Câu 19: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.. Liên kết cộng hóa trị.[r]
(1)ÔN TẬP HỌC KÌ I - HOÁ 10-2015-2016 Họ và tên HS:……………………………………………………………….Lớp 10A…… Câu Cấu hình electron nào sau đây là kim loại A 1s² 2s²2p6 3s²3p1.B 1s² 2s²2p6 3s²3p5 C 1s² 2s²2p6 3s²3p4 D 1s² 2s²2p6 3s²3p3 Câu Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 có cấu hình e sau X1 1s²2s²2p6 X2 1s²2s²2p63s²3p64s1 X3 1s²2s²2p63s²3p3 6 6 X4 1s²2s²2p 3s²3p X5 1s²2s²2p 3s²3p 3d 4s² X6 1s²2s²2p63s²3p4 Các nguyên tố phi kim là A X1, X4 và X6 B X3, X4, X6 C X2, X3 và X6 D X1, X3 và X5 Câu Một nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron, phân lớp ngoài cùng có electron Số hiệu nguyên tử nguyên tố trên là A 14 B 15 C 16 D 17 Câu Cấu hình electron Mg2+ (Z = 12) là A 1s² 2s²2p6 3s² B 1s² 2s²2p6 C 1s² 2s²2p6 3s²3p6 D 1s² 2s²2p6 3s²3p² 22 Câu Anion X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s 2p Vậy cấu hình e nguyên tử X là A 1s22s22p2 B 1s22s22p63s3 C 1s22s22p4 D 1s22s22p63s2 Câu Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z– có cấu hình e là 1s²2s²2p6 Các nguyên tử X, Y, Z là A phi kim; khí hiếm; kim loại B khí hiếm; phi kim; kim loại C phi kim; kim loại; khí D.khí hiếm; kim loại;phi kim Câu Phân lớp electron ngoài cùng nguyên tử A, B là 3p và 4s, có tổng electron phân lớp này là và hiệu là Hai nguyên tử đó thuộc hai nguyên tố nào? A Cl & Na B Cl & K C Cl & Ca D Br & Ca Câu Cho các nguyên tử sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17) Trong số đó các nguyên tử có electron độc thân trạng thái là A N và S B S và Cl C N và Cl D O và S Câu 9: Tổng số hạt proton,nơtron,electron nguyên tử là 155 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện là 33 Số khối A hạt nhân nguyên tử đó là bao nhiêu? A.108 B.188 C.148 D.184 Câu 10: Nguyên tử có tổng số hạt proton,nơtron,electron là 40 Cấu hình electron nguyên tử đó là A 1s22s22p63s23p1 B.1s22s22p63s23p3 C.1s22s22p63s23p64s1 D.1s22s22p63s23p64s2 Câu 11 Nguyên tử nguyên tố có cấu tạo 115 hạt Hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 25 hạt Số nơtron nguyên tử trên là : A 40 B 43 C 45 D 50 Câu 12 Trong thành phần hạt nhân nguyên tử gồn các loại hạt gì ? A electron và proton B proton và nơtron C.notron và electron D electron, proton, nơtron Câu 13 Các hạt cấu tạo nên nguyên là gì ? A Electron và proton B Proton và nơtron C Nơtron và electron D Electron, proton, nơtron Câu 14 Trong chu kỳ, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì điều khẳng định nào sau đây là không đúng ? A Năng lượng ion hóa tăng dần B Độ âm điện giảm dần C Bán kính nguyên tử giảm D Tính kim loại giảm và tính phi kim tăng Câu15.Trong nhóm A , theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì : A Bán kính nguyên tử giảm dần B.