1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ON TAP VB TIENG GA TRUA

8 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu thơ Tiếng gà trưa lặp lại tới bốn lần ở đầu các khổ thơ như những xao xuyến đang dội lên trong lòng người chiến sĩ, làm thức dậy những hình ảnh thân yêu vô cùng của tuổi thơ như con [r]

(1)

ÔN TẬP VĂN BẢN TIẾNG GÀ TRƯA

(Xuân Quỳnh) A Kiến thức bản(Ôn tập văn - T97)

B Luyện tập

Hoàn cảnh đời thơ: Đượ viết thời kì đầu k/c chống Mĩ, in tập Hoa dọc chiến hào(1968)

Nội dung: Bài thơ viết theo thể năm chữ với mạch cảm xúc tự nhiên chân thành, với hình ảnh bình dị, gần gũi sống đời thường Được khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ mà người lính nghe thấy đường hành quân, dịng cảm xúc tn trào theo kỉ niệm ấm áp tuổi thơ anh Câu thơ Tiếng gà trưa lặp lại tới bốn lần đầu khổ thơ xao xuyến dội lên lòng người chiến sĩ, làm thức dậy hình ảnh thân yêu vô tuổi thơ gà mái vàng, gà mái mơ, ổ rơm hồng trứng tâm điểm dịng hồi tưởng người bà tần tảo, chắt chiu ln dành trọn tình yêu thương, chăm lo cho cháu Hồi ức tuổi thơ, tình bà cháu, tình cảm gia đình làm sâu sắc thiêng liêng tình cảm quê hương, đất nước, trở thành động lực cho chiến đấu anh ngày hơm

3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau:

Thơ Xuân Quỳnh thường viết tình cảm (1) sống (2). Qua đó, thi sĩ bộc lộ (3) (4) trái tim phụ nữ chân thành. Trong thơ “Tiếng gà trưa”, Xuân Quỳnh để người (5)nhớ những kỉ niệm đẹp đẽ (6) tình (7) Cũng dịng cảm xúc (8) từ âm thân thuộc, bình dị (9) làm vẻ đẹp (10) của người chiến sĩ tình cảm (11) tình yêu quê hương (12)

(1) A Lãng mạn, xa xôi B Gần gũi, bình dị C Phức tạp, khó hiểu

(2) A Đời thường B Chiến đấu C Lao động

(3) A Rung cảm B Tình cảm C Tính cách

(4) A Niềm vui B Khát vọng C Nỗi niềm

(5) A Chiến sĩ B Thanh niên C Cháu

(6) A Tình yêu B Tuổi thơ C Đời lính

(7) A Quê hương B Bà cháu C Mẹ

(8) A Khơi gợi B Trào dâng C Bay bổng

(9) A Tiếng gà trưa B Tiếng súng C Tiếng bà (10) A Trí tuệ B Tâm hồn C Tình cảm (11) A Gia đình B Đồng đội C Quê hương (12) A Xóm làng B Đất nước C Đồng đội

(2)

Thơ Xuân Quỳnh thường viết tình cảm đời thường cuộc sống lãng mạn. Qua đó, thi sĩ bộc lộ rung cảm khát vọng một trái tim phụ nữ chân thành Trong thơ “Tiếng gà trưa”, Xuân Quỳnh đã để người cháu nhớ kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu. Cũng dòng cảm xúc khơi gợi từ âm thân thuộc, bình dị

của tiếng gà trưa làm vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ trong tình cảm gia đình tình yêu quê hương đất nước.

4. Phân tích tác dụng biện pháp điệp ngữ khổ thơ đầu khổ cuối thơ Tiếng gà trưa

* Gợi ý

Tác dụng biện pháp điệp ngữ khổ thơ đầu khổ cuối thơ

Tiếng gà trưa

- Khổ thơ đầu: Từ “nghe” nhắc lại ba lần “ Nghe xao động nắng trưa/Nghe bàn chân đỡ mỏi/Nghe gọi tuổi thơ” Tiếng gà trưa âm quen thuộc, nét đặc trưng làng quê VN Âm không tác giả cảm nhận thính giác mà cịn lăng nghe tâm tưởng Khi bắt gặp âm quen thuộc ấy, kí ức, kỉ niệm tuổi thơ ùa vội vã, liên tiếp, mãnh liệt

- Khổ thơ cuối: Điệp từ “vì” “ Vì lịng u Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc/ bà/Vì tiếng gà cục tác” qua nhấn mạnh làm bật ý: Tình yêu quê hương, đất nước gắn liền với thân thuộc mà lại đỗi thiêng liêng Tình yêu nước làm nên sức mạnh người lính mà sức mạnh bắt nguồn từ tình cảm gia đình, từ kỉ niệm tuổi thơ

