Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đợc bao nhiêu g kết tủa?. NH3 khử đợc oxit nào thành kim loại ở to caoA. Khối lợng muối thu đợc là A.. Tính nồng độ mol các ion trong dd?. Tính thể tích m
Trang 1Sở giáo dục & đào tạo hà nội Kiểm tra học kỳ i
Họ và tên : ……… Lớp ……
Điểm : (Đề 1)
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Câu 1 : Cho các dd sau : dd1: K+ , Cu2+, Cl-, OH- ; dd2 : K+, Fe2+, Cl-, SO42- ; dd3 : K+, Ba2+, Cl-, SO4
Dd nào có thể tồn tại đợc ?
A dd1 B Dd2 C Dd3 D Cả 3 dd
Câu 2: Cho dd Ba(OH)2 d vào 100 ml dd chứa Fe2+ 0,5M; SO42- aM ; Na+ 0,4M Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đợc bao nhiêu g kết tủa?
A 4,5g B 16,31g C 5,35g D 20,81g
Câu 3 : dd NaOH và dd Na2CO3 cùng CM , dd nào có pH lớn hơn ?
A dd NaOH B Dd Na2CO3 C Bằng nhau D Không xác định
Câu 4 : Chất nào sau đây : P, Fe, Cu, S không thể sử dụng để loại bỏ O2 ra khỏi hỗn hợp O2, N2?
A P B Fe C S D Cu
Câu 5: Cho các oxit sau : FeO, CuO, MgO, Al2O3, PbO NH3 khử đợc oxit nào thành kim loại ở to
cao?
A FeO, CuO, MgO, Al2O3, PbO B FeO, CuO, Al2O3, PbO
C FeO, CuO, PbO D FeO, CuO
Câu 6: Thêm từ từ 4 g NaOH vào 100 ml dd H3PO4 0,4M Khối lợng muối thu đợc là
A 5,76 g B 7,92 g C 6,12 g D 5,47 g
Câu 7 : Chỉ dùng 1 kim loại nào sau đây có thể phân biệt các dd chứa trong các lọ mất nhãn sau:
(NH4)2SO4 , NH4Cl, FeSO4 , AlCl3
A Na B Ba C Mg D Fe
Câu 8 : Sục CO2 vào 200 ml dd NaOH 1M, Ba(OH)2 0,5 M thu đợc 19,7 g kết tủa Thể tích CO2
(ĐKTC) đã sục vào là :
A 22,4 l B 3,36 l C 4,48 l D Cả A,B, C đều đúng
Câu 9 : Cho dd AgNO3 vào dd X thấy có kết tủa vàng xuất hiện Dd X chứa chất nào sau đây?
A KCl B.H3PO4 C K3PO4 D Na2SO4
Câu 10 : Dãy chất đều bị nhiệt phân huỷ giải phóng CO2 và oxit bazơ là
A Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3 B CaCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3
C NaHCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, KHCO3 D NaHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3
Phần II: Tự luận
Câu 11 : dd HNO2 0,1M có Ka = 4.10-4 Tính nồng độ mol các ion trong dd
Câu 12 : Cho 4,8 g Mg tác dụng hết với dd HNO3 thu đợc hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2
bằng 19 Tính thể tích mỗi khí ở ddktc, mol HNO3 phản ứng
Câu 13 : Hoà tan hỗn hợp gồm : FeS2, Fe3O4, FeCO3 trong HNO3 đặc nóng thì thu đợc dd A và hỗn hợp khí gồm NO2, CO2 Cho BaCl2 vào dd A thì thu đợc kết tủa trắng không tan trong axit d Giải thích và viết các PTPƯ dạng phân tử và ion
Họ và tên : ……… Lớp ……
Điểm : (Đề 2)
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan)
Câu 1 : Dung dịch X có chứa Ba2+ 0,1mol, Mg2+ 0,05 mol, Na+ 0,15 mol và một anion nào trong số các ion sau
A OH- 0,45 mol B Cl- 0,5 mol C NO3- 0,45 mol D SO42- 0,225 mol
Câu 2: Sục 0,1 mol CO2 vào 200 ml dd Ba(OH)2 0,4M thì thu đợc bao nhiêu g kết tủa?
Trang 2A 19,7g B 15,76g C 11,82g D 7,88g
Câu 3 : dd NaOH và dd CH3COOONa cùng CM , dd nào có pH lớn hơn?
A dd NaOH B Dd CH3COONa C Bằng nhau D Không xác định
Câu 4 : ở t0 thờng, N2 có thể phản ứng trực tiếp với kim loại nào cho dới đây?
A Rb B K C Na D Li
Câu 5: Khi cho 0,1 mol P2O5 vào 250 ml dd NaOH 1,2M thì thu đợc dd chứa những chất tan gì?