Độ âm điện nguyên tử tăng dần A Tính phi kim nguyên tử tăng dần D.Năng lượng ion hóa thứ giảm dần Câu 16: Liên kết hóa học NaCl hình thành A hai hạt nhân nguyên tử hút electron mạnh B nguyên tử Na và Cl góp chung electron C nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút tạo nên phân tử NaCl D nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút tạo nên phân tử NaCl Câu 17: Liên kết ion là liên kết hình thành A góp chung các electron độc thân B cho – nhận cặp electron hoá trị C lực hút tĩnh điện các ion mang điện trái dấu D lực hút tĩnh điện các ion dương và electron tự Câu 18: Liên kết ion là liên kết tạo thành: A cặp electron dùng chung hai nguyên tử liên kết B cặp electron dùng chung kim loại điền hình và phi kim điển hình C lực hút hạt nhân hai nguyên tử D lực hút tĩnh điện các ion mang điện tích trái dấu Câu 19: Kiểu liên kết nào tạo thành nguyên tử hay nhiều cặp electron chung ? A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị C Liên kết kim loại D Liên kết hidro Câu 20: Liên kết cộng hóa trị là : A Liên kết các phi kim với B Liên kết đó cặp electron chung bị lệch nguyên tử C Liên kết hình thành dùng chung electron nguyên tử khác D Liên kết tạo nên nguyên tử electron chung Câu 22: X là nguyên tử chứa 12 proton,Y là nguyên tử chưa 17e.Công thức hình thành giưuax X,Y là A XY2 với liên kết ion B X2Y với liên kết cộng hóa trị C XY với liên kết ion D X3Y2 với liên kết cộng hóa trị Câu 23: Điện hóa trị Ca hợp chất CaCl2 là A.-2 B.+2 C.2+ D.1+ Câu 24:Cộng hóa trị và số oxi hóa cacbon hợp chất HCOOH là A 4,+2 B.4,-2 C.4,+4 D.2,+2 Câu 25 Cho biết Cr có 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5 4s1 Vị trí Cr bảng tuần hoàn là A ô 17, chu kì 4, nhóm IA B ô 24, chu kì 4, nhóm VIB C ô 24, chu kì 3, nhóm VB D ô 27, chu kì 4, nhóm IB Câu 26 Ion X2+ có cấu hình electron 1s²2s²2p6 Vị trí X bảng tuần hoàn là A ô 10, chu kì 3, nhóm IA.B ô 8, chu kì 2, nhóm VIA C ô 12, chu kì 2, nhóm VIIA D ô 12, chu kì 3, nhóm IIA Câu 27 Nguyên tố A có Z = 10, vị trí A bảng tuần hoàn là A chu kì 1, nhóm VIIA B chu kì 2, nhóm VIIIA C chu kì 4, nhóm VIA D chu kì 3, nhóm IVA Câu 28 Nguyên tố G chu kì 3, nhóm IIA Cấu hình electron G là A 1s² 2s² B 1s² 2s²2p6 3s²3p4 C 1s² 2s²2p6 3s3 D 1s² 2s²2p6 3s² Câu 29.Dãy các nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần (2) A.Al,Mg,Na,K B.K,Na,Mg,Al C.Mg,Na,K,Al DK,Na,Al,Mg Câu 30 Dã.y các nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều giảm tính phi kim A.F,Cl,Br,I B.I,Br,Cl,F C.Br,I,F,Cl D.F,I,Cl,Br Câu 31 Dãy các hiđroxit nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ A.Al(OH)3,Mg(OH)2,NaOH,KOH B.Mg(OH)2,NaOH,KOH,Al(OH)3 C Al(OH)3,NaOH,KOH,Mg(OH)2 D.NaOH,KOH,Al(OH)3,Mg(OH)2 Câu 32 Dãy các hiđroxit nào sau đây sắp xếp theo chiều tính axit yếu dần A.HClO4,H2SO4,H3PO4,H2SiO3 B.H2SiO3,H.O4,H2SO4,HClO4 C.H3PO4,H2SO4,HClO4,H2SiO3 D.H2SiO3,H2SO4,H3PO4,HClO4 Câu 33:Số oxi hóa N NH3, HNO2, NO3- là A +5, -3, +3 B -3, +3, +5 C +3, -3, +5 D.+3, +5, -3 Câu 34:Số oxi hóa Mn đơn chất Mn, Fe FeCl3, S SO3, P PO43- là: A 0, +3, +6, +5 B 0, +3, +5, +6 C 0, +3, +5 , +4 D 0, +5, +3, +5 Câu 35:Số oxi hóa âm thấp S các hợp chất là A -1 B.-2 Câu 45: Phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa khử? C.-4 D.