1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi Luật hình sự bán trắc nghiệm

9 6,8K 78

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 251 KB

Nội dung

TT CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM Chương 1. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 không có hiệu lực hồi tố. 2 2. Người nước ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể phải chịu TNHS theo BLHS Việt Nam 2 3. Người nước ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam. 2 4. Người nước ngoài phạm tội trên máy bay của Việt Nam khi máy bay đang hoạt động trên đường bay quốc tế thì không phải chịu TNHS theo BLHS Việt Nam 2 5. A bị toà án kết án 5 năm tù về tội cướp tài sản theo khoản 1 Điều 133 BLHS nên tội mà A đã phạm là tội nghiêm trọng. 3 6. A bị toà án xử phạt 3 năm tù là A phạm tội ít nghiêm trọng 3 7. A bị toà kết án 7 năm tù về tội giết người theo khoản 2 Điều 93 BLHS, nên tội mà A đã phạm là tội nghiêm trọng 3 8. A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Khoản 2 Điều 139 BLHS và A bị toà án tuyên phạt 3 năm tù, nên tội của A là tội ít nghiêm trọng. 3 9. Không có lỗi thì không có TNHS 3 10. Tính phải chịu hình phạt là đặc điểm cơ bản, quan trọng nhất của tội phạm 3 11. Tính trái pháp luật hình sự là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất của tội phạm. 3 12. Tội buôn lậu là tội phạm rất nghiêm trọng. 3 13. Tội cướp tài sản là tội đặc biệt nghiêm trọng. 3 14. Tội giết người là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 3 15. Tội ít nghiêm trọng là tội gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức hình phạt cao nhất do toà án áp dụng là đến 3 năm tù 3 16. Tội phạm được chia làm 3 loại là ít nghiêm trọng, nghiêm trọng và rất nghiêm trọng. 3 17. Tội phạm và những vi phạm pháp luật khác chỉ khác nhau về mức độ nguy hiểm cho XH. 3 18. Không có lỗi thì không có TNHS 3 19. Cấu thành tội phạm được quy định tại Khoản 2 Điều 104 là cấu thành tội phạm tăng nặng của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác. 4 20. Cấu thành tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 138 là cấu thành tăng nặng của tội trộm cắp tài sản 4 21. Dấu hiệu hành vi khách quan của tội phạm chỉ được phản ánh trong cấu thành tội phạm của các tội có cấu thành tội phạm hình thức 4 22. Mối quan hệ giữa tội phạm và cấu thành tội phạm là mối quan hệ giữa một khái niệm pháp lý và một hiện tượng xã hội 4 23. Đối tượng tác động của tội phạm chỉ có thể là con người 5 24. Một tội phạm cụ thể có thể không có đối tượng tác động của tội phạm 5 25. Hành động phạm tội nguy hiểm hơn không hành động phạm tội 6 26. Người gây thiệt hại cho xã hội do bị cưỡng bức về thân thể không phải chịu TNHS 6 27. Người gây thiệt hại cho xã hội do bị cưỡng bức về tinh thần thì không phải chịu TNHS. 6 28. Tội phạm chỉ được thực hiện dưới hình thức hành động phạm tội 6 29. Dấu hiệu quan hệ gia đình có thể là dấu hiệu của chủ thể đặc biệt 7 30. Người 15 tuổi có thể bị truy cứu TNHS về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác 7 31. Người 15 tuổi có thể bị truy cứu TNHS về tội trộm cắp tài sản 7 32. Người 15 tuổi không phải chịu TNHS về tội trộm cắp tài sản. 7 33. Người bị bệnh tâm thần không phải chịu TNHS về thiệt hại đã gây ra cho xã hội. 7 34. Người chưa thành niên phạm tội phải chịu TNHS về mọi tội phạm 7 35. Người đủ 14 tuổi không phải chịu TNHS về tội cướp tài sản. 7 36. Người đủ 15 tuổi không phải chịu TNHS về tội cản trở GTĐB (Điều 203) 7 37. Người mắc bệnh tâm thần có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về thiệt hại đã gây ra cho XH. 7 38. Người mắc bệnh tâm thần khi thực hiện hành vi gây thiết hại cho xã hội thì không bị truy cứu TNHS 7 39. Người phạm tội trong tình trạng say do dùng chất kích thích mạnh được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự 7 40. Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. 7 41. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đặc biệt nghiêm trọng. 7 42. Nhân thân người phạm tội chỉ có ý nghĩa trong việc QĐHP 7 43. Việc xem xét nhân thân người phạm tội chỉ có ý nghĩa trong quyết định hình phạt. 7 44. Người đủ 15 tuổi có thể bị truy cứu TNHS về tội giết người (Điều 93 BLHS) 7 45. Chỉ trong trường hợp lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội không mong muốn hậu quả nguy hiểm cho xã hội xảy ra. 8 46. Gây thiệt hại trong trường hợp sự kiện bất ngờ có thể được miễn trách nhiệm hình sự. 8 47. Khi thực hiện tội phạm với lỗi vô ý vì quá tự tin, người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây nguy hại cho xã hội 8 48. Người gây thiệt hại lớn cho xã hội nhưng không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây ra thì không phải chịu TNHS 8 49. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng có sự hiểu lầm về những tình tiết thực tế của hành vi thì vẫn có thể bị truy cứu TNHS 8 50. Trong lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội có thể không mong muốn hậu quả nguy hiểm cho xã hội xảy ra. 8 51. Trong lỗi vô ý phạm tội vì quá tự tin, người phạm tội không thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình. 8 52. Trong trường hợp sự kiện bất ngờ, người đã gây hậu quả nguy hại cho xã hội có thể thấy trước hậu quả đó. 8 53. Trong trường hợp vô ý phạm tội vì cẩu thả, người phạm tội thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội. 8 54. Hành vi đi liền trước hành vi khách quan thực chất là hành vi chuẩn bị phạm tội. 9 55. Mọi trường hợp chuẩn bị phạm tội đều phải chịu TNHS. 9 56. Người chuẩn bị phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự vì hành vi chuẩn bị, chưa gây ra hậu quả của tội phạm. 9 57. Người chuẩn bị phạm tội trộm cắp tài sản không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 9 58. Người có hành vi chuẩn bị phạm tội phá huỷ các công trình, phương tiện quan trọng về ANQG thì phải chịu TNHS về hành vi đó. 9 59. Người phạm tội chưa đạt không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp chưa gây ra hậu quả nguy hiểm. 9 60. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có thể được miễn TNHS về tội định phạm 9 61. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có thể phải chịu TNHS về tội định thực hiện 9 62. Phạm tội chưa đạt là trường hợp tội phạm bị dừng lại do nguyên nhân chủ quan. 9 63. Phạm tội chưa đạt vô hiệu không phải chịu trách nhiệm hình sự. 9 64. Phạm tội chưa đạt vô hiệu là trường hợp phạm tội chưa đạt do người phạm tội đã sử dụng công cụ, phương tiện không có tính năng tác dụng mà người đó muốn. 9 65. Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS của một trong số những người đồng phạm có thể được áp dụng đối với những người đồng phạm khác. 10 66. Lỗi của những người phạm tội trong mọi trường hợp đồng phạm là lỗi cố ý 10 67. Lỗi trong đồng phạm chỉ có thể là lỗi cố ý trực tiếp 10 68. Người giúp sức bằng lời hứa hẹn trước không đòi hỏi người đó phải thực hiện lời hứa. 10 69. Người mẹ biết rõ con mình phạm tội trộm cắp tài sản mà không tố giác cũng không 10 phm ti khụng t giỏc ti phm 70. Phm ti cú t chc l hỡnh thc ng phm nguy him nht. 10 71. Phm ti di hỡnh thc ng phm l tỡnh tit tng nng trỏch nhim hỡnh s. 10 72. Trong ng phm ch cú ngi thc hnh mi cú th thc hin ti phm bng khụng hnh ng. 10 73. Trong ng phm, ngi cú hnh vi giỳp sc bng li ha hn trc ch phi chu TNHS khi ó thc hin li ha ú 10 74. Trong ng phm, nhng ngi cựng thc hin ti phm cú th cú cỏc mc ớch phm ti khỏc nhau 10 75. Hnh vi chng tr trong phũng v chớnh ỏng l bin phỏp cui cựng. 11 76. Bn cht ca phũng v chớnh ỏng chớnh l vic cụng dõn cú quyn t x. 11 77. Ngi cú hnh vi phũng v quỏ sm phi chu trỏch nhim hỡnh s. 11 78. Ngi phũng v chớnh ỏng ch c quyn phũng v khi hnh vi tn cụng ang xy ra. 11 79. Ngi phũng v quỏ sm khụng phi chu trỏch nhim hỡnh s. 11 80. Ngi PVC ch c thc hin hnh vi chng tr khi hnh vi xõm hi ang xy ra 11 81. Ni dung ca phũng v chớnh ỏng l hnh vi phũng v phi nhm gõy thit hi cho chớnh ngi cú hnh vi tn cụng. 11 82. Phm ti do vt qua gii hn PVC thỡ c min TNHS 11 83. Trong phũng v chớnh ỏng, ngi phũng v cú th c gõy thit hi cho ngi th ba. 11 84. Trong phũng v chớnh ỏng, thit hi do ngi phũng v gõy ra phi nh hn thit hi do ngi tn cụng ó gõy ra hoc e do gõy ra. 11 85. Vt quỏ gii hn phũng v chớnh ỏng l trng hp phũng v quỏ sm. 11 86. Bt c ngi no phm ti cng phi chu hỡnh pht trờn thc t 12 87. Hỡnh pht l bin phỏp cng ch nghiờm khc nht ca Nh nc. 12 88. Hỡnh pht l hỡnh thc biu hin duy nht ca TNHS 12 89. Khi cú nhiu tỡnh tit gim nh c quy nh ti khon 1 iu 46 BLHS, To ỏn cú th min hỡnh pht i vi ngi phm ti 12 90. Min TNHS l mt biu hin c th ca trng hp hnh vi khụng cu thnh ti phm. 12 91. Miễn trách nhiệm hình sự là trờng hợp hành vi không cấu thành tội phạm. 12 92. Đối với mỗi tội phạm, ngời phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung. 13 93. Ci to khụng giam gi ch c ỏp dng i vi ngi phm ti ớt nghiờm trng. 13 94. Ci to khụng giam gi khụng th c ỏp dng i vi ngi phm ti nghiờm trng. 13 95. Ci to khụng giam gi v ỏn treo ging nhau ch u l hỡnh pht khụng tc t do ca ngi b kt ỏn. 13 96. i vi mi ti phm, To ỏn ch c tuyờn mt hỡnh pht. 13 97. H thng hỡnh pht gm cỏc hỡnh pht chớnh, hỡnh pht b sung v cỏc bin phỏp t phỏp. 13 98. Hỡnh pht ci to khụng giam gi cú th c ỏp dng i vi ngi phm ti nghiờm trng. 13 99. Hỡnh pht tin c quy nh trong BLHS ch l hỡnh pht chớnh. 13 100. Hỡnh pht tự chung thõn khụng ỏp dng i vi ph n cú thai khi phm ti hoc khi b xột x. 13 101. Hỡnh pht tự cú thi hn c ỏp dng i vi ngi phm ti cú mc ti thiu l 3 thỏng, mc ti a l 20 nm. 13 102. Khụng ỏp dng hỡnh pht tự chung thõn i vi ngi phm ti nu ti phm c h thc hin khi cha 18 tui 13 103. Mi ngi phm ti ch b ỏp dng mt hỡnh pht chớnh v cú th b ỏp dng mt hoc mt s hỡnh pht b sung. 13 104. Tự chung thõn cú th ỏp dng i vi ti phm rt nghiờm trng, c bit nghiờm trng. 13 105. T hỡnh l hỡnh pht cú th ỏp dng i vi ngi cha thnh niờn phm ti nu gõy ra 13 hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. 106. A bị kết án 7 năm tù về tội giết người theo khoản 2 Điều 93 BLHS. Sau khi chấp hành xong hình phạt, chưa được xoá án tích, A lại phạm tội vô ý làm chết người theo khoản 2 Điều 98 BLHS. Trường hợp phạm tội của A được coi là tái phạm nguy hiểm 14 107. Điều kiện để Toà án quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS là người phạm tội phải có ít nhất 2 tình tiết giảm nhẹ TNHS 14 108. Đối với hình phạt tù có thời hạn, người phạm tội có thể bị phạt đến 30 năm tù 14 109. Đối với hình phạt tù có thời hạn, người phạm tội có thể bị phạt tới 30 năm. 14 110. Đối với trường hợp tổng hợp hình phạt chính khác loại, Toà án phải chuyển đổi các hình phạt đó về cùng một loại hình phạt để tuyên đối với bị cáo. 14 111. Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm là trường hợp người phạm tội đã bị kết án về tội giết người, chưa được xoá án tích lại phạm tội giết người 14 112. Khi có 2 tình tiết giảm nhẹ TNHS trở lên thì toà án có thể QĐHP nẹ hơn quy định của BLHS 14 113. Khi QĐHP toà án có thể nêu thêm các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS ngoài các tình tiết được nêu tại Điều 46, Điều 48 BLHS 14 114. Khi QĐHP, toà án không được coi các tình tiết khác ngoài những tình tiết đã nêu tại Điều 48 BLHS, là tình tiết tăng nặng TNHS. 14 115. Khi quyết định hình phạt, toà án có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ TNHS ngoài những tình tiết quy định tại khoản 1 Điều 46 14 116. Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi các tình tiết khác ngoài những tình tiết được quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS là tình tiết giảm nhẹ TNHS 14 117. Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi những tình tiết khác ngoài những tình tiết quy định tại khoản 1 Điều 48 BLHS là tình tiết tăng nặng TNHS. 14 118. Một tình tiết đã được BLHS quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì vẫn có thể được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. 14 119. Người chuẩn bị phạm tội có thể bị phạt đến 20 năm tù 14 120. Người phạm tội đã bị kết án về tội giết người lại phạm tội cướp tài sản thì bị coi là tái phạm nguy hiểm 14 121. Tái phạm nguy hiểm là trường hợp đã tái phạm, chưa được xoá án tích người phạm tội lại phạm tội mới 14 122. Tội cướp tài sản thuộc trường hợp “tái phạm nguy hiểm” là trường hợp người phạm tội đã bị kết án về tội cướp tài sản, chưa được xoá án tích lại phạm tội cướp tài sản 14 123. Án treo chỉ được áp dụng đối với người chưa có tiền án, tiền sự 15 124. Án treo chỉ được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng 15 125. Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt có điều kiện 15 126. Án treo là biện pháp miễn hình phạt. 15 127. Án treo là hình phạt không tước tự do của người bị kết án. 15 128. Án treo là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù 15 129. Chỉ cho bị cáo được hưởng án treo khi tội mà bị cáo đã phạm là tội ít nghiêm trọng 15 130. Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và miễn thời gian thử thách cho người đó. 15 131. Người có tiền án, tiền sự thì không được Toà án cho hưởng án treo. 15 132. Người được hưởng án treo có thể được miễn thời gian thử thách 15 133. Người được hưởng án treo có thể được xét giảm thời gian thử thách 15 134. Người được miễn hình phạt thì đương nhiên được xoá án tích 15 135. Án đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội không được tính để xác định tái phạm hay tái phạm nguy hiểm 16 136. n ó tuyờn i vi ngi cha thnh niờn phm ti thỡ khụng ly ú lm cn c tớnh tỏi phm, tỏi phm nguy him 16 137. n ó tuyờn i vi ngi cha thnh niờn phm ti thỡ khụng tớnh xỏc nh tỏi phm hoc tỏi phm nguy him. 16 138. Hỡnh pht tin cú th c ỏp dng i vi ngi t 14 tui n di 16 tui phm ti nu ngi ú cú thu nhp hoc cú ti sn riờng 16 139. Ngời cha thành niên phạm tội có thể bị áp dụng mức phạt tù cao nhất là 20 năm 16 140. Ngi cha thnh niờn phm ti cú th b ỏp dng hỡnh pht tin 16 141. Ngi cha thnh niờn phm ti cú th b ỏp dng hỡnh pht tự 20 nm 16 142. Ngi t 16 tui n di 18 tui ch phi chu mc pht tự cú thi hn khụng quỏ 12 nm. 16 143. Phạt tiền không thể áp dụng đối với ngời cha thành niên phạm tội. 16 144. Pht tin cú th c ỏp dng i vi ngi cha thnh niờn phm ti 16 145. Lỗi của người phạm tội phá rối an ninh có thể là cố ý gián tiếp 17 146. Người đã nhận làm gián điệp có hành vi tự thú với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì có thể được miễn TNHS 17 147. Người đã nhận làm gián điệp nhưng không thực hiện nhiệm vụ được giao tự thú thì được miễn TNHS 17 148. Người đã nhận làm gián điệp nhưng thành khẩn khai báo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì được miễn TNHS 17 149. Tội gián điệp là tội có cấu thành tội phạm hình thức 17 150. Hành vi huỷ hoại tài sản của cơ quan nhà nước với mục đích chống chính quyền theo sự chỉ đạo của tổ chức phản động trong nước không cấu thành tội gián điệp 17 151. Hành vi hoạt động vũ trang nhằm chống chính quyền có thể cấu thành tội bạo loạn 17 152. Tội hoạt động phỉ là tội phạm có cấu thành hình thức 17 153. Thu thập các tin tức không thuộc tài liệu bí mật nhà nước nhằm bán cho nước ngoài có thể cấu thành tội gián điệp 17 154. A giết B, sau 2 ngày lại giết C, cả B và C đều chết thì trường hợp này là tái phạm nguy hiểm 18 155. Chủ thể của tội giao cấu với trẻ em có thể là nữ. 18 156. Chủ thể của tội hiếp dâm trẻ em là người đã thành niên 18 157. Hành hạ người khác làm nạn nhân tự sát thì phải chịu TNHS về tội hành hạ người khác với tình tiết tăng nặng T NHS là gây hậu quả nghiêm trọng 18 158. Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng nạn nhân theo yêu cầu của người đó là hành vi khách quan của tội giúp người khác tự sát 18 159. Hành vi đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình chỉ có trong cấu thành tội bức tử 18 160. Hành vi đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình có thể cấu thành tội bức tử 18 161. Hành vi giết trẻ mới đẻ có thể cấu thành tội phạm quy định tại Điều 94 BLHS 18 162. Hành vi mua bán người không cấu thành tội mua bán người nếu người bị mua bán đồng ý cho người khác mua bán mình 18 163. Hành vi thuận tình giao cấu với trẻ em 12 tuổi thì cấu thành tội giao cấu với trẻ em. 18 164. Mọi hành vi cố ý gây thương tích gây hậu quả chết người đều bị xử lý theo quy định tại Khoản 4 Điều 104 BLHS 18 165. Mọi hành vi đe doạ giết người đều phạm tội đe doạ giết người. 18 166. Mọi trường hợp đồng phạm hiếp dâm đều bị xử theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 111 BLHS 18 167. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em đều phạm tội giao cấu với trẻ em. 18 168. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em đều phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị xử lý theo khoản 4 Điều 112 BLHS 18 169. Mọi trường hợp giết phụ nữ có thai thì bị xử lí theo khoản 1 Điều 93 BLHS. 18 170. Mọi trường hợp người mẹ giết con mới đẻ đều là phạm tội giết con mới đẻ (Điều 94) 18 171. Người có hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng người khác theo yêu cầu của họ thì không bị coi là phạm tội giết người 18 172. Người có hành vi dâm ô với người 15 tuổi có thể không bị xử lý hình sự 18 173. Người có hành vi giao cấu với trẻ em có thể bị truy cứu TNHS về tội hiếp dâm trẻ em theo quy định tại Điều 112 BLHS 18 174. Người cố ý không cứu giúp người bị tai nạn lao động đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng không bị truy cứu TNHS nếu nạn nhân không chết do được người khác cứu giúp kịp thời 18 175. Người đủ 16 tuổi không phải chịu TNHS về tội giao cấu với trẻ em. 18 176. Nữ giới có thể bị truy cứu TNHS về tội hiếp dâm 18 177. Nữ giới có thể phải chịu TNHS về tội hiếp dâm trẻ em 18 178. Nữ giới có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cưỡng dâm. 18 179. Nữ giới không thể bị truy cứu TNHS về tội hiếp dâm 18 180. Tội bức tử (Điều 100) hoàn thành khi hậu quả chết người xẩy ra 18 181. Tội bức tử là tội có cấu thành tội phạm hình thức 18 182. Tội bức tử là tội có cấu thành tội phạm vật chất 18 183. Tội cướp tài sản được coi là hoàn thành khi người phạm tội chiếm đoạt được tài sản 18 184. Tội giết người (Điều 93 BLHS) là tội có cấu thành tội phạm vật chất 18 185. Tội giết người là tội phạm chỉ được thực hiện bằng hành động 18 186. Tội hiếp dâm là tội có cấu thành tội phạm hình thức 18 187. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng luôn được thực hiện dưới hình thức phạm tội đơn lẻ 18 188. Tội xúi giục người khác tự sát có thể được thực hiện dưới dạng không hành động phạm tội 18 189. Trẻ em nam từ đủ 14 tuổi trở lên giao cấu với trẻ em nữ dưới 13 tuổi thì không bị coi là phạm tội hiếp dâm 18 190. Trong vụ đồng phạm giản đơn của tội hiếp dâm, tất cả những người đồng phạm phải có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt 18 191. Mọi hành vi cố ý gây thương tích gây hậu quả chết người đều bị xử lý theo quy định tại điều 104 khoản 4. 18 192. Hành vi mua bán người trong trường hợp người đó đồng ý để người khác đem bán thì được coi là không cấu thành tội phạm 18 193. Mọi trường hợp người mẹ giết con mới đẻ đều bị xử lý về tội giết con mới đẻ. 18 194. Anh trai giết em ruột của mình nhằm hưởng trọn di sản thừa kế sau này là phạm tội giết người (Điều 93) và cướp tài sản (Điều 133) 20 195. Đối tượng tác động của tội chiếm giữ trái phép tài sản là tài sản đang có người sở hữu hoặc quản lý 20 196. Dùng vũ lực để chiếm đoạt tài sản của người khác mà chưa chiếm đoạt đoạt được tài sản thì tội phạm được coi là hoàn thành 20 197. Gian dối là đặc trưng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng không phải mọi hành vi gian dối đều là phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 20 198. Hành vi chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của tội cưỡng đoạt tài sản 20 199. Hành vi chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc trong MKQ của tội cưỡng đoạt tài sản 20 200. Hành vi đe doạ dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản thì cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản 20 201. Hành vi trộm cắp tài sản từ năm lần trở lên lểptường hợp phạm tội trộm cắp có tính chất chuyên nghiệp 20 202. Mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. 20 203. Người phạm tội trộm cắp tài sản có hành vi hành hung để tẩu thoát và gây thiệt hại cho người bắt giữ từ 11% trở lên thì bị xử lý thêm tội cố ý gây thương tích cho người khác (Điều 104 BLHS) 20 204. Nhanh chóng tẩu thoát là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội cướp giật tài sản 20 205. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản được coi là hoàn thành khi người phạm tội có hành vi bắt cóc người khác làm con tin. 20 206. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản hoàn thành khi người phạm tội có hành vi chiếm đoạt tài sản 20 207. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản hoàn thành khi người phạm tội lấy được tài sản 20 208. Tội bắt cócnhằm chiếm đoạt tài sản được coi là hoàn thành khi người phạm tội có hành vi bắt người khác làm con tin 20 209. Tội chiếm giữ trái phép tài sản được coi là hoàn thành khi người phạm tội không trả lại tài sàn cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có 20 trách nhiệm 210. Tội cướp tài sản có thể có trường hợp phạm tội chưa đạt 20 211. Tội trộm cắp tài sản được coi là hoàn thành khi người phạm tội có hành vi chiếm đoạt tài sản 20 212. Trộm cắp tài sản là tội ít nghiêm trọng 20 213. Hành vi tội trộm cắp tài sản người khác từ năm lần trở lên được coi là trường hợp trộm cắp có tính chất chuyên nghiệp 20 214. Hành vi chiếm đoạt được tài sản là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của tội cưỡng đoạt tài sản 20 215. Đối tượng của tội buôn bán hàng cấm là tất cả các loại hàng hoá Nhà nước cấm kinh doanh 22 216. Hành vi buôn bán hàng cấm qua biên giới có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội buôn lậu. 22 217. Mọi trường hợp buôn bán hàng giả đều là phạm tội buôn bán hàng giả theo quy định của Điều 156 BLHS 22 218. Tội buôn lậu và tội vận chuyển trái phép hành hoá, tiền tệ qua biên giới được phân biệt chủ yếu ở dấu hiệu mục đích phạm tội 22 219. Mọi trường hợp buôn bán hàng giả đều cấu thành tội buôn bán hàng giả theo Điều 156 BLHS 22 220. Hành vi mua bán chất ma tuý nhằm bất cứ mục đích gì đều bị xử lý về tội mua bán trái phép chất ma tuý 24 221. Hành vi mua bán trái phép ma tuý qua biên giới cấu thành tội buôn lậu. 24 222. Hành vi mua chất ma tuý nhằm bất cứ mục đích gì đều bị xử lý về tội mua bán trái phép chất ma tuý. 24 223. Hành vi giao cấu với trẻ em có thể bị truy cứu TNHS về tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256 BLHS) 25 224. Hành vi lén lút tháo trộm thanh giằng cột điện cao thế 500KV để bán lấy tiền là phạm tội trộm cắp tài sản 25 225. Hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, có thể cấu thành tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. 25 226. Hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ chỉ cấu thành tội phạm quy định tại Điều 202 BLHS khi đã gây hậu quả nghiêm trọng 25 227. Hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ thì cấu thành tội phạm quy định tại điều 202 BLHS. 25 228. Lỗi của người phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ có thể là lỗi cố ý 25 229. Người có hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có phải chịu trách nhiệm hình sự theo điều 250. 25 230. Hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có có thể cấu thành tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có 25 231. Chỉ người có chức vụ quyền hạn trong quản lý tài sản mới có thể bị truy cứu TNHS về tội tham ô tài sản 27 232. Chỉ truy cứu TNHS về tội nhận hối lộ khi của hối lộ có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên 27 233. Đối tượng tác động của tội tham ô tài sản chỉ có thể là tài sản của Nhà nước. 27 234. Mọi trường hợp đưa hối lộ từ 2 triệu đồng trở lên đều phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đưa hối lộ. 27 235. Người có chức vụ quyền hạn có thể bị truy cứu TNHS về tội nhận hối lộ ở giai đoạn tội phạm hoàn thành mặc dù chưa nhận của hối lộ 27 236. Người đưa hối lộ có thể không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 27 237. Người không có chức vụ quyền hạn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội tham ô tài sản. 27 238. Người không có chức vụ, quyền hạn có thể phải chịu TNHS về tội nhận hối lộ 27 239. Tội môi giới hối lộ là tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức 27 240. Bố không tố giác con phạm tội giết người thì luôn bị coi là phạm tội không tố giác tội phạm 28 . TT CÂU HỎI BÁN TRẮC NGHIỆM Chương 1. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 không có hiệu lực hồi tố. 2 2. Người. phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam. 2 4. Người nước ngoài phạm tội trên máy bay của Việt

Ngày đăng: 04/01/2014, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w