A Na3PO4 và NaOH B Na3PO4 và Na2HPO4 C Na2HPO4 và NaH2PO4 D Na2HPO4 và H3PO4
Câu 6 : Để có thể phân biệt các dd chứa trong các lọ mất nhãn : HCl , HNO3, K3PO4 dùng hoá chất nào dới đây?
A BaCl2 B Ba(OH)2 C NaOH D AgNO3
Câu 7 : Cho NH3 d tác dụng với khí Cl2 Sản phẩm thu đợc là
A N2, NH3, HCl B N2, NH4Cl C N2, HCl, NH4Cl D N2, NH4Cl, NH3
Câu 8 : Cho dd AgNO3 vào dd X thấy có kết tủa vàng xuất hiện Dd X chứa chất nào sau đây?
A KCl B.H3PO4 C K3PO4 D Na2SO4
Câu 9 : Dãy chất đều bị nhiệt phân huỷ giải phóng CO2 và oxit bazơ là
A Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3 B CaCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3
C NaHCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, KHCO3 D NaHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3
Câu 10: Cho các oxit sau : FeO, CuO, MgO, Al2O3, PbO Khí CO khử đợc oxit nào thành kim loại ở
to cao?
A FeO, CuO, MgO, Al2O3, PbO C FeO, CuO, PbO
B FeO, CuO, Al2O3, PbO D FeO, CuO
Phần II: Tự luận
Câu 11 : dd CH3COOH 0,1M có Ka = 1,76.10-5 Tính nồng độ mol các ion trong dd
Câu 12 : Chia m(g) hỗn hợp A gồm Cu và Fe thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 (l) khí (đktc)
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, d thu đợc 19,92(l) khí có màu nâu đỏ (đktc)
và dung dịch B
a Tính m = ?
b Nếu cô cạn dung dịch B rồi nung chất rắn thu đợc tới khối lợng không đổi thì thu đợc bao nhiêu gam chất rắn khan? Bao nhiêu (l) hỗn hợp C khí (đktc)?
c Dẫn hỗn hợp khí C thật chậm qua 0,8 (l) nớc d Tính nồng độ của sản phẩm tạo thành nếu hiệu suất phản ứng là 75%?
-*** -Đáp án và biểu điểm
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan:
Phần 2: Trắc nghiệm tự lụân:
Câu 1: (2 điểm=4x0.5 điểm)
a CuSO4 + Ba(OH)2 Cu(OH)2 + BaSO4
Cu2+ + SO42- +Ba2+ + SO42- Cu(OH)2 + BaSO4
b Na2SO4 + H3PO4 không xảy ra
c Ca(OH)2 + 2NH4NO3 Ca(NO3)2 +2NH3 + 2H2O
OH- + NH4 NH3 + H2O
d 3Fe3O4 +28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
3Fe3O4 + 28H+ + NO3- 9Fe3+ + NO + 14H2O
Câu 2: (2,5 điểm)
a (1,25 điểm) Đặt số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp đầu là 2x và 2y (mol)
- Xét phần 1: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
x x (mol)
Ta có: x=
4 , 22
48 , 4
=0,2 (mol)
- Xét phần 2: Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
0,2 0,2 0,6 (mol)
Cu + 4HNO Cu(NO ) + 2NO + 2HO
Trang 3y y 2y (mol)
Ta có: 2y + 0,6 = 1722,92,4 = 0,8 y = 0,1 (mol)
Vậy: m= 56 0,4 + 64 0,2 = 35,2 (g)
b (0,75 điểm)
Khi cô cạn dung dịch B thu đợc hỗn hợp rắn gồm: Fe(NO3)3 : 0,2 (mol) và Cu(NO3)2: 0,1 (mol) Khi nung hỗn hợp rắn, xảy ra các phản ứng:
2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 +
2
3
O2
0,2 0,1 0,6 0,3 (mol)
Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 +
2
1
O2
0,1 0,1 0,2 0,05 (mol)
Khối lợng chất rắn thu đợc: 160 0,1 + 80 0,1 = 24 (g);
Thể tích khí thu đợc: V= (0,6 + 0,3 + 0,2 + 0,05).22,4 =25,76 (l)
c (0,5 điểm) 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
0,8 0,2 0,8 (mol) Mà H = 75% CHNO 3=
100 8 , 0
75 8 , 0
=0,75 M
Câu 3: (1,5 điểm)
Số mol: nCO 2 =
44
8 , 8
= 0,2 (mol); nH 2 O=
18
5 , 4
= 0,25 (mol) nH 2 O > nCO 2 X là ankan Gọi CTTQ của X là CnH2n+2
CnH2n+2 +
2
1
3 n
O2 nCO2 + (n+1) H2O PT: n n+1 (mol)
ĐB: 0,2 0,25 (mol)
Ta có: 0,25.n = 0,2.(n+1) n= 4
CTPT của X là: C4H10
Vì X có mạch cacbon phân nhánh nên CTCT của X là: CH3-CH(CH3)-CH3: 2- metyl- butan