5 Cảm nghĩ thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh

Xuân Quỳnh nữ nhà thơ tiếng với vần thơ giàu xúc cảm tình yêu Nhưng viết tình cảm gia đình, thơ Xuân Quỳnh lại nhẹ nhàng, lắng đọng, khơi gợi cho ta bao cảm xúc “Tiếng gà trưa” thơ đặc sắc Xuân Quỳnh viết năm 1968 với hình ảnh bình dị mà gần gũi thấm đượm tình bà cháu

“Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ”

(3)

mệt mỏi dừng chân bên xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để cảm xúc tuổi thơ ùa Ơ đây, điệp tử “nghe” mở rộng chiều sâu cảm xúc nhân vật Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm tiếng gà lan tỏa thêm Đầu tiên thay đổi ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến thay đổi cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để cuối thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi tuổi thơ” Điêp từ “nghe” ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc diễn tả tình tế thay đổi cảm xúc nhân vật trữ tình Tiếng gà âm thực tại, lại vọng tận kí ức, đánh thức xúc cảm ln giấu kín mà tưởng người quên

Tiếp theo hồi tưởng, kỉ niệm dần ùa

Tiếng gà trưa

Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ

Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng

Những kỉ niệm tuổi thơ thật bình dị khiến cho nhân vật trải qua cảm xúc ti thơ sáng Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng, ổ rơm hồng trứng dường ln thương trực tâm trí anh Nối tiếp hình ảnh gần gũi tuổi thơ này, người bà khổ thơ tiếp theo:

Tiếng gà trưa

Có tiếng bà mắng – Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau lang mặt! Cháu lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng

Có bóng dáng thân thuộc bà:

Tiếng gà trưa

Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu Cho gà mái ấp

(4)

Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông đến Bà lo đàn gà toi

Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà

Cháu quần áo mới”

Biết bao khó khăn gió mùa đơng đến, trời giăng sương muối, bà không lo cho bà mà lo cho đàn gà Tất để đánh đổi lấy niềm vui cháu, để cuối năm cháu có quần áo “Cứ hàng năm năm” cụm từ thời gian kéo dài, cho ta thấy đức hi sinh, nhẫn nại người bà đồng thời qua giọng thơ ta thấy niềm kình u vơ bờ người cháu bà

Món quà tuổi thơ từ đàn gà mà bà chăm chút nhân vật vô giản dị:

Ôi quần chéo go Ống rộng dài quét đất

Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt

Trong đoạn thơ tràn đầy niềm vui thích Tiếng gà, ổ trứng hình ảnh ni dưỡng tâm hồn người cháu:

“Tiếng gà trưa

Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng”

Chính giấc ngủ bình n ấm áp, hạnh phúc động lực để nhân vật trở thành người chiến sĩ cầm tay súng chiến đấu :

“Cháu chiến đấu hơm nay Vì lịng u Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà

Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

(5)

quyết ta thấy hình ảnh người cháu lớn lao hơn, đủ sức để bảo vệ đáng quý Hình ảnh anh thật đẹp, thật cao thượng “Tiếng gà trưa” thơ hay Xuân Quỳnh Bằng lối thơ nhẹ nhàng kết hợp tự sự, tả đồng thời đoạn thơ gợi kỉ niệm từ tiếng gà gây lên cảm xúc lắng đọng tâm hồn người đọc Bài thơ tình yêu người cháu người bà đồng thời thể lòng yêu nướccao quý

6 Cảm nghĩ em thơ “Tiếng gà trưa” tình bà cháu bài thơ Xuân Quỳnh

Bài làm

"Bà" - Một tiếng gọi bình dị mà chan chứa bao tình cảm yêu thương Hình ảnh người bà thân quen sống, hiền hậu ôn tồn bảo cho cháu nhân đạo lẽ đời Người bà yêu thương, quan tâm lo lắng cho đứa cháu nghịch ngợm Ta tìm người bà thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Bài thơ để lại nhiều ấn tượng sâu sắc Đặc biệt vẻ đẹp bình dị tình bà cháu Bài thơ năm chữ tự cho ta thấy kỉ niệm đẹp tuổi thơ, tình bà cháu nồng hậu lòng yêu nước sâu nặng người chiến sĩ Trên đường hành quân xa, người chiến sĩ dừng chân bên xóm nhỏ Nghe tiếng gà "cục tác cục ta", anh xúc động vơ Dịng cảm xúc từ trôi khứ với bao kỉ niệm cảm động lại tràn

Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ.

Tác giả điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa Từ nghe không thính giác mà cịn cảm giác, tâm tưởng, nhớ lại Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu sống tình yêu thương người bà, giúp cho anh vơi mệt mỏi quãng đường hành quân Ta cảm nhận tình u q hương thắm thiết người lính trẻ

Trong năm khổ thơ giữa, tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm sâu sắc thời thơ bé sống tình yêu thương bà Quên lời mắng yêu chân thật, giản dị mà chan chứa bao tình thương bà:

"Gà đẻ mà mày nhìn! Rồi sau lang mặt."

Sợ bị lang mặt, "cháu lấy gương soi, lòng dại thơ lo lắng". Kỉ niệm đỗi đời thường, bình dị mà sâu sắc, chân thật

(6)

Tay ba khum soi trứng Dành chắt chiu Cho gà mái ấp.

Cứ mùa đông năm, bà lại "lo đàn gà toi, mong trời đừng sương muối để cuối năm bán gà" mua quần áo cho cháu

Ôi quần chéo go Ống rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt.

Khi quần áo mới, người cháu vui sướng vô Người cháu không chê ống quần rộng, áo trúc bâu hiểu vất vả tình yêu thương bà dành cho

Cháu chiến đấu hơm nay Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà

Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Tác giả điệp từ "vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ chiến đấu Không phải bắt nguồn từ nguyên nhân to lớn khác mà bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ

Âm tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng lặp lại bốn lần xuyên suốt thơ nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp Ta thấy tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương dất nước rộng lớn người chiến sĩ Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu ấm áp!

Tiếng gà trưa không âm quen thuộc từ đời sống làng quê mà âm vang kỉ niệm, hồi ức đẹp Hình ảnh người bà thơ khiến cảm xúc người dâng trào, nhớ tới người bà khuất " Tiếng gà trưa” thực thơ hay

7 Phân tích thơ Tiếng gà trưa

(7)

Tiếng Gà trưa gợi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu, từ tình cảm gia đình, quê hương làm sâu sắc thêm tình cảm đất nước

Bao trùm thơ nỗi cồn cào da diết Nhớ nhà, tâm trạng tất yếu người lính trẻ vừa bước qua chưa bước qua hết tuổi học trò phải buông bút, cầm súng đánh giặc cứu nước Nỗi nhớ thật giản dị cụ thể Chỉ tiếng gà trưa nghe thấy Dừng chân bên xóm nhỏ gợi dậy trời thương nhớ Tiếng gà nhảy ổ làm xao động nắng trưa làm xao xuyến lòng người Nghe tiếng gà mà nghe thấy tiếng quê hương an ủi, vỗ tiếp thêm sức mạnh

Hình ảnh người bà:

Suốt đời lam lũ, lo toan, bà chẳng nghĩ đến thân mà lo cho cháu, đứa cháu bà tất Bà mong đàn gà thoát khỏi nạn dịch mùa đông tới : Để cuối năm bán gà, Cháu quần áo mới. Ao ước cháu có quần chéo go, áo Hạnh phúc gia đình giản dị, đầm ấm mà đỗi thiêng liêng bao khát vọng tuổi thơ dường nói gọn tiếng gà trưa

Khổ thơ cuối lời tâm đứa cháu chiến sĩ đường tiền tuyến gửi người bà kính yêu hậu phương Từ tình cảm lớn lao lịng u Tổ quốc, u xóm làng thân thuộc đến tình cảm cụ thể tình bà cháu… thể hình thức nghệ thuật giản dị, mộc mạc lời ăn tiếng nói ngày Ấy mà lại gây xúc động sâu xa, thấm thía nhà thơ nói giúp điều thiêng liêng tâm hồn

Đọc thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh, lần nhận thấy nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thật sáng suốt đúc kết nên chân lí : Dịng suối đỏ vào sơng, sơng đỏ vào dải trường giang Vôn-ga, sông Vôn-ga bể Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lòng yêu Tổ quốc

7. Trong thơ Tiếng gà trưa nhà thơ Xuân Quỳnh viết: “…Tiếng gà nhảy ổ

Cục…cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ”.

Chỉ biện pháp tu từ đoạn thơ nói rõ tác dụng biện pháp tu từ đó?

(8)

+ NT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Nghe xao động nắng trưa, Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ”.

-Tác dụng(1,5 đ)

+ Điệp từ nghe nhấn mạnh cảm xúc trào dâng mãnh liệt lòng người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa quen thuộc xóm nhỏ đường hành quân trận

Ngày đăng: 12/10/2021, 23:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w