1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phap luat dai cuong cho k39

181 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường; b Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ [r]

(1)MỤC LỤC Phần thứ đại cương nhà nước và pháp luật Chương I: Những khái niệm chung vê nhà nước Chương II: Những khái niệm chung pháp luật 23 Phân thứ hai Đa ̣i cương về các ngành luâ ̣t .44 Chương III: Pháp luật dân và tố tụng dân việt nam 44 Chương IV: Pháp luật lao động 61 Chương V: Pháp luâ ̣t hin ̀ h sự và tố tu ̣ng hiǹ h sự 73 Chương VI: Pháp luật hành chính và tồ tụng hành chính 81 Chương VII: Pháp luật kinh doanh 88 Chương VIII: Pháp luật đắt đai, môi trường 94 Phân thứ ba Luâ ̣t quố c tế 97 Chương IX: Công pháp quốc tê 97 Chương X: Tư pháp quốc tế 102 Chương XI: Luật thương mại quốc tế 105 Chương XII: Đào tạo luật và nghề luật việt nam 109 Phu ̣ lu ̣c 111 Trường CĐSP Long An Page of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (2) LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật đại cương là môn khoa học pháp lý giới thiệu vấn đề chung Nhà nước và pháp luật nguồn gốc đời Nhà nước và pháp luật, chất, vai trò, các kiểu và hình thức Nhà nước và pháp luật; đồng thời giới thiệu tổng quan hệ thống chính trị, tìm hiểu vấn đề các hệ thống quan máy Nhà nước ta nay, và tìm hiểu nội dung ngành luật chủ yếu hệ thống pháp luật nước ta, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa v.v Hiê ̣n nay, với mu ̣c tiêu xây dựng mô ̣t Nhà nước pháp quyề n, mô ̣t xã hô ̣i biế t số ng và làm viê ̣c theo pháp luâ ̣t, môn pháp luâ ̣t đa ̣i cương chiế m mô ̣t ví trí hế t sức quan Viê ̣c phổ biế n pháp luâ ̣t các trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳ ng rấ t đươ ̣c quan tâm Các giáo trin ̀ h của nhiề u tác giả đã đươ ̣c phổ biế n Tuy nhiên, với mỗi đố i tươ ̣ng khác về nhiề u mă ̣t, triǹ h đô ̣, đă ̣c thù điạ phương… cầ n phải đươ ̣c biên soa ̣n cho thât phù hơ ̣p với đố i tươ ̣ng thì viê ̣c phổ biế n pháp luâ ̣t mới có hiêụ quả cao Trên tinh thầ n đó, chúng tôi ma ̣nh da ̣n biên soa ̣n Giáo trin ̀ h “Pháp luâ ̣t đa ̣i cương” Giáo trình “Pháp luật đại cương” chúng tôi biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy và học tập sinh viên hê ̣ chiń h quy không chuyên ngành luật Trường Cao đẳ ng Sư pha ̣m Long An Trên sở nghiên cứu Hiến pháp 1992 và Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, và các văn quy phạm pháp luật có liên quan, cùng với việc tham khảo các tài liệu các tác giả khác, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu Giáo trình “Pháp luật đại cương” Trong quá trình biên soạn chắ c chắ n còn nhiều khiếm khuyết định, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu các bạn đồng nghiệp và các em sinh viên Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa TS Nguyễn Văn Việt, Trường CĐSP Long An Email: nguyenvanviet.cdsp@longan.edu.vn Tác giả xin chân trọng cảm ơn! Trường CĐSP Long An Page of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (3) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ PHẦN THỨ NHẤT ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC I Khái niệm và đặc trưng nhà nước 1.Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước So với các tổ chức khác quốc gia, nhà nước có dấu hiệu đặc trưng sau đây: a Sự tồn nhà nước không gian xác định yếu tố lãnh thổ Nếu xã hội cộng sản nguyên thủy, tổ chức thị tộc tập hợp các thành viên mình theo dấu hiệu huyết thống thì nhà nước lại phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính, lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp giới tính Lãnh thổ là yếu tố tạo thành quốc gia (lãnh thổ, dân cư, chính quyền) Lãnh thổ quốc gia gồm đất đai nằm biên giới, hải phận, không phận theo qui định luật pháp quốc tế b.Nhà nước có quyền lực1 chính trị đặc biệt Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt Quyền lực công cộng là quyền lực để quản lý tất các quan toàn xã hội (chủ thể quyền lực này là giai cấp thống trị kinh tế và chính trị) Biểu quyền lực chính trị nhà nước là: Nhà nước thiết lập hệ thống các quan nhà nước nghị viện (quốc hội) chính phủ, tòa án, quân đội, cảnh sát, nhà tù tổ chức thống từ trung ương đến địa phương Quyền lực chính trị nhà nước có thể hiểu là khả sử dụng vũ lực cách độc quyền c Nhà nước có chủ quyền quốc gia Khi nhà nước đời,phân chia dân cư theo lãnh thổ, hình thành các quốc gia riêng biệt thì nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị pháp lý và thuộc nhân dân sinh sống trên lãnh thồ quốc gia đó Nhân dân uỷ quyền cho nhà nước thực quyền lực mình theo Hiến pháp và pháp luật Do đó, quốc gia nhà nước có khả và đủ tư cách đại diện cho nhân dân thực chủ quyền quốc gia Trong quan hệ đối nội, chủ quyền quốc gia khẳng định việc nhà Năng lực chủ thể buộc chủ thể khác phải tuân theo ý chí mình - Quyền lực công: quyền lực chung cộng đồng, xã hội - Quyền lực chính trị: là lực chủ thể chính trị (một công dân, chính khách, nhóm lợi ích, đảng chính phủ ) tác động nhằm thay đổi hành vi các chủ thể chính trị khác - Quyền lực nhà nước: là quyền lực công tổ chức thành nhà nước, nằm tay một giai cấp, lực lượng định xã hội QLNN có tính độc quyền cưỡng chế hợp pháp, xã hội thừa nhận (bộ máy quân đội và an ninh) Trường CĐSP Long An Page of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (4) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ nước có quyền tối cao hoạch định chính sách, tổ chức thực thi chính sách trên mặt đời sống xã hội Trong quan hệ đối ngoại, Nhà nước có quyền độc lập tự quan hệ đối ngoại mà các quốc gia khác, các tổ chức khác không can thiệp d.Nhà nước đặt và thu thuế cách bắt buộc Thuế là khoản thu nhà nước đặt Sở dĩ cần phải có khoản thu này vì nhà nước là tổ chức không trực tiếp làm cải vật chất cho xã hội phải thực nhiều hoạt động khác để quản lý, điều hành xã hội Trong xã hội có nhà nước không thiết chế chính trị nào ngoài nhà nước có quyền quy định thuế và thu các loại thuế e.Nhà nước ban hành pháp luật và xác lập trật tự pháp luật toàn xã hội Nhà nước là người đại diện chính thống cho thành viên xã hội, để thực quản lý các thành viên, nhà nước ban hành pháp luật và bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Tất các quy định nhà nước công dân thể pháp luật nhà nước ban hành Nhà nước và pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau; nhà nước không thể thực vai trò là người quản lý xã hội không có pháp luật, ngược lại pháp luật phải thông qua nhà nước để đời Trong xã hội có nhà nước có nhà nước có quyền ban hành pháp luật Mọi cá nhân, tổ chức và chính nhà nước phải thực theo đúng qui định pháp luật Pháp luật nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục các biện pháp cưỡng chế nhà nước cần thiết với công cụ bạo lực như: cảnh sát, tòa án để bảo vệ trật tự pháp luật Khái niệm nhà nước Nhà nước là tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền định cao phạm vi lãnh thổ, thực quản lý xã hội pháp luật và máy trì nguồn thuế đóng góp từ xã hội Thông qua bô ̣ máy của mình, nhà nước chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực các chức quản lý đặc biệt, nhằm trì trật tự xã hội và bảo vệ địa vị thống trị giai cấp cầm quyền II.Chức nhà nước 1.Khái niệm chức nhà nước Chức nhà nước là phương diện hoạt động bản, có tính định hướng lâu dài nội quốc gia và quan hệ quốc tế, thể vai trò nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước Chức nhà nước phụ thuộc vào chất nhà nước Chức nhà nước các quan nhà nước phận hợp thành máy nhà nước thực Ví dụ, chức bảo đảm pháp chế và trật tự pháp luật giao cho nhiều quan nhà nước các cấp khác Quốc hội, Chính phủ, Toà án, Viện kiểm sát, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp, v.v., quan nhà nước có chức đặc thù riêng để thực chức Trường CĐSP Long An Page of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (5) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ chung đó Các chức nhà nước quy định cách khách quan sở kinh tế và xã hội nhà nước, vì các chức nhà nước có quan hệ gắn bó hữu với tạo thành thể thống Tùy theo cứ khác mà có thể phân chia chức nhà nước theo cách khác 2.Phân loại chức nhà nước Chức nhà nước có nhiều cách phân loại khác Có thể phân loại chức nhà nước thành: các chức đối nội và các chức đối ngoại, chức và các chức không bản, chức lâu dài và chức tạm thời, chức lập pháp, hành pháp và tư pháp … Mỗi cách phân loại chức có ý nghĩa lý luận và thực tiễn khác nhau, nhiên số các cách phân loại đã nêu trên thì thông dụng là cách phân chức nhà nước thành chức đối nội và chức đối ngoại trên sở đối tượng tác động chức - Chức đối nội: là phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước như: đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ và phát triển chế độ kinh tế, văn hoá,… - Chức đối ngoại: thể vai trò nhà nước quan hệ với các nhà nước và dân tộc khác như: phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ với các quốc gia khác,… Hai nhóm chức này có quan hệ mật thiết với Nếu thực tốt các chức đối nội có thuận lợi cho việc thực tốt chức đối ngoại, và ngược lại, thực thành công hay thất bại chức đối ngoại ảnh hưởng tốt cản trở việc thực chức đối nội Ví dụ, để thực tốt chức đảm bảo ổn định an ninh-chính trị, bảo vệ các quyền tự do, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, thì Nhà nước ta phải phối hợp với các quốc gia khác đấu tranh phòng, chống tội phạm quốc tế Để thực các chức đối nội và đối ngoại, nhà nước áp dụng nhiều hình thức và phương pháp hoạt động khác Các hình thức chủ yếu áp dụng là các hình thức pháp lý hoạt động xây dựng pháp luật, hoạt động chấp hành pháp luật và hoạt động bảo vệ pháp luật Các phương pháp chủ yếu sử dụng là thuyết phục và cưỡng chế Với các nhà nước bóc lột, biện pháp cưỡng chế là chủ yếu, với nhà nước xã hội chủ nghĩa thì biện pháp thuyết phục là chủ yếu, biện pháp cưỡng chế áp dụng việc thuyết phục không đạt hiệu III.Hình thức và máy nhà nước 1.Hình thức nhà nước a Khái niệm hình thức nhà nước Hình thức nhà nước hiểu là cách thức tổ chức và phương pháp để thực quyền lực nhà nước Khái niệm hình thức nhà nước có hai vấn đề bản: Thứ nhất, hình thức, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, đó chia thành hai nội dung: cách thức tổ chức quyền lực tối cao trung ương (được gọi là hình thức chính thể) và tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chính Trường CĐSP Long An Page of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (6) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ lãnh thổ (còn gọi là hình thức cấu trúc) Thứ hai, phương pháp thực quyền lực nhà nước (được gọi là chế độ chính trị) b Hình thức chính thể - Khái niệm chính thể Tổ chức và vận hành quyền lực nhà nước trung ương hay còn gọi là hình thức chính thể có ba nội dung bản: (1) cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước trung ương; (2) mối quan hệ các quan quyền lực nhà nước trung ương; (3) tham gia nhân dân vào việc tổ chức quyền lực nhà nước trung ương - Phân loại chính thể Cách phân loại hình thức chính thể phổ biến dựa trên nguồn gốc quyền lực nhà nước và tham gia nhân dân vào quyền lực nhà nước Theo cách này, chính thể chia thành hình thức chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa Hình thức chính thể quân chủ có nhiều loại như; hình thức quân chủ tuyệt đối và hình thức quân chủ lập hiến (còn gọi là quân chủ hạn chế) Hình thức quân chủ tuyệt đối là hình thức chính thể mà đó toàn quyền lực thuộc nhà vua, không có hiến pháp Các nhà nước phong kiến có hình thức chính thể này Hình thức quân chủ lập hiến là chính thể mà đó tồn ngôi vua, đồng thời có hiến pháp nghị viện lập nhằm hạn chế quyền lực nhà vua Tuỳ thuộc vào mức độ hạn chế quyền lực nhà vua và phân quyền cho nghị viện mà có thể chia chính thể này thành hai loại: chính thể quân chủ nhị nguyên, và chính thể quân chủ đại nghị Chính thể quân chủ nhị nguyên là chính thể phân chia song phương quyền lực nhà vua và nghị viện Trong đó, nghị viện nắm quyền lập pháp, nhà vua nắm quyền hành pháp Chính thể này đã xuất Nhật và Đức vào cuối kỷ 19 Hiện chính thể này không còn tồn Chính thể quân chủ đại nghị là chính thể đó quyền lực thực tế nhà vua không tác động tới hoạt động lập pháp, và hạn chế lĩnh vực hành pháp và tư pháp Chính thể này còn tồn số nước như: Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Bỉ, Thuỵ Điển, Campuchia, v.v Trong chính thể cộng hoà, quyền lực tối cao nhà nước quan đại diện nhân dân bầu theo nhiệm kỳ, hoạt động mang tính tập thể Chính thể cộng hoà có hai hình thức chính là cộng hoà dân chủ và cộng hoà quý tộc Trong chính thể cộng hoà dân chủ, pháp luật quy định cho các tầng lớp nhân dân lao động tham gia bầu cử để lập quan đại diện nhân dân (Quốc hội, Nghị viện) Riêng nhà nước tư sản, chính thể cộng hoà còn có hai dạng là: cộng hoà tổng thống, và cộng hoà đại nghị (còn gọi là cộng hoà nghị viện) Nói chung, chính thể cộng hoà đại nghị, nghị viên là thiết chế có Trường CĐSP Long An Page of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (7) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ quyền lực trung tâm, có vị trí vai trò lớn máy nhà nước Ngược lại, chính thể cộng hoà tổng thống, vai trò nguyên thủ quốc gia là quan trọng Trong chính thể cộng hoà quý tộc, pháp luật ghi nhận quyền bầu cử các quan tối cao nhà nước là riêng tầng lớp quý tộc giàu có Chính thể này phổ biến kiểu Nhà nước chủ nô, kiểu Nhà nước phong kiến xưa kia, chính thể này không còn tồn c Hình thức cấu trúc - Khái niệm hình thức cấu trúc Hình thức cấu trúc là việc nhà nước cấu thành từ đơn vị hành chính lãnh thổ tiểu bang, tỉnh, thành phố hay chia thành các cấp với trật tự thứ bậc nào và các phận lãnh thổ đó quan hệ với Có dạng bản: NN đơn nhất: Hình thức cấu trúc nhà nước đơn là hình thức đó lãnh thổ nhà nước là toàn vẹn, thống nhất, nhà nước chia thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia, có hệ thống các quan nhà nước thống từ trung ương xuống đến địa phương Ví dụ: Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Pháp, là nhà nước đơn NN liên bang: Nhà nước liên bang: là nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại Loại nhà nước này có hai hệ thống quan quyền lực và quản lý; hệ thống chung cho toàn liên bang và hệ thống nước thành viên; có chủ quyền quốc gia chung nhà nước liên bang và đồng thời nước thành viên có chủ quyền riêng d Chế độ chinh trị - Khái niệm chế độ chính trị Chế độ chính trị hiểu là cách thức, phương pháp thực quyền lực nhà nước Có dạng bản: Chế độ dân chủ: Trong chế độ chính trị dân chủ, giai cấp thống trị thường sử dụng chủ yếu phương pháp giáo dục - thuyết phục Tuy nhiên, phương pháp dân chủ có nhiều dạng khác nhau, phụ thuộc vào chất nhà nước cụ thể, như: dân chủ hình thức, dân chủ thực sự, dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi, Ví dụ chế độ dân chủ nhà nước tư sản là biểu cao độ chế độ dân chủ hình thức, còn chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ thực và rộng rãi Chế độ phản (phi) dân chủ: Trong chế độ chính trị phản dân chủ, giai cấp thống trị thường sử dụng các hình thức, phương pháp mang nặng tính cưỡng chế, đỉnh cao chế độ này là chế độ độc tài, phát xít 2.Bộ máy nhà nước a.Khái niệm máy nhà nước Bộ máy nhà nước là hệ thống các quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực các nhiệm vụ và chức nhà nước Trường CĐSP Long An Page of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (8) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Mỗi kiểu nhà nước có cách thức tổ chức máy nhà nước riêng tuỳ thuộc vào chất giai cấp, nhiệm vụ, chức và mục tiêu hoạt động nhà nước, các điều kiện, hoàn cảnh khác lịch sử, văn hoá, truyền thống dân tộc, mức độ đấu tranh giai cấp, tương quan các lực lượng chính trị Trong lịch sử đã tồn bốn kiểu nhà nước, đó tồn bốn kiểu tổ chức máy nhà nước-bộ máy nhà nước chủ nô, máy nhà nước phong kiến, máy nhà nước tư sản và máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Bộ máy nhà nước không phải là tập hợp giản đơn các quan nhà nước mà là hệ thống thống các quan nhà nước có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại nhau, hỗ trợ cùng thực mục tiêu chung Bộ máy nhà nước có nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu chung và quan nhà nước có nhiệm vụ, chức riêng nhằm tham gia thực nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu chung máy nhà nước b.Cơ quan nhà nước - phận cấu thành mảy nhà nước Cơ quan nhà nước là tổ chức mang quyền lực nhà nước, thành lập trên sở pháp luật và giao nhiệm vụ, quyền hạn định để thực chức và nhiệm vụ nhà nước phạm vi luật định Cơ quan nhà nước là phận cấu thành máy nhà nước, có tính độc lập tương đối cấu tổ chức bao gồm nhóm công chức nhà nước giao cho quyền hạn và nhiệm vụ định Đặc điểm quan nhà nước là tính quyền lực nhà nước, thể thẩm quyền nhà nước trao, mà tiêu biểu là quyền ban hành văn pháp luật (văn chủ đạo, văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật mang tính chất cá biệt) có tính chất bắt buộc phải thi hành cá nhân, tổ chức, quan nhà nước có liên quan c Các thiết chế máy nhà nước các quốc gia trên giới ngày Nguyên thủ quố c gia Hâu hết các quốc gia, hiến pháp quy định nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước mặt đối nội và đối ngoại Về nguyên tắc, nguyên thủ quốc gia là đại diện tượng trưng cho bền vững và tập trung nhà nước Nguyên thủ quốc gia các quốc gia khác có thể có tên gọi khác Tổng thống, Chú tịch nước, Quốc vương Thông thường, nguyên thủ quốc gia là cá nhân đứng đầu nhà nước Tuy nhiên, các nước xã hội chủ nghĩa trước đây có thòi kì nguyên thủ quốc gia là tập thể Ví dụ: Đoàn Chủ tịch Xô viết tối cao là nguyên thủ theo quy định Hiến pháp Liên bang Xồ viết năm 1977, thiết chế Hội đồng Nhà nước là nguyên thủ theo quy định Hiến pháp năm 1980 Việt Nam Mức độ thực quyền nguyên thủ quốc gia phụ thuộc vào mô hình chính thể nhà nước Nhìn chung, thẩm quyền nguyên thủ quốc gia thể lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp và đối ngoại, hành pháp, nguyên thủ quốc gia thể có quyền bổ nhiệm các quan chức cấp cao hành pháp Nguyên thủ là người đứng đầu nhà nước nên giao quyền thống lĩnh lực lượng vũ Trường CĐSP Long An Page of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (9) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ trang, đối ngoại, nguyên thủ quốc gia có quyền thay mặt cho nhà nước, có quyền bổ nhiệm các đại sứ, các đại diện ngoại giao; triệu hồi các đại sứ; tiếp nhận uỷ nhiệm thư các đại diện ngoại giao nước ngoài; định phong hàm cấp ngoại giao2, lập pháp, thông thường nguyên thủ quốc gia có quyền công bố các đạo luật và phủ lập pháp Nguyên thủ gia thực quyền này là nhằm kiểm soát quyền lập pháp Nghị viện, tư pháp, nguyên thủ có quyền bổ nhiệm các thẩm phán Toà án cấp cao, tổng công tố, người đứng đầu ngành tư phápẼ Nguyên thủ có quyền ân xá và đặc xá Nghị viện Ớ các nhà nước tư sản ngày nay, quyền lập pháp trao cho Nghị viện nên Nghị viện còn gọi là quan lập phápề Tuy nhiên, ngoài chức lập pháp Nghị viện còn thực hiộn các chức quan trọng khác giám sát Chính phủ, chức tài chính (quyết định các vấn đề ngân sách nhà nước), chức đại diện (đại diện cho nhân dân nước, có trách nhiệm bảo vệ lợi ích toàn dân, kể nhóm người thuộc thiểu số) Do đó, có thể nói Nghị viện chiếm vị trí đặc biệt quan trọng quá trình thực quyền lực nhà nước, vì thiếu nó hai nhánh quyền lực không thể hoạt động Có thể khái quát thẩm quyền Nghị viện lĩnh vực sau: lập pháp, Nghị viện là quan có quyền thảo luận và thông qua các dự luật Quyền này xem là quyền quan trọng quy trình lập pháp Về tài chính, Nghị viện có quyền phê chuẩn sử dụng ngân sách, phân bổ ngân toán ngân sách Các quyền này xem là quyền khá quan tro ̣ng Nghị viện việc kiểm soát chi tiêu Chính phủ và thông qua ghị viện có thể kiềm chế, giám sát máy hành pháp Về quốc phòng an và đối ngoại, Nghị viện có quyền định chiến tranh hay hoà bình, có quyề n ban hành luật hay phê chuẩn ban bố tình trạng khẩn cấp hay thiết quân đối ngoại, Nghị viện có quyền phê chuẩn các hiêp̣ ước Chính phủ với Chính phủ các nước khác hay tố chức quốc tế; hành pháp, các nước lính thể đại nghị thì Nghị viện có quyền hạn rộng lón thành lập Chính phủ, giám sát Chính phủ, có quyền bất tín nhiệm đối vởi Chính phủ Ngược lại, các nước có chính thể cộng hoà tổng thống và cộng hoà hỗn hợp, quyền can thiệp Nghị viện hành pháp có phần hạn chế và chủ yếu có quyền kiểm Chính phủ Về tư pháp, số quốc gia quy định Nghị viện có quyền luận tô ̣i các quan chức cấp cao hành pháp, kể nguyên thủ quốc gia Thủ tục còn gọi là thủ tục đàn hạch và quy định chặt chẽ nhằm tránh sử đụng tuỳ tiện gây ổn định chính trị quốc gia Chính phủ Ở các quốc gia ngày nay, thông thường Chính phủ gọi là quan hành pháp Vì vậy, theo nghĩa đơn giản nhất, Chính phủ là quan thi hành pháp luật Vì thế ,chức chủ yếu Chính phủ là quản lí xã hội trên sở luật Nghị viên ̣ Tuy nhiên thực hoạt động quản lí mình, Chính phủ có thể ban h các văn pháp luật gọi là hoạt động lập quy Bên cạnh đó, thông thường chính phủ trao quyền thi hành các phán Toà án Trên thực tế, bất kì chính thể nào thì Chính phủ là thiết chế có vị trí trung tâm máy Trường CĐSP Long An Page of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (10) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ nhà nước, có quyền hạn lớn và có thể lấn át các thiết chê quyền lực khác Nghị viện, Toà án Vì vậy, mục tiêu tham gia bầu cử các đảng chính trị nước tư sản chủ yếu là nhằm nắm quyền kiểm soát Chính phủ Nhìn chung, thẩm quyền Chính phủ thể các lĩnh vực sau: Về hoạch định chính sách, Chính phủ có thẩm quyền khởi xướng và hoạch đinh ̣ các chính sách đối ngoại và đối nội nhà nước Thực chất, thẩm quyề n này nhằm giúp Chính phủ hạn chế quyền lực lập pháp Về quản lí nhà nước, Chính phủ là quan có thẩm quyền quản lí cao nhà nước các lĩnh vực khác đời sống xã hội kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hô ̣i Đây chính là thẩm quyền quan trọng và thường xuyên Chính phủ Về quốc phòng, an ninh, Chính phủ vừa là quan có quyền soạn thảo các nh sách liên quan đến quốc phòng, an ninh và đối ngoại, vừa là quan có quyề n đạo thực các chính sách này Về ngoại giao, Chính phủ có quyền đệ trình tự mình đàm phán kí kết các hiệp ước quốc tế Ngoài ra, Chính phủ có quyền đệ trình nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm các đại sứ, đại diện ngoại giao nước ngoài; lập pháp và lập quy, Chính phủ có quyền trình các dự án luật tói Nghị viện, có quyền đề nghị nguyên thủ phủ các dự luật Nghị viện và có quyền ban hành văn pháp quy để cụ thể hoá các quy định luật để bổ khuyết cho thiếu hụt luật áp dụng vào sống; tư pháp, Chính phủ có quyền đệ trình nguyên thủ quốc gia hay Nghị viện bổ nhiệm thẩm phánề Phần lớn Chính phủ các nhà nước tư sản nằm giữ quyền thi hành án Toà án Ngày nay, hiến pháp các nước quy định Toà án có chức xét xử (nắm giữ quyền tư pháp) nhằm đảm bảo quyền tự do, công công dân So vói các thiết chế quyền lực khác, Toà án là quan ít mang màu sắc chính trị và ít có khả lạm dụng quyền lực Toà án thực chức xét xử dựa trên sở quy định pháp luật và xem là quan có vai trò bảo vệ công lí cho xã hội Cho nên yêu cầu quan trọng tổ chức và hoạt động quan này là phải đảm bảo độc lập Vì vậy, hầu hết các nước ghi nhận nguyên tắc Toà án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Hiến pháp mình Để bảo đảm cho thẩm phán độc lập thực nhiệm vụ mình, pháp luật các nước tư sản thường đưa các quy định mang tính nguyên tắc như: Thẩm phán không thể là người thuộc các tổ chức chính trị (các đảng phái chính trị), tổ chức kinh tế hay thuộc bất kì quan nhà nước nào khác Thẩm phán thường có nhiệm kì lâu dài suốt đòi Thẩm phán bổ nhiệm không bầu cử Thẩm phán hưởng thu nhập cao Theo xu hướng chung, vai trò Toà án ngày càng tăng cường nhằm mục tiêu xây dựng pháp quyền mà cụ thể là bảo đảm các quyẻn người IV.Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a.Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhấtt có phân công, phối Trường CĐSP Long An Page 10 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (11) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ hợp, kiểm soát các quan nhà nước việc thực các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Cơ sở của nguyên tắ c: Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quyền lực nhà nước là thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát các quan nhà nước việc thực các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" Nô ̣i dungcúa nguyên tắc: Bản chất nhà nước ta là nhà nước nhân dân, nhân dân và vì dân “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” Do đó, lực nhà nước phải tập trung thống thì đảm bảo tất quyền lực trước hế t thuộc nhân dân Để thực quyền lực nhà nước cách hiệu quả, quyền lực nhà nước phân công cho các quan nhà nước thực hiện, không thể có cá nhân hay quan nhà nước nào thâu tóm tay toàn quyền lực nhà nước Các quan nhà nước phải phối hợp với quá trình hoạt động phải đảm bảo tính thống máy nhà nước thực có hiệu quả chức chung máy nhà nước Phải có chế kiểm soát quyền lực nhà nước để tránh tình trạng lạm và sai quyền b Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Cơ sở của nguyên tắ c: Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong Nhân dân ỉao động và dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và dân tộc, lấy chu nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Nô ̣i dung của nguyên tắ c: dung nguyên tắc: Đảng vạch cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn làm sở chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quản lí nhà nước, tổ chức bô ̣ máy nhà nước và chính sách cán Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giói thiệu cán có phẩm chất và đảm nhận cương vị chủ chốt máy nhà nước Đảng lãnh đạo nhà nước công tác kiểm tra, giám sát Đảng lãnh đạo nhà nước phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết và vai trò tiên phong gương mẫu đảng viên là các cán bộ, công vầ các tổ chức Đảng hoạt động các quan nhà nước c Nguyên tắc Nhà nuớc đuợc tổ chức và hoại động theo Hiến pháp và pltáp luật, quản lý xã hội Hiến pháp và pháp luật Cơ sở của nguyên tắ c: Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nhà nước tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bàng Hiến pháp và pháp luật" Nô ̣i dung nguyên tắc: - Tất các quan nhà nước phải Hiến pháp và pháp luật xác định rõ ràng cách thành lập, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phải Trường CĐSP Long An Page 11 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (12) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ thực đầy đủ các yêu cầu, đòi hỏi pháp luật - Các quan nhà nước, cán nhà nước thực thi công quyền phải nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định pháp luật, không lạm quyền, lợi dụng quyền hạn và càng không thể lộng quyền - Mọi vi phạm pháp luật các quan nhà nước, cán nhà nước phải bị xử lí nghiêm minh họ là ai, giữ cương vị gì máy nhà nước d.Nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ sở của nguyên tắ c: Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước thực nguyên tắc tập trung dân chủ Nô ̣i dung của nguyên tắ c: - Các quan đại diện quyền lực nhà nước nước ta (Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp) nhân dân trực tiếp bầu ra; các quan nhà nước khác thành lập trên sở các quan đại diên quyền lực nhà nước nhân dân - Quyết định các quan nhà nước trung ương có tính bắt buộc thực các quan nhà nước địa phương; định quan nhà nước cấp trên có tính bắt buộc thực quan nhà nước cấp - Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể thì thiểu số phải phục tùng đa số; quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng thì nhân viên phải phục tùng thủ trưởng - Tuy nhiên, việc tập trung tổ chức và hoạt động máy nhà nước không mang tính quan liêu mà phải mang tính dân chủ, đòi hỏi các quan nhà nước trung ương, quan nhà nước cấp trên trước định phải điều tra, khảo sát thực tế, phải tiếp thu các ý kiến, kiến nghị họp lí địa phương, cấp và ý kiến, kiến nghị nhân dân; quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước biểu phải thảo luận dân chủ e Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc Cơ sở của nguyên tắ c: Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp cùng phát triển, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc ” Nô ̣i dung nguyên tắc: Các quan dân cử Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp, thành phầ n dân tộc thiểu số phải có tỉ lệ đại biểu thích đáng Trong tổ chức máy nhà nước, các tổ chức thích hợp thành lập để bảo đảm lơ ̣i ích dân tộc và tham gia định các chính sách dân tộc Hội đồ ng dân tô ̣c thuộc Quốc hội, Ủy ban Dân tộc thuộc Chính phủ, các Ban dân tô ̣c thuô ̣c Hô ̣i đồng Nhân dân cấp tỉnh Nhà nước thực chính sách bồi dưỡng, đào tạo nguồn cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số Trong hoạt động mình, nhà nước thực chính sách phát triển kinh tế - xã hô ̣i đặc biệt đối vói địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu Trường CĐSP Long An Page 12 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (13) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Tổ chức và hoạt động các quan then chốt Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Quốc hội Vi ̣trí, tính chất pháp lí Quốc hội: Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Quốc hội là quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Quốc hội có tính pháp lí sau: -Là đại biểu cao nhân dân thể hiện: Quốc hội tập thể cử tri toàn quố c trực tiếp bầu ra; Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng cử tri cả nước Quốc hội, thông qua các đại biểu Quốc hội, phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyê ̣n vo ̣ng cử tri; biến ý chí, nguyện vọng chính đáng cử tri thành những quyế t sách Quốc hội - Tính quyề n lực nhà nước cao thể thông qua chức và thẩ m quyề n Quốc hội quy định Hiến pháp và pháp luật Chức Quốc hội: Quố c hội có ba chức sau: Chưc lập hiến, lập pháp: Quốc hội là quan có quyền thông qua, sửa đổ i, bổ sung Hiến pháp; thông qua, sửa đổi, bổ sung các đạo luật khác Chức định các vấn đề quan trọng đất nước: Quốc hội quyế t đinh ̣ chính sách đối nội và đối ngoại; nhiệm vụ kinh tế- xã hô ̣i, quố c phòng - an ninh đất nước; xây dựng, củng cố và phát triển máy nhà nước; định chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, toán ngân