On TDN so 4

26 2 0
On TDN so 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuộc nhóm nhạc cụ màng rung của các dân tộcnhư Mông, Giáy, Thái, Nùng, Ê Đê… Đàn môi được dùng trong sinh hoạt giao duyên tỏ tình của người dân tộc thiểu số người H’mông, nam hay nữ sử [r]

(1)(2) Tiết 14: - Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc I Ôn tập bài hát: Hò ba lí Dân ca Quảng Nam (3) Hò ba lí Vừa phải Dân ca Quảng Nam (4) Hò ba lí Vừa phải Ba lí tang hò hố ba Dân ca Quảng Nam tang tình mà nghe ta hò ba Trèo lên trên rẫy khoai lang Ba lí lí tình tang ba lí tình tang Chẻ Cho nàng phơi khoai khoan hố khoan là lí tình tang ba lí tình tang tình mà nghe ta tre mà đan sịa, hố hò khoan là (5) Nhớ ơn thầy cô Vừa phải Ghi em bờ Theo điệu Hò ba lí – Dân ca Quảng Nam nhớ ơn thầy ơn cô, tháng ngày ánh đèn khuya dìu dắt đàn Vượt qua sóng gió gian nan , vững tay chèo , đưa em tới tri thức ngày mai ơn nghĩa thật sâu hố, điểm mười nở hoa em Chúng em (mà) chăm học, là hát ca dâng đến thầy cô (6) Tiết 14: I Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4: Chim hót đầu xuân (Trích) Nhạc và lời : Nguyễn Đình Tấn (7) Đọc thang âm Đô trưởng (8) (9) Tiết 14: I Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập Tập đọc nhạc: III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc (10) Em hãy giới thiệu tên số nhạc cụ dân tộc phổ biến đã học lớp 7? (11) Tiết 14: I Ôn tập bài hát: Hò ba lí II Ôn tập Tập đọc nhạc: III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Cồng, chiêng làm chất liệu gì? Hình dáng nào? Cồng, chiêng thuộc gõ, làm đồng thau, hình tròn nón quai thao, đường kính từ 20 cm đến 60 cm, có núm không có núm (12) Người ta sử dụng cồng chiêng nào? Dùng dùi gỗ có quấn vải mềm dùng tay để đánh cồng, chiêng (13) Âm cồng, chiêng nghe nào? Cồng, chiêng càng to thì tiếng càng trầm Cồng, chiêng càng nhỏ thì tiếng càng cao Âm cồng, chiêng vang sấm rền (14) Đối với các dân tộc Việt Nam cồng, chiêng coi trọng nào? Đối với các dân tộc Việt Nam cồng, chiêng coi là nhạc cụ thiêng Lúc đầu dùng để tế lễ thần linh, sau này dùng các lễ hội dân gian (15) III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Đàn t’rưng: Đàn t’rưng thường có nơi nào? Chất liệu làm gì? Hình dáng nào? Đàn t’rưng thường có Tây Nguyên, đàn làm các ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác Một đầu ống bịt kín (để nguyên mấu) đầu vót nhọn (16) Cồng, chiêng: Đàn T’rưng: Ậm sắc đàn t’rưng nghe nào? Âm sắc đàn t’rưng đục, tiếng không vang to, vang xa khá đặc biệt Nghe tiếng đàn t’rưng ta nghe tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc rừng tre nứa gió thổi (17) III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Đàn T’rưng: Đàn đá: Đàn đá làm chất liệu gì? Kích thước nào? Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ Việt Nam Đàn làm các đá có kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác Thanh đá dài, to, dày thì tiếng trầm Thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng (18) III Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc Cồng, chiêng: Đàn t’rưng: Đàn đá: Cách sử dụng và âm đàn đá nào? Người ta dùng búa gõ, âm vực cao, tiếng đàn nghe thánh thót xa xăm, âm vực trầm tiếng đàn vang tiếng dội vách đá (19) Người xưa quan niệm nào đàn đá? Người xưa quan niệm âm đàn đá phương tiện để nối liền cõi âm với cõi dương, người với trời đất thần linh, với quá khứ (20) Giới thiệu số nhạc cụ địa phương 1 Đàn môi: Giới thiệu vài nét đàn môi? (21) - Đàn môi Việt Nam thường làm miếng đồng dát mỏng hay mảnh tre vót mỏng tạo dáng lá tre Người ta cắt lưỡi dài theo chiều thân đàn, phần đầu lưỡi rời còn phần gốc dính vào thân đàn Chiếc lưỡi này là phận rung nhạc cụ Phần cuối thân đàn có buộc sợi dây hay có tay cầm Khi thổi người ta giữ sợi dây hay tay cầm tay trái, đặt đàn cách đôi môi chút, đủ để không chạm vào Ngón cái tay phải bật vào đầu đàn khiến lưỡi rung lên, chuyển chấn động đến khoang miệng và vang lên khoang miệng - Đàn môi có nhiều loại kích cỡ, hình dáng, chất liệu khác nhau, có phận chính là khung cố định và lưỡi gà di động thuộc nhóm nhạc cụ màng rung các dân tộcnhư Mông, Giáy, Thái, Nùng, Ê Đê… Đàn môi dùng sinh hoạt giao duyên tỏ tình người dân tộc thiểu số (người H’mông), nam hay nữ sử dụng (22) Kèn lá: Giới thiệu vài nét Kèn lá? (23) - Kèn lá là nhạc cụ đơn giản, phổ biến các cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, Việt Nam - Người ta cần lấy lá cây, cắt phần cuống, gấp đôi theo sống lá để có kèn đơn sơ Tuy nhiên, không phải lá cây nào làm kèn, phải chọn lá phù hợp, còn nguyên vẹn và tươi tốt Nếu lá héo thì không thể làm kèn - Kèn lá có âm cao, vang xa lảnh lót, khó tạo âm trầm Kèn lá diễn tả tốt tiếng suối chảy và tiếng chim hót, âm mang nét đặc thù thiên nhiên Để sử dụng kèn lá, người ta thổi theo cách huýt gió, mô giai điệu bài nhạc Chính vòm hàm và khoang miệng người thổi tạo âm kèn lá Tuy là nhạc cụ đơn giản, kèn lá có thể phát giai điệu nhanh và ngắt Kèn lá để độc tấu có dàn nhạc đệm hòa tấu với đàn t’rưng, chinh chiêng và goong - Kèn lá là nhạc cụ dùng để giải trí trên nương rẫy, phục vụ đêm sinh hoạt nhà rông, giúp trai gái tỏ tình, múa hát (24) * Liên hệ giáo dục địa phương: Để giữ gìn các nhạc cụ dân tộc ta phải làm gì? (25) Chúng ta phải biết trân trọng, yêu quí nhạc cụ dân tộc để giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam cách chúng ta phải sử dụng chúng hàng ngày và phổ biến cho người (26) (27)

Ngày đăng: 12/10/2021, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan