Kĩ năng: Biết sử dụng quả địa cầu để giải thích các hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất.. Thái độ: Biết được ý nghĩa của những câu tục ngữ trong thực tế.[r]
(1)Tuần 11 29/10/2016 Tiết 11 Ngày soạn: Ngày dạy: 01/11/2016 BÀI 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY - ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt Kiến thức: - Biết ngày đêm dài ngắn theo mùa nửa cầu bắc và nửa cầu nam - Biết các đường chí tuyến, vòng cực Kĩ năng: Biết sử dụng địa cầu để giải thích các tượng ngày đêm dài ngắn khác trên Trái Đất Thái độ: Biết ý nghĩa câu tục ngữ thực tế Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Quả địa cầu, đèn pin Chuẩn bị học sinh: Sgk III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học 6A4 ……………… 6A5 ……………… 6A6 ……………… 6A7 ……………… Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nguyên nhân nào đã sinh các mùa trên Trái Đất? Trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? Tiến trình bài học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày đêm dài ngắn Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa nửa cầu bắc và nửa cầu nam các vĩ độ khác trên Trái Đất (cặp) *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; hình thành kĩ xác lập mối quan hệ nhân quả; giải vấn đề; tự học; … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm * Bước 1: - Quan sát ảnh hình 24 sgk cho biết: - Trục Trái Đất là đường nào? - Đường sáng tối là đường gì? (GV gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) (2) * Bước 2: - Học sinh làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi sau: - Tại đường biểu trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối lại không trùng nhau? (Vì trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng, còn đường phân chia sáng tối lại vuông góc với mặt phằng quỹ đạo) - Trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối trùng điểm nào trên bề mặt trái đất? (đường xích đạo) - Em có nhận xét gì diện tích chiếu sáng và diện tích không chiếu sáng xích đạo? - Vậy trên Trái Đất địa điểm nào luôn có ngày và đêm nhau? * Bước 3: - Ngày 22/6 Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? - Vào ngày 22/6 thời gian ngày và đêm nửa cầu bắc nào? - Tại có tượng ngày đêm dài ngắn khác vậy? * Bước 4: Tương tự học sinh phân tích tượng ngày đêm dài ngắn vào ngày 22/12? * Bước 5: Em hãy tìm câu tục ngữ nói ngày đêm dài ngắn khác nhau? * Bước 6: - Quan sát hình 25 cho biết: - Độ dài ngày và đêm điểm C vào ngày 22/6? - Sự khác độ dài ngày và đêm điểm A và B; điểm A’ và B’? - Qua đây em có nhận xét gì tượng ngày đêm dài ngắn diễn trên Trái Đất từ xích đạo phía cực? Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng ngày đêm Hiện tượng ngày đêm hai miền miền cực (cá nhân) cực *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; hình thành kĩ xác lập mối quan hệ nhân quả; giải vấn đề; tự học; … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân (3) * Bước 1: - Quan sát hình 25 cho biết: - Ngày 22/6 độ dài ngày và đêm điểm D và D’ nào? - Vĩ tuyến 66033’ còn gọi là đường gì? * Bước 2: - Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh đây là giới hạn nơi có ngày, đêm dài 24 h - Càng lên vĩ độ cao tượng ngày đêm nào? - Vậy từ vòng cực đến cực thời gian ngày đêm ngắn là bao nhiêu? Dài là bao nhiêu? - Ở các điểm cực ngày dài bao nhiêu, đêm dài bao nhiêu? IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: - Dựa vào hình 24 trình bày tượng ngày đêm dài ngắn khác trên Trái Đất - Dựa vào hình 25 trình bày tượng ngày đêm hai miền cực Hướng dẫn học tập: - Học và trả lời câu hỏi sgk - Làm bài tập sgk, Đọc và xem trước bài 10: Cấu tạo bên Trái Đất V PHỤ LỤC: VI RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (4)