sách nhà nước trung ương, quy định vấn đề thuế khoá; định việc trưng cầ u ý dân; định đại xá; quyêt định hàm, cấ p các lực lượng vũ trang nhân dân; hàm cấp ngoại giao; quy định các loại huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý nhà nước Chức giám sát tối cao: Quốc hội là quan thực quyền giám sát tối cao đối vói toàn hoạt động nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị Quốc hội Cơ cấu tổ chức Quốc hội: - Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Ủy ban Thường vụ Quốc hội là quan thường trực Quốc hội, Quốc hội bầu sô các đại biểu Quốc hội Thành phần Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bao gồm: + Chủ tịch Quốc hội đồng thời là Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; + Các Phó Chủ tịch Quốc hội đồng thòi là các Phó Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; + Các uỷ viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải hoạt động chuyên trách và không thể đồng thời là thành viên Chính phủ - Hội đồng Dân tộc và các uỷ ban Quốc hội: Hội đồng Dân tộc và các uỷ ban Quốc hội là các quan chuyên môn Quốc hội, thành lập để giúp Quốc hội hoạt động lĩnh vực cụ thểẵ Trường CĐSP Long An Page 13 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (14) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Hội đồng dân tộc gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các uỷ viên Quốc hội bầu số các đại biểu Quốc hội Các uỷ ban Quốc hội bao gồm hai loại: + Ủy ban lâm thòi: là uỷ ban lập xét thấy cần thiết để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định Sau hoàn thành nhiệm vụ, uỷ ban này tự động giải tán + Ủy ban thường trực: Là uỷ ban Quốc hội thành lập theo quy định Luật Tổ chức Quốc hội, là phận cấu thành cấu tổ chức Quốc hội suốt nhiệm kì Thành phần uỷ ban gồm có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các uỷ viên Quốc hội bầu số các đại biểu Quốc hội Kì họp Quốc hội: Kì họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng Quốc hội Quốc hội họp năm hai kì, gọi là kì họp thường lê ̣ Ngoài ra, Quốc hội có thể họp bất thường Tại kì họp, Quốc hội có quyền ban hành các loại văn là Hiến pháp, luật và nghị b Chủ tịch nước Điều 86 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội và đối ngoại” Chủ tịch nước Quốc hội bầu số các đại biểu Quốc hội theo giới thiệu Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nhiê ̣m kì Chủ tịch nước theo nhiệm kì Quốc hội Chủ tịch nước chịu nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội Về đối nội, Chủ tịch nước là người có quyền trực tiếp gián tiếp thành lập các chức vụ cao cấp máy nhà nước đóng vai trò điề u phối hoạt động các quan nhà nước then chốt Bên cạnh đó, Chủ tịch còn là người thống lĩnh các lực lượng vũ trang và giữ chức vụ Chủ tịch Hô ̣i đồ ng Quốc phòng và An ninh, vào nghị Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố định tuyên bố tình trạng chiế n tranh Ngoài ra, Chủ tịch nước còn vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội lệnh tổng động viên động viên cục bộ, công bố tiǹ h trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể hop được, Chủ tịch nước có quyền ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương Về đối ngoại, Chủ tịch nước là đại diện cao và chính thức nước Cô ̣ng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam các quan hệ quốc tế, chính thức hóa định đối ngoại nhà nước và là biểu tượng cho chủ quyền gia Để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chủ tịch nước quyền ban hành hai loại văn là lệnh và định c Chính phủ Vi ̣ trí, tính chất pháp lí Chính phủ Điều 94 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chính phủ là quan hành chính nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, là quan chấp hành Trường CĐSP Long An Page 14 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (15) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Quốc hội” Chính phủ có hai tính chất sau đây: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp: phủ đứng đầu hệ thống quan hành chính nhà nước từ trung ương tới điạ phương; Chính phủ lãnh đạo hoạt động quản lí nhà nước trên lĩnh vực đời sống xã hội Cơ quan chấp hành Quốc hội: Chính phủ Quốc hội thành lập Nhiê ̣m kì Chính phủ theo nhiệm kì Quốc hội; Chính phủ phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước Quốc hội; Chính phủ chịu trách nhiệm tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội ban hành Chức Chính phủ: Hoạt động quản lí nhà nước là hoạt động chủ yếu và là chức Chính phủ Chức quản lí nhà nước Chính phủ có hai đặc điểm: Chính phủ quản lí tất các lĩnh vực đời sống xã hội; hoạt động quản lí Chính phú có hiệu lực trên phạm vi nước Chức nói trên cụ thể hoá Điều 96 Hiến pháp hành (quy định Chính phủ có loại nhiệm vụ, quyền hạn) Chính phủ có quyền ban hành hai loại văn là nghị định và nghị Cơ cấu tổ chức Chính phủ Thành viên Chính phủ bao gồm: - Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội Thủ tướng có quyền ban hành định và thị - Các Phó Thủ tướng Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Căn vào nghị phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nưóx: định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Các Phó Thủ tướng không thiết phải là đại biểu Quốc hội - Các Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Căn vào nghị phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nước định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang không thiết phải là đại biểu Quốc hội Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang quyền ban hành ba loại văn là định, thị và thông tư Bộ và quan ngang bộ: là quan chuyên môn Chính phủ, thực chức quản lí nhà nước đối vói ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước d Tòa án nhân dân Vị trí pháp lí Toà án Nhân dân: Toà án Nhân dân là bốn hệ thống quan cấu thành máy nhà nước, là trung tâm hệ thống các quan tư pháp nước ta Toà án Nhân dân có vị trí tương đối độc lập máy nhà nước, là hoạt động xét xử, Toà án độc lập và tuân theo pháp luật Chức Toà án Nhân dân: Trong máy nhà nước, Toà án Nhân dân là quan có chức xét xử Toà án Nhân dân xét xử vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia Trường CĐSP Long An Page 15 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (16) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải việc khác theo quy định pháp luật Chức xét xử Toà án Nhân dân cụ thể hoá thành nhiệm vụ, quyền hạn Toà án Nhân dân các cấp và quy định Luật Tổ chức Toà án Nhân dân Hệ thống và cấu tố chức Toà án Nhân dân: - Hệ thống Toà án Nhân dân gồm: + Toà án Nhân dân tối cao + Toà án Nhân dân cấp tỉnh + Toà án Nhân dân cấp huyện + Các Toà án Quân + Các Toà án khác luật định Cơ cấu tổ chức Toà án Nhân dân: Cơ cấu tổ chức Toà án Nhân dân tối cao: Toà án Nhân dân tối cao có chức danh Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư kí Toà án; Toà án dân tối cao bao gồm các quan cấu thành: Hội đồng Thẩm phán Toà án dân tối cao, Toà án Quân trung ương, các toà chuyên trách, các toà thẩm và máy giúp việc Cơ cấu tổ chức Toà án Nhân dân cấp tỉnh: Toà án Nhân dân cấp tỉnh có chức danh Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm Nhân dân thư kí Toà án Toà án Nhân dân cấp tỉnh bao gồm các quan cấu thành: Ủy ban Thẩm phán, các toà chuyên trách và máy giúp việc Cơ cấu tổ chức Toà án Nhân dân cấp huyện: Toà án Nhân dân cấp huyê ̣n có các chức danh Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm Nhân dân, Thư kí Toà án, Toà án Nhân dân cấp huyện có máy giúp việc Các Toà án Quân tổ chức Quân đội Nhân dân Việt Nam bao: Toà án Quân trung ương, các Toà án Quân quân khu và tương đương, các Toà án Quân khu vực Viện Kiểm sát Nhân dân các cấp Vị trí pháp lí Viện Kiểm sát Nhân dân: Viện Kiểm sát Nhân dân là quan tư pháp, có vị trí tương đối độc lập bô ̣ máy nhà nước Chức Viện Kiểm sát Nhân dân: Viện Kiểm sát Nhân dân có hai chức năng: Chức thực hành quyền công tố: nhân danh quyền lực nhà nước để cứu trách nhiệm hình đối với người thực hành vi phạm tội các giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử Viện Kiểm sát Nhân dân là có chức thực hành quyền công tố Chức kiểm sát các hoạt động tư pháp: kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp (kiểm sát hoạt động điều tra; kiểm sát động xét xử Toà án Nhân dân; kiểm sát hoạt động thi hành án; kiểm sát động tạm giữ, tạm giam người) Chức Viện Kiểm sát Nhân dân cụ thể hoá thành nhiệm vụ, quyề n hạn Viện Kiểm sát Nhân dân các cấp và quy định Luật tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân Hệ thố ng và cấ u tô chức cùa Viện Kiêm sát Nhân dân: Trường CĐSP Long An Page 16 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (17) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Hệ thống Viện Kiểm sát Nhân dân gồm: + Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao + Viện Kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh + Viện Kiểm sát Nhân dân cấp huyện + Các Viện kiểm sát Quân sự - Cơ cấu tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân: + Cơ cấu tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao: Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao có các chức danh Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên và Điều tra viên Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao bao gồm các quan cấu thành: Ủy ban Kiểm sát, các cục, vụ, viện, văn phòng, trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát và Viện Kiểm sát Quân trung ương + Cơ cấu tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh: Viện Kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh có các chức danh Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và Kiểm sát viên Viện Kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh bao gồm các quan cấu thành: Ủy ban Kiểm sát, các phòng và văn phòngắ + Cơ cấu tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân cấp huyện: Viện Kiểm sát Nhân dân cấp huyện có các chức danh Viện trưởng, các Phó Viện trưởng và Kiểm sát viên Viện Kiểm sát Nhân dân cấp huyện có các phận công tác và máy giúp việc Viện trưởng, các Phó Viện trưởng phụ trách + Các Viện Kiểm sát Quân tổ chức Quân đội Nhân dân Việt Nam bao gồm: Viện Kiểm sát Quân trung ương, các Viện Kiểm sát Quân quân khu và tương đương, các Viện Kiểm sát Quân khu vực g Hội đồ ng Nhân dân các cấp Vi ̣ trí, tính chất pháp lí Hội đồng Nhân dân: Điều 113 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định: “Hội đồng Nhân dân là quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phưong bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và quan nhà nước cấp trên” Xét mặt tính chất, Hội đồng Nhân dân có hai tính chất: - Tính đại diện cho nhân dân địa phương thể chỗ: Hội đồng Nhân dân là quan địa phương cử tri địa phương trực tiếp bầu Hội đồng Nhân dân là đại diện tiêu biểu cho tiếng nói và trí tuệ tập thể nhân dân địa phương - Tính quyền lực nhà nước địa phương thể chỗ: Hội đồng Nhân dân là quan nhân dân trực tiếp giao quyền để thay mặt nhân dân thực quyề n lực nhà nước địa phương Hội đồng Nhân dân định các vấn đề quan tro ̣ng địa phương; Hội đồng Nhân dân thể chế hoá ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương thành chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hàng địa phương Chức Hội đồng Nhân dân: Hô ̣i ồng Nhân dân có hai chức sau đây: Chức định và tổ chức thực các định trên tất các liñ h đòi sống xã hội địa phương phạm vi thẩm quyền Trường CĐSP Long An Page 17 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (18) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chức giám sát việc chấp hành pháp luật các quan nhà nước ở địa phương Các chức Hội đồng Nhân dân cụ thể hoá thành nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Nhân dân và quy định Luâ ̣t tổ chức Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân Cơ cấu tổ chức Hội đồng Nhân dân: Hô ̣i đồng Nhân dân thành lập ba cấp: Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh, Hô ̣i đồ ng Nhân dân cấp huyện và Hội đồng Nhân dân cấp xã Số lượng đại biểu Hội đồng Nhân dân: Hội đồng Nhân cấp tỉnh có từ 50 đến 85 đa ̣i biểu (thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trên triệu người bầu không quá 95 đại biểu) Hội đồng Nhân dân huyện có từ 30 đến 40 đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp xã có từ 25 đến 35 đa ̣i biể u Các quan Hội đồng Nhân dân: Thường trực Hội đồng Nhân dân bao gồm Chủ tịch, Phó Chú tịch Hội đồng nhân dân và Uỷ viên thường trực (riêng Thường trực Hội đồng Nhân dân cấp xã chỉ gồm Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân) Hội đồng Nhân cùng cấp bầu số các đại biểu Hội đồng Nhân dân Thường trực Hội Nhân dân là quan đảm bảo việc tổ chức các hoạt động Hội đồng dân Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện còn thành lập các ban (cơ quan chuyên môn Hội đồng Nhân dân), cụ thể sau: Hội đồng Nhân dân tinh thành lập ba ban: Ban pháp chế, Ban kinh tế - ngân sách và Ban văn xã hội Những địa phương có nhiều dân tộc ít người sinh sống có thể lập thêm Ban dân tộc; Hội đồng Nhân dân cấp huyện thành lập hai ban: Pháp chế và Ban kinh tế - xã hội Kì họp Hội đồng Nhân dân: Kì họp là hình thức hoạt động quan trọng Hội đồng Nhân dân Hô ̣i đồng Nhân dân họp năm hai kì, gọi là kì họp thường lệ Ngoai ra, Hô ̣i đồ ng Nhân dân có thể ho ̣p bấ t thường Ta ̣i kỳ ho ̣p, Hô ̣i đồ ng Nhân dân có quyền ban hành nghị h Uỷ ban Nhân dân các cấp Vị trí, tính chất pháp lí ưỷ ban Nhân dân: Điều 114 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định: “Ủy ban Nhân dân cấp chính quyền địa phưong Hội đồng Nhân dân cùng cấp bầu là quan chấp hành Hội đồng Nhân dân, quan hành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Nhân dân và quan hành chính nhà nước cấp trên" Ủy ban Nhân dân có hai tính chất sau: Cơ quan chấp hành Hội đồng Nhân dân cùng cấp: Ủy ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân cùng cấp bầu ra; Uỷ ban Nhân dân chịu trách nhiệm thi hành các nghị Hội đồng Nhân dân cùng cấp; Ủy ban Nhân dân phải báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước Hội đồng Nhân dân cùng cấp Cơ quan hành chính nhà nước địa phương: Ủy ban Nhân dân là quan hành chính nằm hệ thống thống các quan hành chính từ trung ương đến sở mà đứng đầu là Chính phủ; quản lí hành chính nhà nước là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất, coi là chức Ủy ban Nhân dân; Uỷ ban Nhân Trường CĐSP Long An Page 18 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (19) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ dân trực tiếp tổ chức đạo các quan, ban ngành thuộc quyền thực hoạt động quản lí hành chính nhà nước tất các ngành, các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh - quốc phòng địa phương; Uỷ ban Nhân dân có quyền ban hành các văn quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc thực đối vói các quan, tổ chức và cá nhân có liên quan địa phương; trực tiếp thông qua các quan ban ngành thuộc quyền ban hành các văn cá biệt nhằm giải các quyền, nghĩa vụ xử lí các vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lí nhà nước địa phương; Ưỷ ban Nhân dân phải chấp hành các mệnh lệnh, báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước quan nhà nước cấp trên, trước hết là các quan hành chính nhà nước cấp trên Chức Ủy ban Nhân dân: Hoạt động quản lí nhà nước Ủy ban Nhân dân là hoạt động chủ yếu và là chức Ủy ban Nhân dân Chức quản lí nhà nước Ủy ban Nhân dân có hai đặc điểm: Ủy ban Nhân dân quản lí tất các lĩnh vực đời sống xã hội; Hoạt động quản lí Uỷ ban Nhân dân bị giới hạn đơn vị hành chính lãnh thổ thuộc quyền Chức ủy ban Nhân dân cụ thể hoá thành nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Nhân dân và quy định Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân Uỷ ban Nhân dân quyền ban hành hai loại văn là định và thị Cơ cấu tổ chức Ủy ban Nhân dân: Số lượng thành viên Uỷ ban Nhân dân: Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh có từ đến 11 thành viên (riêng Ủy ban Nhân dân phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có không quá 13 thành viên), Ủy ban nhân dân cấp huyện có từ đến thành viên, ưỷ ban Nhân dân cấp xã có đế n thành viên Thành viên Ủy ban Nhân dân: Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm, nhiệm Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân có quyền ban hành định và thị Cảc Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Chủ tịch Ủy ban Nhân dân đề nghị, Hô ̣i đồ ng Nhân dân cùng cập bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Các ủy viên Ủy ban Nhân dân Chủ tịch ủy ban Nhân dân đề nghị,Hô ̣i đồ ng Nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Kế t quả bầu Uỷ ban Nhân dân phải Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn (đối với cấp tỉnh thì Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn) Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân gồm: Các sở và tương đương là quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấ p tin̉ h Ví du ̣ : Sở Tư pháp, Thanh tra tỉnh Các phòng và tương đương là quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân huyện Ví dụ: Phòng Tư pháp, Thanh tra huyện D CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi tự luận Trường CĐSP Long An Page 19 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (20) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Phân tích khái niệm và đặc điểm nhà nước 2.Phân tích khái niệm chức nhà nước, phân loại chức nhà nước 3.Phân tích khái niệm đặc điểm hình thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị 4.Phân tích khái niệm máy nhà nước và quan nhà nước 5.Nêu nội dung, yêu cầu các nguyên tắc tổ chức và hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.Vị trí, tính Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân các cập, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, Hội đồng nhân dân các cấp, ủy ban nhân dân các cấp? Câu hỏi nhận định Hãy cho biết ý kiến sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn 3-5 dòng Nhà nước xuất xã hội đã phân chia thành các giai cấp có lợi ích mâu thuẫn gay gắt đến mức không thể điều hòa Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nước đời không phải từ khế ước xã hội Xã hội có giai cấp là xã hội có nhà nước Nhà nước là tượng bất biến xã hội Ba lần phân công lao động diễn vào thời kỳ cuối chế độ công xã nguyên thủy là nguyên nhân dẫn đến xuất nhà nước Nhà nước là sản phẩm xã hội vì xã hội phát triển đến trình độ định thì nhà nước hình thành Đặc trưng Nhà Nước, đó là Nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính, lãnh thổ Không thiết quan Nhà nước nào mang tính chất quyền lực nhà nước Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin cho nhà nước không phải là tượng bất biến vì nhà nước bị tiêu vong 10.Nhà nước là tượng có tính giai cấp có nghĩa là nhà nước thuộc giai cấp liên minh giai cấp định xã hội 11.Quyền lực tư tưởng nhà nước là thống trị và cho phép tồn hệ tư tưởng toàn xã hội 12.Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin cho nhà nước phải mang tính giai cấp không phải nhà nước nào mang tính xã hội 13.Mối quan hệ tính giai cấp và xã hội nhà nước luôn luôn mâu thuẫn với 14.Trong trường hợp tồn mâu thuẫn lợi ích giai cấp thống trị và giai cấp khác xã hội, nhà nước luôn phải lựa chọn theo hướng bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị 15.Mức độ thể tính giai cấp và tính xã hội Nhà nước luôn lệ thuộc vào ý chí giai cấp thống trị, đảng cầm quyền 16.Không thể tồn trường hợp thống tính giai cấp và tính xã hội nhà nước Trường CĐSP Long An Page 20 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (21) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ 17.Mức độ tương quan tính giai cấp và tính xã hội nhà nước phản ánh mức độ dân chủ và tiến nhà nước 18.Không có nhà nước có máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế, điều đó đã tồn từ xã hội công xã nguyên thủy 19.Sự cưỡng chế Đảng chính là biểu quyền lực công cộng đặc biệt 20.Mọi quy tắc xử tồn xã hội có nhà nước xem là pháp luật 21.Thuế là biểu bóc lột giai cấp 22.Nhà nước là các tổ chức quy định các loai thuế và tổ chức thu thuế bắt buộc 23.Lịch sử xã hội loài người trải qua hình thái kinh tế- xã hội đó tương ứng có kiểu Nhà Nước 24.Thuế là công cụ giúp nhà nước quản lý xã hội và điều hòa lợi ích giai cấp 25.Bộ máy Nhà Nước Việt Nam gồm bốn hệ thống quan Nhà Nước và chế định độc lập 26.Chức danh Chủ tịch nước thuộc loại quan quyền lực Nhà Nước 27.Nhà nước luôn đóng vai trò tác động tích cực xã hội 28.Một chính sách đúng đắn, phù hợp nhà nước là đủ để tác động tích cực đến phát triển xã hội 29.Nhà nước luôn bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị vì nhà nước không thể đóng vai trò tác động tích cực phát triển kinh tế 30.Bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị và sẵn sàng đàn áp giai cấp bị trị luôn là chức các nhà nước bóc lột (chủ nô, phong kiến và tư chủ nghĩa) 31.Cưỡng chế là phương pháp sử dụng các nhà nước bóc lột 32.Các nhà nước xã hội chủ nghĩa áp dụng phương pháp thuyết phục – giáo dục, mà 33.Quyền lực nhà Vua hình thức chính thể quân chủ luôn là vô hạn 34.Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là hình thức chính thể quân chủ lập hiến 35.Tất các Nhà Nước xã hội chủ nghĩa có hình thức cấu trúc Nhà Nước là đơn 36.Đối với các nhà nước liên bang mặc dù tồn hai hệ thống quan nhà nước (một nhà nước liên bang, nhà nước thành viên), có hệ thống pháp luật áp dụng chung trên toàn lãnh thổ 37.Đối với các nhà nước liên bang mặc dù tồn hai hệ thống quan nhà nước (một nhà nước liên bang, nhà nước thành viên), tồn chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn, thống 38.Mọi quan Nhà nước có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật 39.Tập quán và tín điều tôn giáo thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ là quy tắc xử hình thành trật tự xã hội, đó chính là pháp luật 40.Pháp luật có thể hình thành đường ban hành nhà nước 41.Nền chính trị giai cấp cầm quyền quy định chất, nội dung pháp luật Trường CĐSP Long An Page 21 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (22) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ 42.Pháp luật là phương tiện mô hình hóa cách thức xử người 43.Sự mâu thuẫn tính giai cấp và tính xã hội pháp luật làm kìm hãm phát triển xã hội 44.Lợi ích giai cấp thống trị luôn là ưu tiên và luôn là lựa chọn có tính định hình thành các qui định pháp luật Trường CĐSP Long An Page 22 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (23) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chương II NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT I Khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật 1.Khái niệm, đặc điểm pháp luật a.Khái niệm Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí và bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội, nhà nước bảo đảm thực nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội Pháp luật là công cụ để thực quyền lực nhà nước và là sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước b.Đặc điểm pháp luật: - Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử chung - Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị xã hội - Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi người 2.Thuộc tính pháp luật a Tinh quy phạm phố biến Pháp luật là các quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận, đó là các khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi người Pháp luật tạo hệ thống các quy phạm pháp luật, quy phạm là tế bào pháp luật, là khuôn mẫu, là mô hình xử chung Trong xã hội các hành vi xử người khác nhau, nhiên hoàn cảnh điều kiện định đưa cách xử chung phù hợp với đa số Cũng quy phạm pháp luật, các quy phạm xã hội khác có quy tắc xử chung, khác với các quy phạm xã hội, pháp luật có tính quy phạm phổ biến Các quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần trên lãnh thổ, việc áp dụng các quy phạm này bị đình quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi quy định khác thời hiệu áp dụng các quy phạm đã hết Tính quy phạm phổ biến pháp luật dựa trên ý chí nhà nước “được đề lên thành luật” Tuỳ theo nhà nước khác mà ý chí giai cấp thống trị xã hội mang tính chất chủ quan nhóm người hay đáp ứng nguyện vọng, mong muốn đa số nhân dân quốc gia đó b Tinh xác định chặt chẽ mặt hình thức Nội dung pháp luật đựơc xác định rõ ràng, chặt chẽ khái quát các điều, khoản các điều luật văn quy phạm pháp luật toàn hệ thống pháp luật nhà nước ban hành Ngôn ngữ sử dụng pháp luật là ngôn ngữ pháp luật, lời văn sáng, đơn nghĩa Trong pháp luật không sử dụng từ “vân vân” và các dấu ( ), “có thể” và quy phạm pháp luật không cho phép hiểu theo nhiều cách khác c.Tính bảo đảm nhà nước Trường CĐSP Long An Page 23 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (24) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Khác với các quy phạm xã hội khác pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận và nhà nước bảo đảm thực Sự bảo đảm nhà nước là thuộc tính pháp luật Pháp luật không nhà nước ban hành mà nhà nước còn bảo đảm cho pháp luật thực hiện, có nghĩa là nhà nước trao cho các quy phạm pháp luật có tính quyền lực bắt buộc quan, tổ chức và cá nhân Pháp luật trở thành quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhờ vào sức mạnh quyền lực nhà nước Tuỳ theo mức độ khác mà nhà nước áp dụng các biện pháp tư tưởng, tổ chức, khuyến khích, kể biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo cho pháp luật thực Như vậy, tính bảo đảm nhà nước pháp luật hiểu hai khía cạnh Một mặt nhà nước tổ chức thực pháp luật hai phương pháp thuyết phục và cưỡng chế, mặt khác nhà nước là người bảo đảm tính hợp lý và uy tín pháp luật, nhờ đó pháp luật thực thuận lợi đời sống xã hội 3.Hình thức pháp luật Khái niệm: Hình thức pháp luật là phương thức tồn pháp luật Có ba hình thức pháp luật trên giới là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn quy phạm pháp luật a.Luật tập quán Luật tập quán là thói quen hình thành từ đời sống hay từ truyền thống văn hóa xã hội thời gian dài, thiết lập cộng đồng và trở thành khuôn mẫu hành vi mà đó, quyền và nghĩa vụ các thành viên cộng đồng chấp nhận và tuân thủ cách tự giác b Tiền lệ pháp Là hình thức NN thừa nhận số định quan hành chính và quan xet xử giải các vụ việc xảy ra, lấy đó làm mẫu cho cách giải các vụ việc khác tương tự xảy sau đó c Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật là văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, đó có quy tắc xử chung, nhà nước đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và áp dụng nhiều lần thực tế đời sống II Quy phạm pháp luật và văn quy phạm pháp luật 1.Quy phạm pháp luật a Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật Khải niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận và bảo đảm thực thể ý chí và lợi ích giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng nhà nước Đặc điểm quy phạm pháp luật Trường CĐSP Long An Page 24 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (25) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Một là, quy phạm pháp luật luôn gắn liền với nhà nước vì các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, thừa nhận phê chuẩn nhà nước đảm bảo thực - Hai là, quy phạm pháp luật thể ý chí nhà nước Nhà nước thể ý chí mình cách xác định đối tượng nào điều kiện, hoàn cảnh nào thì phải xử theo pháp luật, quyền và nghĩa vụ pháp lý mà họ có và biện pháp cưỡng chế mà họ buộc phải gánh chịu họ không thực đúng nghĩa vụ đó - Ba là, quy phạm pháp luật là các quy tắc hành vi có tính bắt buộc chung Tính bắt buộc chung quy phạm pháp luật hiểu là bắt buộc tất nằm điều kiện mà quy phạm pháp luật đã quy định - Bốn là, các quyền và nghĩa vụ pháp lý các bên tham gia quan hệ mà nó điều chỉnh - Năm là, quy phạm pháp luật thể hình thức xác định Tính hình thức đây thể việc biểu thị, diễn đạt chính thức nội dung các văn quy phạm pháp luật Còn tính xác định thể việc biểu thị rõ nội dung các quy phạm pháp luật quy định các quy tắc hành vi và diễn đạt rõ ràng, chính xác Nhờ biểu thị hình thức định, các quy phạm pháp luật trở nên dễ hiểu và áp dụng đời sống xã hội Phân biệt với quy phạm khác - Các quy phạm các tổ chức xã hội là các quy phạm các tổ chức xã hội đặt có tác động tổ chức xã hội đó - Các quy phạm đạo đức là các quy tắc đạo đức hình thành điều kiện xã hội định - Các phong tục hình thành lịch sử - Sự khác quy phạm pháp luật và các quy phạm khác là có quy phạm pháp luật nhà nước ban hành và bảo vệ còn quy phạm khác không nhà nước ban hành mà nó hình thành các tổ chức xã hội quy định hình thành tự phát xã hội b Cơ cấu quy phạm pháp luật Bộ phận giả định - Là phận nêu lên tình (điều kiện, hoàn cảnh) có thể xảy thực tế, chủ thể nào vào tình đó thì phải thể cách xử phù hợp với quy định PL - Giả định thường nói thời gian, địa điểm, các chủ thể và hoàn cảnh thực tế mà các mệnh lệnh vào để thực Nó thường trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào? Khi nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? Ví dụ 1: K1-Đ102- BLHS 1999: Người nào thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Trường CĐSP Long An Page 25 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (26) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Ví dụ 2: “người nào điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm an toàn giao thông đường gây thiệt hại cho tính mạng gật thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm” (khoản 1, Điều 202 Bộ luật hình 1999 Ví dụ 3: Trường hợp khác, “con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ đó là chung vợ chồng Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn và cha mẹ thừa nhận là chung vợ chồng” (khoản 1, Điều 63 Luật hôn nhân gia đình 2000) - Có thể phân loại giả định sau:  Căn vào môi trường tác động giả định phân loại thành giả định xác định (là liệt kê cách chính xác các hoàn cảnh cụ thể đó các mệnh lệnh quy phạm thực hiện) và giả định xác định tương đối (đề điều kiện môi trường tác động quy phạm hướng cho chủ thể áp dụng pháp luật, khả giải các vấn đề trường hợp cụ thể có mặt hay không có mặt điều kiện nào đó)  Căn vào khối lượng, giả định chia thành giả định đơn giản (gồm điều kiện tác động vào quy phạm pháp luật) và giả định phức tạp (gồm nhiều điều kiện tác động đến quy phạm pháp luật)  Căn vào tiêu chuẩn, khả thể hiện, giả định phân thành giả định cụ thể (điều kiện tác động quy phạm có dấu hiệu cụ thể) và giả định trừu tượng (điều kiện tác động quy phạm có dấu hiệu chung, cùng loại) Bộ phận quy định - Là phận trung tâm quy phạm pháp luật, đó nêu lên cách xử buộc chủ thể phải tuân theo vào tình đã nêu phần giả định QPPL - Được xây dựng theo mô hình: cấm làm gì, phải làm gì, làm gì, làm nào Ví dụ: “Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” (Điều 57 Hiến pháp 1992) - Có thể phân chia quy định sau: Tùy theo mức độ xác định quy định có thể phân chia thành:  Quy định dứt khoát (chỉ cách chính xác, đầy đủ quyền và nghĩa vụ chủ thể) Ví dụ: Khoản 1, Điều 17 Luật hôn nhân và gia đình 2000 quy định: “Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên nam nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng”  Quy định tùy nghi (nêu lên phạm vi mà chủ thể có thể lựa chọn các phương án khác hành vi) Ví dụ: “Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai bên kết hôn là quan đăng ký kết hôn Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước Trường CĐSP Long An Page 26 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (27) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ ngoài là quan đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với nước ngoài”  Quy định mẫu (những quy định đã thiết lập quy tắc chung văn khác đã quy định) - Căn vào khả thể có thể chia thành quy định đơn giản (không chi tiết) và quy định chi tiết - Căn vào tính chất, phương pháp tác động có thể phân chia thành quy định cấm đoán, bắt buộc hay trao quyền, … Bộ phận chế tài - Là phận nêu lên các biện pháp tác động NN, dự kiến áp dụng chủ thể nào không thực đúng theo hướng dẫn phần quy định QPPL, nên đã vi phạm PL - Bộ phận chế tài quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Hậu nào vi phạm pháp luật, không thực đúng mệnh lệnh nhà nước đã nêu phận quy định quy phạm pháp luật Ví dụ: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm” (khoản 1, Điều 121 Bộ luật hình 1999, phận chế tài quy phạm là: thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm) - Các biện pháp tác động  Thứ nhất, biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính trừng phạt có liên quan tới trách nhiệm pháp lý Loại chế tài này gồm có:  Chế tài hình sự: Áp dụng các hình phạt (tù có thời hạn, tử hình,…)  Chế tài hành chính: Phạt vi phạm (tước giấy phép lái xe, phạt tiền, )  Chế tài dân sự: Phạt hợp đồng, bồi thường thiệt hại,…  Chế tài kỷ luật: khiển trách, buộc thôi việc,…  Thứ hai, chế tài có thể là biện pháp gây cho chủ thể hậu bất lợi đình chỉ, bãi bỏ các văn sai trái quan cấp dưới, tuyên bố hợp đồng vô hiệu và các biện pháp khác (tuyên bố hợp đồng mua bán đất vô hiệu buộc các bên phải trả cho tình trạng ban đầu, tuyên bố văn luật trái với luật,…) - Các loại chế tài:  Chế tài xác định (là biện pháp cố định không thay đổi nhằm tránh áp dụng tùy tiện) và chế tài xác định tương đối (nó cho phép thay đổi từ mức thấp đến mức cao tùy theo các đối tượng và hoàn cảnh cụ thể) Ví du ̣: “Người nào cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên dẫn đến chết người vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm” (khoản 1, Điều 106 Bộ luật hình 1999) Việc áp dụng Trường CĐSP Long An Page 27 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (28) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ biện pháp nào? mức độ bao nhiêu là quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng lựa chọn cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể vụ việc cần áp dụng  Theo tính chất phản ứng hành vi chống đối có thể phân thành chế tài hình phạt, chế tài khôi phục pháp luật, chế tài phủ định pháp luật (ví dụ, hủy hôn nhân trái pháp luật)  ngoài biện pháp tác động gây hậu bất lợi cho chủ thể, nhà nước xã hội chủ nghĩa còn dự kiến các biện pháp tác động khác mang tính khuyến khích để các chủ thể tự giác thực pháp luật (biện pháp khen thưởng cho chủ thể có thành tích việc thực pháp luật) Ví dụ: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích việc giải khiếu nại, tố cáo, người tố cáo có công việc ngăn ngừa thiệt hại cho nhà nước, tổ chức, cá nhân thì khen thưởng theo quy định pháp luật ” (Điều 95 Luật khiếu nại tố cáo 1998), biện pháp tác động đây là: “thì khen thưởng theo quy định pháp luật ” 2.Văn quy phạm pháp luật Việt Nam a.Khái niệm Văn QPPL: - Văn QPPL là nguồn pháp luật làm sở cho việc ban hành luật - Do quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định - Trong đó có các quy tắc xử chung - Được NN bảo đảm thực nhằm điều chỉnh các QHXH theo định hướng định Phân biệt văn quy phạm pháp luật với các văn khác là chỗ các văn khác có thể là: - Văn quan nhà nước ban hành nhằm thực các chủ trương, nhiệm vụ chính trị quốc gia, địa phương (ví dụ lời tuyên bố, hiệu triệu, … ) - Văn cá biệt các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dựa theo các quy phạm pháp luật nhằm giải các việc cụ thể, hiệu lực lần và cá nhân tổ chức văn đề cập Đặc điểm văn quy phạm pháp luật - Văn quy phạm pháp luật là văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Pháp luật quy định cụ thể loại văn mà quan nhà nước có thẩm quyền ban hành: Quốc hội ban hành luật, Hội đồng nhân dân ban hành nghị - Văn quy phạm pháp luật là văn có chứa đựng các quy tắc xử chung (các quy phạm pháp luật) Điều này để phân biệt với văn mặc dù có ý nghĩa pháp lý không chứa đựng các quy tắc xử chung thì cùng không phải là văn quy phạm pháp luật Ví dụ: Lời kêu gọi, lời hiệu triệu, thông báo, tuyên bố nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặc dù có ý nghĩa pháp lý không phải là văn quy phạm pháp luật Trường CĐSP Long An Page 28 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (29) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Văn quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần đời sống, trường hợp Ví dụ quy định tội trộm cắp luật hình áp dụng cho tất trường hợp có hành vi lén lút, bí mật chiếm đoạt tài sản thuộc sở hữu người khác và đủ yếu tố cấu thành tội phạm - Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể pháp luật Các văn có tên gọi cụ thể luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư,… b Hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta nay2 Văn luật - Văn luật là văn quy phạm pháp luật Quốc hội, quan cao quyền lực nhà nước ban hành Trình tự, thủ tục và hình thức văn luật quy định các Điều 84, 88 và 147 Hiến pháp 1992 Các văn này có giá trị pháp lý cao nhất, văn khác ban hành phải dựa trên sở văn luật và không trái với các quy định văn đó - Văn luật có các hình thức là Hiến pháp và luật  Hiến pháp (bao gồm Hiến pháp và các Đạo luật bổ sung hay sửa đổi Hiến pháp) Hiến pháp quy định vấn đề nhà nước như: Hình thức và chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền các quan nhà nước Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật, Hiến pháp là luật nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với các quy định Hiến pháp  Luật (Bộ luật, Luật), Nghị Quốc hội có chứa đựng các quy phạm pháp luật là văn quy phạm pháp luật Quốc hội Điều Hệ thống văn quy phạm pháp luật Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thông tư Chánh án Toà án nhân dân tối cao Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước 10 Nghị liên tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức chính trị - xã hội 11 Thông tư liên tịch Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 12 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Trường CĐSP Long An Page 29 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (30) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ quan quyền lực nhà nước cao ban hành để cụ thể hoá Hiến pháp, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội các lĩnh vực hoạt động nhà nước Các Luật và Nghị Quốc hội có giá trị pháp lý cao (chỉ sau Hiến pháp), vì xây dựng các văn luật phải dựa trên sở các quy định thể văn luật, không trái với các quy định đó Văn luật - Văn có giá trị pháp lý thấp luật là văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức pháp luật quy định - Những văn này có giá trị pháp lý thấp các văn luật, vì ban hành phải chú ý cho quy định chúng phải phù hợp với quy định Hiến pháp và Luật - Giá trị pháp lý loại văn này khác nhau, tuỳ thuộc vào thẩm quyền các quan ban hành chúng Các loại văn luật: - Pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành quy định vấn đề Quốc hội giao Thẩm quyền ban hành Pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định Điều 91 và Điều 93 Hiến pháp 1992 Ví dụ Pháp lệnh ngoại hối năm 2005, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 - Nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật Quốc hội và giám sát hoạt động các quan nhà nước khác Ví dụ Nghị 388/NQ-QH Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan tố tụng hình sự, Nghị 58/1998/QH Quốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 07 thán năm 1991 - Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước ban hành để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp, Luật quy định Ví dụ Lệnh chủ tịch nước việc công bố Luật (số 23/2004/L-CTN ngày 14 tháng năm 2004 công bố Luật cạnh tranh) - Nghị định, Nghị Chính phủ; Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ Ví dụ: nghị định 30/CP ngày 4/4/1994 việc thành lập Đại học Huế, Nghị định số 85/2003?NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu Bộ Giáo dục và Đào tạo - Quyết định, Chỉ thị, Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng các quan khác thuộc Chính phủ Ví dụ: Chỉ thị số 52/2007/CT-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2007 tăng cường công tác gaío dục an toàn giao thông các sở giáo dục Trường CĐSP Long An Page 30 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (31) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định, Chỉ thị, Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Thông tư liên tịch - Nghị Hội đồng nhân dân các cấp - Quyết định, thị Ủy ban nhân dân các cấp c Mối liên hệ các văn quy phạm pháp luật - Mối liên hệ hiệu lực pháp lý: Hệ thống các văn quy phạm pháp luật luôn tồn trật tự thứ bậc hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp, đó hiệu lực pháp lý cao là Hiến pháp, Hiến pháp là các luật, đạo luật, tiếp đến là các văn có giá trị pháp lý thấp Mọi văn pháp luật trái với nội dung Hiến pháp bị coi là vi hiến và phải bị loại bỏ khỏi chế điều chỉnh pháp luật - Mối liên hệ nội dung: Các văn hệ thống pháp luật phải thống với nội dung, nghĩa là có phù hợp các ngành luật, chế định luật và quy phạm pháp luật hệ thống cấu trúc bên pháp luật, đảm bảo tính toàn diện, đồng đối tượng điều chỉnh, không mâu thuẫn, không chồng chéo nội dung quy định, các quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực khác có các văn quy phạm pháp luật tương ứng điều chỉnh d Hiệu lực văn QPPL Hiệu lực thời gian - Là giá trị thi hành văn QPPL thời hạn định - Thời hạn đó tính từ thời điểm phát sinh hiệu lực, chấm dứt tác động văn đó - Cách xác định thời điểm có hiệu lực : từ thời điểm công bố, sau thời điểm công bố thời gia định, thời điểm văn bản, văn Chủ tịch nước có hiệu lực từ đăng công báo trừ văn có quy định khác ngày có hiệu lực - Cách xác định hiệu lực trở trước: Về nguyên tắc văn pháp luật không xác định hiệu lực trở trước thời điểm ban hành, nó quy định số trường hợp đặc biệt cần thiết song tránh các trường hợp sau:  Quy định trách nhiệm pháp lý hành vi mà vào thời điểm hành vi sảy không quy định trách nhiệm pháp lý  Quy định trách nhiệm pháp lý nặng - Cách xác định thời điểm ngưng hiệu lực và hết hiệu lực toàn hay phần  Nếu văn không bị hủy bỏ thì tiếp tục có hiệu lực  Nếu bị hủy bỏ thì văn hết hiệu lực  Hết hiệu lực hết thời gian quy định văn  Hết hiệu lực thay văn chính quan ban hành  Bị hủy bỏ bới quan có thẩm quyền - Trường CĐSP Long An Page 31 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (32) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Hiệu lực không gian - Là giá trị thi hành văn QPPL phạm vi lãnh thổ quốc gia, hay vùng, địa phương định Hiệu lực đối tượng tác động - Đối tượng tác động văn QPPL bao gồm các quan, tổ chức, cá nhân và QHXH mà văn đó điều chỉnh Áp dụng văn quy phạm pháp luật - Áp dụng từ thời điểm có hiệu lực Trong trường hợp có quy định có hiệu lực trở trước thì áp dung theo quy định - Nếu có quy định khác cùng vấn đề và cùng quan ban hành thì áp dung văn có hiệu lực pháp lý cao hơn, văn sau - Trường hợp có quy định văn không quy định trách nhiệm pháp lý quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hành vi xảy trước ngày văn có hiệu lực thì áp dụng văn III.Quan hệ pháp luật 1.Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật a Khái niệm quan hệ pháp luật Con người để sinh tồn và phát triển buộc phải liên kết với thành cộng đồng, các thành viên cộng đồng luôn nảy sinh liên hệ vật chất, tinh thần với nhau, mối liên hệ này gọi là các “quan hệ” Trong đời sống, người tham gia các quan hệ xã hội khác nhau: quan hệ chính trị, pháp luật, kinh tế, gia đình, Quan hệ xã hội đa dạng và phong phú, có thể là quan hệ gia đình, quan hệ lao động, quan hệ tài sản, quan hệ chính trị, Tính đa dạng quan hệ xã hội dẫn đến phong phú các hình thức tác động đến chúng Trong lịch sử, người ta đã dùng nhiều loại quy tắc xử khác (quy phạm xã hội) để điều chỉnh các quan hệ xã hội Chúng có thể là quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, phong tục, tập quán, quy phạm pháp luật, nhiên, hiệu tác động loại quy phạm xã hội có khác lớn Chính vì vậy, việc lựa chọn loại quy phạm xã hội nào cần áp dụng có ý nghĩa lớn việc đạt mục đích mà người đặt tác động vào quan hệ xã hội Trong hệ thống các quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng Chúng là loại quy phạm có hiệu - Là quan hệ nảy sinh đời sống xã hội - Trong đó các chủ thể tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp luật quy định và đảm bảo thực b Đặc điếm quan hệ pháp luật - Quan hệ pháp luật là quan hệ có tính ý chí Phát sinh trên sở quy phạm pháp luật (ý chí nhà nước), phát sinh, thay đổi và chấm dứt các bên tham gia quan hệ pháp luật Chẳng hạn, quan hệ hợp đồng hình thành đòi hỏi hai bên chủ thể phải thể ý chí Trường CĐSP Long An Page 32 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (33) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Thông qua ý chí, quan hệ xã hội từ trạng thái vô định (không có cấu chủ thể định) đã chuyển sang trạng thái cụ thể (có cấu chủ thể định) - Là quan hệ mà các bên tham gia (chủ thể) có quyền và nghĩa vụ pháp lý Đây là đặc trưng quan hệ pháp luật Trong quan hệ pháp luật, quyền và nghĩa vụ các bên tham gia gắn bó chặt chẽ với mặt pháp luật - Quan hệ pháp luật nhà nước bảo đảm thực Nhà nước bảo đảm thực các biện pháp tổ chức, cưỡng chế nhà nước - Quan hệ pháp luật có cấu chủ thể định Các bên tham gia quan hệ có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý theo quy định quy phạm pháp luật 2.Phân loại quan hệ pháp luật - Phân loại theo ngành luật: quan hệ pháp luật nhà nước, hành chính, hình - Căn vào xác định quyền và nghĩa vụ các bên tham gia thì ta có quan hệ pháp luật phức tạp (mỗi bên tham gia có quyền và nghĩa vụ) và quan hệ pháp luật giản đơn (một bên túy có quyền nghĩa vụ) - Theo đặc trưng tác động có thể chia thành quan hệ pháp luật điều chỉnh và bảo vệ - Theo tính chất nghĩa vụ trao cho các bên tham gia có thể chia thành quan hệ pháp luật tích cực (thực nghĩa vụ cách hoạt động) và quan hệ pháp luật thụ động (thực nghĩa vụ cách không hành động) 3.Chủ thể quan hệ pháp luật a Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện mà pháp luật qui định cho lọai quan hệ pháp luật và tham gia vào quí hệ pháp luật đó - Năng lực chủ thể Năng lực pháp luật - Là khả chủ thể có quyền và nghĩa vụ pháp lý mà NN quy định Như vậy, khả trở thành chủ thể quan hệ pháp luật là thuộc tính không tách rời cá nhân không phải là thuộc tính tự nhiên và sẵn có người đó sinh ra, mà nhà nước thừa nhận cho tổ chức cá nhân - Năng lực pháp luật cá nhân bắt đầu kể từ cá nhân đó sinh Có trường hợp chưa sinh đã quyền thừa kế Năng lực pháp luật cá nhân chấm dứt cá nhân chết Năng lực hành vi pháp lý - Là khả chủ thể ( nhà nước thừa nhận) thực hành vi, nhận thức hậu từ hành vi đó và chịu trách nhiệm hậu từ hành vi đó Năng lực hành vi cá nhân xuất Trường CĐSP Long An Page 33 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (34) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ cá nhân đã có đủ điều kiện độ tuổi, sức khỏe, trí tuệ, và ngoài có thể còn bao gồm các yếu tố khác tài sản, chuyên môn Mối quan hệ lực pháp luật và lực hành vi pháp lý chủ thể - Năng lực pháp luật là điều kiện cần và lực hành vi là điều kiện đủ để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật - Nếu chủ thể có lực pháp luật thì không thể tham gia chủ động vào quan hệ pháp luật Trong số trường hợp chủ thể đó phải cần người thứ đại diện luật định b Các loại chủ thể quan hệ pháp luật - Cá nhân: công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch; - Tổ chức: pháp nhân, tồ hợp tác, hộ gia đình 4.Sự kiện pháp lý - Sự kiện pháp lý là điều kiện, hoàn cảnh, tình dự kiến qui phạm pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể chúng diễn thực tế đời sống Dưa vào mối quan hệ với kiện xảy ý chí các chủ thể tham gia QHPL, có loại: - Hành vi: là việc xảy theo ý chí người Hành vi có thể là hợp pháp hay hành vi bất hợp pháp o VD: Hành vi phạm tội giết người - Sự biến: là kiện pháp lý xảy tự nhiên, không phụ thuộc vào ý chí người, làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL VD: Động đất, hỏa hoạn, vv … Căn vào hậu pháp lý, có loại: - Sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPL - Sự kiện pháp lý làm thay đổi QHPL - Sự kiện pháp lý làm chấm dứt QHPL Căn vào biểu khách quan có thể chia thành hành động và không hành động - Hành động: Chủ động hành động (VD: Giết người, đốt nhà, … ) - Không hành động: Thụ động xử (VD:Thấy người gặp nạn không giúp) IV.Thực pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 1.Thực pháp luật a Khái niệm thực pháp luật Thực pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho qui định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp các chủ thể pháp luật b Đặc điểm thực pháp luật - Thực pháp luật là hành vi hợp pháp các chủ thể pháp luật - Thực pháp luật là hoạt động đưa các quy phạm pháp luật thực Trường CĐSP Long An Page 34 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (35) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ trên thực tế - Thực pháp luật nhiều chủ thể khác tiến hành với nhiều cách thức khác c Các hình thức thực pháp luật Tuân thủ PL - Chủ thể phải tự kiềm chế, không thực hành vi mà PL cấm (QPPL cấm đoán) Thi hành PL - Là hình thức chủ thể phải thực hành vi định nhăm thi hành các nghĩa vụ mà PL yêu cầu phải làm (QPPL bắt buộc) Chẳng hạn các đối tượng nộp thuế cho nhà nước đầy đủ, đúng hạn Sử dụng PL - Là hình thức chủ thể dùng PL môt công cụ để thực hoá các quyền và lợi ích mình (QPPL cho phép) Chẳng hạn ký kết hợp đồng, thực các quyền khởi kiện, khiếu nại khuôn khổ pháp luật quy định Áp dụng PL - Áp dụng pháp luật: Là hình thức thực pháp luật, đó nhà nước thông qua các quan nhà nước có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật, tự mình vào quy định pháp luật để tạo các định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể - Hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành các trường hợp sau:  Trường hợp thứ nhất, quan hệ pháp luật với quyền và nghĩa vụ cụ thể không mặc nhiên phát sinh thiếu can thiệp nhà nước Ví dụ: phát xác chết trên sông có dấu hiệu bị giết, quan điều tra định khởi tố vụ án, trưng cầu giám định pháp y  Trường hợp thứ hai, xảy tranh chấp quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý các bên tham gia vào quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải Ví dụ tranh chấp hợp đồng bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng  Trường hợp thứ ba, cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước các chế tài pháp luật quy định chủ thể có hành vi vi phạm Những người có hành vi vi phạm bị xử phạt làm hàng giả, hàng nhái,…  Trường hợp thứ tư, số quan hệ pháp luật mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động các bên tham gia quan hệ đó nhà nước xác nhận tồn hay không tồn số vụ việc, kiện thực tế Chẳng hạn toà án tuyên bố tích, tuyên dố chết người; tuyên bố không công nhận vợ chồng nam nữ sống chung với không có đăng ký kết hôn đăng ký kết hôn quan không có thẩm quyền - Áp dụng pháp luật có các đặc điểm sau: Trường CĐSP Long An Page 35 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (36) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ  Áp dụng pháp luật mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước, cụ thể, hoạt động này quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền tiến hành Tuỳ theo loại quan hệ phát sinh pháp luật quy định thẩm quyền quan nhà nước nào  Áp dụng pháp luật là hoạt động thực theo thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ Để đảm bảo tính khách quan hoạt động áp dụng pháp luật các thủ tục pháp luật quy định cụ thể và chặt chẽ, quan có thẩm quyền thực sai, tuỳ tiện bị xác định vi phạm thủ tục (thủ tục giải vụ án dân Bộ luật tố tụng dân sự, thủ tục giải vụ án hình Bộ luật tố tụng hình sự)  Áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể các quan hệ xã hội Áp dụng pháp luật áp dụng không phải cho chủ thể trừu tượng, chung chung mà cho các chủ thể cụ thể thông qua các định quan có thẩm quyền, án toà án buộc A phải bồi thường cho B 5.000.000 đồng tuyên án A phải chịu hìmh phạt năm tù  Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo Pháp luật là quy tắc xử chung không thể trường hợp cụ thể, áp dụng pháp luật, các quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền phải nghiên cứu kỹ lưỡng vụ việc, làm sáng tỏ cấu thành pháp lý nó để từ đó lựa chọn quy phạm, văn áp dụng pháp luật và tổ chức thi hành Chẳng hạn: A cho B mượn 30 triệu đồng (viết giấy mượn tiền không có lãi) Trong thực tế quan niệm người dân không có lãi hiểu là cho mượn tiền, tranh chấp xảy Toà án phải xem xét xác định đó là hợp đồng vay tài sản (có thể có lãi không) từ đó áp dụng pháp luật để tính lãi suất nợ quá hạn bên vay  Từ phân tích trên cho thấy, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, thực thông qua quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách, các tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hoá quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể các cá nhân, tổ chức cụ thể 2.Vi phạm pháp luật a.Khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu vi phạm pháp luật - Khái niệm vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm hại đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội nhà nước xác lập và bảo vệ - Các dấu hiệu vì phạm pháp luật • Hành vi xác định chủ thể; • Là hành vi trái pháp luật; • Có lỗi; • Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Trường CĐSP Long An Page 36 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (37) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Cấu thành VPPL Mặt chủ thể - Chủ thể vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi vi phạm pháp luật - Khi truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân phải xác định người đó có lực trách nhiệm pháp lý ttrong trường hợp đó hay không, muốn phải xem họ đã đủ độ tuổi theo quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý trường hợp đó hay chưa? Khả nhận thức và điều khiển hành vi trường hợp đó nào? Còn chủ thể là tổ chức phải chú ý tới tư cách pháp nhân địa vị pháp lý tổ chức đó Mặt khách thể - Là QHXH PL bảo vệ, đã bị hành vi VPPL xâm hại tới - Đó là: tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cá nhân, quyền sở hữu tài sản NN, công dân, trật tự an toàn xã hội… Mặt chủ quan - Mặt chủ quan vi phạm pháp luật là toàn các dấu hiệu bên nó, bao gồm yếu tố lỗi và các yếu tố có liên quan đến lỗi là động cơ, mục đích chủ thể thực vi phạm pháp luật - Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật mình, hậu hành vi đó  Lỗi thể hình thức: lỗi cố ý và lỗi vô ý Lỗi cố ý có thể là cố ý trực tiếp có thể là cố ý gián tiếp Lỗi vô ý có thể là vô ý vì quá tự tin có thể là vô ý cẩu thả  Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhìn thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi mình gây ra, mong muốn cho hậu đó xảy  Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm pháp luật nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi mình gây ra, không mong muốn để mặc cho hậu xảy  Lỗi vô ý vì quá tự tin: Chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi mình gây ra, hy vọng, tin tưởng điều đó không xảy xảy có thể ngăn chặn  Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi mình gây ra, mặc dù có thể thấy cần phải nhận thấy trước - Động là lý thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật - Mục đích là kết mà chủ thể muốn đạt thực hành vi vi phạm - Trong mặt chủ quan, lỗi là dấu hiệu bắt buộc, còn động và mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc, thực tế, nhiều trường hợp vi phạm pháp luật chủ thể thực hành vi không có mục đích và động Mặt khách quan Trường CĐSP Long An Page 37 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (38) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Là biểu bên ngoài thực tế khách quan hành vi VPPL - Gồm các yếu tố:  Hành vi trái PL: Vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi thể hành động không hành động Không thể coi ý nghĩ, tư tưởng, ý chí người là vi phạm pháp luật nó không thể thành hành vi cụ thể  Hậu nguy hiểm từ hành vi trái PL: Hậu thiệt hại cho xã hội là tổn thất vật chất tinh thần mà xã hội phải gánh chịu Xác định thiệt hại xã hội chính là xác định mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật  Mối quan hệ nhân hành vi và hậu quả: thiệt hại cho xã hội phải chính hành vi trái pháp luật nói trên trực tiếp gây Trong trường hợp hành vi trái pháp luật và hậu thiệt hại cho xã hội không có mối quan hệ nhân thì thiệt hại xã hội không phải hành vi trái pháp luật trên gây mà có thể nguyên nhân khác, trường hợp này không thể bắt chủ thể hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm thiệt hại mà hành vi trái pháp luật họ không trực tiếp gây  Thời gia, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hành vi trái PL b Phân loại vi phạm pháp luật Trong đời sống xã hội tồn nhiều vi phạm, theo tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội có loại vi phạm pháp luật sau: - Tội phạm (vi phạm hình sự): là hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Chủ thể vi phạm hình là cá nhân - Vi phạm hành chính: là hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình và theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân và có thể là tổ chức - Vi phạm dân sự: là hành vi trái pháp luật, có lỗi các cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm dân sự, xâm hại tới các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân pháp luật bảo vệ Chủ thể vi phạm dân có thể là cá nhân có thể là tổ chức - Vi phạm kỷ luật nhà nước: là hành vi có lỗi, trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, xí nghiệp, trường học, hay Trường CĐSP Long An Page 38 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (39) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ nói cách khác là không thực đúng kỷ luật lao động, học tập, phục vụ đề quan, xí nghiệp, trường học đó Chủ thể vi phạm kỷ luật có thể là cá nhân, có thể là tập thể và họ phải có quan hệ ràng buộc với quan, đơn vị, trường học, nào đó Trách nhiệm pháp lý a Khái niệm, đặc điểm TNPL Khái niệm: - Là loại QHPL đặc biệt NN với chủ thể VPPL - Trong đó chủ thể VPPL phải gánh chịu hậu bất lợi và biện pháp cưỡng chế NN Đặc điểm - Thứ nhất, sở trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể có lực chủ thể thực hành vi trái pháp luật trạng thái có lý trí và tự ý chí Nói cách khác, chủ thể trách nhiệm pháp lý có thể là cá nhân tổ chức có lỗi vi phạm các quy định pháp luật - Thứ hai, trách nhiệm pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục luật định Mỗi loại quan nhà nước, cán nhà nước có quyền truy cứu loại trách nhiệm pháp lý theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật đã quy định - Thứ ba, trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết tới cưỡng chế nhà nước Khi vi phạm pháp luật xảy ra, thì quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp có tính cưỡng chế khác nhau, không phải biện pháp tác động nào là trách nhiệm pháp lý Biện pháp trách nhiệm pháp lý là biện pháp có tính chất trừng phạt, làm thiệt hại tước đoạt phạm vi nào đó các quyền tự do, lợi ích hợp pháp mà chủ thể vi phạm pháp luật điều kiện bình thường đáng hưởng - Thứ tư, sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là định có hiệu lực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền - Thứ năm, trách nhiệm pháp lý là lên án nhà nước và xã hội chủ thể vi phạm pháp luật, là phản ứng nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Tóm lại, trách nhiệm pháp lý là loại quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước (thông qua quan nhà nước có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm pháp luật, đó nhà nước (thông qua quan có thẩm quyền) có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật và chủ thể đó phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần hành vi mình gây b Căn để truy cứu TNPL - Vi phạm PL Trường CĐSP Long An Page 39 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (40) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Thời hiệu truy cứu TNPL (Mỗi loại trách nhiệm pháp lý có thời hiệu truy cứu khác nhau, quá thời hiệu truy cứu thì người vi phạm không bị truy cứu nữa) c Phân loại TNPL - Trách nhiệm hình sự: là loại trách nhiệm pháp lýnghiêm khắc Tòa án áp dụng chủ thể có hành vi phạm tội - Trách nhiệm hành chính: là loại trách nhiệm pháp lý quan nhà nước hay tổ chức xã hội nhà nước trao quyền áp dụng người hay tổ chức có hành vi vi phạm hành chính - Trách nhiệm dân sự: là loại trách nhiệm pháp lý Tòa án các chủ thể khác phép áp dụng các chủ thể vi phạm dân - Trách nhiệm vật chất: là loại trách nhiệm pháp lý các quan, xí nghiệp,… áp dụng cán bộ, công chức, công nhân,… quan, xí nghiệp trường hợp họ gây thiệt hại tài sản cho quan, xí nghiệp 7 D CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi tự luận Phân tích khái niệm và các thuộc tính pháp luật Phân tích các hình thức pháp luật Phân tích khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu vi phạm pháp luật và các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý, các loại trách nhiệm pháp lý Phân tích khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luật Phân tích khái niệm lực chủ thể Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại kiện pháp lý Câu hỏi nhận định Pháp luật luôn tác động tích cực kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển Pháp luật là tiêu chuẩn đánh giá hành vi người Chỉ có pháp luật mang tính chuẩn mực hành vi xử người Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể tính quy phạm phổ biến pháp luật Chức bảo vệ pháp luật thể việc pháp luật ghi nhận các quan hệ chủ yếu xã hội Việc pháp luật đưa khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử người thể tính xác định chặt chẽ hình thức pháp luật Chức điều chỉnh pháp luật chính là việc pháp luật tác động vào ý thức người, từ đó người lựa chọn cách xử phù hợp với quy định pháp luật Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể trình độ pháp lý thấp Một quan hệ xã hội không thể cùng bị điều chỉnh pháp luật và quy phạm tập quán Trường CĐSP Long An Page 40 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (41) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ 10.Hệ thống pháp luật là tập hợp có tính hệ thống các văn quy phạm pháp luật 11.Hệ thống pháp luật (về bản) chính là hệ thống các ngành luật và các văn quy phạm pháp luật quốc gia 12.Văn quy phạm pháp luật các quan nhà nước, các cá nhân, tổ chức ban hành 13.Ở Việt Nam, có Quốc Hội và Uỷ ban thường vụ Quốc Hội có quyền ban hành Nghị là văn quy phạm pháp luật 14.Bộ giáo dục có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật có tên là Thông tư 15.Thủ tướng Chính Phủ có quyền ban hành văn có tên là Quyết định và thị 16.Tổ chức chính trị xã hội có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật cách độc lập 17.Tính xác định chặt chẽ văn quy phạm pháp luật đòi hỏi văn quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể ngày phát sinh hiệu lực văn đó 18.Văn quy phạm pháp luật không thể điều chỉnh quan hệ xã hội xuất trước văn đó ban hành 19.Tính giai cấp có quy phạm pháp luật, không có các quy phạm xã hội khác 20.Chỉ quy phạm pháp luật có tính bắt buộc 21.Chỉ có quy phạm pháp luật có tính quy phạm 22.Quy phạm pháp luật có thể là quy phạm xã hội nhà nước cho phép tồn 23.Chỉ có quy phạm pháp luật có đặc điểm áp dụng nhiều lần hiệu lực xác định 24.Chỉ có quy phạm pháp luật thể tính giai cấp 25.Chế tài quy phạm pháp luật chính là biện pháp trách nhiệm pháp lý mà nhà nước áp dụng cá nhân hay tổ chức không thực đúng mệnh lệnh nêu phận quy định 26.Giả định quy phạm pháp luật nêu lên hoàn cảnh, điều kiện xảy thực tế đời sống, xác định phạm vi tác động pháp luật 27.Sự cưỡng chế Nhà nước là chế tài và ngược lại 28.Quy phạm pháp luật luôn phải hội đủ phận: giả định, quy định và chế tài 29.Chỉ quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung 30.Một điều luật có thể gồm nhiều quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật có thể thể điều luật 31.Một quy phạm pháp luật buộc phải thể theo trật tự là giả định, quy định và chế tài 32.Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại 33.Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn thể ý chí nhà nước Trường CĐSP Long An Page 41 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (42) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ 34.Quan hệ pháp luật luôn phản ánh ý chí các bên tham gia vào quan hệ 35.Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật trở thành chủ thể quan hệ pháp luật 36.Năng lực pháp luật cá nhân là 37.Năng lực pháp luật pháp nhân là 38.Năng lực pháp luật chủ thể là khả thực các quyền và nghĩa vụ pháp lý chủ thể đó tự quy định 39.Chủ thể không có lực hành vi thì không thể tham gia vào quan hệ pháp luật 40.Năng lực pháp luật cá nhân phát sinh kể từ cá nhân sinh 41.Năng lực pháp luật nhà nước là không thể bị hạn chế 42.Năng lực hành vi cá nhân là 43.Đối với cá nhân, lực hành vi gắn với phát triển người và cá nhân đó tự quy định 44.Người bị hạn chế lực hành vi thì không bị hạn chế lực pháp luật 45.Người bị kết án tù có thời hạn bị hạn chế lực hành vi mà không bị hạn chế lực pháp luật 46.Người say rượu là người có lực hành vi hạn chế 47.Năng lực pháp luật có tính giai cấp, còn lực hành vi thì không mang tính giai cấp 48.Người từ đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể quan hệ pháp luật 49.Nhà nước là chủ thể quan hệ pháp luật 50.Chủ thể hành vi pháp luật (lý) luôn là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại 51.Năng lực pháp luật người đã thành niên thì rộng so với người chưa thành niên 52.Năng lực pháp luật cá nhân quy định các văn luật 53.Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật 54.Mọi biện pháp cưỡng chế Nhà nước là biện pháp trách nhiệm pháp lý 55.Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật 56.Những quan điểm tiêu cực chủ thể vi phạm pháp luật xem là biểu bên ngoài (mặt khách quan) vi phạm pháp luật 57.Hậu hành vi vi phạm pháp luật gây phải là thiệt hại vật chất 58.Sự thiệt hại vật chất là dấu hiệu bắt buộc vi phạm pháp luật 59.Chủ thể vi phạm pháp luật có thể đồng thời chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý 60.Không thấy trước hành vi mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi 61.Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp luật 62.Phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên có thể là chủ thể vi phạm pháp luật 63.Sự thiệt hại thực tế xảy cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm pháp luật Trường CĐSP Long An Page 42 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (43) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ 64 Chính phủ là quan hành chính nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường CĐSP Long An Page 43 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (44) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ PHẦN THỨ HAI ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC NGÀNH LUẬT Chương III PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Pháp luật dân là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác Ví dụ, chủ sở hữu có thể từ bỏ quyền sở hữu tài sản mình vứt bỏ tài sản và ứng xử này ghi nhận Điều 195 BLDS Các quy định pháp luật dân còn điều chỉnh “quyền, nghĩa vụ các chủ thể nhân thân và tài sản các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động” (Điều BLDS) Ví dụ: Trong trường họp A thoả thuận bán cho B tài sản thì pháp luật dân cho biết quyền và nghĩa vụ A B (như nghĩa vụ giao tài sản, quyền nhận tiền bán tài sản) quyền và nghĩa vụ B đối vói A (như quyền nhận tài sản, nghĩa vụ toán tiền mua bán) Pháp luật dân có phạm vi và đối tượng điều chỉnh rộng nên có nhiều quy định Các quy định này có thể chia thành hai nhóm: (i) Các quy định chung pháp luật dân (áp dụng chung cho tất hay hầu hết các vấn đề phát sinh đời sống dân sự) và (ii) Các quy định (chế định) cụ íhể pháp luật dân (áp dụng cho số vấn đề cụ thể phát sinh đời sống dân sự) I Những quy định chung pháp luật dân 1.Những nguyên tắc a Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận (Điều BLDS) Đây là nguyên tẳc ghi nhận tự chủ, tự định đoạt các chủ thể đời sống dân b Nguyên tắc bình đẳng (Điều BLDS) Trong quan hệ dân sự, các bên bình đẳng, không iấy lý khác biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp để đối xử không đẳng với c Nguyên tắc thiện chí trung thực (Điều BLDS) Trong quan hệ dân sự, các bên phải thiện chí, trung thực việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên nào lừa dối bên nào Nguyên tắc này áp dụng cho tất quan hệ dân và thường vận dụng quan hệ hợp đồng d Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân (Điều BLDS) Các bên phải nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ dân mình và tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không đúng nghĩa vụ, không tự nguyện thực thì có thể bị cưỡng chế thực theo quy định pháp luật Ngoài nguyên tắc trên, pháp luật dân còn có nguyên tẳc khác qui định từ điều đến điều 12 BLDS (mục này yêu cầu sinh Trường CĐSP Long An Page 44 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (45) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ viên tự nghiên cứu) 2.Chủ thể a Cá nhân Cá nhân là chủ thể truyền thống, đương nhiên pháp luật dân BLDS ghi nhận cá nhân có khả có quyền và nghĩa vụ dân từ sinh đến chết và, số trường hợp, cá nhân có khả có quyền, nghĩa vụ dân từ thành thai Vi dụ, B tình trên là cá nhân và B chết vợ B có thai thì, sinh ra, người B hưởng di sản B để lại cho dù thời điểm B chết người chưa sinh Tình :Ông A thoả thuận bán cho ông B tài sản có hợp đồng đó ghi rõ ông A có nghĩa vụ giao tài sản cho ông B và ông B có nghĩa vụ trả đúng số tiền thỏa thuận cho ông A Sau giao tiền cho ông A hợp đồng ông B đột ngột qua đời chưa kip nhận tài sản từ ông A Tuy nhiên vợ ông B đã có thai và sau ông B sinh Vậy đứa ông B có quyền thừa hưởng phần tài sản mà ông A còn thiếu ông B không? BLDS có quy định cho biết độ tuổi nào cá nhân tham gia vào các giao dịch dân và trường hợp nào cá nhân không tự tham gia vào các giao dịch dân hay cần có người giám hộ Bên cạnh đó, đôi hoàn cảnh cá nhân không đê lại thông tin cho người thân và chính quyên nên, đê bảo vệ cá nhân và chủ thể liên quan, pháp luật dân còn có quy định tìm kiếm cá nhân vắng mặt, tuyên bố cá nhân tích, tuyên bố cá nhân chết b Pháp nhân pháp nhân là chủ thể pháp luật dân Trường Cao đẳng Sư phạm Long An, Ngân hàng ACB Đây là tổ chức có cấu chặt chẽ, thành lập theo quy định pháp luật, có tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm tài sản mình và nhân danh mình tham gia vào các quan hệ dân Thực tế, pháp nhân là chủ thể hư cấu, nên có đặc trưng riêng so với cá nhân Cụ thể, cá nhân có thể tự tham gia xác lập hay thực các giao dịch dân thì pháp nhân không tự mình ỉàm việc này mà luôn phải thông qua trung gian người đại diện (theo pháp luật hay theo ủy quyền) Ở Việt Nam, ngoài hai chủ thể trên, pháp luật dân còn ghi nhận tồn hai chủ thể khác là hộ gia đình và tổ hợp tác Điểm chung hai chủ thể này so với pháp nhân là luôn cần có người đại diện (theo pháp luật hay theo ủy quyền) để tham gia vào các quan hệ dân 3.Tài sản Pháp luật dân không có định nghĩa tài sản mà liệt kê gì coi là tài sản Điều 163 theo đó tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá (như sổ tiết kiệm, công trái) và các quyền tài sản (như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ) Như vậy, gì không liệt kê Điều 163 không coi là tài sản nên các quy định tài sản và quyền sở hữu tài sản không áp dụng Ví dụ: Tháng 7/2005, bà Thành cầm cố giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trường CĐSP Long An Page 45 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (46) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ bà Thành cho bà Tòng để vay triệu nhung bà Tòng chưa đưa tiền và không trả giấy chứng nhận nên bà Thành khởi kiện yêu cầu trả giấy chứng nhận Trong Quyết định số 534/2011/DS-GĐT ngày 22/7/2011, Toà dân Toà án Nhân dân tối cao đã xét “pháp luật không xác định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là loại giấy tờ có giá nên theo quy định Điều 163 BLDS thì các loại giấy tờ trên không phải là tài sản để giao dịch trao đổi Do đó, Toà án Cấp sơ thẩm đã vào điểm e, khoản 1, Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân để đình giải vụ án là đúng” Tùy trường hợp mà tài sản phân thành loại khác nhau, đó việc phân loại thành động sản, bất động sản có vai trò quan trọng, phân loại động sản với bất động sản, pháp luật dân Việt Nam theo phương pháp loại trừ: tất tài sản không là bất động sản là động sản (khoản Điều 174 BLDS) Về bất động sản, pháp luật dân Việt Nam không có định nghĩa mà đưa danh sách tài sản coi là bất động sản khoản Điều 174 BLDS theo đó “bất động sản là các tài sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai; d) Các tài sản khác pháp luật quy định” Ngoài ra, có văn khác quy định tài sản là bất động sản thì tài sản này là bất động sản trường hợp quyền sử dụng đất (đã Luật Kinh doanh bất động sản coi là bất động sản) Giao dịch dân Chủ thể pháp luật dân chủ yếu tham gia vào đời sống dân thông qua giao dịch dân Thông thường giao dịch dân là thống ý chí ít hai chù thể có thể chủ thể xác lập và lúc này là hành vi pháp lý đơn phương Người tham gia giao dịch phải hoàn toàn tự nguyện (Điều122), mục đích và nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp không trái đạo đức xã hội (Điều 122 BLDS) Ví dụ: Nếu A dùng bạo lực ép B mua tài sản thì thoả thuận A và B không có giá trị pháp lí vì B không tự nguyện Người tham gia vào giao dịch còn phải có lực hành vi dân nên người xác lập giao dịch không có lực hành vi dân thì giao dịch độ không có giá trị pháp lí Tình huống: Cháu An là học sinh lớp trường An Thới Do muốn có tiền mua đồ chơi nên đã đến tiệm xe đạp ông Hiệp bán xe lấy 100 ngàn Mẹ cháu An biết chuyện liền tới tiệm xe yêu cầu ông Hiệp trả lại xe và lấy lại tiền Ông hiệp không chịu trả xe và nói xe đã bán cho người khác Việc làm ông Hiệp là đúng hay sai, sao? Về nguyên tắc, chủ thể tham gia giao dịch tự lựa chọn hình thức thể ý chí cho giao dịch mình Tuy nhiên, số trường hợp, pháp luật dân yêu cầu chủ thể phải ý chí mình theo hình thức định tham gia vào giao (khoản Điều 122 BLDS) Vỉ dụ, A và B đểu là cá nhân và tài sản A bán cho B là nhà thì, theo Điều 93 Luật Nhà ở, hợp đòng mua bán A và B phải phải có chứng nhận Trường CĐSP Long An Page 46 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (47) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ công chứng chứng thực Uỷ ban nhân dân Khi giao dịch dân không thỏa mãn các điều kiện nêu trên có nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa vi phạm điều cấm thì vô hiệu (Điều 127 BLDS) và trường hợp này, giao dịch dân không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân các bên kể từ thời điểm xác lập Giao dịch dân là hành vi thể ý chí các chủ thể nên ý chí các chủ thể cần thể bên ngoài 5.