- Cô nhận xét từng nhóm chơi - Trẻ trả lời - Cho trẻ tập trung về nhóm xây dựng - Trẻ trả lời - Bác trưởng công trình giới thiệu sản phẩm của mình THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ CHU[r]
(1)KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Thực tuần, từ ngày 28/9/2015 đến ngày 16/10/2015 A MỤC TIÊU: (2) Mục tiêu Nội dung Lĩnh vực phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Tham gia vào các hoạt - MT5 Có khả tự phục động lao động tự phục vụ thân và biết tự lực vụ: xếp bàn, trải việc vệ sinh cá nhân và sử dụng khăn ăn, đánh răng, kê số đồ dùng sinh hoạt phản ngủ, xếp đồ dùng hàng ngày ( Bàn chải đánh đồ chơi, sách gọn răng, thìa, sử dụng kéo cắt ) gàng ngăn nắp Hoạt động - Mọi lúc nơi - Tổ chức bữa ăn - Hoạt động chiều - MT6 Biết ích lợi nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh sức khỏe thân - Trò chuyện lợi ích - Hoạt động vệ sinh các nhóm thực phẩm - Tổ chức bữa ăn chơi các trò chơi sức - Mọi lúc nơi khỏe, nhu cầu dinh dưỡng thể người - MT8 Biết đề nghị người lớn giúp đỡ bị khó chịu, mệt, ốm đau - Trò chuyện với trẻ số bệnh thường gặp để trẻ biết báo người lớn trẻ bị mệt - MT9 Nhận biết và biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân - Trò chuyện số đồ vật và nơi nguy hiểm - Trò chuyện tác hại tiếp xúc số đồ - MT25 Biết bảo vệ, chăm sóc các phận thể và các giác quan Biết phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường - Thực hành giữ gìn VS, chăm sóc thể Đánh răng, rửa mặt, tự giày dép… - Tìm hiểu, chơi các trò chơi giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường với sức khoẻ *Vận động: - MT30 Phối hợp các phận trên thể cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động đi, chạy, bò, tung bắt bòng - Hô hấp, tay, lưng, bụng, - Thể dục sáng lườn, chân, bật nhảy - Hoạt động có chủ + Đi đường hẹp đích + Bò bàn tay, bàn - Hoạt động ngoài trời chân – 5m + Bật liên tục vào vòng - Hoạt động vệ sinh - Tổ chức bữa ăn - Tổ chức giấc ngủ - Mọi lúc nơi - Hoạt động ngoài trời - Hoạt động vệ sinh - Tổ chức bữa ăn, ngủ - Mọi lúc nơi (3) KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI ( Thực tuần từ ngày: 28/9/2015 đến ngày 2/10/2015) (4) Họat động Thứ Thứ 3/23/9 Thứ Thứ Thứ 6/26/9 28/9 4/24/9 5/25/9 Đón trẻ, thể - Trẻ vào lớp cắt đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định – Chơi với đồ chơi tự chọn dục sáng - Tập với bài “ cùng tập thể dục” Họat động học PTTC : PTNT: PTTM PTNT: PTTM : - Đi Dạy trẻ - Vẽ bạn - Tổ Dạy hát : Mừng đường hẹp phân biệt trai, bạn chức sinh nhật và ném phía phải, gái sinh NH: Em là hoa bóng vào rổ phái trái nhật bé hồng nhỏ cảu bạn TC: Bóp vai khác Họat động - Trò - Quan sát - Hát mừng Vẽ đồ Thu nhặt lá cây ngoài trời chuyện thời tiết sinh nhật chơi để xếp thành trang phục TC: Tìm - TC: Bé hình bé trai, bé bạn trai, bạn bạn thân tìm đúng phấn gái gái nhà - TC: - Rửa tay TC: Lộn cầu Lộn vồng cầu vồng Hoạt động góc * Góc phân vai: Gia đình, cựa hàng ăn uống, siêu thị, phòng khám * Góc xây dựng, lắp ráp: Sân chơi tập thể, xây dựng vườn rau * Góc nghệ thuật: + Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động tay, chân, chức các phận, vé khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác * Góc học tập: + In hình bàn tay, bàn chân, nhận biết tay phải, tay trái, chân phải, chân trái - Chơi oo cựa kỳ diệu * Góc thiên nhiên, cho trẻ tìm vật chìm vật - Tên tôi - Cười - Khăn - Quần - Ôn các từ Họat - Vui - Dép - Áo Trong tuần động LQTV - Thích - Sở thích - Buồn - Rửa chân - Váy Chiều HĐC KPKH: Thực PTNN: Làm - Vui văn nghệ Các phận Thơ: Cánh quen - Phát phiếu bé trên thể bé làm hoa nở bài hát: ngoan bé quen với Bé toán khỏe bé ngoan MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH : TÔI LÀ AI Kiến thức: (5) - Trẻ biết phân biệt thân với các bạn qua số đặc điểm cá nhân và hình dạng bên ngoài thể qua lời nói và các tác phẩm tạo hình - Trẻ biết số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, ngày sinh nhật, giới tính và người thân gia đình trẻ - Khác với các bạn: Hình dạng bên ngoài khả các họat động và sở thích riêng - Tôn trọng và tự hào thân: Tôn trọng và chấp nhận khác và sở thích riêng người, cảm nhận cảm xúc yêu, ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng xử tình cảm phù hợp, quan tâm đến người và tham gia cùng các bạn các họat động Kỹ năng: - Trẻ nói đặc điểm riêng mình (sở thích, họat động mình yêu thích, cảm xúc và mối quan hệ trẻ) - Luyện kỹ nặn, vẽ, xé dán, tô màu chân dung trẻ - Luyện kỹ hát, múa, đọc thơ chủ đề "Bạn có biết tên tôi, mừng sinh nhật" - Phát triển khả vận động và khéo léo cho trẻ "đi theo đường hẹp và ném bóng vào rổ Thái độ: - Quan tâm giúp đỡ người khác, hợp tác cùng bạn thực công việc đến cùng - Biết thực số quy định trường và nhà KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG Góc phân vai - Gia đình - Phòng khám - Siêu thị YÊU CẦU - Trẻ thể vai mẹ và con, bác sĩ, nhân viên bán hàng - Biết liên kết các nhóm chơi với mẹ đưa học, khám sức khỏe - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ chơi Góc xây dựng - Trẻ biết tái tạo và xây mô Sân chơi tập thể, xây dựng sân chơi tập thể các nguyên vườn rau vật liệu rời - Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, sáng tạo - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi cẩn thận Góc học tập/ sách - Trẻ biết cách chơi các trò chơi - Thực bài tập trên cô thiết kế trên mảng tường mảng tường - Trẻ biết cách in hình bàn tay, bàn - Đếm nhóm bạn trai, bạn chân, biết tay phải, tay trái, chân gái và viết số tương ứng phải, chân trái, số lượng tương ứng Góc nghệ thuật - Trẻ biết sử dụng các kỹ đã CHUẨN BỊ Đồ dùng tự tạo: Các loại thuốc, bánh sinh nhật,… - Gạch nhựa, vỏ sò, khối hộp đồ chơi tự tạo, cây ăn quả, cây hoa, các loại rau, búp bê lớn nhỏ Sách tranh truyện chủ đề, số, chữ cái a, ă, â… Đất nặn, giấy màu, (6) + Cắt dán hình ảnh học để tạo sản phẩm biểu thị hoạt động tay, chân, chức các phận, vé khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác III Tiến trình hoạt động: kéo, bút màu, vật liệu, dụng cụ âm nhạc, mũ chó sói dê mẹ, băng hình Hoạt động cô Thỏa thuận trước chơi: - Cô cho trẻ ngồi vào hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Các vừa hát bài hát gì nhỉ? - Hàng ngày đến lớp các thường chơi góc chơi nào nhỉ? ( Góc phân vai Góc xây dựng Góc sách, góc thiên nhiên, góc nghệ thuật.) - Cô hỏi trẻ góc chơi - Hôm cô góc xây dựng các xây sân chơi tập thể, vườn rau sạch, còn nghệ thuật chúng mình dùng các nguyên liệu tạo thành các khuôn mặt khác nhau, … - Cho trẻ chọn vai và phân vai cho Trong chơi: - Cô cho trẻ góc lấy đò chơi góc mình chơi Cô khuyến khích động viên trẻ chơi mạnh dạn thể vai chơi mình thật tốt + Mẹ chăm sóc cái, đưa học, làm, đưa kiểm tra sức khỏe + Các bác sĩ khám bệnh, tiêm phòng, khám sức khỏe định kỳ cho các cháu, bác sĩ ân cần khám cho bệnh nhân, y tá chính thuốc + Cô bán hàng phải niềm nở - Trẻ sử dụng nguyên vật liệu như: Gạch xây hàng rào bao quanh vỏ ngao, sò xây khuôn viên vườn rau - Dùng các vỏ hộp lắp ghép tạo thành sân chơi tập thể và vườn rau - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ cần Ví dụ: Khi thấy bạn xây hàng rào bị xiên cô có thể gợi ý Bác xây gì thế? Tôi thấy hàng rào bị xiên bác - cô hướng dẫn trẻ tô màu khuôn mặt bé vui, buồn, tức giận, và biết trang trí vẽ ảnh người thân và tặng cho người thân - sử dụng các nguyên vật liệu để tạo các khuôn mặt khác để làm thành các nhân vật rối Hướng dẫn trẻ cách chơi với các dụng cụ âm nhạc đó gõ các dụng cụ đó và phân biệt âm phát từ dụng cụ đó Nhận xét sau chơi: Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô hướng đẫn - Trẻ góc chơi và tự phân vai cho - Biết liên kết các vai chơi - Trẻ trả lời (7) - Cô nhóm hỏi trẻ các bác đã chơi gì? - Trong chơi các bác thấy nào? - Các bác có gặp khó khăn gì không? - Trẻ trả lời - Các bạn đóng vai có tốt không? - Cô nhận xét nhóm chơi - Trẻ trả lời - Cho trẻ tập trung nhóm xây dựng - Trẻ trả lời - Bác trưởng công trình giới thiệu sản phẩm mình THỂ DỤC SÁNG - TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ CHUẨN NỘI DUNG YÊU CẦU TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG BỊ - Trẻ nhận biết, Một số - Cô gợi ý cho trẻ quan sát số *Trò chuyện phân biệt số tranh chân dung ảnh mình, bạn - Trẻ xem đặc điểm tôi và ảnh chân treo lớp tranh ảnh, Trò bạn như: họ tên, dung - Bạn này tên là gì? chuyện với trẻ tên riêng, tuổi, ngày mình + Có bạn nào biết bạn này là ngày sinh sinh nhật, giới tính, bạn không? nhật, đặc điểm sở thích + Ai gương vậy? sở thích thân và bạn bè, - Trò chuyện với trẻ trẻ và bạn ngời thân - Con có thể giới thiệu cho các bạn và bé biết người thân - Xây dựng vốn từ, + Con tên là gì? trẻ phát triển ngôn ngữ + Sinh nhật ngày tháng nào? - Biết quan tâm + Năm bao nhiêu tuổi? giúp đỡ ngời khác + Con thích là gì? *THỂ DỤC SÁNG Tập kết hợp bài hát "Cùng tập thể dục" - Trẻ hát kết hợp tập theo bài hát "Cùng tập thể dục" - Trẻ tập và đúng động tác * Khởi động: Cho trẻ chạy vòng tròn các kiểu chân theo hiệu lệnh cô và chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách theo tổ Trọng động: Bài tập phát triển chung - "Cùng tập thể dục" Hai tay đan vào xoay trước ngực đồng thời nhún đổi chân - "Một, hai hít thở" Đưa tay cô trước ngực - "Tay đa cao trời" (8) Tay đưa lên quá đầu - "Tay dang vai" Đưa tay ngang bên - "Tay song mặt" cho tay song song * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng Thứ ngày 28 tháng năm 2015 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Trò chuyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần - Trong ngày nghỉ các cảm thấy nào?- Các làm gì? - Cô và trẻ dán ảnh chân dung trẻ lên tường và trò chuyện - Thể dục sáng: Tập với nhạc bài : Cùng tập thể dục HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn thể duc: Đi theo đường hẹp nhà, ném bóng vào rổ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ theo đường hẹp nhà (bé trai, bé gái) và ném bóng vào rổ Kỹ năng: Luyện kỹ khéo léo, ném bóng mạnh không ngoài Phát triển sức bền, tính kiên trì trẻ 3.Thái độ: Trẻ có ý thức tập luyện và hợp tác với bạn quá trình hoạt động II CHUẨN BỊ:- ngôi nhà.- Cô vẽ đường hẹp 15 - 20cm - Bóng nhỏ 20 quả, rổ to cái III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định : Cô dặn giò trẻ trước lúc sân Nội dung : 2.1 Họat động 1: Khởi động - Trẻ theo hiệu lệnh Cho trẻ liên hoan người bạn tốt cô và chuyển đội hình - Cho trẻ vòng tròn, kết hợp các kiểu chân, mũi bàn chân, gót chân, thường, chạy nhẹ và chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách theo tổ 2.2 Họat động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung - Động tác tay - Trẻ tập các động tác theo cô (9) - lần x nhịp - Động tác chân - lần x 8nhịp - Động tác bụng - lần x 8nhịp - Động tác bật: - – 10 lần Vận động bản: Đi theo đường hẹp, ném bóng vào rổ Muốn đến nhà người bạn tốt thì chúng mình phải qua đường hẹp khó - Trẻ chú ý quan sát, lắng - Cô làm mẫu 1- lần, lần phân tích động tác nghe Khi trên đường hẹp không cúi đầu, không dậm chân lên vạch, phối hợp chân tay nhịp nhàng và khéo léo - Trẻ khá lên thực mẫu - trẻ lên làm mẫu Trẻ thực trên đường hẹp - Trẻ thực đI trên - Mỗi lần trẻ lên thực hết Cô bao đường hẹp quát và sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ ném bóng vào rổ: cô bao quát gợi ý hướng - Trẻ thực ném bang dẫn trẻ thực vào rổ 2.3 Họat động 3: Hồi tĩnh Tổ chức tiệc liên hoan kết hợp hít thở ăn uống Kêt thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Trò chuyện trang phục bạn trai, bạn gái - TC: Tìm bạn thân - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ sân hít thở không khí lành - Trẻ biết trang phục bạn trai, bạn gái và hứng thú tham gia trò chơi Kỹ năng: - Luyện kĩ quan sát, trò chuyện, ghi nhớ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè II CHUẨN BỊ: (10) - Địa điểm sân rộng sạch, thoáng mát III Tiến trình hoạt động: Ổn định lớp: Cô dặn giò trẻ trước lúc sân gọn gàng Nội dung: 2.1 Họat động 1: Trò chuyện trang phục bạn trai, - Trẻ nghe và nhận xét bạn gái - Trò chuyện với trẻ đặc điểm, hình dáng trang phục bạn trai, bạn gái như: hình dáng, màu sắc quần áo khác - Trẻ chơi trò chơi 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi: “ Tìm bạn thân” 2.3 Họat động 3: Chơi tự Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ HỌAT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Gia đình Cựa hàng ăn uống, siêu thị, phòng khám bệnh Góc xây dung - Xây vườn rau sạch, sân chơi tập thể Góc học tập/ sách - Trẻ biết cách chơi các trò chơi cô thiết kế trên mảng tường - Trẻ biết cách in hình bàn tay, bàn chân, biết tay phải, tay trái, chân phải, chân trái, số lượng tương - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề Góc nghệ thuật + Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động tay, chân, chức các phận, vé khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác HỌAT ĐỘNG CHIỀU LQTV: LÀM QUEN VỚI TỪ: Tên tôi, Thích Sở thích I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ hiểu và biết thực hành theo yêu cầu cô các từ“ Tên tôi, thích, sở thích’’ Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với các từ “ Tên tôi, thích, sở thích’’ Thái độ: Trẻ biết yêu quí cô giáo, ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo và người, biết giúp đỡ cô cùng các bạn cần II Chuẩn bị: Một số bạn ăn mặc gọn gàng, III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (11) Ổn định: cô cho trẻ hát bài “ Nhà tôi” - Trẻ hát cùng cô - Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói gì? Nội dung: - Trẻ trả lời 2.1 Hoạt động 1: - cô mời bạn lên và hỏi - Bạn lên tự giới thiệu tên mình, sở thích mình - Cho trẻ đọc từ - Trẻ đọc từ - Lần lượt cô gọi các bạn khác lên thiệu - Trẻ đọc từ 2.2 Hoạt động 2: Cho trẻ trẻ chơi trò chơi “ Thực theo yêu cầu cô - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ - Trẻ lên chơi Kết thúc: củng cố dặn giò trẻ Môn LQMTXQ: KHÁM PHÁ VỀ CƠ THỂ BÉ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết các phận trên thể, các giác quan và tác dụng các phận và các giác quan - Kỹ năng: Luỵên kỹ quan sát, nhận biết, phân biệt thể bé trai, bé gái Biết quan trọng các phận trên thể và không thể thiếu - Giáo dục: Yêu quý và tự hào thể mình + Giữ gìn và vệ sinh thể II CHUẨN BỊ: - Tranh bài tập số phận thể - Cơ thể còn thiếu các phận III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Ổn định - giới thiệu : – 3p - Cho trẻ chơi trò chơi "Hãy làm cô nói, không làm cô làm" + Chúng mình vừa chơi trò chơi nói đến phận nào trên thể? Để hiểu rõ thể mình chúng ta cùng tìm hiểu nhé Nội dung: ( 22 – 25p) 2.1 Họat động 1: Quan sát - đàm thoại - trò chuyện - Cô đưa tranh + Cô có hình ảnh gì đây? + Bé trai hay bé gái? Vì biết? + Cơ thể gồm phận nào? - Bạn nào bổ sung thêm, bạn nào có ý kiến khác? Hoạt động trẻ - Trẻ chơi - Trẻ kể - Cơ thể bé - Trẻ trả lời - 3- trẻ kể - phần, đầu, mình, chân - Mắt… (12) + Cơ thể gồm có phần? + Phần đầu gồm có gì? - Mắt để làm gì? có mắt? + Hai mắt còn gọi là gì? - Thử nhắm mắt lại xem, có nhìn thấy gì không? Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt Mũi đâu? + Mũi để làm gì? Mũi là quan khứu giác giúp người ngửi và thở - Có bài hát nào nói cái mũi? + Trên khuôn mặt còn có gì? - Cho trẻ xem cái miệng + Miệng để làm gì? biết gì cái miệng? + Răng và lưỡi có nhiệm vụ gì? + Lưỡi là quan vị giác giúp người nếm mùi vị thức ăn Giáo dục trẻ vệ sinh miệng 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi: N " ghe và đoán âm thanh" Cô làm tiếng gió, tiếng gáy, vịt kêu tiếng đàn trẻ nghe và đoán đó là tiếng gì? + Các nghe tiếng đó là nhờ gì? + Có từ? - Tai là quan thính giác giúp người nghe tất các âm xung quanh Phần mình có bận nào? + Tay để làm gì? biết gì tay? Bàn tay sạch, bàn tay đẹp làm nhiều việc có ích cho bạn thân và giúp đỡ người khác các vừa kể Vừa cô nghe các bạn nói là bàn tay mình biết xúc cơm ăn, biết tự đánh cô nhớ đến bài đồng dao nói bàn tay Cô đưa tranh phần chân cho trẻ xem và nhận xét - Cho trẻ nhận xét + Chân có leo trèo không? Vì không leo trèo? Cho trẻ tự kể các phận trên thể trẻ và tự hỏi Ví dụ: Bạn tay bạn để làm gì? Chân bạn để làm gì? Trên thể có giác quan? đó là giác quan nào? - Cho trẻ hát bài "hãy xoay nào?" Họat động 3: Luyện tập - củng cố - Nói đúng các giác quan - Để thể luôn khỏe mạnh các cháu phải làm gì? - Cho trẻ hát vận động bài "ồ bé không lắc" - Nhìn, quan sát - Đôi mắt - Trẻ nhắm mắt và nói - Trẻ lên mũi và nói: Mũi đây - Trẻ hát bài "cái mũi" - Miệng - Trẻ trả lời - Trẻ nghe và đoán - Tai - Trẻ kể: Tay, vai, ngực bụng, lưng - Trả lời theo hiểu biết - Trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp" - Trẻ nhận xét - Trẻ kể vè phận trên thể - Trẻ kể - Trẻ hát - Tắm rửa, ăn hết suất ăn Tập thể dục đặn - Trẻ chơi trò chơi (13) Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Chơi tự các góc * Vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ ngày 29 tháng năm 2015 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG (14) - Thể dục sáng: Tập với nhạc bài : Cùng tập thể dục HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn LQVT: Phân biệt phía phải phía trái bạn khác I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Ôn phân biệt phía phải, phía trái thân Trẻ biết phân biệt phía phải, phía trái bạn khác có định hướng Kỹ năng: Luyện kỹ xác định phía phải, phía trái và Trẻ trả lời trọn câu nói đúng thuật ngữ toán học Giáo dục: Tính tập thể phối hợp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập II CHUẨN BỊ: - Búp bê, kẹp tóc, nơ cài, cô và trẻ làm - Khăn bịt mắt - Bài tập xác định phía phải, phía trái bạn khác - Rổ, bút màu - Bài hát phục vụ tiết dạy III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Họat động cô Ổn định lớp: 1- p cho trẻ xếp hàng Nội dung: 22 – 25P 2.1 Họat động 1: Ôn phân biệt phía phải, phía trái thân trẻ Sử dụng trò chơi "chèo thuyền" Chia trẻ thành đội, chèo sang bên phải, bên trái theo yêu cầu cô * Khi thuyền vào bến nhanh chân xếp thành đội để vận động cho thể khỏe mạnh nhé - Cô yêu cầu trẻ đặt tay phải (trái) lên hông phải (trái) + Nghiên đầu sang phải (trái) + Dậm chân phải (trái) + Vẫy tay bên phải, vẫy tay bên trái 2.2 Họat động 2: Dạy trẻ phân biệt phía phải, phía trái bạn khác Sử dụng trò chơi: Đến thăm nhà búp bê - Mỗi người hãy chọn cho mình người bạn và rổ quà tặng cho bạn búp bê - Hãy đặt tay trái cầm vào tay trái búp bê - Lấy tay phải các cháu cầm vào tay phải bạn búp bê + Con có nhận xét gì không? + Các cháu hãy lấy nơ đặt phía bên phải búp bê và kẹp tóc đặt phía bên trái búp bê + Phía phải (trái) búp bê có gì? Họat động trẻ - Trẻ vừa hát vừa làm động tác chèo thuyền và làm theo yêu cầu cô - Trẻ xếp hàng dọc - Trẻ định hướng phía phải, trái trên thân trẻ - Trẻ vận động - Trẻ lấy búp bê và quà chỗ ngồi - Trẻ làm theo yêu cầu - Tay phải (trái) BB cùng chiều với tay phải (trái) - Trẻ tìm và đặt theo yêu cầu - Trẻ trả lời - Trẻ làm theo yêu cầu cô (15) + Con có nhận xét gì? vì lại thế? - tay chéo vì tay Như ngồi cùng chiều với bạn phía phải và phía phải không cùng phía với tay phải bạn trái là PP - PT búp bạn - Búp bê muốn nói chuỵên với các con, các hãy lấy và tay trái cháu cùng tay phải mình cầm tay phải búp bê và quay phía với tay trái bạn phía mình dùng tay trái con, cầm vào tay trái búp bê + Các có nhận xét gì? Vì sao? Vì ngược chiều nên tay phải, tay trái bạn ngược - Trẻ quan sát và trả lời chiều với tay phải, tay trái các và phía có tay - Trẻ trả lời phải gọi là phía phải + Thế nơ, kẹp phía nào búp bê, và phía nào các - Trẻ lấy và đặt theo yêu con? + Tại lúc này kẹp, nơ không cùng chiều với các cầu và búp bê? Khi ngược chiều với bạn thì phía phải, phía trái bạn ngược chiều với phía phải, phía trái + Con hãy lấy nơ gắn lên đầu phía phải búp bê và kẹp gắn lên đầu phía trái búp bê Hát bài "Bàn tay" Họat động 3: Luyện tập phân biệt phía phải, phía - Trẻ chơi - lần trái bạn khác TC: Ai đoán giỏi - Cách chơi: Cho trẻ đội mũ, trẻ lên hát Trẻ đội mũ đoán bạn đứng phía bên nào con, đứng phía bên nào bạn - Trẻ chơi TC: Đi tìm kho báu - Cho trẻ bịt mắt, và trẻ dẫn đường Trẻ dẫn đường dùng ngôn ngữ giúp bạn rẽ các phía để đúng tìm đường đến kho báu Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt, tai Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ HỌAT ĐỘNG GÓC Góc phân vai - Gia đình; Phòng khám bệnh; Cựa hàng ăn uống, Siêu thị Góc xây dựng - Sân tập thể dục, vườn rau sạch, Góc học tập/ sách - In hình bàn tay, bàn chân, nhận biết tay pjair, tay trái, chân phải, chân trái - Trò chơi ô cựa kỳ diệu - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề Góc nghệ thuật (16) - Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động tay, chân Chức các phận, vẽ khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác Góc thiên nhiên: Tìm vật chìm, vật HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TC: Tìm bạn thân - Chơi tự III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định, giới thiệu bài: ( 2- p) - Cô dặn giò trẻ trước lúc quan sát Nội dung: 30 – 35p 2.1 Họat động 1: Quan sát thời tiết ( 10p) - Các các thấy hôm thời tiết nào nhỉ? ( Nắng, nóng… ) - Thời tiết nắng nóng các học phải nào? ( Ăn, mặc, …) - Vì chúng mình biết? ( vì có ông mặt trời chiếu các tia nắng vàng, bầu trời thì xanh, sáng…) - Cô tóm tắt lại: Các hôm là mùa thu thời tiết bầu trời hôm nắng nóng nhìn lên bầu trời thì các thấy nào? ( có màu xanh, chói ) Hoạt động 2: Trò chơi " Tìm bạn thân" ( 10p) Cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi Họat động 3: Chơi tự ( 15p) Cô bao quát trẻ chơi chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ nói tên các bạn - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ tự giới thiệu mình - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chơi HỌAT ĐỘNG CHIỀU LQTV: LÀM QUEN VỚI TỪ: Cười – Vui – Buồn I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ hiểu và biết thực hành theo yêu cầu cô các từ “ Cười, vui, buồn’’ (17) Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với các từ “ Cười, vui, buồn’’ Thái độ: Trẻ biết yêu quí cô giáo, ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo và người, biết giúp đỡ cô cùng các bạn cần II Chuẩn bị: Một số tranh vẽ hình ảnh biểu thị các khuôn mặt như: cười, vui, buồn III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định: cô cho trẻ hát bài “ Nhà tôi ” - Trẻ hát cùng cô - Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói gì? - Trẻ trả lời Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Làm quen với từ: Cười, Vui, Buồn - Cô treo tranh lên cho trẻ quan sát và gợi hỏi - Đây là tranh vẽ gì đây? - vễ bạn nữ - Khuôn mặt bạn tranh nào? - Tươi vui - Miệng bạn nào: ( Đang cười) - Cho trẻ đọc từ cười - Trẻ đọc từ - Các biết bạn cười không? Vui - Thế chúng mình làm việc gì đó mà chưa hoàn thành thì chúng mình cảm thấy nào? Buồn - Cho trẻ đọc từ - Trẻ đọc từ - Lần lượt cô gọi các bạn khác lên thiệu 2.2 Hoạt động 2: Cho trẻ trẻ chơi trò chơi “ Thực theo yêu cầu cô - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Trẻ lên chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ Kết thúc: Củng cố dặn giò trẻ Cô tổ chức hướng dần trẻ thực hành bé làm quen với toán NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (18) Thứ ngày 30 tháng năm 2015 (19) ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Môn tạo hình: VẼ BẠN TRAI, BẠN GÁI (Đề tài) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết vẽ bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo,…để tạo thành tranh theo ý tưởng trẻ Kỹ năng: Luyện kỹ vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên,… Thái độ : trẻ đoàn kết yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ bạn Biết yêu quý sản phẩm mình bạn II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô Tranh mẫu cô – tranh Đồ dùng trẻ Vở tạo hình, bút sáp, chì đủ cho trẻ III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ổn định : - Cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tôi” Hôm lớp mình trông bạn nào thật là ngoan và dễ thương Cô có sáng kiến là chúng mình cùng vẽ hình bạn trai, bạn gái lớp để giới thiệu bạn mình cho bố mẹ, ông, bà, anh, chị biết bạn các nhé Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho trẻ lên lên bảng vẽ bạn trai, bạn gái - Con vẽ bạn trai, bạn gái nào lớp mình? - Xem bạn vẽ có giống bạn A, B không nhé - Trẻ vẽ xong cho lớp nhận xét hình vẽ bạn vẽ có giống đặc điểm bạn A, B không và cùng bạn bổ sung đặc điểm bật bạn Ví dụ: Bạn B mặc áo hoa, tóc có cài nơ… Cô cho trẻ xem tranh chân dung cô vẽ mẫu trẻ quan sát và nêu nhận xét Cô hướng dẫn trẻ cách bố cục và vẽ tranh cân đối - Cho trẻ nêu ý định mình trẻ + Con vẽ bạn nào lớp, vẽ nào? 2.2 Họat động 2: Trẻ vẽ Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy, hướng dẫn trẻ bố cục cân đối Gợi cho trẻ chú ý đến đặc Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe - Cho trẻ lên bảng vẽ - Trẻ nêu ý định vẽ bạn A, B… - Trẻ chú ý xem bạn vẽ - Trẻ nhận xét và bổ sung - Trẻ quan sát nhận xét - 3- trẻ nêu ý định mình - Trẻ thực - Trẻ trưng bày sản phẩm (20) điểm riêng bạn mình vẽ… mình 2.3 Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - 3- trẻ nêu ý thích Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá mình - Con thích tranh nào? Vì sao? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu tranh mình vẽ giới thiệu nào? vẽ bạn nào lớp - Trẻ hát Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm trẻ 3, Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ Cho trẻ hát bài “Tình bạn” HỌAT ĐỘNG GÓC Góc phân vai - Gia đình; Phòng khám bệnh; Cựa hàng ăn uống, Siêu thị Góc xây dựng - Sân tập thể dục, vườn rau sạch, Góc học tập/ sách - In hình bàn tay, bàn chân, nhận biết tay pjair, tay trái, chân phải, chân trái - Trò chơi ô cựa kỳ diệu - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề Góc nghệ thuật - Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động tay, chân Chức các phận, vẽ khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác Góc thiên nhiên: Cho trẻ tìm vật chìm vật HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Hát mừng sinh nhật - TC: Bé tìm đúng nhà - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc rõ lời bài hát "mừng sinh nhật" và chơi trò chơi " Bé tìm đúng nhà" Kỹ năng: Luyện kỹ hát rõ lời bài hát Thái độ: Trẻ biết quan tâm và biết chia sẻ niềm vui mình với bạn ngày sinh nhật II CHUẨN BỊ: - Sân bại rộng sạch, thoáng cho trẻ họat động III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định: - Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Hát mừng sinh nhật - Cô hát cho trẻ nghe lần - Trẻ nghe cô hát (21) - Cho lớp đứng thành vòng tròn và hát - Cả lớp hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ - Cả lớp hát nhiều lần 2 Họat động 2: Cho trẻ chơi trò chơi "Bé tìm đúng nhà" - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cả lớp chơi 3-4 lần - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ Họat động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ chơi HỌAT ĐỘNG CHIỀU LQTV: Làm quen với từ: Khăn, Dép, rửa chân I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ hiểu và biết thực hành theo yêu cầu cô các từ“ Khăn mặt, đôi dép, rửa chân’’ Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với cỏc từ “ Khăn mặt, đôi dép, rửa chân’’ Thái độ: Trẻ biết yêu quí cô giáo, ngoan ngoãn lễ phộp với cô giáo và người, biết giúp đỡ cô cùng các bạn cần II Chuẩn bị: Vật thật khăn, đôi dép III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: Cô cho trẻ hát bài “ Trực nhật khám tay” - Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói gì? Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: - Làm quen với từ“ Khăn mặt, đôi dép, rửa chân’’ - Cô đưa khăn mặt và hỏi cô có gì đây? - Cho 4- bạn trả lời - Cho trẻ đọc từ “ Chếc khăn mặt” - Khăn mặt dùng để làm gì? - Lần lượt cô cho trẻ làm quen từ khác lên tương tự 2.2 Hoạt động 2: Cho trẻ trẻ chơi trò chơi “ Thực theo yêu cầu cô - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ Môn LQVH: Hoạt động trẻ - Trẻ hỏt cựng cụ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc từ - Trẻ đọc từ - Trẻ lên chơi (22) Thơ: Cánh hoa nở Tác giả: Phạm Đình Ân I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu kỹ nội dung bài thơ và đọc thuộc diễn cảm bài thơ Kỹ năng: Luỵên kỹ đọc thuộc rõ lời và diễn cảm Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc trả lời các câu hỏi cô Thái độ: trẻ lễ phép ngoan ngoãn, biết chào hỏi người, biết giữ gìn vệ sinh và biết chăn sóc hoa II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài thơ - Bài hát "Hoa bé ngoan" NDTH: - Âm nhạc: hát bài “Hoa bé ngoan” - LQVT: Số lượng III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Ổn định – giới thiệu : ( 1- 2p) - Cho trẻ hát bài " Hoa bé ngoan " + Các vừa hát bài hát nói ai? nghe cô đọc bài thơ "Cánh hoa nở " chú Phạm Đình Ân nhé Nội dung: ( 22- 25p) 2.1 Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ - Cô đọc cho trẻ nghe lần, lần kết hợp tranh minh họa 2.2 Họat động 2: Đàm thoại - Trích dẫn + Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả là ai? + Bài thơ nói gì? +Các ngón tay bài thơ nào ? + Các có nhận xét gì cánh hoa? Trích: "Năm ngón tay đẹp Như năm cánh hoa Mười ngón tay đẹp Như mười bông hoa" + Tác giả đã ví ngón tay nào? + Làm nào để bàn tay bé đươc sẽ? + Câu thơ nào nói lên điều đó? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nghe cô đọc thơ - Bài thơ: Cánh hoa nở Nói các ngón tay - Trẻ kể - Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ Như cánh hoa (23) Trích "Bé không nghịch bẩn Tay bé trắng hồng" + Tác giả còn ví ngón tay bé giống gì nhỉ? Trích " Như cánh hoa nhỏ Trong vườn mùa xuân" Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, không nghịch bẩn 2.3 Họat động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc thơ - Tổ đọc luân phiên - Nhóm đọc thi đua (cho trẻ nhận biết số bạn đọc thơ) - Cá nhân đọc (Chú ý sửa sai, sửa cách đọc) - Cả lớp đọc lần Kết thúc: Cho lớp hát bài "Múa cho mẹ xem" - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Cả lớp đọc thơ 3-4 lần - tổ thi đua đọc thơ - nhóm - 2- trẻ đọc - Cả lớp - Trẻ hát NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ ngày 01 tháng 10 năm 2015 (24) ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG - Thể dục sáng: Tập với nhạc bài : Cùng tập thể dục HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG CHÍNH Môn MTXQ: TỔ CHỨC SINH NHẬT BÉ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết đợc ngày sinh nhật mình, biết ý nghĩa ngày sinh nhật Các hoạt động gia đình, người thân ngày sinh nhật bé Kỹ năng: Trẻ biết bày tỏ cảm xúc mình ngày sinh nhật biết cách ứng xử (nhận quà, cảm ơn) Thái độ: trẻ biết quan tâm chia sẻ với người xung quanh II CHUẨN BỊ: - Mô hình sinh nhật, kẹo, hoa (thật) - Món quà sinh nhật cho trẻ vẽ, nặn để làm thiếp, quà - Bài hát sinh nhật NDTH: - Âm nhạc “Mừng sinh nhật” - Văn học: thơ “Cô và mẹ”, toán: số lượng III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Ổn định :1 – 2p - Trẻ hát bài: Mừng sinh nhật (Happybirday) Nội dung : 22 – 25 p 2.1 Hoạt động 2: Trò chuyện ngày sinh nhật + Các chuẩn bị gì mà vui thế? + Ngày sinh nhật là ngày nào? + Hôm là sinh nhật bạn nào? + Có bạn sinh nhật? Hôm là ngày sinh nhật các bạn bạn tự tổ chức sinh nhật - Cho trẻ nói lên cảm xúc mình ngày sinh nhật "Hôm là ngày sinh nhật tròn tuổi vui vì có cô và các bạn " - Cho trẻ lớp kể ngày sinh nhật trẻ - Bạn T đọc bài thơ "Cô và mẹ" để tặng các bạn Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Ngày sinh nhật - Là ngày mẹ sinh - Trẻ kể - bạn - trẻ nói lên cảm xúc mình ngày sinh nhật - Trẻ chú ý lắng nghe - trẻ lên kể ngày sinh nhật mình - Trẻ đọc thơ (25) - Bạn nói gì với bạn T? - Cảm ơn bạn T - Bạn L tự giới thiệu tên tuổi mình cho cô và các - Trẻ giới thiệu tên, tuổi và bạn cùng nghe ngày sinh nhật - Kim Anh kể ngày sinh nhật - Trẻ chú ý nghe bạn kể (Buổi sáng bố lai mình mua quần áo, bánh kẹo, buổi tối các bạn đến dự sinh nhật và tặng quà, hát chúc mừng sinh nhật mình vui là vui ) - Trẻ hát "Lớp chúng mình" Cả lớp hát tặng sinh nhật bạn Hôm là sinh nhật bạn: gọi bạn lên + Các hãy kể ngày sinh nhật nào? - Trẻ kể + Vì gọi là ngày sinh nhật? + Trong ngày sinh nhật có bánh kẹo, hoa quả, bánh ga tô + Nói lên sở thích mình và không thích gì? Vì sao? Trẻ tặng quà cho bạn 2.2 Họat động 2: Tổ chức sinh nhật - Trẻ thổi nến - Cho trẻ tặng quà cho bạn - Cô thắp nến mời trẻ dậy thổi nến, bạn sinh nhật mời bạn ăn kẹo + Trẻ hát bài "Mừng sinh nhật" - Trẻ hát Kết thúc: 2p - Cô nhận xét tuyên dương trẻ HỌAT ĐỘNG GÓC Góc phân vai - Gia đình; Phòng khám bệnh; Cựa hàng ăn uống, Siêu thị Góc xây dựng - Sân tập thể dục, vườn rau sạch, Góc học tập/ sách - In hình bàn tay, bàn chân, nhận biết tay pjair, tay trái, chân phải, chân trái - Trò chơi ô cựa kỳ diệu - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề Góc nghệ thuật - Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động tay, chân Chức các phận, vẽ khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: In dấu bàn tay, bàn chân - TC: Hãy làm cô nói không làm cô làm - Chơi tự (26) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ dùng phấn và vẽ viền theo bàn tay, bàn chân mình trên sân và chơi hứng thú trò chơi - Kỹ năng: Luỵên khả phản ứng nhanh nhanh nhẹn và phát triển tai nghe -Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn tay chân II CHUẨN BỊ: - Sân bại - Phấn cho trẻ vẽ III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Hoạt động trẻ Họat động 1: Cho trẻ in dấu bàn tay, bàn chân - Cho trẻ hát bài "Tập đếm" - Trẻ hát + Mỗi bàn tay có ngón? có ngón gì? - Trẻ đếm 1-5 + Chân thì sao? => Chúng mình cùng in dấu bàn tay mình nhé - Cô hướng dẫn trẻ in hình bàn tay, bàn chân - Trẻ chú ý quan sát + Cô đặt bàn tay úp xuống sàn nhà và cô dùng phấn vẽ đường xung quanh bàn tay sau đó nhấc tay lên, bàn chân tương tự + Trẻ thực hiện: Cô bao quát gợi ý trẻ - Trẻ thực + Nhận xét: Họat động 2: Trò chơi: “Hãy làm cô nói không làm - Trẻ chơi 4-5 lần cô làm” Họat động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi HỌAT ĐỘNG CHIỀU LQTV: Làm quen với từ: Quần, Áo, Váy I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ hiểu và biết thực hành theo yêu cầu cô các từ“ Quần, Áo, Váy’’ Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với các từ Quần, Áo, Váy Thái độ: Trẻ biết yêu quí cô giáo, ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo và người, biết giúp đỡ cô cùng các bạn cần II Chuẩn bị: 1chiếc quần, 1chiếc áo, 1chiếc váy - Búp bê mặc quần, áo, váy III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô 1: Ổn định cô cho trẻ hát Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô (27) Nội dung: Hoạt động 1: - Làm quen với từ“ Áo quần, váy’’ - Cô đưa búp bê cô mặc váy cho búp bê và hỏi cô làm gì cho bạn búp bê nhỉ? ( cô mặc váy cho bạn - Trẻ trả lời búp bê) - Cô vào cái váy và nói “ Đây là váy - Cho 4- bạn trả lời - Trẻ trả lời - Cho trẻ đọc từ “ Chiếc váy” - Trẻ đọc từ - Với áo, quần các bước tương tự từ váy ? - Trẻ đọc từ - Lần lượt cô cho trẻ làm quen từ khác lên tương tự Hoạt động 2: Cho trẻ trẻ chơi trò chơi “ Thực theo yêu cầu cô - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Trẻ lên chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ Cô tổ chức cho trẻ hát theo cô bài hát Bé khỏe, bé ngoan NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ ngày tháng 10 năm 2015 (28) ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG - - Thể dục sáng: Tập với nhạc bài : Cùng tập thể dục HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM: Môn AN: Dạy hát: Mừng sinh nhật Nghe hát: Ru Trò chơi: Bạn đâu I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả hát đúng nhịp bài hát "Mừng sinh nhật" thể tình cảm vui tơi, hát Trẻ cảm nhận đợc giai điệu bài hát "Ru con" và hởng ứng cùng cô và hứng thú tham gia trò chơi Kỹ năng: Luyện kỹ hát đúng nhịp nhàng theo giai điệu bài hát khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ Phát triển : Tai nghe cho trẻ - Giáo dục: Trẻ biết quan tâm chia sẻ với người thân xung quanh II CHUẨN BỊ: - Cụ hỏt thuộc bài hỏt “ mừng sinh nhật” - Bài hát "Mừng sinh nhật, ru con” NDTH: Toán “phải trái, trước sau” III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Họat động 1: Hát " Mừng sinh nhật" - Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật bạn và cùng lớp dự sinh nhật bạn Cô hát mẫu lần cho trẻ nghe - Lần kết hợp làm điệu minh hoạ - Cô cho lớp hát lần - Tổ chim xanh hát mừng sinh nhật bạn - Nhóm, cá nhân hát - Bạn hát tặng bạn bài hát + Bạn nào có cách vận động bài này hay hơn? - Cô cho lớp hát vây tay vòng tròn bài "Mừng sinh nhật" Họat động 2: Nghe hát " Ru con" - Để chúc mình sinh nhật bạn cô hát tặng bạn cùng lớp bài "Ru con" dân ca Nam Bộ Họat động trẻ - Trẻ chú ý quan sát - Cả lớp hát lần - Tổ hát luân phiên - trẻ hát - Cho trẻ thảo luận - Cả lớp hát vận động - Trẻ nghe cô hát (29) - Cô hát trẻ nghe lần, lần trẻ hưởng ứng cùng cô Họat động 3: Trò chơi " Bạn đâu" - Trẻ chú ý lắng nghe Bạn sinh nhật tổ chức trò chơi mời các bạn tham gia nhé - Cả lớp nghe ban nêu cách chơi Mời bạn lên đội mũ chúp và ban bạn - Trẻ chơi 3-4 lần nào đó hát sau bạn đội mũ chúp phải nói đợc bạn nào vừa hát phía nào mình - Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi - Trẻ hát * Kết thúc: Cho trẻ thổi nến và hát "Mừng sinh nhật" HỌAT ĐỘNG GÓC Góc phân vai - Gia đình; Phòng khám bệnh; Cựa hàng ăn uống, Siêu thị Góc xây dựng - Sân tập thể dục, vườn rau sạch, Góc học tập/ sách - In hình bàn tay, bàn chân, nhận biết tay pjair, tay trái, chân phải, chân trái - Trò chơi ô cựa kỳ diệu - Cho trẻ xem tranh ảnh chủ đề Góc nghệ thuật - Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động tay, chân Chức các phận, vẽ khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá cây để xếp hình bạn trai, bạn gái - TCVĐ: Lá và gió - Chơi tự I mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết làm từ lá cây từ giấy tạo thành bạn trai, bạn gái và chơi trò chơi "Lá và gió" Kỹ năng: - Luyện kỹ xếp tạo sản phẩm sáng tạo Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đến phẩm mình bạn II Chuẩn bị: - Địa điểm cho trẻ ngồi gấp rộng thoáng, mốt số đồ chơi ngoài trời - Rổ cho trẻ, lá mít, vũ sữa, lá bàng III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ổn đinh: Cô cho trẻ hát bài “ trường mẫu yêu thương” Nội dung: 2.1.Họat động 1: Xếp hình bạn trai, bạn gái,từ lá cây - Cô đưa số mẫu xếp sẵn cho trẻ quan sát, nhận xét Hoạt động trẻ Trẻ hát cùng cô - Trẻ quan sát và nhận xét (30) + Con trâu từ lá gì? - Lá mít - Cô xếp mẫu bạn trai cho trẻ xem - Trẻ quan sát, chú ý - Cô hướng dẫn cho trẻ làm từ lá bàng, lá mít + Cho trẻ làm đồ chơi theo ý thích trẻ + Cho trẻ chơi với loại đồ chơi đó 2.2 Họat động 2: Cho trẻ chơi trò chơi "Lá và gió" - Trẻ thực - Cô hướng nêu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi Họat động 3: Chơi tự theo ý thích - Trẻ chơi 4-5 lần Cô bao quát trẻ chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động chiều LQTV: Làm quen với từ: Ôn các từ đó học “ Tên tôi, thích, sở thích, cười, viu, buồn, Khăn dép, rửa chân, áo quần váy” I Mục đích yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức trẻ các từ đó học tuần - Rèn luyện kỹ ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày II Chuẩn bị Tranh ảnh thân, số trò chơi III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Làm cô nói đừng iàm cô làm” - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? Hoạt động trẻ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ - Trẻ kể - Trong trò chơi nói gì? Hoạt động 2: - Cô hỏi trẻ các từ trên - Trẻ trả lời theo câu hỏi Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ thực hành qua trò chơi cô “ Cô tổ chức cho trẻ thực hành các từ “Tên tôi, thích, sở - Trẻ trả lời theo yêu cầu cô thích, cười, viu, buồn, Khăn dép, rửa chân, áo quần váy” Vui văn nghệ - Cô tổ chức cho cháu biểu diền các bài hát chủ đề nhánh và số bài mà trẻ đã thuộc - Lớp hát và vận động “ Em bé khỏe, bé ngoan - Tổ, nhóm vận động xen kẽ bài "Ngày vui bé" "vui đến trường" "Bài ca học, em mẫu giáo, bé tới trường " - Cô hát trẻ nghe bài "Ngày đầu tiên học" (31) Phát phiếu bé ngoan Cho trẻ nhận xét mình bạn tuần qua, chưa ngoan, ngoan, vì sao? Cô khuyến khích động viên trẻ Phát phiếu bé ngoan Kết thúc : cô dặn giò trẻ trước lúc NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: (32) KHÁM PHÁ CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ ( Thực từ ngày 5/10/2015 đến ngày 09/10/2015) Họatđộng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 05/09/2015 06/10/2015 07/10/2015 08/10/2015 09/10/2015 Đón trẻ, thể - Đón trẻ vào lớp và cắt đồ dùng cá nhân vào nơi quy định dục sáng - Tập kết hợp bài "Cùng tập thể dục” PTTC PTNT PTTM PTNN PTTM Bò bàn Phân biệt Vẽ các Trò chơi DH: Cái tay, bàn trên – – khuôn mặt với chữ a, mũi Họat động có chân – 5m trước – sau biểu lộ ă, â NH: ngón chủ định đối cảm xúc tay ngoan tượng có TC: Bóp vai định hướng * Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng ăn uống, siêu thị, phòng khám bệnh * Góc xây dựng: Sân chơi tập thể, xếp hình thể bé trai, bé gái * Góc khoa học và toán: chọn và phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái, chơi với số, ôn chữ cái a, ă, â * Góc học tập – góc sách: In hình bàn tay, bàn chăn, nhận biết tay Họat động phải, tay trái, chân phải, chăn trái ngoài góc - Chơi ô số kỳ diệu, Khai thác trên máy tình, chữ a, ă, â ( phần mềm happyhids) * Góc nghệ thuật – Tạo hình: + Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động bàn tay, chân, chức các quan, vẽ khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác - HĐCMĐ: QStrò chuyện trang phục bạn trai, bạn gái, QS thời tiết, QS dày dáp to, nhỏ, QS vật chìm vật nổi, Vẽ đồ chơi phấn Họat động TCVĐ: Tìm bạn thân, lộn cầu vồng, bé tìm đúng nhà, biến ngoài trời - Chơi tự LQT - Đầu - Mắt - Răng - Mặt Ôn các từ V - Tóc - Chân - Miệng - Rưa mặt đã học - Chải tóc - Tay - Đánh - Nghe hát Họat PTKH - Làm quen PTNN - Chơi trò - Vui văn động Tìm hiểu bài "Vẽ Truyện: chơi : Bé nghệ chiều HĐK chức khuôn mặt "Ban tay có với cái - Phát phiếu cúa các biểu lộ cảm nụ hôn" bóng bé ngoan giác quan xúc” - Nhận xét MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH: (33) KHÁM PHÁ CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ Kiến thức: - Trẻ biết phân biệt thể gồm các phận khác hợp thành, phận quan trọng và không thể thiếu nó giúp cho thể cử động, di chuyển, vận động và làm nhiều việc - Phân biệt giác quan trên thể, và chức và tác dụng giác quan - Biết phân biệt và biết sử dụng giác quan để phân biệt đồ vật (hình dạng, kích thước, số lượng, màu sắc, vị trí không gian ) vật tượng xung quanh Kỹ năng: - Trẻ biết thể khỏe mạnh ốm đau và kỹ giữ gìn vệ sinh thể và giữ gìn và bảo vệ thay đổi - Có số kỹ giữ gìn và bảo vệ các giác quan - Xây dựng vẽ, xếp hình thể bé - Nhận biết phân biệt phía trái, phía trên, phía , trước sau và chữ cái a, ă, â - Phối hợp nhịp nhàng tay và mắt Thái độ: - Trẻ biết yêu quý tự hào thể mình - Biết giữ gìn và bảo vệ các giác quan - Biết ăn mặc phù hợp với mùa KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG Góc phân vai - Gia đình - Phòng khám - Siêu thị Góc xây dựng, lắp ráp Sân chơi tập thể, xếp hình thể bé trai, bé gái Góc học tập/ sách - Thực bài tập trên mảng tường - Đếm nhóm bạn trai, bạn gái và viết số tương ứng YÊU CẦU - Trẻ thể vai mẹ và con, bác sĩ, nhân viên bán hàng - Biết liên kết các nhóm chơi với mẹ đưa học, khám sức khỏe - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ chơi - Trẻ biết tái tạo và xây mô sân chơi tập thể các nguyên vật liệu rời Biết xếp hình bé trai, bé gái - Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, sáng tạo - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi cẩn thận - Trẻ biết cách chơi các trò chơi cô thiết kế trên mảng tường - Trẻ biết cách in hình bàn tay, bàn chân, biết tay phải, tay trái, chân phải, chân trái, số lượng tương ứng CHUẨN BỊ Đồ dùng tự tạo: Các loại thuốc, bánh sinh nhật,… - Gạch nhựa, vỏ sò, khối hộp đồ chơi tự tạo, cây ăn quả, cây hoa, các loại rau, búp bê lớn nhỏ Sách tranh truyện chủ đề, số, chữ cái a, ă, â… (34) Góc nghệ thuật + Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động tay, chân, chức các phận, vé khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác Góc khoa học và toán Chọn và phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái, chơi với số, ôn chữ cai a, ă, â III Tiến trình hoạt động: - Trẻ biết sử dụng các kỹ đã học để tạo sản phẩm Đất nặn, giấy màu, kéo, bút màu, vật liệu, dụng cụ âm nhạc, mũ chó sói dê mẹ, băng hình - Trẻ biết chọn và phân loại lô tô theo đồ dùng bạn trai, bạn gái riêng biệt - số lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái Hoạt động cô Thỏa thuận trước chơi: - Cô cho trẻ ngồi vào hát bài “ Cả nhà thương nhau” - Các vừa hát bài hát gì nhỉ? - Hàng ngày đến lớp các thường chơi góc chơi nào nhỉ? ( Góc phân vai Góc xây dựng Góc sách, góc thiên nhiên, góc nghệ thuật.) - Cô hỏi trẻ góc chơi - Hôm cô góc xây dựng các xây sân chơi tập thể, vườn rau sạch, còn nghệ thuật chúng mình dùng các nguyên liệu tạo thành các khuôn mặt khác nhau, … - Cho trẻ chọn vai và phân vai cho Trong chơi: - Cô cho trẻ góc lấy đò chơi góc mình chơi Cô khuyến khích động viên trẻ chơi mạnh dạn thể vai chơi mình thật tốt + Mẹ chăm sóc cái, đưa học, làm, đưa kiểm tra sức khỏe + Các bác sĩ khám bệnh, tiêm phòng, khám sức khỏe định kỳ cho các cháu, bác sĩ ân cần khám cho bệnh nhân, y tá chính thuốc + Cô bán hàng phải niềm nở - Trẻ sử dụng nguyên vật liệu như: Gạch xây hàng rào bao quanh vỏ ngao, sò xây khuôn viên vườn rau - Dùng các vỏ hộp lắp ghép tạo thành sân chơi tập thể và vườn rau - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ cần Ví dụ: Khi thấy bạn xây hàng rào bị xiên cô có thể gợi ý Bác xây gì thế? Tôi thấy hàng rào bị xiên bác - cô hướng dẫn trẻ tô màu khuôn mặt bé vui, buồn, tức giận, và biết Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô hướng đẫn - Trẻ góc chơi và tự phân vai cho - Biết liên kết các vai chơi (35) trang trí vẽ ảnh người thân và tặng cho người thân - sử dụng các nguyên vật liệu để tạo các khuôn mặt khác để làm thành các nhân vật rối Hướng dẫn trẻ cách chơi với các dụng cụ âm nhạc đó gõ các dụng cụ đó và phân biệt âm phát từ dụng cụ đó Nhận xét sau chơi: - Cô nhóm hỏi trẻ các bác đã chơi gì? - Trong chơi các bác thấy nào? - Các bác có gặp khó khăn gì không? - Các bạn đóng vai có tốt không? - Cô nhận xét nhóm chơi - Cho trẻ tập trung nhóm xây dựng - Bác trưởng công trình giới thiệu sản phẩm mình - Cô nhận xét chung cho các nhóm, dặn giò và giáo dục trẻ NỘI DUNG - Tranh ảnh thể bé, số phận và các giác quan - Trò chuyện với trẻ, tìm hiểu họat động các phận và chức các giác quan - Tập kết hợp bài "Cùng tập thể dục" - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trẻ nhận biết và phân - Cô gợi ý cho trẻ quan sát biệt các phận, trên tranh treo lớp thể bé thể, các giác quan khác + Trên thể có phận nào? và chức họat + Tác dụng phận động chính các Tay để làm gì? phận và các giác quan + Muốn nhìn và quan sát phải cần gì? - Xây dựng vốn từ và phát Biết hoa có thơm không thì cần triển ngôn ngữ gì? - Biết cách giữ gìn thể Lưỡi để làm gì? khỏe mạnh bảo vệ các Cơ thể có tất bao nhiêu giác quan giác quan gồm giác quan nào? * Chuẩn bị: Tranh ảnh - (Cách giữ gì và vệ sinh số đồ dùng cần cho nào? ) thể và các giác quan - Trẻ biết tập trung nhịp * Khởi động: Trẻ vòng tròn kết bài hát " cùng tập thể dục" hợp các kiểu chân và chuyển - Tập và đúng các đội hình thành hàng ngang dàn động tác khớp với bài hát cách theo tổ - Giáo dục trẻ thể dục cho * Trọng động: thể khỏe mạnh mau Cô giới thiệu bài thể dục " cùng tập lớn thể dục" * Chuẩn bị: - Cô tập mẫu lượt cho lớp xem - Tập thuộc bài hát cho trẻ cô hứng thú dẫn động tác - Sân rộng, thoáng - Cô tập mẫu với trẻ lần - Sau đó cho trẻ tự tập - Cô chú ý sửa sai cho trẻ (36) * Trò chơi: Hãy làm cô nói và đừng làm cô làm * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh sân tập Thứ ngày 05 tháng 10 năm 2015 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG (37) - Đón trẻ: Cho trẻ chơi đồ chơi tự chọn các góc - Thể dục sáng: Tập với bài: Cùng tập thể dục HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH PTTC: Môn Thể dục: Đề Tài : “Bò Bằng Bàn Tay Bàn Chân – 5m” I Mục Đích Yêu Cầu: 1Kiến thức: - Cháu biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để thực động tác bò bàn tay và cẳng chân 2Kĩ năng: Cháu thực đúng kỹ thuật bò bàn tay, bàn chân 3Thái độ: Gíao dục cháu thường xuyên tập thể dục giúp cho thể mau lớn khỏe mạnh Gíao dục cháu tích cực học Rèn luyện tính tập thể tham gia trò chơi II Chuẩn Bị: Lớp học thoáng Vạch chuẩn III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: 1- 2p - Cô cho trẻ xếp hàng Nội dung: 25 – 30P 2.1 Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu ( 1p) 2.2 Trọng động: ( 22 – 25P) * Bài tập phát triển chung: ( 5p) - Động tác tay 2: Đứng thẳng, hai chân vai, hai tay dang ngang - Động tác chân 4: Nâng cao chân gập gối (Thực lần x nhịp) Đứng chân ngang vai + Chân phải làm trụ,chân trái nâng cao đùi,gập đầu gối + Hạ chân trái xuống,đứng thẳng + Chân trái làm trụ,chân phải nâng cao đùi,gập đầu gối Hoạt động trẻ - Trẻ xếp hàng - Cháu tập cùng cô – Vòng tròn (38) + hạ chân phải xuống,đứng thẳng - Động tác bụng 5: Quay người sang hai bên - Động tác bât 1: * Vận động bản: trọng tâm (20 phút) – Lớp hát vui đến trường – Bài hát nói đến điều gì? – À đúng các phải giữ gìn vệ sinh cá nhân để phải bảo vệ sức khỏe mình nhé! – Ngoài các phải làm gì để giữ gìn vệ sinh cho thể mình ? – – Cô thấy bạn nào biết giữ gìn vệ sinh thật đáng khen Vậy cô đố các muốn có thể khỏe mạnh thì các bạn phải làm sao? – Đúng và thể dục hôm cô cháu ta cùng tập thể dục với đề tài “bò bàn tay bàn chân và chui qua cổng ” nhé! - Cô chọn cháu khá thực - Cháu thực lần hai cô giải thích: - Các đến trước vạch chuẩn quỳ xuống hai chân và hai tay chạm sàn,đầu ngẩn nhìn phía trước có hiệu lệnh cô kết hợp tay chân nhịp nhàng bò tiến vế phía trước nhé! - Cho cháu khá lên thực thử - Lớp thực lần - Cô quan sát bao quát lớp sửa sai cháu kịp thời - Trò chơi: thi xem nhanh: - Lớp thực lần ( thi đua) * Trò chơi “ Kéo co” - Cô giải thích luật chơi và cách chơi – Cháu chơi lần 2.3 Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vòng Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ – Các bạn thức dậy đánh rửa mặt để đến trường – Dạ – Mặc trang phục sẽ, khô thoáng, rửa tay trước ăn… – Thường xuyên tập thể dục – – Đồng hai hàng dọc – Cháu chú ý Dạ – – Cháu thực Lớp thực - Cháu thực chưa đúng thực lại - Thực lần hai - Tuyên dương đội thắng – Cháu tham gia chơi HỌAT ĐỘNG GÓC (39) Góc phân vai: - Gia đình; Cửa hàng ăn uống, siêu thị, Phòng khám bệnh Góc xây dựng: Sân chơi tập thể, xếp hình thể bế trai, bé gái Góc học tập: Chọn và phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái, chơi với số, ôn chữ cai a, ă, â Góc nghệ thuật + Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động tay, chân, chức các phận, vé khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác Góc thiên nhiên: Cho trẻ tìm vật chìm vật HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCCĐ: Quan sát các phận trên thể - TC: Nghe và đoán - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết các phận trên thể: Đầu, mình, tay, chân và gồm giác quan Trẻ chơi hứng thú trò chơi "Lộn cầu vồng" Kỹ năng: quan sát, ghi nhớ có chủ định Thái độ: Trẻ biết chăm sóc và giữ gìn vệ sinh II CHUẨN BỊ:- Chỗ thoáng rộng cho trẻ họat động III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Hoạt động 1: Quan sát phận trên thể - Cho trẻ hát bài "Cùng múa vui" + Bài hát nói đến phận nào trên thể? + Tay có tác dụng gì? + Tay là quan gì? + Cơ thể bao gồm phận nào? tác dụng phận + Có giác quan? gồm giác quan nào? chức nó? Trên thể các phận và giác quan quan trọng không thể thiếu vì để bảo vệ thể, giác quan chúng mình phải làm gì? Hoạt động 2: Trò chơi “Nghe và đoán” Họat động 3: Chơi tự Họat động trẻ - Trẻ hát - Tay - Xúc giác - Trẻ trả lời - giác quan… - Trẻ trả lời HỌAT ĐỘNG CHIỀU LQTV: Làm quen với từ: ĐẦU, TÓC, CHẢI TÓC I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nghe, hiểu và biết núi cỏc từ“ Đầu, Tóc, Chải tóc’’ Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi như: Đầu đâu?, Tóc đâu?, chải tóc nào? (40) - Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với cỏc từ “ Đầu, Tóc, Chải tóc’’ - Thái độ: Trẻ biết yờu quớ cụ giỏo, ngoan ngoón lễ phộp với cụ giỏo và người, biết giữ gỡn vệ sinh thõn thể hàng ngày II Chuẩn bị: Tranh chủ điểm thân - Tranh ảnh các phận Đầu, Tóc, Chải tóc III Tiến hành: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định cô cho trẻ hát * Hoạt động 2: - Làm quen với từ“ Đầu, tóc,chải tóc’’ - Cụ cho trẻ lờn quan sỏt tranh chủ điểm vào cỏc phận và hỏi cụ đây là cỏi gỡ ( Đầu, Tóc Chải tóc ? - Cô vào đôi mắt và nói “ Đây là cái đầu - Cho 4- bạn trả lời - Cho trẻ đọc từ “ Cái đầu” - Với từ túc, chải túc các bước cô tiến hành tương tự ? - Lần lượt cô cho trẻ làm quen từ khác lên tương tự * Hoạt động 3: Cho trẻ trẻ chơi trũ chơi “ Thực theo yêu cầu cô - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ Hoạt động trẻ - Trẻ hỏt cựng cụ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc từ - Trẻ lên chơi Môn LQMTXQ: TÌM HIỂU CÁC CHỨC NĂNG CỦA CÁC GIÁC QUAN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết các phận trên thể, các giác quan và tác dụng các phận và các giác quan Kỹ năng: Luỵên kỹ quan sát, nhận biết, phân biệt thể bé trai, bé gái Biết quan trọng các phận trên thể và không thể thiếu Thái độ: + Yêu quý và tự hào thể mình + Giữ gìn và vệ sinh thể II CHUẨN BỊ: - Tranh bài tập số phận thể - Cơ thể còn thiếu các phận III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định - giới thiệu : 2- p - Cho trẻ chơi trò chơi "Hãy làm cô nói, không làm - Trẻ chơi cô làm" + Chúng mình vừa chơi trò chơi nói đến phận - Trẻ kể nào trên thể? (41) Để hiểu rõ thể mình chúng ta cùng tìm hiểu nhé Nội dung: 22- 25p 2.1 Họat động 1: Quan sát - đàm thoại - trò chuyện 15- 20p - Cô đưa tranh + Cô có hình ảnh gì đây? + Bé trai hay bé gái? Vì biết? + Cơ thể gồm phận nào? - Bạn nào bổ sung thêm, bạn nào có ý kiến khác? + Cơ thể gồm có phần? + Phần đầu gồm có gì? - Mắt để làm gì? có mắt? + Hai mắt còn gọi là gì? - Thử nhắm mắt lại xem, có nhìn thấy gì không? Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mắt Mũi đâu? + Mũi để làm gì? Mũi là quan khứu giác giúp người ngửi và thở - Có bài hát nào nói cái mũi? + Trên khuôn mặt còn có gì? - Cho trẻ xem cái miệng + Miệng để làm gì? biết gì cái miệng? + Răng và lưỡi có nhiệm vụ gì? + Lưỡi là quan vị giác giúp người nếm mùi vị thức ăn Giáo dục trẻ vệ sinh miệng 2,2, Hoạt động Trò chơi: N " ghe và đoán âm thanh" ( 5P) Cô làm tiếng gió, tiếng gáy, vịt kêu tiếng đàn trẻ nghe và đoán đó là tiếng gì? + Các nghe tiếng đó là nhờ gì? + Có từ? - Tai là quan thính giác giúp người nghe tất các âm xung quanh Phần mình có bận nào? + Tay để làm gì? biết gì tay? Bàn tay sạch, bàn tay đẹp làm nhiều việc có ích cho bạn thân và giúp đỡ người khác các vừa kể Vừa cô nghe các bạn nói là bàn tay mình biết xúc cơm ăn, biết tự đánh cô nhớ đến bài đồng dao nói bàn tay Cô đưa tranh phần chân cho trẻ xem và nhận xét - Cơ thể bé - Trẻ trả lời - 3- trẻ kể - phần, đầu, mình, chân - Mắt… - Nhìn, quan sát - Đôi mắt - Trẻ nhắm mắt và nói - Trẻ lên mũi và nói: Mũi đây - Trẻ hát bài "cái mũi" - Miệng - Trẻ trả lời - Trẻ nghe và đoán - Tai - Trẻ kể: Tay, vai, ngực bụng, lưng - Trả lời theo hiểu biết - Trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp" - Trẻ nhận xét - Trẻ kể vè phận trên thể - Trẻ kể - Trẻ hát (42) - Cho trẻ nhận xét + Chân có leo trèo không? Vì không leo trèo? - Tắm rửa, ăn hết suất ăn Cho trẻ tự kể các phận trên thể trẻ và tự hỏi Tập thể dục đặn Ví dụ: Bạn tay bạn để làm gì? Chân bạn để làm gì? Trên thể có giác quan? đó là giác quan nào? - Cho trẻ hát bài "hãy xoay nào?" 2.3 Họat động 3: Luyện tập - củng cố - Nói đúng các giác quan - Để thể luôn khỏe mạnh các cháu phải làm gì? - Cho trẻ hát vận động bài "ồ bé không lắc" Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ *Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (43) Thứ ngày 06 tháng 10 năm 2015 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp chơi với đồ chơi các góc - Thể dục sáng: Tập với bài: Cùng tập thể dục HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển nhận thức: LQVT: Xác định phía trên dưới, trước, sau đối tượng có định hướng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng khác (có định hướng trước sau, luyện tập xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân trẻ và bạn khác) Kỹ năng: Trẻ phân bịêt các phía trên dưới, trước, sau đối tượng khác Thái độ: Trẻ có ý thức học tập và hoàn thành công việc đựơc giao II CHUẨN BỊ: - Tranh bài tập dán đúng đồ vật, - Búp bê, giỏ quả, đôi dép, cái ô, cái mũ, cái cặp III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Họat động cô Ổn định lớp: Cho trẻ hát bài “Mũi” ( 1- 2p) Nội dung: ( 22 – 25p) 2.1 Họat động 1: Luyện tập xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân trẻ và bạn khác - Cho trẻ chơi "Dấu cái tay" +Tay phía nào các con? - Cô cho trẻ đọc bài vè, và đối đáp "Ve vẻ vè ve, cái vè hỏi bé" Cái đầu cái chân, cái nào trên Cái nào Ve vẻ vè ve Ve vẻ vè ve Còn vè hỏi Cái vè đã hỏi Họat động trẻ - Trẻ hát và chơi - Phía trên, dưới, trước, sau - Trẻ đọc và chơi t/c làm đội, đội hỏi đội trả lời - Hai tay đặt trước ngực - tay đặt trên đầu - tay vỗ chân - tay đặt trước ngực - tay kéo sau lưng (44) Cái ngực cái lưng Cái nào trước Cái nào sau Mau mau bé nghĩ Bé đây xin nói Cái đầu trên Cái chân Cái ngực trước Cái lưng sau 2 Họat động 2: Nhận biết phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới, đối tượng khác - Búp bê xin chào tất các bạn Các bạn chơi vui quá búp bê muốn tham gia chơi cùng các bạn nhé + Các bạn phía trước mình có gì? + Phía sau, trên, có gì? Lần 2: Cho trẻ nhắm mắt lại cô đặt lại vị trí các vị trí búp bê sau đó cho trẻ mở mắt quan sát Cô đếm 1.2.3 cất mũ, giỏ trẻ phải nói quả, mũ phía nào búp bê - Lần 3: Búp bê yêu cầu đặt đồ vật vị trí nào thì đặt vào đúng vị trí búp bê - Ô tô phía trước búp bê - Tương tự các phía khác Cho trẻ lấy đồ chơi mình và nói xem có đồ chơi gì? Sau đó cho trẻ đặt đồ chơi xuống sàn nhà và đứng phía sau đồ chơi - Cho trẻ đặt đồ dùng, đồ chơi theo hiệu lệnh phía trên, dưới, trước sau, hiệu lệnh nhanh dần Họat động 3: Luyện tập Cho trẻ dán đúng vị trí đồ vật vào đúng vị trí trên, dưới, trước, sau Chia lớp làm đội cùng thực Nhận xét kết chơi Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô - Trẻ chào lại - Giỏ - Trẻ đoán - Trẻ chơi - Cho trẻ lên lấy ô tô đặt phía trước búp bê - Trẻ lấy rổ đồ chơi - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng ăn uống, siêu thị, phòng khám bệnh * Góc xây dựng: Sân chơi tập thể, xếp hình thể bé trai, bé gái * Góc khoa học và toán: chọn và phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái, chơi với số, ôn chữ cái a, ă, â * Góc học tập – góc sách: In hình bàn tay, bàn chăn, nhận biết tay phải, tay trái, chân phải, chăn trái (45) - Chơi ô số kỳ diệu, Khai thác trên máy tình, chữ a, ă, â ( phần mềm happyhids) * Góc nghệ thuật – Tạo hình: + Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động bàn tay, chân, chức các quan, vẽ khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác * Góc thiên nhiên: Cho trẻ tìm vật chìm vật HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Néi dung: - H§CM§: Quan s¸t thêi tiÕt - Trß ch¬i: Tìm bạn thân - Ch¬i tù I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số đặc điểm thời tiết ngày hôm nh nào? - trÎ biÕt ¨n mÆc phï hîp víi thêi tiÕt - BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i, ch¬i vui vÎ - Luyện kỹ quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định II ChuÈn bÞ: N¬i quan s¸t thuËn tiÖn, s¹ch sÏ III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định: Cho trẻ hát bài và sân Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - Cô cho trẻ sân đứng xung quanh cô - C¸c nãi cho c« biªt h«m thêi tiÕt nh thÕ nµo ? V× biÕt ? - ThÕ bÇu trêi nh thÕ nµo th× n¾ng ? nh thÕ nµo th× ma ? - V©y ®i ngoµi trêi th× chóng ta ph¶i lµm g× ? - Với thời tiết nh ngày hôm thì các phải mặc đồ g× ? v× ? - Sao các không mặc đồ ấm ? vì ? 2.2 Hoạt động 2: Trò chơi “ Tỡm bạn thõn” 2.3 Hoạt động 3: Chơi tự c« bao qu¸t trÎ ch¬i vµ ch¬i cïng víi trÎ - TrÎ s©n cïng c« - TrÎ tr¶ lêi theo hiÓu biÕt - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ ch¬i -4 lÇn HOẠT ĐỘNG CHIỀU LQTV: Làm quen với từ: Mắt, Chân, Tay I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nghe, hiểu và biết núi các từ“ Mắt, Chân, Tay’’ Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi như: Mắt đâu?, chân đâu?, Tay đâu? - Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với cỏc từ “ Mắt, Chân, Tay’’ - Thái độ: Trẻ biết yêu quí cô giao, ngoan ngõan lễ phép với cô giáo và người, biết giữ gìn vệ sinh (46) II Chuẩn bị: Tranh chủ điểm thân - Tranh ảnh các phận mắt, chân, tay III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định cô cho trẻ hát - Trẻ hát cùng cô * Hoạt động 2: - Làm quen với từ“ Mắt, chân, tay’’ - Cô cho trẻ lên quan sát tranh chủ điểm vào các phận và hỏi cô đây là cái gì ( mắt, chân Tay ? - Trẻ trả lời - Cô vào đôi mắt và nói “ Đây là đôi mắt - Cho 4- bạn trả lời - Trẻ trả lời - Cho trẻ đọc từ “ Đôi mắt” - Trẻ đọc từ - Mắt để làm gì nhỉ? - Trẻ đọc từ - Với từ chân, tay các bước cô tiến hành tương tự ? - Lần lượt cô cho trẻ làm quen từ khác lên tương tự * Hoạt động 3: Cho trẻ trẻ chơi trũ chơi “ Thực theo yờu cầu cô - Trẻ lên chơi - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Làm quen tạo hình: Vẽ khuôn mặt biểu lộ cảm xúc Cô cho trẻ xem tranh vễ mẫu cô và hướng đẫn cho trẻ vẽ lên giấy A4 * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY (47) Thứ ngày tháng 10 năm 2015 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ – Trò chuyện cho trẻ xem ảnh bạn; Bạn nào ảnh; Trong ảnh có ai? Con chụp ảnh này lúc tuổi? - Thể dục sáng : Tập với bài : Cùng tập thể dục HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển ngôn ngữ Môn LQVH: Chuyện: Bàn tay có nụ hôn I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện "Bàn tay có nụ hôn" Bước đầu trẻ biết kể chuyện theo cô Kỹ năng: Phát triển từ, câu cho trẻ qua việc trả lời các câu hỏi cô Thái độ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh tay II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa - Bài hát " Trực nhật khám" NDTH: Âm nhạc “ Trực nhật khám ” LQVH: Đồng dao “Tay đẹp” III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Họat động cô Ổn định – giới thiệu - Cho trẻ hát bài " Trực nhật khám" + Các vừa hát bài nói gì? + Để có đôi bàn tay đẹp các phải nào ? ( Biết giữ gìn vệ sinh ) Cô có câu chuyện nói bàn tay muốn biết bàn tay câu chuyện nào thì học hôm cô kể cho các nghe câu chuyện " Bàn tay có nụ hôn" 2 Họat động 1: - Kể diễn cảm câu chuyện + Cô kể lần diễn cảm lần + Lần kết hợp tranh - Trích dẫn, giảng nội dung, đàm thoại - Cô kể cho lớp nghe câu chuyện Đoạn 1: “Từ đầu đến nhiều điều mới” + Ngày đầu tiên học bạn Quân nào? ( bạn Quân sợ) + Hai tay bạn Quân đã làm gì? , chân và mắt quân Họat động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nghe cô kể chuyện - - trẻ trả lời (48) sao? Tại bạn quân lại làm vậy? + Bạn Quân đã nói gì với mẹ? Đoạn 2: “Tiếp cảm giác thật ấm áp " + Khi nghe mẹ kể điều bí mật thì bạn quân đã làm gì ? Bạn quân đã hỏi mẹ nào? + Mẹ đã làm gì trên bàn tay bé nhỏ quân? + Khi mẹ hôn lên bàn tay quân cảm thấy nào? Đoạn 3: " Tiếp không có mẹ"? +Được nghe câu chuyện mẹ kể xong thì bạn quân đến trường cảm giác nào? Đoạn 4: " Tiếp hết" Giáo dục: Trẻ biết yêu thương bố mẹ, người thân gia đình vì để có đôi bàn tay luôn đẹp chúng ta phải làm gì? 2.3 Họat động 3: Tập kể chuyện - Cô cho trẻ tập kể đoạn chuyện, cô theo dõi và gợi ý giúp trẻ Kết thúc Cô kể tóm tắt câu chuyện lần - Trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp" - - trẻ trả lời tập giọng - trẻ trả lời tập giọng - trẻ trả lời - Trẻ tập kể theo cô - Trẻ đọc HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng ăn uống, siêu thị, phòng khám bệnh * Góc xây dựng: Sân chơi tập thể, xếp hình thể bé trai, bé gái * Góc khoa học và toán: chọn và phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái, chơi với số, ôn chữ cái a, ă, â * Góc học tập – góc sách: In hình bàn tay, bàn chăn, nhận biết tay phải, tay trái, chân phải, chăn trái - Chơi ô số kỳ diệu, Khai thác trên máy tình, chữ a, ă, â ( phần mềm happyhids) * Góc nghệ thuật – Tạo hình: + Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động bàn tay, chân, chức các quan, vẽ khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác * Góc thiên nhiên: Cho trẻ tìm vật chìm vật HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện với trẻ trang phục bé a.Yêu cầu: - Trẻ nói đợc đặc điểm quần ào bạn trai, bạn gái - Gi¸o dôc trÎ biÕt ch¨m biÕt gi÷ g×n vÖ sinh s¹ch sÏ b C¸ch tiÕn hµnh - C« cho trÎ ngåi qu©y quÇn bªn c« vµ cho trÎ kÓ tªn c¸c b©o quÇn ¸o b¹n trai, b¹n g¸i - C« hái trÎ mïa nµy mïa g×? (49) - B¹n g¸i mÆc nh÷ng g×? B¹n g¸i cã nh÷ng trang phôc g× n÷a? -B¹n trai mÆc nh thÕ nµo? * Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n, vÖ sinh c¬ thÓ s¹ch sÏ, khoÎ m¹nh II Chơi trò chơi vận động: Tìm đúng nhà Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn III Ch¬i tù do: C« qu¶n trÎ ch¬i HOẠT ĐỘNG CHIỀU LQTV: Làm quen với từ: Răng, Miệng, Đánh I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nghe, hiểu và biết núi các từ“ Răng, Miệng, Đánh răng’’ Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi như: Miệng đâu ?, Răng đâu, Bạn làm gỡ?, Đây là răng, đây là miệng, bạn đánh - Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với cỏc từ “ Răng, Miệng, Đánh răng’’ - Thái độ: Trẻ biết yờu quớ cụ giỏo, ngoan ngoón lễ phép với cô giáo và người, biết giữ gỡn vệ sinh miệng hàng ngày II Chuẩn bị: Tranh chủ điểm thân - Bàn chải đánh răng, thuốc đánh răng, cốc đựng nước III Tiến hành: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định cô cho trẻ hỏt “ Thật đáng yêu” * Hoạt động 2: + Làm quen với từ“ Răng, Miệng’’ - Cô cho trẻ lên quan sát tranh chủ điểm vào các phận và hỏi cô đây là cỏi gỡ ( Răng, Miệng) ? - Cô vào đôi mắt và nói “ Đây là Răng - Cho 4- bạn trả lời - Cho trẻ đọc từ “ Đây là răng” - Mắt để làm gỡ nhỉ? - Với từ Miệng các bước cô tiến hành tương tự ? - Lần lượt cô cho trẻ làm quen từ khác lên tương tự + Làm quen với từ: Đánh - Cô vào tranh bé đánh và hỏi bạn làm gỡ? ( Bạn đánh răng) - Cho trẻ đọc từ “ bạn đánh răng” - Vỡ bạn lại đánh răng? ( Giữ gỡn vệ sinh miệng, khỏi bị sâu ) - Cô Hướng dẫn cách đánh và dặn trẻ việc đánh hàng ngày cho trẻ biết Hoạt động trẻ - Trẻ hỏt cựng cụ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc từ - Trẻ đọc từ Trẻ đọc từ - Trẻ Trả lời - Trẻ lên chơi (50) * Hoạt động 3: Cho trẻ trẻ chơi trũ chơi “ Thực theo yờu cầu cụ - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ HOẠT ĐỘNG CHÍNH PTTM: T¹o h×nh: VẼ KHUÔN MẶT BIỂU LỘ CẢM XÚC (§Ò tµi) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết vẽ phối hợp các nét vẽ cong, nét thẳng, nét xiên để tạo thành khu«n mÆt buån, vui Kü n¨ng: LuyÖn kü n¨ng vÏ nÐt cong, th¼ng, xiªn t¹o thµnh khu«n mÆt kh¸c Thái độ: trÎ biÕt gi÷ g×n s¶n ph¶m cña m×nh cña b¹n II ChuÈn bÞ: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ Tranh vẽ các khu«n mÆt vui, buån, ng¹c nhiªn theo - Vở tạo hình đủ cho trẻ - Bút chì đen, sáp màu đủ cho trẻ cảm xúc - GiÊy, bót mµu - Bài hát "Khuôn mặt đẹp" III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Ổn định - giới thiệu: ( 1- 2p) - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i "C¶m xóc cña bÐ" ?TÊt c¶ nh÷ng c¶m xóc vui, buån, ng¹c nhiªn, tøc dận, khóc thể trên khuôn mặt, khuôn mặt vui là khuôn mặt đẹp, các thích khu«n mÆt vui kh«ng? v× sao? - Ai còng thÝch khu«n mÆt vui t¬i thì h«m chóng ta h·y vÏ khu«n mÆt vui nhÐ Nội dung : ( 22 – 25p) 2.1 Họat động 1: Quan sát mẫu - C« cho trÎ quan s¸t nhËn xÐt khu«n mÆt vui + Khu«n mÆt vui lµ khu«n mÆt nh thÕ nµo? - Cho trÎ quan s¸t m¾t, mòi, miÖng, tai + Để vẽ đợc khuôn mặt vui chúng ta sử dụng nh÷ng nÐt g×? + Ngoµi nh÷ng khu«n mÆt vui c« cßn cã c¸c khu«n mÆt thÓ hiÖn ®iÒu g×? - Cho trÎ quan s¸t khu«n mÆt buån, ng¹c nhiªn, khãc, tøc dËn 2.2 Họat động 2: Trẻ thực Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn yếu kỹ t¹o h×nh vµ khuyÕn khÝch trÎ t¹o nhiÒu khu«n mÆt kh¸c 2.3 Họat động 3: Nhận xét sản phẩm - TrÎ trng bµy s¶n phÈm cña m×nh lªn gi¸ C« khen chung - Cho trÎ nªu ý thÝch cña m×nh víi khu«n mÆt trÎ thÝch?v× sao? - Trẻ lên giới thiệu sản phẩm đẹp mình Hoạt động trẻ - TrÎ ch¬i trß ch¬i - TrÎ chó ý l¾ng nghe - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ quan s¸t nhËn xÐt - Là khuôn mặt đẹp - 3-4 trÎ tr¶ lêi - Khu«n mÆt buån, ng¹c nhiªn, khãc… - TrÎ quan s¸t nhËn xÐt - TrÎ thùc hiÖn - TrÎ trng bµy s¶n phÈm cña m×nh lªn gi¸ - 4-5 trÎ nªu ý thÝch - TrÎ lªn giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh - TrÎ h¸t ®i ngoµi (51) - C« nhËn xÐt (Tïy vµo s¶n phÈm cña trÎ) KÕt thóc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát bài "Khuôn mặt đẹp” -Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ ngày tháng 10 năm 2015 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG (52) - Đón trẻ – Trò chuyện việc trẻ có thể làm lớp nhà, nhà thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ? Đến trường giúp cô làm công việc gì? - Thể dục tập : Cùng tập thể dục HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH TiÕt 1: Lµm quen ch÷ c¸i: Nh÷ng trß ch¬i ch÷ c¸i a, ă, â, ( T2) I Yªu cÇu: KiÕn thøc: - TrÎ nhËn biÕt ch÷ c¸i vµ ph¸t ©m a, ¨, ©, o,«, ¬ qua nh÷ng trß ch¬i ch÷ c¸i Kü n¨ng: - LuyÖn ph¸t ©m cho trÎ râ rµng, m¹ch l¹c Thái độ: - TrÎ cã ý thøc häc tËp II ChuÈn bÞ: Đồ dùng cô Tranh môi trường có gắn các từ có chữa chữ cái a, ă, â - Vòng quay kỳ diệu có gắn các chữ cái đã học - ngôi nhà gắn các chữ cái đã học III Tiến trình hoạt động: Đồ dùng trẻ - Thẻ chữ cái rời a, ă, â TrÎ h¸t ổn định – giới thiệu bài:: ( – 2p) Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thơng nhau” và đàm thoại nội dung bµi h¸t Nội dung: 22 – 25p + Tæ chøc cho trÎ ch¬i trß ch¬i t×m ch÷ c¸i tõ ch¸u lªn t×m ch÷ a - Cô treo tranh có gắn từ na, bí đỏ (2 trÎ lªn t×m ch÷ a,) ¨ - Treo tranh cã g¾n tõ b¾p ng«, b¾p c¶i (2 trÎ lªn t×m ch÷ ¨) © - Treo tranh, qu¶ gÊc, da hÊu (Cho trÎ lªn t×m ch÷ ©) - Treo tranh cã chøa ch÷ o, «, ¬ Cho trÎ t×m ch÷ - C« nhËn xÐt trß ch¬i Ch÷ g×, ch÷ g× + Trß ch¬i t×m ch÷ c¸i theo hiÖu lÖnh cña c« - C« nãi: “T×m ch÷, t×m ch÷” “Ch÷ a, ¨, ©, o, «,¬) TrÎ lÇn lît d¬ cao thÎ - Cñng cè trß ch¬i chữ và phát âm đúng + Trò chơi tìm đúng nhà mình: chữ cái đó - Cô đặt nhà có gắn chữ a, ă, â, ô, o vị trí khác Mçi trÎ cã ch÷ a hoÆc ©, hoÆc ¨ hoÆc « hoÆc o, ¬ c« nãi c¸c ch¸u h·y cÇm tay võa ®i võa h¸t bµi h¸t TrÎ l¾ng nghe nào nghe cô hô trời ma to hãy tìm đúng nhà TrÎ nhËn thÎ ch÷ cña m×nh cã ký hiÖu gièng thÎ ch÷ TrÎ ch¬i - Thùc hiÖn ch¬i: – lÇn ch¬i Cñng cè trß ch¬i: + Trß ch¬i vßng quay kú diÖu L¾ng nghe - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i TrÎ lªn ch¬i - Cho trÎ lªn ch¬i: c« bao qu¸t trÎ ch¬i Kết thúc: NhËn xÐt- Tuyªn d¬ng HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng ăn uống, siêu thị, phòng khám bệnh (53) * Góc xây dựng: Sân chơi tập thể, xếp hình thể bé trai, bé gái * Góc khoa học và toán: chọn và phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái, chơi với số, ôn chữ cái a, ă, â * Góc học tập – góc sách: In hình bàn tay, bàn chăn, nhận biết tay phải, tay trái, chân phải, chăn trái - Chơi ô số kỳ diệu, Khai thác trên máy tình, chữ a, ă, â ( phần mềm happyhids) * Góc nghệ thuật – Tạo hình: + Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động bàn tay, chân, chức các quan, vẽ khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác * Góc thiên nhiên: Cho trẻ tìm vật chìm vật HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCCĐ: vẽ chủ đề - TC: Ai nhanh - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Luyện kỹ năngvẽ tạo hình, phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, sản phẩm mình bạn II CHUẨN BỊ: Phấn vẽ III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Tạo hình người, khuôn mặt cách vẽ - Cho trẻ hát bài "Bạn thân yêu" - Trẻ hát - Cho trẻ kể các phận trên thể - Trẻ kể - Cô cho trẻ xem số mẫu cô vẽ - Trẻ quan sát nhận xét mẫu - Trẻ thực hiện: Cô bao quát khuyến khích trẻ - Trẻ thực Họat động 2: Trò chơi "Ai nhanh nhất" Chơi 3- lần - Trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU LQTV: Làm quen với từ: Mặt, Rửa mặt, Nghe hỏt I Mục đích yêu cầu: -1 Kiến thức: Trẻ nghe, hiểu và biết núi các từ“ Mặt, Rửa mặt, Nghe hỏt’’ Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi như: Cái gì đây ?, Bạn làm gì?, Tai đâu?, Tai để làm gì?, Cô rửa mặt cho bé, Tai để nghe hát Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với cỏc từ “Mặt, rửa mặt, nghe hát’’ Thái độ: Trẻ biết yêu quí cô giáo, ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo và người, biết giữ gìn vệ sinh hàng ngày II Chuẩn bị: Chậu rửa, khăn mặt, búp bê III Tiến hành: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định cô cho trẻ hát “ Thật đáng yêu” Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô (54) * Hoạt động 2: + Làm quen với từ“ Mặt, Rửa mặt’’ - Cô cho trẻ lên quan sát tranh chủ điểm vào các phận và hỏi cô đây là cái gì ( Mặt) ? - Trẻ trả lời - Cụ vào khuụn mặt và núi “ khuôn mặt - Cho 4- bạn trả lời - Trẻ trả lời - Cho trẻ đọc từ “ khuôn mặt” - Trẻ đọc từ + Làm quen với từ: Rửa mặt - Cô lấy khăn mặt làm động tác rửa mặt và hỏi cô làm gì? ( cô rửa mặt cho bạn búp bê) - Cho trẻ đọc từ “ rửa mặt” - Trẻ đọc từ - Cô Hướng dẫn cách rửa mặt và dặn trẻ hàng ngày phải rửa mặt * Hoạt động 3: Cho trẻ trẻ chơi trò chơi “ Thực theo yêu cầu cô - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ - Trẻ lên chơi HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi: Bé với cái bóng * Vệ sinh, Nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ ngày tháng 10 năm 2015 ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG: - Đón trẻ – Trò chuyện với trẻ các giác quan - Trên thể có giác quan? Gồm giác quan nào? Tác dụng giác quan thể? - Thể dục tập với bài : cùng tập thể dục HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH (55) Phát triển thẩm mỹ: GDAN: - Dạy hát: Cái mũi - Nghe hát: Năm ngón tay ngoan - Trò chơi: Bóp vai I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát "Cái mũi" biết thể điệu bộ, vui tươi, ngỗ ngĩnh hát Trẻ cảm nhận giai điệu vui nhộn bài "Năm ngón tay ngoan" biết cách chơi trò chơi Kỹ năng: Phát triển tai nghe, cảm nhân nhịp điệu, âm Thái độ: Trẻ thật yêu thích âm nhạc không bị gò ép, áp đặt qua việc cảm nhận và hưởng ứng vào họat động II CHUẨN BỊ: Bài hát "Cái mũi, năm ngón tay ngoan" , găng tay tạo nhân vật rối NDTH: - Môn LQVH III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Ổn định: – 2p Nội dung: 22- 25p 2.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ hát bài " Cái mũi"Phạm Hương - Trẻ tự vận động theo nhịp hát bài "cái mũi" Cô tạo tình cách gắn cái mũi vào và vào vai cái mũi, cho trẻ nhận xét và trò chuyện với cái mũi để lôi trẻ đến bên cô - Cô vừa hát vừa đàn và vận động lắc l tay theo nhịp bài hát "Cái mũi" lần với yêu cầu trẻ cùng hát và vận động tự theo lời bài hát - Lần 3: Cô làm nhạc trưởng đánh tay cho trẻ hát cô đánh tay cao trẻ hát to, tay thấp hát nhỏ, hát vừa Chơi kết bạn: Đứng thành vòng tròn Kết bạn với Vận động hát tự nhanh chậm theo đàn - Nhóm: nhóm thực lần với nhạc chậm nhanh dần Khuyến khích nhóm còn lại cùng tham gia hưởng ứng cách hát, sử dụng nhạc cụ hay vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát 2.2 Họat động 2: Trò chơi " Hãy làm cô nói, đừng làm cô làm" - Cho trẻ chơi 3- lần bạn nào sai thì phải nhảy lò cò vòng - Lần 2, chọn trẻ lên làm trưởng trò Họat động trẻ - Trẻ đến bên cô, có thể hưởng ứng theo cô (trẻ hát vận động tự theo lời bài hát) - Lần trẻ chú ý nghe theo yêu cầu và nhìn tay cô hát to, nhỏ - Trẻ chơi kết bạn theo yêu cầu cô - Nhóm hát - Trẻ tự nhảy, múa hát theo cảm nhận trẻ nghe nhạc, lời bài hát - Trẻ chơi (56) Họat động 3: Nghe hát " Năm ngón tay ngoan" - Trẻ kể - Trên thể còn có phận gì nữa? - Trẻ nghe - Các cháu hãy lắng nghe ngón tay làm việc gì nhé - Cô hát lần có gắn găng tay vẽ mắt, mũi miệng kết hợp nhảy múa các ngón tay - Trẻ cảm nhận và thích - Lần khuyến khích trẻ nhảy múa các ngón tay theo cô thú làm theo Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương tret - Trẻ vừa vừa hát theo cô ngoài HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng ăn uống, siêu thị, phòng khám bệnh * Góc xây dựng: Sân chơi tập thể, xếp hình thể bé trai, bé gái * Góc khoa học và toán: chọn và phân loại lô tô đồ dùng bạn trai, bạn gái, chơi với số, ôn chữ cái a, ă, â * Góc học tập – góc sách: In hình bàn tay, bàn chăn, nhận biết tay phải, tay trái, chân phải, chăn trái - Chơi ô số kỳ diệu, Khai thác trên máy tình, chữ a, ă, â ( phần mềm happyhids) * Góc nghệ thuật – Tạo hình: + Cắt dán hình ảnh biểu thị hoạt động bàn tay, chân, chức các quan, vẽ khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác * Góc thiên nhiên: Cho trẻ tìm vật chìm vật HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Phân bịêt mùi vị - TC: Ai biến I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng mũi, miệng để phân biệt đợc mùi vị khác thức ăn, và chơi hứng thú trò chơi "Ai biến mất" - Luyện kỹ năng: Quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định II CHUẨN BỊ: ít đường, muối, cam, chanh III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐÔNG: Họat động cô Họat động 1" Phân bịêt mùi vị (Mũi, lưỡi) - Cho trẻ đọc bài thơ "Cái lưỡi" + Cái lưỡi dùng để làm gì? không có lưỡi thì nào? - Cho trẻ nếm đường, muối, cam, chanh và nói lên có vị gì? - Để phân biệt mặn, ngọt, chua thì nhờ cái gì? Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh miệng, mũi Họat động 2: Chơi trò chơi 3-4 lần Cô bao quát trẻ Họat động 3: Chơi tự Họat động trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ nếm, nhận xét - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ chơi (57) HOẠT ĐỘNG CHIỀU LQTV: Làm quen với từ: Ôn các từ đó học “ Đầu, tóc, chải tóc, Mắt, chân, tay, răng, miệng, đánh răng, mặt, rửa mặt, nghe hát” I Mục đích yêu cầu: - Củng cố lại kiến thức trẻ các từ đó học tuần - Rèn luyện kỹ ghi nhớ có chủ định, phát triển ngụn ngữ cho trẻ - Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn vệ sinh thõn thể hàng ngày II Chuẩn bị Tranh ảnh thõn, số trũ chơi III Cỏch tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Cô cho trẻ chơi trũ chơi “ Làm cô nói đừng iàm cô làm” - Trẻ chơi trũ chơi - Chỳng mỡnh vừa chơi trũ chơi gỡ? - Trẻ trả lời theo hiểu biờt trẻ - Trong trũ chơi nói gỡ? - Trẻ kể Hoạt động 2: - Cụ cho trẻ quan sỏt tranh và hỏi trẻ cỏc phận trờn - Trẻ trả lời theo cõu hỏi tranh cụ Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ thực hành qua trũ chơi “ Cụ tổ chức cho trẻ thực hành cỏc từ “ Đầu, tóc, chải tóc, - Trẻ trả lời theo yờu cầu cụ Mắt, chân, tay, răng, miệng, đánh răng, mặt, rửa mặt, nghe hát” Vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ múa hát, đọc thơ chủ đề, biết nêu gương bạn tốt, ngoan - Trẻ biết tự đánh giá thân, nhận xét bạn, biết nào là ngoan, nào là chưa ngoan - Khuyến khích động viên trẻ kịp thời II CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan để tặng bạn đạt bé ngoan - Một số bài hát, bài thơ gương bạn ngoan, bạn tốt III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐÔNG: Hoạt động cô Họat động trẻ Hoạt động 1: Nêu gương - Cho trẻ vệ sinh sẽ, ngồi vào chỗ hát bài "Cả tuần - Trẻ hát ngoan" - 2-3 trẻ nhắc tiêu chuẩn - Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan bé ngoan (58) - Lần lượt tổ nhận - Trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn, chưa ngoan?vì xét mình, bạn sao? - Nhận bé ngoan - Cô động viên khuyến khích trẻ hướng vào điểm tốt bạn - Tặng bé ngoan Hoạt động 2: Vui văn nghệ * Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện chủ dề - Cả lớp hát bài "Cái mũi" mừng sinh nhật, hãy lắng nghe - Trẻ biểu diễn tặng bạn đạt bé ngoan - Cho trẻ múa hát đọc thơ, kể chuyện gương bạn tốt Vệ sinh trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Họat động KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA BÉ ( tuần thực từ ngày 12 - 16/ 10/ 2015 ) Thứ Thứ Thứ Thứ 12/10 13/10 14/10 15/10 Đón trẻ thể dục - Tập kết hợp bài "Nào ta cùng tập thể dục' sáng Thứ 16/10 (59) Họat động có chủ đích Họat động góc Hoạt động ngoài trời Họat động chiều LQTV HĐC PTTC - Bật liên tục vào vòng và nhảy xa 50cm T1: PTNT: Ôn số lượng phạm vi nhận biết số PTNN PTTM PTTM LQCC: - Nặn các Biểu diễn Ôn các loại văn nghệ chữ cái đã cuối chủ đề học: O, Ô, Ơ, A, Ă,  - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, Cựa hàng thực phẩm, người đầu bếp giỏi - Góc nghệ thuật: Ôn lại các bài hát chủ đề + Vẽ quần áo, giày dép, làm đồ chơi, các loại thực phẩm, cắt dán gì cần cho thể, tôi lớn lên nào?xé , nặn các loại cây xanh, hoa - Góc học tập: vẽ bóng bạn so cao hơn, thấp hơn, phân nhóm các loại thực phẩm - Góc sách- chuyện: Làm sưu tập chất dinh dưỡng bé thích, cần cho thể + Nghe và kể lại câu chuyện “ Cháu nhớ bạn ấy” đọc dược câu đố dinh dưỡng bé - Góc xây dựng: “ Vườn cây ăn quả” - Kể chuyện chủ đề Trò chuyện dinh dưỡng thể bé - Làm quen bé trai, bé gái, in hình bàn tay, bàn chân, thử nghiệm nặng - T/C : Về đúng nhà, Trèo lên hái quả, Mèo đuổi chuột - Cơm - Ăn cơm - Rau - Thịt - Ăn thịt - Ăn cá KPKH Phân loại nhóm thực phẩm - ôn bé làm quen với toán - Đánh - Tắm - Gội đầu PTNN: - Chuyện: Cháu nhớ bạn - trên đầu - Dưới chân - Ở Làm quen với bài: Mời bạn ăn - Ôn các từ đã học - Nêu gương cuối tuần MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA BÉ Kiến thức: - Phân biệt nhóm thực phẩm và ích lợi nhóm thực phẩm và ích lợi ăn uống, luyện tập hợp lý sức khỏe, biết nhu cầu dinh dưỡng cần cho thể - Biết quan tâm, yêu thương, chăm sóc người thân gia đình và cô bác trường và có ứng xử phù hợp (60) - Nhận biết số hành động, việc làm giữ gìn môi trường và an toàn cho thân - Biết chơi thân thiện với bạn bè 2.Kỹ năng: - Biết hợp tác với các bạn họat động - Biết phân biệt số hành vi (tốt và không tốt) bảo vệ môi trường chăm sóc cây xanh, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, làm ô nhiệm môi trường - Luyện kỹ đánh răng, rửa tay xà phòng, bò theo đường dích dắc Bật liên tục vào vòng và nhảy xa 50 cm - Trẻ biết công việc tự phục vụ thân: Làm trực nhật, chuẩn bị ăn ngủ, chơi, vệ sinh lớp học cất đồ dùng, đồ chơi, lau bàn ghế, biết đọc thơ, kể chuyện giữ gìn vệ sinh thân thể ích lợi môi trường sức khỏe - Kỹ cắt,dán, xé, nặn, vẽ cây, - Luyện tập sử dụng các giác quan để quan sát, phân biệt chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â, biết thêm bớt phạm vi nhận biết chữ số Thái độ: - Trẻ biết yêu quý và biết ơn người và học hỏi người lớn biết chia với người khác KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG Góc phân vai - Phòng khám bệnh - Cựa hàng thực phẩm YÊU CẦU - Trẻ thể bác sĩ, nhân viên bán hàng, người đầu bếp giỏi - Biết liên kết các nhóm chơi với mẹ đưa khám sức khỏe - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ chơi Góc xây dựng - Trẻ biết tái tạo và xây mô xây dựng vườn cây ăn vườn cây ăn các nguyên vật liệu rời - Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, sáng tạo - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi cẩn thận Góc học tập/ sách - Trẻ biết cách chơi các trò chơi - Thực bài tập trên cô thiết kế trên mảng tường mảng tường - Trẻ biết cách in hình bàn tay, bàn - Đếm nhóm bạn trai, bạn chân, biết tay phải, tay trái, chân gái và viết số tương ứng phải, chân trái, số lượng tương ứng Góc nghệ thuật - Biết hát các bài hát có chủ + Cắt dán hình ảnh đề biểu thị hoạt động tay, - Trẻ biết sử dụng các kỹ đã CHUẨN BỊ Đồ dùng tự tạo: Các loại thuốc, các lợi thực phẩm trưng bày siêu thị.… - Gạch nhựa, vỏ sò, khối hộp đồ chơi tự tạo, cây ăn quả, cây hoa, các loại rau, búp bê lớn nhỏ Sách tranh truyện chủ đề, số, chữ cái o, ô, a, ă, â… Đất nặn, giấy màu, kéo, bút màu, vật liệu, dụng cụ âm (61) chân, chức các phận, vé khuôn mặt các trạng thái tình cảm khác III Tiến trình hoạt động: học để tạo sản phẩm nhạc, mũ múa, băng hình Hoạt động cô Thỏa thuận trước chơi: - Cô cho trẻ ngồi vào hát bài “ Mời bạn ăn” - Các vừa hát bài hát gì nhỉ? - Hàng ngày đến lớp các thường chơi góc chơi nào nhỉ? ( Góc phân vai Góc xây dựng Góc sách, góc thiên nhiên, góc nghệ thuật.) - Cô hỏi trẻ góc chơi - Hôm cô góc xây dựng các xây vườn cây ăn quả, còn nghệ thuật chúng mình dùng các nguyên liệu tạo thành các tranh các lại cây xanh, cây ăn … theo nhu cầu thể, còn góc học tập thì làm các sưu tập chất dinh dưỡng cho bé - Cho trẻ chọn vai và phân vai cho Trong chơi: - Cô cho trẻ góc lấy đò chơi góc mình chơi Cô khuyến khích động viên trẻ chơi mạnh dạn thể vai chơi mình thật tốt + Cô nhân viên bán hàng đưa học, làm, đưa kiểm tra sức khỏe + Các bác sĩ khám bệnh, tiêm phòng, khám sức khỏe định kỳ cho các cháu, bác sĩ ân cần khám cho bệnh nhân, y tá chính thuốc + Cô bán hàng phải niềm nở - Trẻ sử dụng nguyên vật liệu như: Gạch xây hàng rào bao quanh vỏ ngao, sò xây khuôn viên vườn rau - Dùng các vỏ hộp lắp ghép tạo thành sân chơi tập thể và vườn rau - Trong quá trình trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ cần Ví dụ: Khi thấy bạn xây hàng rào bị xiên cô có thể gợi ý Bác xây gì thế? Tôi thấy hàng rào bị xiên bác - cô hướng dẫn trẻ tô màu khuôn mặt bé vui, buồn, tức giận, và biết trang trí vẽ ảnh người thân và tặng cho người thân - sử dụng các nguyên vật liệu để tạo các khuôn mặt khác để làm thành các nhân vật rối Hướng dẫn trẻ cách chơi với các dụng cụ âm nhạc đó gõ các dụng cụ đó và phân biệt âm phát từ dụng cụ đó Nhận xét sau chơi: - Cô nhóm hỏi trẻ các bác đã chơi gì? Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô hướng đẫn - Trẻ góc chơi và tự phân vai cho - Biết liên kết các vai chơi - Trẻ trả lời (62) - Trong chơi các bác thấy nào? - Các bác có gặp khó khăn gì không? - Các bạn đóng vai có tốt không? - Cô nhận xét nhóm chơi - Cho trẻ tập trung nhóm xây dựng - Bác trưởng công trình giới thiệu sản phẩm mình TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG Trò chuyện Xem tranh trò chuyện quá trình lớn lên bé YÊU CẦU, CHUẨN BỊ - Trẻ biết quá trình lớn lên thân mình - Trẻ kể số món ăn trẻ thường ăn và số món ăn trẻ thích * Chuẩn bị: Tranh ảnh - Một số đồ dùng và các tranh vẽ thực phẩm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời CÁCH TIẾN HÀNH - Cô gợi ý cho trẻ xem và quan sát số tranh, treo tường + Tranh vẽ gì + Các bạn lớn lên nào? - Các kể các nhóm thực phẩm giàu chất đạm, béo, chất tinh bột, vitamin + Những thực phẩm đó có lợi gì cho sức khỏe + Để có thể luôn sẽ, khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? kể tên món ăn trẻ thích? - Trước ăn (sau ăn) chúng mình phải làm gì? ăn nào? Thể dục - Trẻ biết tập phối hợp * Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp sáng: nhịp nhàng theo giai các kiểu chân và chuyển đội hình thành Tập kết điệu bài hát hàng ngang dẫn cách theo tổ hợp bài - Tập dứt khoát * Trọng động: Bài tập phát triển chung "Nào động tác - Trẻ tập các động tác kết hợp với bài “ Nào chúng ta - Giáo dục trẻ thể dục chúng ta cùng tập thể dục:” cùng tập giúp thể khỏe mạnh - Trẻ tập lần thể dục" * Chuẩn bị: Sân bại, sân * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập rộng * Điểm danh Tập cho trẻ hát thuộc bài hát Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2015 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ – Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ - Thể dục sáng: tập với bài : Thật đáng yêu HỌAT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất Môn Thể dục: (63) Bật liên tục - vòng và nhảy xa 50 cm I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết nhún bật liên tục vào vòng và nhảy xa 50 cm Kỹ năng: Luyện kỹ nhún bật khéo léo không dậm vào cạnh vòng Tố chất nhanh, mạnh và sức bền cho trẻ Thái độ: Trẻ có tinh thần tập thể, kỷ luật họat động II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - 15 - 16 vòng 0,4m - Đầu tóc, quần áo gọn gàng - vẽ vạch 50cm - Sân cẽ III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Họat động cô Họat động trẻ Ổn định: 1- p cho trẻ xếp hàng Nội dung: 22 – 25p - Trẻ theo hiệu lệnh và 2.1 Họat động 1: Khởi động chuyển đội hình Cho trẻ vòng tròn và hát bài "Cùng múa vui" theo hiệu lệnh 2-3 vòng sau đó chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách theo tổ 2 Họat động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung - 3L x nhịp Trẻ tập theo cô Tay - 3L x nhịp Chân - 2L x nhịp Bụng - L x nhịp Bật 2.3 Họat động 3: Vận động + Cái gì đây? Vòng hình gì? đếm xem bao nhiêu vòng? chúng mình cùng bật liên tục vào vòng sau đó nhảy xa 50 cm - Cô làm mẫu lần ( lần phân tích động tác) - Cô cho trẻ khá lên thực lại - Cho trẻ tập theo sơ đồ Trẻ thực hiện: Cho lần lợt - trẻ lên bật liên tục chân vào vòng, sau đó cho trẻ nhảy xa 50cm và - Cái vòng, hình tròn Trẻ đếm - Trẻ quan sát chú ý - Trẻ khá làm mẫu - Trẻ lên tập, trẻ thực 3-4 lần (64) cuối hàng (Lưu ý: Khi trẻ tiến bật vào vòng thứ thì trẻ đứng tiếp bật vào vòng thứ nhất) Cô khuyến khích động viên trẻ bật liên tục, chạm đất - Trẻ chơi nhẹ nhàng nhẹ, không chạm chân vào vòng vào vạch quanh sân tập 2.4 Họat động 4: Hồi tĩnh Trẻ chơi trò chơi nhẹ "Bạn cao, ban thấp" - lần nhẹ nhàng xung quanh sân tập Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động góc - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, Cựa hàng thực phẩm, người đầu bếp giỏi - Góc nghệ thuật: Ôn lại các bài hát chủ đề + Vẽ quần áo, giày dép, làm đồ chơi, các loại thực phẩm, cắt dán gì cần cho thể, tôi lớn lên nào?xé , nặn các loại cây xanh, hoa - Góc học tập: vẽ bóng bạn so cao hơn, thấp hơn, phân nhóm các loại thực phẩm - Góc sách- chuyện: Làm sưu tập chất dinh dưỡng bé thích, cần cho thể + Nghe và kể lại câu chuyện “ Cháu nhớ bạn ấy” đọc dược câu đố dinh dưỡng - Góc xây dựng: “ Vườn cây ăn quả” HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: Làm quen với bạn trai, bạn gái - TC: Bạn nào vừa ngoài - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trò chuyện và tìm hiểu số đặc điểm cá nhân như: họ, tên, tuổi, giới tính, hình dáng bề ngoài, trang phục, sở thích và hứng thú tham gia trò chơi - Luyện kĩ quan sát và phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè II CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch, thoáng mát III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định: cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn” Nội dung: * Họat động 1: Trò chuyện làm quen với các bạn - Trẻ nói tên các bạn lớp - Trẻ nhận xét + Bạn tên là gì? Nam hay nữ (trai hay gái) + Bạn mặc trang phục gì? Tóc bạn nào? Cho trẻ nhận xét - Cho trẻ tự nhận xét và giới thiệu mình - Trẻ tự giới thiệu mình (65) Tôi có dáng vẻ đáng yêu cao (thấp), nước da trắng, kiểu tóc ngắn (dài) + Những thứ mà tôi thích - Trẻ chú ý lắng nghe + Những thứ mà tôi không thích - Trẻ chơi * Hoạt động 2: Trò chơi "Bạn nào vừa ngoài" Cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi * Họat động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ Kết thúc: nhận xét tuyên dương trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU LQTV: Làm quen với từ: Cơm, Ăn cơm, Rau I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ nghe, hiểu và biết nói các từ“ Cơm, Ăn cơm, Rau’’ Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi như: Bé làm gì đây ? Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với các từ “Cơm , ăn cơm, rau Thái độ: Trẻ biết yêu quí cô giáo, ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo và người, biết giữ gìn vệ sinh hàng ngày sẽ, ăn hết suất mình II Chuẩn bị: Tranh ảnh bé xúc cơm ăn, bé nhặt rau III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Ổn định : (1phút) cô cho trẻ hát “ Mời bạn ăn” Nội dung: (13p) * Hoạt động 1: + Làm quen với từ“ Cơm, ăn cơm, rau’’ - Cô cho trẻ lên quan sát tranh và hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Cho 4- bạn trả lời - Cho trẻ đọc từ “ Bé ăn cơm” + Làm quen với từ: Ăn cơm - Cô hướng dẫn cách xúc cơm ăn dặn trẻ hàng ngày phải ăn cẩn thận không làm đổ và rơi vói cơm * Hoạt động 2: Cho trẻ trẻ chơi trò chơi “ Thực theo yêu cầu cô - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ Kết thúc: (1p ) - Nhận xét tuyên dương trẻ PTNT- KPKH: Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ đọc từ - Trẻ đọc từ - Trẻ lên chơi (66) Môn MTXQ: Phân loại nhóm thực phẩm I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết phân nhóm các loại thực phẩm thành nhóm và biết ích lợi nhóm thực phẩm với sức khoẻ bé Kỹ năng: Trẻ biết phân nhóm các loại thực phẩm, phát triển ngôn ngữ, từ cho trẻ qua các nhóm thực phẩm Thái độ: Trẻ biết vệ sinh ăn uống sẽ, ăn hết phần ăn mình, ăn nhiều thức ăn có lợi giúp thể khoẻ mạnh chóng lớn II CHUẨN BỊ: Lô tô tranh nhóm thực phẩm Toán: Số lượng III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ ổn định - giới thiệu: (1 – p) - Cho trẻ chơi trò chơi "Mẹ chợ" - Trẻ chơi - Cho trẻ gọi tên các thực phẩm mua - Cho trẻ gọi tên + Mẹ thường nấu món gì cho ăn? - Trẻ kể + Con thích món gì? Vì sao? Nội dung: ( 22 – 25p) Hoạt động 1: Phân nhóm các loại thực phẩm - Cho trẻ gọi tên các loại thực phẩm sau đó cho trẻ lên phân - Trẻ gọi tên và phân nhóm các loại thực phẩm nhóm thực phẩm - Cho trẻ nhận xét các nhóm thực phẩm - Trẻ nêu nhận xét + Nhóm rau, củ, gồm loại gì? - Trẻ kể + Cung cấp chất gì cho thể? - Vi ta - Cho trẻ nhận biết các thực phẩm rổ khác - Trẻ gọi tên: Thịt trứng, cá, tôm, cua + Mẹ thường nấu món gì từ thịt, trứng, cá, tôm, cua + Đây là thực phẩm giàu chất gì? - Trẻ kể - Tương tự chất tinh bột, chất béo - Giàu chất đạm + Có nhóm thực phẩm? + Gồm nhóm nào? nhóm thực phẩm này nào - nhóm người? Giáo dục trẻ ăn hết suất, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Trẻ trả lời 2 Hoạt động 2: Luyện tập Trò chơi 1: Phân nhóm lô tô Chọn lô tô các loại thực phẩm theo nhóm dinh dưỡng cung - Trẻ hát (67) cấp chất đạm, chất béo, tinh bột, vitamin - Lần 2: Chơi ngược lại: Cô gọi tên thực phẩm trẻ chọn và - Trẻ chọn theo yêu nói chất dinh dưỡng cầu Trò chơi 2: Thi chọn nhanh Chia trẻ làm đội lên lấy thực phẩm cô yêu cầu - đội thi đua - Thời gian chơi bài hát "Mời bạn ăn" - Cô và trẻ kiểm tra kết - Cho trẻ nhóm tô màu tranh thực phẩm Kết thúc : ( 1- 2p) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2015 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG - Thể dục sáng : tập với bài thật đáng chê HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH M«n LQVT: ¤n sè lîng ph¹m vi I Mục đích yêu cầu: (68) - KiÕn thøc: ¤n luþªn nhËn biÕt c¸c nhãm sè lîng ph¹m vi 5, nhËn biÕt sè 5, sö dông c¸c sè ph¹m vi - Kỹ năng: Luyện kỹ đếm, phân loại số lợng - Giáo dục: Giữ gìn tay, chân sẽ, cất đồ dùng đúng nơi quy định II ChuÈn bÞ: - Một số đồ dùng cho trẻ có số lợng 5: áo, mũ, quần và ít đặt xung quanh líp - Mçi trÎ mét bé thÎ sè tõ 1-5, mét sè b»ng - Tranh ảnh trẻ từ nhỏ đến lớn từ tuổi tuổi - m« h×nh ng«i nhµ cã sè lîng 2,3,4,5 (b¹n trai, b¹n g¸i) HDTH: Âm nhạc “Đố bạn biết tên tôi, Mừng sinh nhật, Tập đếm” MTXQ: Mét sè bé phËn trªn c¬ thÓ III C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động cô Họat động 1: Luyện tập nhận biết số lợng phạm vi Cho trÎ h¸t bµi h¸t "§è b¹n biÕt tªn t«i" - Cho trÎ võa h¸t võa mang hép quµ "§è b¹n biÕt t«i lµ ai"? - Cho trÎ tù giíi thiÖu m×nh tªn + M×nh lµ së thÝch cña m×nh lµ g×? c¸c b¹n thö ®o¸n xem? - Cho trẻ lấy đồ dùng đồ chơi hộp và đếm ? H«m lµ sinh nhËt cña m×nh lµ ngµy 18/9 mêi c¶ líp đến giữ sinh nhật cùng mình nhé Họat động 2: Nhận biết số sử dụng các số trọng phạm vi ± Cô đa ảnh bạn từ tuổi tuổi - Cho trẻ đếm xem bạn có bao nhiêu lần sinh nhật + Bạn… đợc tuổi? + tuæi t¬ng øng víi sè mÊy? - C« giíi thiÖu sè vµ cho trÎ ph¸t ©m - Cho trÎ nhËn xÐt sè + Các đã chuẩn bị quà gì để tặng cho bạn cha? ± Trẻ đa rổ và đếm cái mũ, cái áo - Cho trÎ so s¸nh sè mò vµ sè ¸o, sè nµo nhiÒu h¬n, Ýt h¬n Hoạt động trẻ - TrÎ h¸t - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ ®o¸n - Trẻ đếm: cái áo, cái quÇn, bóp bª, gÊu TrÎ quan s¸t - Trẻ đếm - tuæi - Sè - TrÎ ph¸t ©m sè - TrÎ nhËn xÐt - TrÎ xÕp thµnh hµng ngang xÕp t¬ng øng 1.1 - TrÎ so s¸nh vµ nhËn mò nhiÒu h¬n ¸o lµ ¸o (69) - Cho trẻ thêm cái áo cho đủ số lợng Ýt - Cho trẻ chọn số đặt vào nhóm đọc số ± C« giíi thiÖu sè b»ng nhùa cho trÎ tù sê b»ng c¶m gi¸c số qua việc sờ các đờng nét số - TrÎ sê sè - Trªn c¬ thÓ cña chóng ta cã bé phËn nµo cã sè lîng lµ nµo? - Trẻ đếm và đếm ngón - Chúng mình cùng mua thêm số đồ dùng đồ chơi mà chân, ngón tay… b¹n thÝch nhÐ - Trẻ hát bài “Tập đếm” Họat động 3: Luyện tập ± Trß ch¬i: "Mua s¾m" - Cho nhãm trÎ lªn mua bóp bª, mua gÊu, mua dÐp - Cho trẻ đến hát bài mừng sinh nhật "chụm 5" có hiệu - Trẻ chơi mua sắm lệnh trẻ tìm nhóm bạn thân đứng thành vòng trßn ± KÕt thóc: - TrÎ h¸t bµi "Mõng sinh nhËt" * TrÎ h¸t Hoạt động góc - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, Cựa hàng thực phẩm, người đầu bếp giỏi - Góc nghệ thuật: Ôn lại các bài hát chủ đề + Vẽ quần áo, giày dép, làm đồ chơi, các loại thực phẩm, cắt dán gì cần cho thể, tôi lớn lên nào?xé , nặn các loại cây xanh, hoa - Góc học tập: vẽ bóng bạn so cao hơn, thấp hơn, phân nhóm các loại thực phẩm - Góc sách- chuyện: Làm sưu tập chất dinh dưỡng bé thích, cần cho thể + Nghe và kể lại câu chuyện “ Cháu nhớ bạn ấy” đọc dược câu đố dinh dưỡng - Góc xây dựng: “ Vườn cây ăn quả” HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMĐ: In dấu bàn tay, bàn chân - TC: Hãy làm cô nói không làm cô làm - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ dựng phấn và vẽ viền theo bàn tay, bàn chân mình trên sân và chơi hứng thú trò chơi Kỹ năng: Luỵện khả phản ứng nhanh nhanh nhẹn và phát triển tai nghe Thái độ: Trẻ biết giữ gìn tay chân II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô - Sân bãi - Phấn cho trẻ vẽ Đồ dùng trẻ - Quần áo (70) III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Họat động cô Ổn định: ( 1- 2p) - Cho trẻ hát bài "Tập đếm" + Mỗi bàn tay có ngón? có ngón gì? + Chân thì sao? => Chúng mình cùng in dấu bàn tay mình nhé Nội dung: Họat động 1: ( 15p) Cho trẻ in dấu bàn tay, bàn chõn - Cô hướng dẫn trẻ in hình bàn tay, bàn chân + Cô đặt bàn tay úp xuống sàn nhà và cô dựng phấn vẽ đường xung quanh bàn tay sau đó nhấc tay lên, bàn chân tương tự + Trẻ thực hiện: Cô bao quát gợi ý trẻ + Nhận xét: Họat động 2: Trò chơi: (5p) “Hãy làm cô nói không làm cô làm” Họat động 3: Chơi tự ( 10p) Cô bao quát trẻ chơi Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ đếm 1-5 - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ thực - Trẻ chơi 4-5 lần HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung: Ôn bé làm quen với toán I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ ôn luyện và thực các bài tập phạm vi nhằm củng cố kiến thức số lượng - Kỹ năng: Luyện kỹ tô màu và nối đúng số lượng - Giáo dục: Tính cận thẩn và không làm quăn mép II CHUẨN BỊ: Bút chì, bút sáp, tập toán III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Họat động 1: ổn định - Cho trẻ hát bài "Tập đếm" + Mỗi bàn tay có ngón? Họat động trẻ - Trẻ hát - ngón (71) + Tay để làm gì? - Trẻ trả lời Họat động 2: Hướng dẫn bài tập - Cô vừa làm vừa giải thích hướng dẫn cách chơi - Trẻ chú ý lắng nghe Họat động 3: Trẻ thực - Trẻ thực Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ còn lúng túng - Nhận xét số bài tô đúng đẹp * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2015 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ trò chuyện với trẻ biết ích lợi việc tập thể dục sức khoẻ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NỘI DUNG: Cho trẻ chơi tập tô chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (72) Kiến thức: Củng cố và ôn luyện chữ cái o, ô, ơ, a, ă, â và trẻ biết tô màu và nối chữ cái từ với chữ cái đơn lẻ Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, từ cho trẻ Thái độ:: Trẻ ngồi đúng tư và giữ gìn II CHUẨN Bị : Đồ dùng cô - Thẻ chữ a, ă, â - Tranh hướng dẫn mẫu cô - Thước chỉ, bút lông III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Họat động cô Đồ dùng trẻ - Tâm thoải mái - Vở bé tập tô, bút chì, bút màu Họat động trẻ Ổn định: ( 1- 2p) - Cho trẻ hát bài chủ đề - Trẻ hát Nội dung: ( 22 – 25p) 2.1 Họat động 1: Trò chơi; Làm mẫu, đoán chữ 2.2 Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi "Truyền tin" Cô chia lớp làm đội đứng thành hàng dọc và gọi bạn đứng đầu hàng lên nhận dạng chữ cái và chạy nói nhỏ vào tai bạn đứng cạnh mình chữ gì bạn đó tiếp tục nói bạn kế tiếp, bạn cuối cùng, và bạn chạy lên lấy chữ cái mình nhận tin giơ lên phát âm, đội nào nhanh đúng, đội đó thắng - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi 2.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ chơi tập tô - Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ - Trẻ thực - Nhận xét số bạn tô nét đẹp kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động góc - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, Cựa hàng thực phẩm, người đầu bếp giỏi - Góc nghệ thuật: Ôn lại các bài hát chủ đề + Vẽ quần áo, giày dép, làm đồ chơi, các loại thực phẩm, cắt dán gì cần cho thể, tôi lớn lên nào?xé , nặn các loại cây xanh, hoa - Góc học tập: vẽ bóng bạn so cao hơn, thấp hơn, phân nhóm các loại thực phẩm - Góc sách- chuyện: Làm sưu tập chất dinh dưỡng bé thích, cần cho thể + Nghe và kể lại câu chuyện “ Cháu nhớ bạn ấy” đọc dược câu đố dinh dưỡng - Góc xây dựng: “ Vườn cây ăn quả” HOẠT ĐỘNG CHIỀU (73) LQTV: Làm quen với từ: Đánh răng, tắm, gội đầu I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nghe, hiểu và biết núi các từ“ Đánh răng, tắm, gội đầu’’ Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi như: Bé làm gỡ đây ? - Kỷ năng: - Trẻ phát âm đúng, rừ ràng với cỏc từ “ Đánh răng, tắm, gội đầu” - Thái độ: Trẻ biết yờu quớ cụ giỏo, ngoan ngoón lễ phộp với cụ giỏo và người, biết giữ gỡn vệ sinh hàng ngày II Chuẩn bị: Tranh ảnh bé đánh răng, tắm, gội đầu III Tiến hành: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định cô cho trẻ hát “ Thật đáng yêu” * Hoạt động 2: + Làm quen với từ“ Đánh răng, tắm, gội đầu’’ - Cụ cho trẻ lờn quan sỏt tranh và hỏi trẻ tranh vẽ gỡ? - Cho 4- bạn trả lời - Cho trẻ đọc từ “ Bé đánh răng” + Làm quen với từ: Bé tắm, gội - Cô Hướng dẫn cách đánh răng, tắm gội đầu hàng ngày phải ăn cẩn thận không làm đổ dầu, tiết kiện nức sử dụng * Hoạt động 3: Cho trẻ trẻ chơi trũ chơi “ Thực theo yêu cầu cô - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ Phát triển ngôn ngữ Môn LQVH: Chuyện: Cháu nhớ bạn Hoạt động trẻ - Trẻ hỏt cựng cụ - Trẻ trả lời - Trẻ đọc từ - Trẻ đọc từ - Trẻ lên chơi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện “Cháu nhớ bạn ấy” Kỹ năng: Luyện kỹ kể chuyện thể giọng nhân vật chuyện Thái độ: đức tính hiền lành tốt bụng II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô - Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Bài thơ "Tình bạn, " III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Đồ dùng trẻ (74) Họat động cô Ổn định - giới thiệu: ( 2- 3p) - Cho trẻ đọc bài thơ " Tình bạn" + Bài thơ nói gì? + Ngoài bài thơ tình bạn này cô có câu chuyện nói tình bạn để biết tình bạn câu chuyện này nào thì học hôm các lắng nghe cô kể cho các đó là câu chuện “ Cháu nhớ bạn ấy” 2.Nội dung: ( 22- 25p) 2.1 Hoạt động 1: Kể diễn cảm câu chuyện ( 15p) - Cô kể lần diễn cảm - Lần kết hợp tranh - Trích đẫn, giảng nội dung, đàm thoại + Cô kể đoạn câu chuyện * Đoạn 1: “ Từ đầu… đồng ý ngay” + Trong rừng sói sống nào nhỉ? + Một hôm sói đã gặp ai? Sói đã làm gì với thỏ? + Thỏ có đồng ý không? Vì sao? * Đoạn 2: “ Tiếp … tốt mà” + Khi bạn chơi với thì đã về? + nhìn thấy thỏ trăng thì sói bố nào? + Sói bố đã nói gì với sói con? đã dặn sói gì nhỉ? + Sói đã làm gì nghe bố nói ăn thịt thỏ? * Đoạn 3: “ Tiếp ….lủi thủi về” + Khi bố, mẹ không để ý thì sói đã làm gì? + Mẹ thỏ trắng thấy mình chơi với sói thì thỏ mẹ đã làm gì? Vì thỏ nâu lại làm vậy? * Đoạn 4: Tiếp … hết + Thế thỏ nâu bị bắt thì đẫ cứu thỏ nâu ? +Thỏ nâu đã nói nào với gấu con? + gấu đã nhắn gì với mẹ thỏ trắng? Tại lại nhắn vậy? + Gờu là người nào? 2.2 Họat động 2: Tập kể chuyện - Cô cho trẻ tập kể đoạn chuyện, cô theo dõi và gợi ý giúp trẻ 2,3 Họat động 3: Kết thúc Họat động trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ kể - Trẻ nghe cô kể - Sói sống cô đơn - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Đau vì ăn bậy - Trẻ trả lời Trẻ tập kể theo cô Trẻ hát (75) Cô kể tóm tắt câu chuyện lần Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ hát bài sân chơi * Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2015 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: PTTM: Tạo hình: Nặn các loại I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kỹ đã học đề nặn các loại với nhiều hình dáng khác nhau, cung cấp cho trẻ biết dinh dưỡng thể Kỹ năng: Rèn luyện kỹ lăn dọc, xoay tròn ấn dẹt vẽ đất, tạo các lọai (76) Thái độ:: Trẻ ăn nhiều để thể khỏe mạnh II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Đĩa thật, Đất nặn, bảng con, cành lá cây, mẫu - Đất nặn , đủ cho trẻ nặn cô, bài hát "Quả gì" - Tâm trẻ thoải mãi - Khăn lau tay, nước rửa - Chiếu ngồi - Chiếu ngồi cho cô - Bài hát “ Mời bạn ăn” “Qủa gì?” NDTH: - Âm nhạc “Qủa gì?” Mời bạn ăn MTXQ: Một số loại III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Họat động cô Ổn định - giới thiệu: ( – 3p) - Cho trẻ hát bài "Quả gì" + Bài hát nói gỉ? + Ngoài này các cháu còn biết gì? Giáo dục trẻ biết ích lợi các sức khỏe người Hôm chúng mình thi đua nặn nhiều ngon nhé Nội dung: (22- 25p) 2.1 Họat động 1: Quan sát - đàm thoại - Cho trẻ xem địa và nêu nhận xét màu sắc hình dáng các loại + Quả chuối nào? màu gì? chưa chín nào? + Muốn nặn cam phải nặn nào? 2.2.Hoạt động 2: Cô phân tích kỹ tạo mầu - Hỏi ý định trẻ 2.3 Hoạt động 3: Trẻ thực Cô bao quát lớp và gợi ý trẻ nặn nhiều loại và nặn sáng tạo nhiều khác và cắm lá cây vào nặn bày vào địa 2.3 Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Trẻ tập trung sản phẩm lên bàn sau đó quan sát nhận xét và giới thiệu sản phẩm tùy vào sản phẩm để nhận xét Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát bài : « mời bạn ăn » HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Họat động trẻ - Trẻ hát - Trẻ kể Trẻ quan sát đĩa và đa nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe 2-3 trẻ nêu ý định mình - Trẻ nặn - Trẻ trưng bày sản phẩm bàn (77) Hoạt động góc - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, Cựa hàng thực phẩm, người đầu bếp giỏi - Góc nghệ thuật: Ôn lại các bài hát chủ đề + Vẽ quần áo, giày dép, làm đồ chơi, các loại thực phẩm, cắt dán gì cần cho thể, tôi lớn lên nào?xé , nặn các loại cây xanh, hoa - Góc học tập: vẽ bóng bạn so cao hơn, thấp hơn, phân nhóm các loại thực phẩm - Góc xây dựng: “ Vườn cây ăn quả” HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCCĐ: vẽ chủ đề - TC: Ai nhanh - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Luyện kỹ năngvẽ tạo hình, phát triển tính tích cực sáng tạo cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, sản phẩm mình bạn II CHUẨN BỊ: Phấn vẽ III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Tạo hình người, khuôn mặt cách vẽ - Cho trẻ hát bài "Bạn thân yêu" - Trẻ hát - Cho trẻ kể các phận trên thể - Trẻ kể - Cô cho trẻ xem số mẫu cô vẽ - Trẻ quan sát nhận xét mẫu - Trẻ thực hiện: Cô bao quát khuyến khích trẻ - Trẻ thực Họat động 2: Trò chơi "Ai nhanh nhất" Chơi 3- lần - Trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự HOẠT ĐỘNG CHIỀU LQTV: Làm quen với từ: Trên đầu, đưới chân, I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nghe, hiểu và biết núi các từ“ Trên đầu, đưới chân, giữa’’ Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi như: Bé làm gỡ đây ? - Kỷ năng: - Trẻ phỏt âm đúng, rừ ràng với cỏc từ “ Trên đầu, đưới chân, giữa” - Thái độ: Trẻ biết yêu quí cô giáo, ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo và người, biết giữ gìn vệ sinh hàng ngày sẽ, biết các phía “Trên đầu, đưới chân, giữa” II Chuẩn bị: Em Búp bê III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định cô cho trẻ hát “ Thật đáng yêu” * Hoạt động 2: + Làm quen với từ“ Trên đầu, đưới Hoạt động trẻ - Trẻ hỏt cựng cụ (78) chân, giữa’’ - Cô cho trẻ lờn quan sát búp bê và hỏi trẻ trên đầu em búp bê có gỡ? Phớa chân búp bê có gì? Búp bê - Trẻ trả lời đâu? - Trẻ đọc từ - Cho 4- bạn trả lời - Cho trẻ đọc từ “ Trên đầu búp bê có trần nhà” + Làm quen với từ: - Cô Hướng dẫn cách xúc cơm ăn dặn trẻ hàng ngày phải - Trẻ đọc từ ăn cẩn thận không làm đổ và rơi vãi cơm * Hoạt động 3: Cho trẻ trẻ chơi trò chơi “ Thực theo yờu cầu cụ - Trẻ lên chơi - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cô gọi 4- trẻ lên làm cho lớp quan sát và đọc từ NỘI DUNG: Cho trẻ làm quen với bài hát “ Mời bạn ăn và bài gì” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hát cùng cô bài hát Mời bạn ăn, gì - Luyện kỹ hát đúng giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ có tính kỷ luật ngồi học II CHUẨN BỊ: - Đàn ghi âm bài hát chủ đề III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt đông trẻ - Cô giới thiệu tên bài hát Quả gì và bài hát Mời bạn - Trẻ chú ý nghe ăn - Cô hát cho trẻ nghe lần cho trẻ hát theo cô – - Trẻ hát cùng cô lần * Vệ sinh, trả trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (79) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2015 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH- THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ – Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn vệ sinh sức khoẻ cá nhân Tập thể dục sáng với bài: thật đáng yêu HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: Giáo dục âm nhạc Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề: Nội dung trọng tâm: Biểu diễn các bài hát chủ điểm Bản thân: “ Chúc mừng sinh nhật”, “ Cái mũi”, “ Mời bạn ăn” Đọc thơ: “ Cánh hoa nở” “ Bàn tay có nụ hôn” Nội dung kết hợp - Nghe hát: “ Em là hoa hồng nhỏ” - Trò chơi: “ Bóp vai” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức : (80) - Trẻ biết biểu diễn các bài hát chủ đề như: Chúc mừng sinh nhật, Cái mũi, Mời bạn ăn - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm bài thơ “ Cánh hoa nở, Bàn tay có nụ hôn” - Trẻ hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát - Trẻ hứng thú chơi trò chơi “ Thi nhanh nhất” 2: Kỹ : - Luyện cho trẻ kỹ hát đúng nhạc, đúng giai điệu, hát song ca, nối tiếp; kĩ vận động múa, vỗ tay theo tiết tấu chậm,vận động theo nhịp - Kĩ phản ứng nhanh nhạy chơi Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích biểu diễn cho người cùng xem Biết yêu quý cô giáo và các bạn qua các bài hát chủ đề II CHUẨN BỊ: *Đồ dùng Cô * Đồ dùng trẻ - Đàn ghi âm bài hát " Chúc mừng sinh nhật”, “ Cái mũi”, “ Mời bạn ăn” - S©n khÊu - Trang phôc ¸o dµi - Trang phục: v¸y tÇng, v¸y d©n téc, quÇn ¸o tr¾ng - số nhạc cụ: xắc xô, đàn, phách gõ; n¬ tay - Ghế ngồi cho trẻ đầy đủ III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trao đổi trò chuyện (3-5phút) Cô hỏi: - Chúng ta học chủ đề gì? - Chủ đề thân - Trong chủ đề thân các đã học bài hát, bài múa, bài thơ nào? - Trẻ kể - Hôm cô tổ chức cho lớp mình buổi biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề các có đồng ý không? Chúng mình đặt tên cho chủ đề biểu diễn hôm là gì? Cho trẻ đặt tên sau đó cô cùng trẻ thống chọn tên chủ đề biểu diễn - Để buổi biểu diễn văn nghệ thật hay cô cho các thời gian phút để tự hóa trang cho mình - Trẻ tự hóa trang Hoạt động 2: Nội dung chương trình biểu diễn ( 20 -25phút) * Cô giáo: (81) - Xin kính chào quý vị đại biểu cùng toàn thể các bạn nhỏ đến với chương trình biểu diễn văn nghệ ngày hôm Cô xin trân trọng giới thiệu tham gia chương trình nghệ thuật ngày hôm có ban nhạc “Tình bạn”, “Nhóm họa my”, “Nhóm chim xanh”, “Nhóm mùa hoa ban” cùng toàn thể ca sỹ nhí lớp tuổi khối tạ xiêng đề nghị chúng ta chào mừng Đặc biệt chúng ta hãy chào đón người dẫn chương trình cùng cô ngày hôm đó là bạn… - chú ý nghe và vỗ tay - Tập thể lớp thể * Cô giáo: Mở đầu chương trình với giai điệu vui tươi, rộn ràng bài hát: “Hát chúc mừng sinh nhật” sáng tác: tập thể lớp tuổi tạ xiêng biễu diễn * Trẻ: Nếu thể thiếu vắng tôi thì không sống mời các bạn đoán xen đó là phận nào nhỉ? - Sau đây mời các bạn lăng nghe nhóm họa my biểu diễn bài “ Cái mũi” - Nhóm họa my biểu diễn , lớp cổ vũ - Tiếp theo chương trình tốp ca nam biểu diễn bài hát “ Mừng sinh nhật: - Tốp ca nam biểu diễn * Cô giáo: Tới trường thật là vui phải không các con, đến trường các có rât nhiều bạn mới, học nhiều điều hay thú vị và điều thú vị đó thể qua bài thơ “ Cánh hoa nở” sáng tác nhóm chim xanh - Nhóm chim xanh đọc thể xin mời quí vị cùng lắng nghe thơ * Trẻ: Không tình thương yêu cô giáo cô luôn dạy các điều hay lẽ phải mà cô còn chăm sóc các từ bữa ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng thể qua bài “ Mời bạn ăn” nhóm hoa ban biểu - Nhóm họa mi biểu diễn diễn lớp cổ vũ * Cô giáo: Chương trình biểu diễn văn nghệ chúng ta đa dạng phong phú ngoài lời ca tiếng hát còn có điệu múa mềm mại, lời thơ ngào và phần quan trọng không thể thiếu chương trình ngày hôm - Trẻ lắng nghe đó là trò chơi dành cho khán giả, xin giới thiệu trò chơi “ Thi nhanh nhất” - Cách chơi: xin mời khán giả chúng ta hãy hướng mắt lên sân khấu để cùng khám phá trò chơi trên màn hình có bông hoa với nhiều cánh hoa có màu sắc khác (82) khán giả chọn cho mình cánh hoa mà mình yêu thích, sau cành hoa là nhạc, yêu cầu - Trẻ quan sát hình ảnh khán giả sau nghe nhạc phải đoán đó là giai trên màn hình điệu bài hát nào - Luật chơi: khán giả nào đoán đúng giai điệu bài hát và hát đúng giai điệu bài hát thì nhận phần quà ban tổ chức.nếu khán giả nào đoán sai và hát không đúng giai điệu bài hát đó thì không nhận phần - Trẻ chơi quà ban tổ chức - Tổ chức cho trẻ chơi * Trẻ: Các bạn bây chúng mình hưởng ứng cùng cô bài hát “ Em là hoa hồng nhở cô giáo Hồng Duyên thể chúng ta hãy dành tràng pháo tay để chào đón cô giáo nào * Cô giáo: với giai điệu vui tươi, phấn khởi xin mời quý vị đến với bài hát “Mời bạn ăn ” tập thể lớp tuổi biểu diễn - Trẻ lắng nghe và hưởng ứng cùng cô Hoạt động 3: kết thúc :(3 - 5phút) * Cô nói: “Bài hát “Mời bạn ăn” đã khép lại chương trình biểu diễn văn nghệ chủ đề “ Bản thân”, chương trình thành công đó là nhờ đóng góp đông đảo - Cả lớp biểu diễn nghệ sĩ nhí lớp tuổi tạ xiêng và nhờ cổ vũ nhiệt tình quý khán giả, cuối cùng kính chúc quý vị đại biểu cùng các lời chúc sức khoẻ, chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ - Trẻ lắng nghe - Xin chào và hẹn gặp lại - Cả lớp giơ tay vẫy chào Hoạt động góc - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, Cựa hàng thực phẩm, người đầu bếp giỏi - Góc nghệ thuật: Ôn lại các bài hát chủ đề + Vẽ quần áo, giày dép, làm đồ chơi, các loại thực phẩm, cắt dán gì cần cho thể, tôi lớn lên nào?xé , nặn các loại cây xanh, hoa - Góc học tập: vẽ bóng bạn so cao hơn, thấp hơn, phân nhóm các loại thực phẩm - Góc sách- chuyện: Làm sưu tập chất dinh dưỡng bé thích, cần cho thể + Nghe và kể lại câu chuyện “ Cháu nhớ bạn ấy” đọc dược câu đố dinh dưỡng - Góc xây dựng: “ Vườn cây ăn quả” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (83) Nội dung: - HĐCMĐ: Trò chuyện dinh dưỡng thể - Trò chơi: Về đúng nhà - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ cùng cô trò chuyện dinh dưỡng cần cho thể, chơi trò chơi đúng nhà Kỹ năng: phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ Thái độ: Trẻ biết rửa tay trước ăn II CHUẨN Bị: Sân rộng, III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: " Trò chuyện dinh dưỡng cần cho trẻ " - Cô cho trẻ hát bài “ Tôm cua cá…” - Trẻ hát cùng cô - Hỏi trẻ bài hát nói gì? - Trẻ trả lời - Các vật bài hát nói nhóm dinh dưỡng nào? - Hàng ngày muốn cho thể khỏe mạnh thì chúng mình cần ăn chất dinh dưỡng nào? ( Thịt cá, tôm cua… ) - Trẻ kể Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất và biết giữ gìn vệ sinh, rửa tay trước và sau ăn và sau vệ sinh Hoạt động 2: Trò chơi “ Về đúng nhà” Hoạt động 3: Chơi tự - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vê sinh: Vui văn nghê phát phiếu bé ngoan - Trẻ múa hát các bài "Thật đáng chê" mời bạn ăn, hãy lắng nghe, hãy xoay nào, cái mũi - Trẻ nhận xét bé ngoan - Tặng phiếu bé ngoan cho trẻ - Khuyến khích động viên trẻ chưa ngoan NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: (84) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Môn tạo hình: VẼ CHÂN DUNG BẠN TRAI, BẠN GÁI (Đề tài) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo,…để tạo thành chân dung theo ý tưởng trẻ Kỹ năng: Luyện kỹ vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên,… 3.Giáo dục: trẻ đoàn kết yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ bạn Biết yêu quý sản phẩm mình bạn II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô Tranh mẫu cô – tranh III.Tiến trình hoạt động: Đồ dùng trẻ Vở tạo hình, bút sáp, chì đủ cho trẻ (85) Hoạt động cô Ổn định – Giao nhiệm vụ - Cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tôi” Hôm lớp mình trông bạn nào thật là ngoan và dễ thương Cô có sáng kiến là chúng mình cùng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái lớp để giới thiệu bạn mình cho bố mẹ, ông, bà, anh, chị biết bạn các Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho trẻ lên lên bảng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái - Con vẽ chân dung bạn trai, bạn gái nào lớp mình? - Xem bạn vẽ có giống bạn A, B không nhé - Trẻ vẽ xong cho lớp nhận xét hình vẽ bạn vẽ có giống đặc điểm bạn A, B không và cùng bạn bổ sung đặc điểm bật bạn Ví dụ: Bạn B mặc áo hoa, tóc có cài nơ… Cô cho trẻ xem tranh chân dung cô vẽ mẫu trẻ quan sát và nêu nhận xét Cô hướng dẫn trẻ cách bố cục và vẽ tranh cân đối - Cho trẻ nêu ý định mình trẻ + Con vẽ bạn nào lớp, vẽ nào? 2.2 Họat động 2: Trẻ vẽ Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy, hướng dẫn trẻ bố cục cân đối Gợi cho trẻ chú ý đến đặc điểm riêng bạn mình vẽ… 2.3 Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá - Con thích tranh nào? Vì sao? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu tranh mình vẽ nào? vẽ bạn nào lớp Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm trẻ - Cho trẻ hát bài “Tình bạn” Môn LQVT: Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe - Cho trẻ lên bảng vẽ - Trẻ nêu ý định vẽ bạn A, B… - Trẻ chú ý xem bạn vẽ - Trẻ nhận xét và bổ sung - Trẻ quan sát nhận xét - 3- trẻ nêu ý định mình - Trẻ thực - Trẻ trưng bày sản phẩm mình - 3- trẻ nêu ý thích mình - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu - Trẻ hát Ôn số lượng phạm vi nhận biết số 4, ôn nhận biết các hình I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Ôn luỵên nhận biết các nhóm số lượng phạm vi 4, nhận biết số 4, sử dụng các số phạm vi nhận biết các hình - Kỹ năng: Luyện kỹ đếm, phân loại số lượng - Giáo dục: Giữ gìn tay, chân sẽ, cất đồ dùng đúng nơi quy định II CHUẨN BỊ: (86) - Một số đồ dùng cho trẻ có số lượng 5: áo, mũ, quần và ít đặt xung quanh lớp - Mỗi trẻ thẻ số từ 1- 5, số - Tranh ảnh trẻ từ nhỏ đến lớn từ tuổi tuổi - mô hình ngôi nhà có số lượng 2, 3, 4, (bạn trai, bạn gái) HDTH: Âm nhạc “Đố bạn biết, Mừng sinh nhật, Tập đếm” MTXQ: Một số phận trên thể III CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Họat động 1: Luyện tập nhận biết số lượng phạm vi Cho trẻ hát bài hát "Đố bạn biết " - Cho trẻ vừa hát vừa mang hộp quà "Đố bạn biết "? - Cho trẻ tự giới thiệu mình tên + Mình là bạn bỳp bờ sở thích mình là gì? các bạn thử đoán xem? ( bạn búp bê đó chuẩn bị số quà để chuẩn bị sinh nhật mỡnh đấy, cỏc hóy quan sỏt xem nhộ - Cho trẻ lấy đồ dùng đồ chơi hộp và đếm Và tỡm chữ số tương ứng gắn vào các nhóm đồ vật trên Hôm là sinh nhật bỳp bờ là ngày 24/9 mời lớp đến giữ sinh nhật cùng bỳp bờ nhé Họat động 2: Nhận biết số sử dụng các số trọng phạm vi Cô đưa bỳp bờ - Mỗi lần sinh nhật là mẹ tặng bỳp bờ bụng hoa, cho trẻ đếm xem bạn bỳp bờ có bao nhiêu lần sinh nhật + Bạn bỳp bờ tuổi? + tuổi tương ứng với số mấy? - Cô giới thiệu số và cho trẻ phát âm - Cho trẻ nhận xét số + Các đã chuẩn bị quà gì để tặng cho bạn chưa? Trẻ đưa rổ và đếm chú bướm, bụng hoa Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ đoán - Trẻ đếm: cái áo, cái quần, cỏi mũ, gấu bụng Trẻ quan sát - Trẻ đếm - tuổi - Số - Trẻ phát âm số - Trẻ nhận xét - Trẻ xếp thành hàng ngang xếp tương ứng 1.1 - Trẻ so sánh và nhận - Cho trẻ so sánh số bướm và số hoa, số nào nhiều hơn, ít bướm nhiều hoa là chú bướm - Cho trẻ thêm bụng cho đủ số lượng - Cho trẻ chọn số đặt vào nhóm đọc số (87) Cô giới thiệu số nhựa cho trẻ tự sờ cảm giác số qua việc sờ các đường nét số - Trên thể chúng ta có phận nào có số lượng là nào? - Chúng mình cùng mua thêm số đồ dùng đồ chơi mà bạn thích nhé Họat động 3: Luyện tập Trò chơi: " Mua sắm" - Cho nhóm trẻ lên mua búp bê, mua gấu, mua dép - Cho trẻ đến hát bài mừng sinh nhật "chụm 5" có hiệu lệnh trẻ tìm nhóm bạn thân đứng thành vòng tròn Kết thúc: - Trẻ hát bài "Mừng sinh nhật" Nội dung: - HĐCMĐ: Làm quen với bạn trai, bạn gái - TC: Bạn nào vừa ngoài - Chơi tự - Trẻ sờ số - Trẻ đếm và đếm ngón chân, ngón tay… - Trẻ hát bài “Tập đếm” - Trẻ chơi mua sắm * Trẻ hát I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trò chuyện và tìm hiểu số đặc điểm cá nhân như: họ, tên, tuổi, giới tính, hình dáng bề ngoài, trang phục, sở thích và hứng thú tham gia trò chơi - Luyện kĩ quan sát và phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu quý bạn bè II CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch, thoáng mát III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động 1: Trò chuyện làm quen với các bạn lớp + Bạn tên là gì? Nam hay nữ (trai hay gái) + Bạn mặc trang phục gì? Tóc bạn nào? Cho trẻ nhận xét - Cho trẻ tự nhận xét và giới thiệu mình Tôi có dáng vẻ đáng yêu cao (thấp), nước da trắng, kiểu tóc ngắn (dài) + Những thứ mà tôi thích + Những thứ mà tôi không thích Hoạt động 2: Trò chơi "Bạn nào vừa ngoài" Cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ nói tên các bạn - Trẻ nhận xét - Trẻ tự giới thiệu mình - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi (88) - Trẻ chơi: cô bao quát trẻ chơi Họat động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ NỘI DUNG: Môn LQVH: ( Dạy bù bài thứ ngày 18 tháng năm 2013) Thơ: Trăng từ đâu đến (TG: Trần Đăng Khoa) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu kỹ nội dung bài thơ "trăng khắp miền dù thành phố hay vùng biển, nông thôn có trăng, trăng tròn và sáng đẹp" Trẻ cảm nhận cảnh đẹp thiên nhiên Nhận biết cách so sánh bài thơ - Kỹ năng: Trẻ thể âm điệu êm dịu bài thơ qua việc đọc thơ diễn cảm - Giáo dục: Trẻ tự hào trước cảnh đẹp quê hương, biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp II CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa cho bài thơ - Một bóng bay để giải thích từ “lửng lơ” - "Một thơ" góc sân và khoảng trời (Trần Đăng Khoa) NDTH: Âm nhạc: “Ánh trăng hoà bình” III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô và trẻ múa hát bài “Ánh trăng Hòa Bình” - Hỏi trẻ tên bài hát + Hình ảnh nào bài hát nhắc lại nhiều lần? + Trăng bài hát nào? + Câu hát nào thể điều đó? Có bài thơ hay nói vẻ đẹp trăng mà cô đã đọc cho các nghe rồi, đó là bài thơ gì? ai? Muốn biết điều đó các nghe cô đọc bài thơ nhé Họat động 2: Đọc diễn cảm - Đọc lần không tranh + Ai có nhận xét gì cách đọc thơ cô? + Các đã nhìn thấy trăng chưa? vào lúc nào? hãy kể cho cô và các bạn nghe ánh trăng mà nhìn thấy? Trăng sáng và đẹp, trăng gần gũi với chúng ta Các cháu hãy gặp trăng qua bài thơ "Trăng từ đâu Hoạt động trẻ - Trẻ hát vận động theo nhịp - Trẻ trả lời - Hình ảnh trăng - Trăng sáng đẹp - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nhận xét cách đọc cô - Trẻ nói theo hiểu biết trẻ (89) đến" Trần Đăng Khoa - Đọc diễn cảm lần (kèm theo tranh minh họa) Họat động 3: Đàm thoại - làm rõ ý + Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu đến + Khi trăng đến từ cánh đồng thì trăng giống hình ảnh gì? - Trẻ nghe cô đọc thơ - Trích "Trăng từ đâu đến trước nhà" - Từ cánh đồng, biển xanh, sân + Tại nói trăng lửng lơ? chơi Giải thích: Lửng lơ là nó trôi nhẹ nhàng mà không bám - Trăng hồng chín vào vật nào khác - Trẻ giải thích theo suy nghĩ + Tác giả còn tưởng tưởng trăng đến từ đâu? + Trăng đến từ biển và trăng so sánh giống hình ảnh gì? - Từ biển + Hình ảnh trăng bài thơ miêu tả nào? - Tròn mắt cá + Trăng giống chín, tròn mắt cá và trăng - Trăng giống bóng còn giống hình ảnh gì? và đến từ đâu? Cô đọc trích khổ Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc diễn cảm - Cả lớp đọc thơ - lần - Từng tổ đọc, sửa câu, đọc lại - Tổ đọc - Một nhóm đọc , bạn nhận xét - Nhóm đọc - Cá nhân đọc - Cá nhân Trăng là vẻ đẹp thiên nhiên, trăng chiếu sáng khắp miền đất nước, làm tôn vẻ đẹp đất nước - Trẻ chú ý lắng nghe Kết thúc: Cô giới thiệu bài thơ in tập thơ "Góc sân và khoảng trời" tập thơ này xuất nhiều lần Giới thiệu tập thơ, trang bìa, tên tác giả, tên - Trẻ chú ý lắng nghe sách, năm xuất và phần in bài thơ * Cô ngâm thơ dựa trên nhạc Môn LQCC: Chữ cái a, ă, â I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Nhận biết và phát âm đúng chính xác chữ cái a, ă, â tiếng từ, biết lắp ghép hình thể bé và tìm chữ cái a, ă, â trên các phận thể bé thông qua trò chơi - Kỹ năng: Phát âm đúng a, ă, â so sánh phát điểm giống và khác chữ cái a, ă, â, phát triển trí nhớ, tư duy, phát triển thính giác, thị giác - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ cho trẻ (90) - Giáo dục trẻ tính cận thẩn, tính kỷ luật học, chơi biết phối hợp với bạn II CÁCH CHUẨN BỊ: - Thẻ chữ cái a, ă, â rổ đựng chữ cái - Tranh vẽ bàn tay, bàn chân, đôi mắt - Tranh người bạn ngỗ nghĩnh - Nhà các bạn lớp có tên bạn chứa chữ cái a, ă, â - Bài hát " Tập đếm,Rềnh rềnh ràng" NDTH: Âm nhạc “ tập đếm, rềnh rềnh, ràng ràng” LQVH: Đồng dao III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Họat động 1: Ổn định - Cô và trẻ hát bài " Tập đếm " - Cho trẻ nói tác dụng tay Họat động 2: Làm quen chữ cái a, ă, â - Cô cho trẻ xem hình ảnh bàn tay, và từ “bàn tay” cho trẻ phát âm + Có chữ cái giống - Cô giới thiệu chữ a - Cô phát âm mẫu "a" - Cả lớp phát âm “a” + Ai có nhận xét gì chữ cái a? - Cô đưa nét xếp lại với tạo thành chữ a Chữ cái a có nét cong tròn và nét thẳng - Cô giới thiệu chữ a in thường viết thường và in hoa + Ai có nhận xét gì kiểu chữ này? Chữ cái có hình dạng khác phát âm là a, chữ a có từ gì? (bàn tay) - Cho trẻ đọc bài đồng dao "Tay đẹp" b Làm quen chữ ă: + Khuôn mặt có phận gì? + Trẻ quan sát đôi mắt trên tranh vẽ và cho trẻ đọc từ “Đôi mắt” - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học - Cô giới thiệu chữ cái ă và phát âm - Cá nhân phát âm - Cô giới thiệu ă in thường, ă viết thường, in hoa - Cả lớp đọc So sánh a - ă điểm giống và khác c Làm quen chữ â: Trên thể có nhiều phận mắt để nhìn tay để làm việc, còn phận gì để đi? Họat động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời Trẻ phát âm"bàn tay" - chữ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ nhận xét - Trẻ tự nhận xét - Trẻ phát âm - Bàn tay - Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - trẻ lên tìm - Trẻ chú ý lắng nghe và phát âm ă - Trẻ so sánh (91) - Cho trẻ đọc từ "bàn chân" - Tương tự trên - â có từ bàn chân + Một người có chân? + Hai người thì chân? Trẻ hát bài "Rềnh rềnh ràng ràng" - Cho trẻ so sánh chữ cái a, ă, â có gì giống nhau, khác nhau? Họat động 3: Trò chơi luyện tập Trò chơi 1: Về đúng nhà bạn Trẻ cầm chữ cái a, ă, â nhà bạn có chứa chữ cái a, ă, â VD: Bạn An, bạn Hân, bạn Hằng Lần sau đổi thẻ cho Trò chơi 2: Dán phận còn thiếu và tìm chữ cái a, ă, â trên các phận thể Chia trẻ làm đội nhảy lên dán Cô bao quát trẻ Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô - Bàn chân - Trẻ phát âm - chân - chân - Trẻ hát - Trẻ so sánh - Trẻ chơi 3- lần Ném trúng đích Nằm ngang tay I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang tay và biết cách chơi trò chơi "chuyền bóng chân" - Kỹ năng: Luyện kỹ ném phối hợp nhịp nhàng tay và mắt, khéo léo chân chuyền bóng - Phát triển: tố chất nhanh, khéo, bền cho trẻ - Giáo dục : trẻ biết giữ gìn thể II CHUẨN BỊ: - 20- 24 bóng, - túi cát - Khuôn mặt vui, buồn, ngạc nhiên, tức dận NDTH: Âm nhạc “Cái mũi III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Họat động 1: Ổn định Trò chuyện với trẻ các phận trên thể Để thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? Họat động 2: Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy, ngồi xuống, đứng lên sau đó chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách Họat động 3: Trọng động Hoạt động trẻ - Tập thể dục, vệ sinh - Trẻ theo hiệu lệnh và chuyển đổi hình (92) a Bài tập phát triển chung Cho trẻ tập kết hợp bài "Cô dạy em" lần x nhịp - Trẻ tập lần b Vận động bản: Ném trúng đích nằm ngang tay - Cô tập mẫu lần, lần phân tích động tác - TTCB: Cô đứng chân trước, chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa ngang tầm mắt nhằm đích và ném - Trẻ chú ý lắng nghe vào đích - Cho trẻ khá lên thực bài tập Trẻ thực hiện: Cô cho lần lợt trẻ lên thực trẻ - trẻ khá lên làm mẫu thực lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ thực c Trò chơi vận động: Chuyền bóng chân - Cô giới thiệu: Chia lớp làm đội và dùng chân kẹp bóng và không cho bóng rơi bạn nào bóng rơi là không tính chuyển lên trên và cuối hàng bạn khác tiếp tục - Trẻ chú ý lắng nghe Đội nào chuyển nhiều bóng là đội đó thắng - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi Họat động 4: Hồi Tĩnh - Trẻ chơi 2-3 lần Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Nội dung: - HĐCCĐ: Quan sát - TC: Nghe và đoán - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ biết các phận trên thể: Đầu, mình, tay, chân và gồm giác quan Trẻ chơi hứng thú trò chơi "Nghe và đoán"? - Kỹ năng: Luyện tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi - Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và giữ gìn vệ sinh II CHUẨN BỊ:- Chỗ thoáng rộng cho trẻ họat động III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Hoạt động 1: Quan sát phận trên thể - Cho trẻ hát bài "Cùng múa vui" + Bài hát nói đến phận nào trên thể? + Tay có tác dụng gì? + Tay là quan gì? + Cơ thể bao gồm phận nào? tác dụng phận + Có giác quan? gồm giác quan nào? chức nó? Trên thể các phận và giác quan quan trọng không thể thiếu vì để bảo vệ thể, giác quan chúng mình phải làm gì? Họat động trẻ - Trẻ hát - Tay - Xúc giác - Trẻ trả lời - giác quan… - Trẻ trả lời (93) Hoạt động 2: Trò chơi “Nghe và đoán” Họat động 3: Chơi tự Nội dung: - HĐCMĐ: Dạo chơi phát các âm khác sân trường, - Trò chơi: Nghe âm to, nhỏ - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ lắng nghe các âm khác sân trường và chơi hứng thú trò chơi "nghe âm to, nhỏ" - Rèn luỵên thính giác cho trẻ - Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tai II CHUẨN BỊ: - Sân bại rộng III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Dạo chơi phát các khác trên sân trường - Cô cùng trẻ chỗ rộng và quan sát sân trường? - Trẻ quan sát Trong môi trường có nhiều âm khác phát - Trẻ nhắm mắt lắng nghe âm phát từ đâu, âm gì? chúng ta cùng và nói lên âm nhắm mắt lại và thật im lặng nghe xem có âm thanh và nghe gì nhé - Tai + Để nghe âm đó nhờ gì? - Trẻ trả lời + Bịt tai xem có nghe gì không? Vì sao? => Những người không may mắn tai không nghe thì chúng mình phải biết quan tâm giúp đỡ họ -> Giáo dục trẻ giữ gìn, vê sinh tai Họat động 2: Trò chơi “Nghe âm to, nhỏ” - Trẻ chơi 3-4 lần - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi Họat động 3: Chơi theo ý thích Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Nội dung: - HĐCCĐ: Vẽ tự - TCVĐ: Ai người khỏe - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ sân hít thở không khí lành thoải mái, biết sử dụng các kỹ đã đọc để vẽ theo ý thức và chơi hứng thú trò chơi "Ai người khỏe hơn" - Kỹ năng: Luyện kỹ vè nét cong, thẳng, xiên để tạo thành sản phẩm theo ý thích - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình bạn II CHUẨN BỊ: Phấn vẽ III CÁCH TIẾN HÀNH: (94) Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Vẽ tự - Cô cùng trẻ trao đổi sô tranh vẽ vẽ bạn trai, - 1-2 trẻ nêu ý định bạn gái, vẽ khuôn mặt buồn, vui, vẽ - Trẻ vẽ - Cô hỏi vài trẻ xem trẻ vẽ gì? vẽ nào? - Trẻ vẽ cô bao quát và khuyến khích, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo - Nhận xét sản phẩm trẻ vẽ Họat động 2: Trò chơi “Ai người khoẻ hơn” - Trẻ chơi Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần Họat động 3: Chơi tự Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát cô dinh dưỡng chế biến món ăn - TC: Ai người khỏe - Chơi tự I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ quan sát bác cấp dưỡng chế biến món ăn và phân biệt mùi vị thức ăn qua mùi thơm, và chơi trò chơi “ai người khỏe hơn” - Luyện khả phân biệt thức ăn qua mùi vị - Giáo dục trẻ ăn hết suất ăn mình II CHUẨN BỊ: Bố trí cô nhà bếp III CÁCH TIẾN HÀNH: Họat động cô Họat động trẻ Họat động 1: Cô và trẻ cùng tham quan và quan sát các cô cấp dưỡng chế biến món ăn + Các cô làm gì vậy? - Trẻ trả lời + Có món gì? Cung cấp chất gì? - Cho trẻ ngửi món ăn mà các cô đã chế biến - Trẻ ngửi - Con thấy nào? - Ngửi mùi vị là nhờ gì? - Trẻ ngửi và nhận xét Giáo dục trẻ ăn hết suất mình để thể khỏe mạnh mau lớn, thông minh đặc biệt ăn không làm rơi vại cơm - Trẻ hát bài "Mời bạn ăn" Họat động 2: Trò chơi “Ai người khỏe hơn” Trẻ chơi t/c 4-5 lần - Trẻ chơi trò chơi Họat động 3: Chơi theo ý thích Môn tạo hình: VẼ CHÂN DUNG BẠN TRAI, BẠN GÁI (Đề tài) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (95) Kiến thức: Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo,…để tạo thành chân dung theo ý tưởng trẻ Kỹ năng: Luyện kỹ vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên,… 3.Giáo dục: trẻ đoàn kết yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ bạn Biết yêu quý sản phẩm mình bạn II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô Tranh mẫu cô – tranh Đồ dùng trẻ Vở tạo hình, bút sáp, chì đủ cho trẻ III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ổn định – Giao nhiệm vụ - Cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tôi” Hôm lớp mình trông bạn nào thật là ngoan và dễ thương Cô có sáng kiến là chúng mình cùng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái lớp để giới thiệu bạn mình cho bố mẹ, ông, bà, anh, chị biết bạn các Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho trẻ lên lên bảng vẽ chân dung bạn trai, bạn gái - Con vẽ chân dung bạn trai, bạn gái nào lớp mình? - Xem bạn vẽ có giống bạn A, B không nhé - Trẻ vẽ xong cho lớp nhận xét hình vẽ bạn vẽ có giống đặc điểm bạn A, B không và cùng bạn bổ sung đặc điểm bật bạn Ví dụ: Bạn B mặc áo hoa, tóc có cài nơ… Cô cho trẻ xem tranh chân dung cô vẽ mẫu trẻ quan sát và nêu nhận xét Cô hướng dẫn trẻ cách bố cục và vẽ tranh cân đối - Cho trẻ nêu ý định mình trẻ + Con vẽ bạn nào lớp, vẽ nào? 2.2 Họat động 2: Trẻ vẽ Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ giấy, hướng dẫn trẻ bố cục cân đối Gợi cho trẻ chú ý đến đặc điểm riêng bạn mình vẽ… 2.3 Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá - Con thích tranh nào? Vì sao? - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu tranh mình vẽ Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe - Cho trẻ lên bảng vẽ - Trẻ nêu ý định vẽ bạn A, B… - Trẻ chú ý xem bạn vẽ - Trẻ nhận xét và bổ sung - Trẻ quan sát nhận xét - 3- trẻ nêu ý định mình - Trẻ thực - Trẻ trưng bày sản phẩm mình - 3- trẻ nêu ý thích mình - Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu (96) nào? vẽ bạn nào lớp - Trẻ hát Cô nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm trẻ - Cho trẻ hát bài “Tình bạn” HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung: - HĐCMD: Vẽ trên sân - TC: Hải I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiến thức: Trẻ sử dụng các kỹ đã học để vẽ các loại theo ý thích và biết cách chơi trò chơi "Hái quả" - Kỹ năng: Luyện kỹ vẽ nét cong tròn, thẳng xiên, để tạo các loại theo hình dáng khác - Giáo dục trẻ dinh dưỡng các loại II CHUẨN BỊ:- Phấn vẽ III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Vẽ trên sân - Cho trẻ hát bài "Quả gì" - Trẻ hát + Bài hát nói đến gì? - Trẻ kể Giáo dục các loại - Trẻ nêu cách vẽ các loại - Trẻ nêu ý định vẽ - Trẻ vẽ: Cô bao quát trẻ gợi ý giúp trẻ vẽ hoàn thành sản - Trẻ vẽ phẩm mình - Nhận xét số sản phẩm mình Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi "Hái quả" Hoạt động 3: Chơi tự - Trẻ chơi -5 lần (97)