-6 A Al4C3 + 12H2O→ 4Al(OH)3 + 3CH4 B S + 3F2 t0 t SF6 t0 C S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D S + 2Na Na2S Câu 36: hệ số cân phương trình: FeS2 + HNO3→Fe(NO3)3+ H2SO4+NO2+H2O là: A.1,18,1,2,15,7 B 2,14,1,2,15,7 C 1,9,1,4,15,7 D 3,14,1,4,30,14 Câu 38:Số oxi hóa nitơ NH4+, NO3-, NO2-, NO, N2O, là : A.-3, +5, +3, +2, +1 B.-3, +3, +5, +1, +2 C.-3, +5, +2, +1, +3 D.+5, -3, +2, +1, +3 Câu 39:Dãy phân tử nào cho đây không phân cực ? A.N2, CO2, Cl2, H2 C.N2, HI, Cl2, CH4 B.N2, Cl2, H2, HCl D.Cl2, SO2, N2, F2 Câu 40 Cho nguyên tử nguyên tố A và B cùng thuộc1 chu kì nhóm A liên tiếp có tổng số hạt proton là 23.Vị trí A và B là: A Chu kì 3,nhóm IA và IIA B Chu kì 4,nhóm IA và IIA C.Chu kì 2,nhóm IA và IIA D Chu kì 3,nhóm IIA và IIIA Câu 41 Cho nguyên tử nguyên tố A và B cùng thuộc1 nhóm A ,ở chu kì liên tiếp có tổng số hạt proton là 16 Vị trí A và B là: A Nhóm IIA,chu kì và B Nhóm IIIA,chu kì và C Nhóm IVA,chu kì và D Nhóm IIA,chu kì và Câu 42 Cho nguyên tố A và B ô liên tiếp bảng tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử là 11.A và B là: A B và C B B và Al C C và Si D C và N Câu 43 Cho nguyên tố A có Z=8.Hai nguyên tố A và B nhóm liên tiếp Số lớp electron nguyên tử B nhiều A là 1,nguyên tử B có electron lớp ngoài cùng.A và B là: A O và P B O và S C O và Cl D O và F Câu 44 Một nguyên tố R có (Z= 9).Công thức hợp chất Khí với hidro và oxit cao R là A HR, R2O5 B RH7,R2O7 C RH, R2O D RH, R2O7 Câu 45 R là nguyên tố thuộc nhóm VIA Tỉ số thành phần % O oxit cao R với thành phần % H hợp chất khí với hiđro R là 51: Vậy nguyên tố R là A Selen (Se) B Lưu huỳnh C Telu (Te) D Gemani (Ge) Câu 46 Oxit cao nguyên tố R có công thức tổng quát là R 2O5, hợp chất R với hiđro có thành phần khối lượng hiđro là 17,65% Nguyên tố R là A Photpho (P) B Nitơ (N) C Asen (As) D Silic (Si) Câu 47 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố,nhóm gồm nguyên tố phi kim điển hình là nhóm A.VIIA B.IA C.VA D.IIA Câu 48.Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố,nhóm gồm nguyên tố kim loại điển hình là A.IIIA B IA C.IVA D.VA Câu 49 Cho nguyên tử nguyên tố A và B cùng thuộc1 nhóm A ,ở chu kì liên tiếp có tổng số hạt proton là 56 Vị trí A và B là: A Nhóm IA,chu kì và B Nhóm IA,chu kì và C Nhóm IIA,chu kì và D Nhóm IIIA,chu kì và Câu 50 Cho nguyên tử nguyên tố A và B cùng thuộc1 nhóm ,ở chu kì liên tiếp.Biết tổng số hạt nguyên tử A là 15.Vị trí A và B là: A Nhóm IIIA,chu kì và B Nhóm IVA,chu kì và C Nhóm IIA,chu kì và D Nhóm IA,chu kì và Câu 51: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ? t 2H2S + O2 2S + 2H2O 2.2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl 3.HNO3 + KOH KNO3 + H2O 4.4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 5P2O5 + 3H2O 2H3PO4 A.1, 2, 3, B.1, 2, C.1, 2, 3, D.1, 2, 4, Câu 52: Cho phản ứng oxi hóa – khử sau : NH3 + O2 NO + H2O Tổng hệ số các chất phương trình phản ứng là : A.19 B 18 C.17 D.16 Câu 53: Cho phàn ứng oxi hóa- khử sau: Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O Số phân tử HNO tạo muối nitrat và số phân tử HNO bị khử thành NO2 phản ứng trên là : A và B và C và D và (3)