Bai 5 Tao trang web bang phan mem Kompozer

6 26 0
Bai 5 Tao trang web bang phan mem Kompozer

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Yếu tố bảo quản và sử dụng ảnh hưởng như thế nào đến sự an toàn của thông tin máy tính - HS: Máy tính cần được bảo quản và sử dụng hợp lí: Không để máy tính ở những nơi ẩm thấp hay nhiệt[r]

(1)Tuần: 08 Tiết 15 Ngày soạn: 04/07 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC BÀI BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Trả lời vì cần bảo vệ thông tin máy tính? - Biết số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy nêu các bước cần thực để đăng kí hộp thư với Gmail ? Để đăng nhập hộp thư với Gmail em thực nào Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Vì cần bảo vệ thông tin máy Vì cần bảo vệ thông tin tính? (15p) máy tính? - Cho HS thảo luận và đặt câu hỏi: - Thông tin máy tính cần bảo vệ vì: ? Vì cần bảo vệ thông tin máy tính + Đó là thông tin - HS: Thông tin máy tính cần bảo vệ vì: quan trọng sử dụng + Đó là thông tin quan trọng thường xuyên (2) sử dụng thường xuyên + Trong quá trình sử dụng máy tính khó tránh rủi ro có thể xảy + Sự an toàn thông tin quy mô lớn tầm quốc gia có thể đưa tới hậu vô cùng to lớn Hoạt động 2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính (24p) a) Yếu tố công nghệ - Mời HS đứng lên đọc bài và đặt câu hỏi: ? Yếu tố công nghệ ảnh hưởng nào đến an toàn thông tin máy tính - HS: Máy tính là thiết bị điện tử nên chất lượng làm ít nhiều bị ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên - Máy tính có “tuổi thọ” định - Các phần mềm máy tính không phải lúc nào hoạt động ổn định và đúng mong muốn b) Yếu tố bảo quản và sử dụng - Mời HS đứng lên đọc bài và đặt câu hỏi: ? Yếu tố bảo quản và sử dụng ảnh hưởng nào đến an toàn thông tin máy tính - HS: Máy tính cần bảo quản và sử dụng hợp lí: Không để máy tính nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao, sử dụng đúng cách khởi động tắt máy c) Virus máy tính - Mời HS đứng lên đọc bài và đặt câu hỏi: ? Virus máy tính ảnh hưởng nào đến an toàn thông tin máy tính - HS: Virus máy tính là nguyên nhân gây thông tin máy tính với hậu nghiêm trọng + Trong quá trình sử dụng máy tính khó tránh rủi ro có thể xảy + Sự an toàn thông tin quy mô lớn tầm quốc gia có thể đưa tới hậu vô cùng to lớn Một số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính a) Yếu tố công nghệ - Máy tính là thiết bị điện tử nên chất lượng làm ít nhiều bị ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên - Máy tính có “tuổi thọ” định - Các phần mềm máy tính không phải lúc nào hoạt động ổn định và đúng mong muốn b) Yếu tố bảo quản và sử dụng - Máy tính cần bảo quản và sử dụng hợp lí: Không để máy tính nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao, sử dụng đúng cách khởi động tắt máy c) Virus máy tính Củng cố và dặn dò (2p) a) Củng cố ? Vì cần bảo vệ thông tin máy tính ? Những yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính là gì? Trình bày cụ thể ảnh hưởng các yếu tố đó? (3) b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần - Trả lời câu hỏi 1, SGK tr 64 Rút kinh nghiệm Tuần: 08 Tiết 16 Ngày soạn: 04/07 BÀI BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết khái niệm virus máy tính là gì? - Biết tác hại, các đường lây lan và cách phòng tránh virus máy tính Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết virus máy tính cách phòng tránh chúng Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Vì cần bảo vệ thông tin máy tính ? Yếu tố công nghệ - vật lí, yếu tố bảo quản và sử dụng, virus máy tính ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính nào Nội dung bài (4) HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 3: Virus máy tính và cách phòng tránh (32p) a) Virus máy tính là gì? - Giới thiệu số dấu hiệu thường gặp máy bị nhiễm virus: Máy tính chạy chậm, số tập tin bị ẩn, không mở tập tin, treo máy… ? Virus máy tính là gì - HS: Virus máy tính (gọi tắt là virus) là chương trình hay đoạn chương trình có khả tự nhân hay chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) kích hoạt - Giới thiệu các vật mang virus để HS hình dung: Các tệp chương trình, văn bản, nhớ, đĩa cứng, USB,… b) Tác hại virus máy tính - Cho HS đọc bài và thảo luận ? Em hãy nêu số tác hại có thể thấy máy tính bị nhiễm virus - Yêu cầu đại diện HS trả lời - HS: Một số tác hại có thể thấy máy tính bị nhiễm virus là: + Tiêu tốn tài nguyên hệ thống (CPU, nhớ,…) + Phá hủy liệu: Các tệp văn (*.doc), tệp bảng tính (*.xls), tệp chương trình (*.exe, *.com) + Phá hủy hệ thống + Đánh cắp liệu: Các loại sổ sách, chứng từ,… + Mã hóa liệu để tống tiền + Gây khó chịu khác: Ẩn tập tin hay thư mục,… c) Các đường lây lan virus - Cho HS đọc bài và thảo luận ? Em hãy liệt kê số đường mà virus có thể lây lan vào máy tính - Yêu cầu đại diện HS trả lời - HS: Một số đường mà virus có thể lây lan vào máy tính là: + Qua việc chép tệp đã bị nhiễm virus + Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm NỘI DUNG Virus máy tính và cách phòng tránh a) Virus máy tính là gì? - Virus máy tính (gọi tắt là virus) là chương trình hay đoạn chương trình có khả tự nhân hay chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) kích hoạt b) Tác hại virus máy tính + Tiêu tốn tài nguyên hệ thống (CPU, nhớ,…) + Phá hủy liệu: Các tệp văn (*.doc), tệp bảng tính (*.xls), tệp chương trình (*.exe, *.com) + Phá hủy hệ thống + Đánh cắp liệu: Các loại sổ sách, chứng từ,… + Mã hóa liệu để tống tiền + Gây khó chịu khác: Ẩn tập tin hay thư mục,… c) Các đường lây lan virus + Qua việc chép tệp đã bị nhiễm virus (5) chép lậu + Qua các thiết bị nhớ di động + Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử + Qua các “lỗ hổng” phần mềm d) Phòng tránh virus ? Để phòng tránh virus, bảo vệ liệu, nguyên tắc chung là gì - HS: Để phòng tránh virus, bảo vệ liệu, nguyên tắc chung là: “Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính đường lây lan chúng” ? Em hãy nêu số biện pháp phòng tránh virus mà em biết - HS: Một số biện pháp phòng tránh virus là: + Hạn chế việc chép không cần thiết và không chạy các chương trình tải từ Internet chép từ máy khác chưa đủ tin cậy + Không mở tệp gửi kèm thư điện tử có nghi ngờ nguồn gốc hay nội dung thư + Không truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh + Thường xuyên cập nhật các sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính mình, kể hệ điều hành + Định kì lưu liệu để có thể khôi phục bị virus phá hoại + Định kì quét và diệt virus các phần mềm diệt virus - Giới thiệu số phần mềm diệt virus phổ biến để HS hình dung: BKAV, Kaspersky, Avira,… Hoạt động 4: Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 64 (6p) Câu 1: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 2: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào + Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm chép lậu + Qua các thiết bị nhớ di động + Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử + Qua các “lỗ hổng” phần mềm d) Phòng tránh virus - Để phòng tránh virus, bảo vệ liệu, nguyên tắc chung là: “Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính đường lây lan chúng” Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 64 Câu 1: SGK Câu 2: SGK (6) Câu 3: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 3: SGK Củng cố và dặn dò (3p) a) Củng cố ? Vì cần bảo vệ thông tin máy tính ? Em hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính ? Virus máy tính là gì? Hãy nêu tác hại, các đường lây lan cách phòng tránh chúng b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài thực hành - Trả lời lại các câu hỏi và bài tập SGK tr 64 - Xem bài đọc thêm « Lược sử virus » Rút kinh nghiệm (7)

Ngày đăng: 12/10/2021, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan