1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bai 29 Thuy tinh

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực - Đặt tính sao cho các hàng thẳng hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số cột với nhau.. Thực hiện tính từ phải có một chữ số.[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM TRƯỜNG TH LỤC SƠN BÀI SOẠN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN VÒNG III CHU KỲ: 2014 – 2016 Ngày soạn: 30/11/ 2015 Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Đơn vị: Trường Tiểu học Lục Sơn Thứ sáu, ngày 04 tháng 12 năm 2015 TOÁN TIẾT 75: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: Kiến thức: Kiến thức nhân, chia số có ba chữ số với số có chữ số Giúp học sinh bước đầu làm quen với phép tính chia cách viết gọn Giải toán gấp số lên nhiều lần, tính độ dài đường gấp khúc Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm tính chia thành thạo, chính xác và giải bài toán có hai phép tính Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, tự giác, tích cực làm bài tập II CHUẨN BỊ: GV: bảng nhóm, phiểu học tập HS: SGK, bảng con, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: 4’ - CTHĐTQ trì hoạt động, tổ Yêu cầu CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Đi chức cho các bạn tham gia trò chơi tìm số bí mật” “ Đi tìm số bí mật” Mỗi HS mang số bí mật - GV nhận xét Bài mới: 32’ a Giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS lắng nghe b Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Đặt tính tính Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực - Đặt tính cho các hàng thẳng phép tính nhân số có ba chữ số với số cột với Thực tính từ phải có chữ số sang trái - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng tự đặt phép nhân số C 374 L 208 có ba chữ số với số có chữ số X X - Lớp làm bài vào bảng theo 748 832 số chẵn, lẻ - Yêu cầu HS giơ bảng, nhận xét Khen HS - HS nhận xét, chữa bài cho bạn có bài làm chính xác, trình bày đẹp Bài 2: Đặt tính tính Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu - HS theo dõi các bước thực (2) cầu: Chia nhẩm, lần chia viết số dư, không viết tích thương và số chia - Yêu cầu HS làm bài Trình bày bài làm - HS thực hành theo nhóm trên mình, em phép tính phiếu, trao đổi bài nhóm - GV chữa bài cho HS, nhận xét chung - 2HS lên bảng thực bảng phụ 396 630 457 724 09 132 00 90 05 114 12 120 06 17 04 - GV nhận xét, chốt kết đúng - HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, chữa bài cho bạn Bài 3: Giải toán Gọi HS đọc đề bài - em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng - HS quan sát sơ đồ và xác định - Hướng dẫn HS phân tích đề toán quãng đường AB, BC, AC +Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS nghe trao đổi với bạn để trả lời +Quãng đường AC có mối quan hệ câu hỏi nào với quãng đường AB và BC? +Quãng đường AB dài bao nhiêu mét? +Tính quãng đường BC nào? - Yêu cầu HS giải bài tập HS có thể làm - em lên làm vào bảng phụ, lớp phép tính bài làm đúng làm bài vào - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x = 688 (m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m) Đápsố: 860m Bài 4: Giải toán Yêu cầu HS đọc đề - em đọc đề Lớp theo dõi - Hướng dẫn HS phân tích đề - HS nghe, trả lời câu hỏi +Bài toán yêu cầu ta tìm gì? - 1em giải trên bảng phụ, lớp làm +Muốn biết tổ còn phải dệt bao nhiêu áo bài trên phiếu len ta phải biết gì? Bài giải +Bài toán cho biết gì số áo len đã dệt? Số áo len tổ đó đã dệt là: +Vậy làm nào để tìm số áo len đã 450 : = 90 ( áo) dệt? Số áo len tổ còn phải dệt là: - Yêu cầu HS giải bài toán vào phiếu 450 – 90 = 360 (chiếc áo) - Chữa bài, nhận xét, Đáp số: 360 áo Bài 5: Yêu cầu đọc đề bài Hướng dẫn tìm hiểu bài toán: HS nghe (3) +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ +Muốn tính độ dài đường gấp - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng khúc ta làm nào? đường gấp khúc đó - Yêu cầu HS giải theo nhóm lớn - HS làm theo nhóm lớn (em nào - Mời HS thi giải nhanh trên bảng làm xong thì giơ tay), HS lên trình - Chữa bài HS bày, HS khác theo dõi, nhận xét - GV nhận xét tuyên dương HS làm nhanh, Bài giải chính xác Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + + = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: + + + = 12 (cm) x = 12 (cm) Củng cố - dặn dò: 2’ - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực - HS lắng nghe phép tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Lục Sơn, ngày 30/11/2015 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Người thực Nguyễn Thị Oanh (4) Phòng GD&ĐT Lục Nam Trường Tiểu học Lục Sơn Họ và tên: Lớp: Điểm: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ Năm học: 2015 – 2016 Môn Khoa học Thời gian 40 phút (không kể thời gian phát đề) Giáo viên nhận xét I Phần trắc nghiệm: (6 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu (1 điểm) Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? a Để có nhiều thức ăn bữa cơm b Để thích ăn thứ gì thì ăn thứ c Mỗi loại thức ăn không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Câu (1 điểm) Để phòng tránh bệnh thiếu dinh dưỡng ta cần a Ăn đủ lượng và đủ chất b Ăn thật nhiều cá, thịt c Ăn nhiều mỡ Câu (1 điểm) Các bệnh lây qua đường tiêu hoá là a Bệnh béo phì, bệnh suy dinh dưỡng b Tiêu chẩy, bệnh tả, bệnh lị c Bệnh biếu cổ, bệnh đau mắt Câu (1 điểm) Chất nào có vai trò cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể ? a Chất bột đường b Chất đạm c Chất béo Câu (1 điểm) Để phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa cần: a Giữ vệ sinh ăn uống b Giữ vệ sinh cá nhân c Giữ vệ sinh môi trường d Tất các ý trên Câu (1 điểm) Khi thấy thể có biểu bị bệnh cần: a Báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị (5) b Lấy thuốc uống c Không nói cho biết II Phần tự luận (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nêu số tính chất nước? Câu 2: (2 điểm) Nêu các thành phần chính không khí Thành phần nào là quan trọng với người? HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC Năm học 2015-2016 Môn: Khoa học – Lớp A Phần trắc nghiệm: điểm Câu 1: điểm (ý C) Câu 2: điểm (ý A) Câu 3: điểm (ý B) Câu 4: điểm (ý A) Câu 5: điểm (ý D) Câu 6: điểm (ý A) II Phần tự luận:(4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Một số tích chất nước Nước là chất lỏng suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định Nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía, thấm qua số vật và hoà tan số chất Câu 2: (2 điểm) Các thành phần chính không khí là ô-xi, ni-tơ (1điểm) Thành phần quan trọng với người là ô-xi (1điểm) (6) Phòng GD&ĐT Lục Nam Trường Tiểu học Lục Sơn Họ và tên: Lớp: Điểm: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ Năm học: 2015 – 2016 Môn Khoa học Thời gian 40 phút (không kể thời gian phát đề) Giáo viên nhận xét PHẦN I : TRẮC NHIỆM (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng Câu (1điểm) Quá trình trao đổi chất là gì? A Con người lấy ô-xi, thức ăn thải phân B Con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải từ môi trường chất thừa, cặn bã C Con người lấy khí các-bon-níc, thức ăn, nước uống thải cặn bã Câu (1điểm) Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ: A Thực vật ; B Động vật ; C Thực vật và động vật Câu (1 điểm) Ích lợi việc ăn đủ chất dinh dưỡng là: A Để có đủ chất dinh dưỡng, lượng B Để phát triển thể chất, trí tuệ và chống đỡ bệnh tật C Cả hai ý trên Câu (1 điểm) Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước? Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai: Uống ít nước Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước: không xả rác, nước thải,… vào nguồn nước Hạn chế tắm giặt Câu 5: (1điểm) Mây hình thành từ đâu? Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai: A Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với trên cao B Không khí C Bụi và khói Câu (1điểm) Điền các từ in nghiêng khung vào chỗ chấm ( ) thích hợp (7) các đám mây; bay hơi; nước; ngưng tụ - Nước sông, hồ, suối, biển thường xuyên vào không khí - bay lên cao, gặp lạnh thành hạt nước nhỏ, tạo nên PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu (2 điểm) Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hóa? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: (2 điểm) a/ Nêu ví dụ chứng tỏ nước có thể hòa tan số chất (1 điểm) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………… b/ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí có xung quanh ta (1điểm) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHOA HỌC I Trắc nghiệm: Câu (1điểm) Quá trình trao đổi chất là gì? B Con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải từ môi trường chất thừa, cặn bã Câu (1điểm) Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ: A Thực vật Câu (1 điểm) Ích lợi việc ăn đủ chất dinh dưỡng là: C Cả hai ý trên Câu (1 điểm) Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước? S-Đ-S Câu 5: (1 điểm) Mây hình thành từ đâu? Đ-S-S (8) Câu 6: (1điểm) Điền đúng từ 0,25 điểm - Nước sông, hồ, suối, biển thường xuyên bay vào không khí - Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo nên các đám mây II Tự luận: Câu (2 điểm) Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần phải ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay xà phòng trước ăn và sau đại tiện; giữ vệ sinh môi trường xung quanh Câu 2: (2 điểm) Cho ví dụ đúng đạt điểm, đúng hết đạt điểm a/ Nước có thể hòa tan muối ăn,… b/ Ta có thể hít thở nơi,… (9)

Ngày đăng: 12/10/2021, 23:06

w