Đại diện Trong nhiều trường hợp chủ thể muốn tham gia vào giao dịch dân không tự mình tham gia xác lập, thực giao dịch mà thông qua người đại diên Ờ đây người (gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích người (gọi là người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện (khoản Điều 139 BLDS) Về nguyên tắc, cá nhân, pháp nhân, chủ thể có thể xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện Tuy nhiên với số hoàn cảnh, cá nhân không thể xác lập, thực giao dịch dân thông qua chế đại diện Cụ thể, theo khoản Điều 139 BLDS, cá nhân không đươc người khác đại diện cho mình pháp luật quy định họ phải tự mình xác thực giao dịch đó Tình :Ông B mua ông A số tài sản và sau đó ông B giao quyền cho vợ lập di chúc để định đoạt số tài sản đó Vợ ông B đã định giao số tài sản này cho người em mình Người em ông B không đồng ý và kiện bà vợ ông B tòa Tòa giải sao? Có hai loại đại diện, đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền người đại diện và người đại diện Lưu ý là người đại diện xác thực giao dịch dân phạm vi đại diện Nhằm bảo vệ người đượi diện, pháp luật dân quy định người đại diện không xác lập, thực giao dịch dân với chính mình với người thứ ba mà mình là ngưòi diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 144 BLDS) Tình :Sau mua tài sản ông A, ông B giao quyền cho vợ mình định đoạt Vợ ông B có người em còn nhỏ và bà là người nuôi dưỡng, đại diện vì gia đình không còn Bà B vì lo cho em nên đã làm hợp đồng tặng số tài sản này cho em mình Người em ông B không đồng ý và kiện bà vợ ông B tòa Tòa giải sao? Khi người đại diện xác lập, thực giao dịch dân cách hợp pháp thì dịch dân ràng buộc người đại diện, “người đại diện có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập” (Điều 139 BLDS) Lưu ý là người đại diện xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện 6.Thời hạn, thời hiệu Trong đòi sống dân sự, nhiều chủ thể phải thể ứng xử thời hạn định Bên cạnh quy định thòi hạn nêu trên, pháp luật dân còn có các quy Trường CĐSP Long An Page 47 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (48) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ định thời hiệu Đây là thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn đó thì chủ thể hưởng quyền dân quyền khỏi kiện vụ án dân Như vậy, thòi hiệu là khoảng thòi gian khoảng thòi gian này không các bên thoả thuận mà là “do pháp luật quy định" Thứ nhất, BLDS ghi nhận thời hiệu hưởng quyền dân Đây là thời hạn mà kết thúc thì chủ thể hưởng quyền dân Ví dụ: Tài sản mà B mua A là đồng hồ có giá trị 3.000.000đ Sau mua, B đánh rơi và c nhặt c đã thực việc thông báo theo quy định pháp luật không đến nhận nôn năm sau c trở thành sở hữu đồng hồ (Điều 241 BLDS) Thứ hai, BLDS ghi nhận thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân Đây là thời hạn kết thúc thì người có nghĩa vụ dân miễn việc thực nghĩa vụ Chẳng hạn, theo Điều 74 Luật Nhà ở, tổ chức, cá nhân thi công xây dựng nhà trách nhiệm bảo hành nhà ở; tổ chức, cá nhân cung ứng thiết bị nhà có trách nhiệm bảo hành thiết bị mình cung ứng Thòi gian bảo hành nhà tính từ ngày chủ đầu tư kí biên nghiệm thu nhà để đưa vào sử dụng quy định sau: Không ít 60 tháng nhà chung cư từ tâng trở lên và các loại nhà khác đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước Nếu tài sản A bán cho B là nhà thuộc quy định trên thì A có nghĩa vụ bảo hành thời gian và, kết thúc thời hạn bảo hành, A không phải thực nghĩa vụ bảo hành (A miễn trừ nghĩa vụ dân theo thòi hiệu) Thứ ba, BLDS còn ghi nhận thòi hiệu khỏi kiện và thòi hiệu yêu cầu giải việc dân Đó là thòi hạn mà chủ thể quyền khỏi kiện Ví dụ: Nếu B cho A lừa dối mình họp đồng mua bán thì B phải yêu cầu foà án tuyên bố họp đồng vô hiệu khoảng thời gian là năm kể từ ngày xác lập hợp đồng mua bán và, B không yêu cầu Toà án khoảng thời gian trên, B quyền yêu cầu Toà án tuyên bố họp đồng vô hiệu Trong số trường họp, pháp luật dân cho phép bắt đầu lại thời hiệu thoả mãn số điều kiện Ví dụ: Giả sử A và B thoả thuận giao tài sản trước, trả tiền sau và thòi điểm trả tiền ấn định chậm ngày 01/10/2009 B không trả tiền Theo BLDS (Điều 427), A khởi kiện B thời hạn năm kể từ ngày quyền lợi A bị xâm phạm, tức là năm kể từ ngày 01/10/2009ề đây, thòi hiệu khởi kiện A đối vói B thông thường chấm dứt vào ngày 01/10/2011 Tuy nhiên, vào ngày 01/9/2011 B đã viết giấy nhận nợ và đề nghị A cho nợ thêm khoảng thời gian Hành vi B vào ngày 01/9/2011 coi B đã thừa nhận nghĩa vụ mình A nên, theo Điều 162 BLDS, thời hiệu khỏi kiện năm A B bắt đầu lại từ ngày 01/9/2011 nên chấm dứt vào ngày 01/9/2013 Pháp luật dân còn cho phép không tính khoảng thòi gian vào thời hiệu khoảng thời gian có cản trở khách quan, kiện bất khả kháng Khi có cản trở khách quan trường họp người khởi kiện bị giam thì khoảng thời gian có cản trở không tính vào thời hiệu nên thời hiệu kết thúc muộn Trường CĐSP Long An Page 48 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (49) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Ví dụ: Năm 1994, ông Nghinh vay tiền ngân hàng và dùng tài sản mình để chấp Đến năm 1998, ngân hàng tổ chức bán đấu giá tài sản thố chấp trên Sau đó, ông Nghinh khởi kiện cho ngân hàng đã tự ý phát mãi nhà ông mà không thông báo cho ông biết theo quy định pháp luật và yêu cầu ngân hàng trả cho ông giá trị nhà đất là 200.000.000đ Trong Quyết định số 451/2011/DS-GĐT ngày 20/6/2011, Toà dân Toà án Nhân dân tối cao xét rằ ng “căn vào điểm a, khoản 3, Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân thì thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giai vụ án dân là năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước bị xâm phạm Trong trường hợp này, ông Nghinh bị bắt ngày 15/02/2001 và bị xử phạt 10 năm tù giam; đến ngày 5/8/2005, ỏng Nghinh đặc xá tù, cho nên khoảng thời gian từ ngày 15/2/2001 đến ngày 31/8/2005 là trở ngại khách quan làm cho ông Nghinh không thực quyền khởi kiện mình; khoảng thời gian ông Nghinh tù không tính vào thời hiệu khởi kiện Ngày 16/4/2004, ông Nghinh khởi kiện nằm lhời hạn khởi kiện” Tình huống: Ngày 4-8-2014, làm việc Nhà máy xử lý rác thải TP Cà Mau bà Mai phát bóp da bên có nhiều tài sản là nữ trang vàng với trọng lượng gần lượng Sau nhặt số vàng trên, bà Mai giao nộp tài sản cho công an địa phương, để thông báo tìm chủ sở hữu Sau năm kể từ ngày Công an TP Cà Mau đăng thông báo, không có tìm đến nhận Trong quá trình công an lập thủ tục cho bà Mai nhận vàng, thì bất ngờ ngày 31/8/2015, bà Ngân bất ngờ tìm đến Công an TP Cà Mau trình báo việc mình là chủ sở hữu số vàng bị Qua điều tra xác minh, Công an TP Cà Mau xác định số vàng mà bà Mai nhặt là bà Ngân Đến ngày 16/9/2015, Công an TP Cà Mau mời bà Mai và bà Ngân đến để thương lượng cùng giải Trong quá trình thương lượng, bà Ngân đưa phương án “hỗ trợ” bà Mai 10 triệu đồng, bà Mai không chấp nhận Bà mai không đồng ý và làm đơn khởi kiện bà Ngân tòa Tòa se xét xử nào? II.Những chế định cụ thể pháp luật dân 1.Quyền đối vói tài sản a Các xác lập sở hữu tài sản ("xem Điều 170 BLDS) - Quyền sở hữu tài sản xác lập trên sở ý chí các chủ thể Pháp luật dân không dừng việc xác định gì là tài sản mà còn quy định các quyền tài sản đó có nhiều quy định liên quan quyền sở hữu tài sản Ví dụ: A thoả thuận bán tài sản cho B là trường hợp B xác lập quyền sở hữu với tài sản thông qua ý chí A và B - Quyền sở hữu xác lập tài sản trên sở quy định pháp luật Cũng có trường họp quyền sở hữu xác lập đối vói tài sản trên sở quy định pháp luật Chẳng hạn, sau mua tài sản A, B chết mà không để lại di chúc thì tài Trường CĐSP Long An Page 49 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (50) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ sản B chuyển cho người thừa kế B Trong trường hợp này, người thừa kế B có quyền sở hữu tài sản để lại và điều này là theo quy định pháp luật thừa kế b.Nội dung quyền sở hữu Theo pháp luật dân Việt Nam, chủ sở hữu tài sản có 03 quyền tài sản: quyền chiếm hữu (quyền nắm giữ, quản lý tài sản); quyền sử dụng (quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản); quyền định đoạt (quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu đó) Ba quyền trên thuộc chủ sở hữu tài sản và thông thường chủ sở hữu thực Trong số trường hợp, các quyền trên chủ sở hữu có thể người khác thực Trong trường hợp quyền sở hữu tài sản chủ thể không vẹn toàn vì bị người khác xâm phạm, pháp luật dân đưa các biện pháp nhằm bảo vệ quyền chủ sở hữu đòi lại tài sản, đòi bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, số trường hợp chủ sở hữu không thể đòi tài sản mình người khác chiếm giữ Tình huống: Ồng Ngọc và bà Dung hưởng di sản cha mẹ để lại là nhà ba gian trên diện tích đất 120,8m2 Năm 2000, án phúc thẩm đã giao di sản này cho ông Ngọc sở hữu tài sản trên sau đó án này bị hủy Tuy nhiên ông Ngọc đã bán tài sản trên cho bà Liên, vợ chồng bà Thuỷ Bà Dung yêu cầu bà Liên, vợ chồng bà Thuỷ trả lại Tòa xét xử nào? Nghĩa vụ dân Trong đời sống dân có ràng buộc mang tính pháp lý A gây thiệt hại cho B thì A phải bồi thường cho B Việc bồi thường này gọi là “nghĩa vụ dân sự” Nếu người có nghĩa vụ không thực thì phải gánh chịu số hệ pháp lý định Chẳng hạn, kê biên tài sản bên vi phạm Nghĩa vụ dân hình thành từ nhiều khác Có thể hình thành từ hợp đồng hay từ việc gây thiệt hại phải bồi thường, từ hành vi pháp lý đơn phương, thực công việc không có ủy quyền, chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản không có pháp luật Trong đời sống dân thường xảy trường hợp, bên có nghĩa vụ không thực hay thực không đúng nghĩa vụ dân nên phải chịu trách nhiệm dân đổi với bên có quyền Trách nhiệm dân này có thể là bên có nghĩa vụ bị buộc tiếp tục thực đúng nghĩa vụ dân Xem xét trách nhiệm dân sự, chúng ta còn phải xem xét tới nguyên nhân việc vi phạm Nếu việc vi phạm nghĩa vụ dân là kiện bất khả kháng người có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm trừ trường họp các thuận khác Tình : Anh Hùng nhận hợp đồng vận chuyển bột mì cho sở sản xuất bánh Lam Sơn Trên đường vận chuyển, tàu anh Hùng bất ngờ bị lốc xoáy và chìm Số hàng hoá bị hư hỏng hoàn toàn nên sở sản xuất yêu cầu anh Hùng bồi thường Yêu cầu đó có đúng luật không? Vì sao? 3.Đảm bảo thực nghĩa vụ dân Việc xác lập và thực nghĩa vụ dân trước hết là dựa vào tự giác cá bên, thực tế, không phải nghĩa vụ nào thực Trường CĐSP Long An Page 50 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (51) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ đầy Chính vì biện pháp nhàm bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân cần thiết Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định Bộ lui Dân năm 2005 gồm: chấp, cầm cố, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tí chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm Hợp đồng dân Hợp đồng là thoả thuận các bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Về trình tự, hợp đồng hình thành trên sở lời đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Để làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng cần đáp ứng các điều kiện có hiệu lực nội dung, hình thức “trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký hoặ xin phép thì phải tuân theo các quy định đó” (khoản Điều 401 BLDS) Khi hợp đồng không đáp ứng điều kiện có hiệu lực thì vô hiệu Trong trường hợp có vi phạm hợp đồng, bên vi phạm còn có thể phải gánh chịu hệ pháp lý theo thỏa thuận hay theo luật định Tình huống: Ngày 24/8/2007, bà Quý và bà Tươm có lập “Giấy sang nhượng nhà đất” Sau đó hai bên có tranh chấp và, Quyết định số 505/2010/DS-GĐT ngày 18/8/2010, Toà dân Toà án Nhân dân tối cao đã xét “theo thoả thuận họp đồng thì đến ngày 20/9/2007, bà Tươm phải toán cho bà Quý 350.000.000đ, ngày 24/4/2008 là ngày Uỷ ban Nhân dân xã lập biên giải tranh chấp bà Tươm và bà Quý, thì bà Tươm toán cho bà Quý 264.800.000đ Bà Quý định yêu cầu tòa huỷ bỏ họp đồng bà Tươm không toán đủ tiền và đúng thời hạn đã thoả thuận Tòa giải nào? 5.Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Đối với thiệt hại người gây ra, trách nhiệm bồi thường nguyên tắc thuộc người gây thiệt hại Nếu thiệt hại chưa thành niên mười lăm tuổi gây thì cha mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại và tài sản cha mẹ không đủ mà có tài sản thì lấy tài sản để bồi thường Ngược lại, thiệt hại đủ mười lăm tuổi chưa đủ tuổi thành niên gây thì phải bồi thường và tài sản không đủ thì lấy tài sản cha mẹ để bồi thường Pháp nhân phải chịu trách nhiệm bồi thường người pháp nhân gây Tương tự người sử dụng người làm công hay người dạy nghề trường hợp thiệt hại người làm công hay người học nghề gây Cũng tương tự quan tiến hành tố tụng trường hợp thiệt hại người có thẩm quyền quan tố tụng gây Tình huống: P và Q (12 tuổi) là học sinh lớp cùng học xe đạp nam gióng ngang P ngồi trên yên và đạp pê-đan; Q ngồi trên gióng ngang điều chỉnh tay lái Khi ngênh ngang phóng xe đạp trên vỉa hè, mải cười đùa, họ đã đâm xe vào cụ T – 79 tuổi bách bộ, làm cụ ngã, gẫy cột sống Mặc dù đã điều trị kết cụ T bị trấn thương nặng nên phải nằm liệt, không lại Trong trường hợp này phải bồi thường? Trường CĐSP Long An Page 51 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (52) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Đối với thiệt hại tài sản gây ra, trách nhiệm bồi thường thông thường thuộc chủ sở hữu Tuy nhiên, tài sản đã giao cho người khác quản lý (sử dụng) người giao tài sản phải bồi thường trường hợp thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nhà cửa hay công trình xây dựng khác gây Tình huống: A là lái xe làm hợp đồng cho Công ty vận tải Z Một lần lái xe chở hàng xuống cầu, xe A đột ngột hỏng phanh A đã cố gắng để kìm tốc độ xe kết xe A đâm liên phản ứng dây chuyền xe trước, khiến các xe này bị hư hỏng Anh A có phải chịu trách nhiệm bồi thường hay không? Nếu không thì phải chiu trach nhiệm? Về thiệt hại bồi thường, pháp luật không ghi nhận bôi thường thiệt hại vật chất mà còn ghi nhận bồi thường tổn thất tinh thần trường hợp sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị hay thi thể bị xâm phạm 6.Thừa kế di sản Khi cá nhân chết và để lại tài sản thì việc chuyển dịch tài sản này cho chủ thể khác đặt và đây chính là vấn đề thừa kế di sản Người để lại di sản thừa kế là cá nhân có tài sản để lại thừa kế sau chết và chủ thể tồn thời điểm người để lại di sản chết có thể hưởng di sản (nên người chết trước người để lại di sản không hưởng thừa kế) Việc chuyển dịch tài sản từ người chết sang chủ thể khác có thể chính người có tài sản định đoạt thông qua di chúc Trong trường hợp này, người hưởng di sản theo di chúc có thể là mà người để lại di sản muốn Đó có thể là cá nhân, pháp nhân, tổ chức Khi định đoạt tài sản thông qua di chúc, người có tài sản còn phải để lại số tài sản cho người thân mình là vợ/chồng, cha mẹ, chưa thành niên hay đã thành niên không có khả lao động Khi người để lại di sản không có di chúc di chúc không hợp pháp thì di sản họ chuyển dịch sang người khác theo quy định pháp luật (thừa kế theo pháp luật) Theo đó, người hưởng di sản là người có quan hệ với người để lại di sản có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hay quan hệ nuôi dưỡng và pháp luật xếp vào ba hàng thừa kế Những người xếp vào hàng thừa kế thứ có quan hệ mật thiết với người để lại di sản vợ chồng pháp luật ghi nhận, cha mẹ (đẻ và nuôi) và (đẻ, nuôi) và ưu tiên người thuộc hàng thừa kế còn lại (những người hàng thừa theo hưởng di sản không có người hàng thừa kế trước) Con riêng và bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha con, mẹ thì thừa kế di sản Dù là thừa kế theo di chúc hay thừa kế theo pháp luật, chúng ta cần lưu ý số điểm sau:  Thứ nhất, cần phải xác định di sản người chết Đó là tài sản người chết có thời điểm người đó chết Do đó, tài sản mà người chết đã định đoạt trước chết (như tặng cho, chuyển nhượng cho người Trường CĐSP Long An Page 52 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (53) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ khác) không là di sản nên không chia cho người thừa kế  Thử hai, phải xác định người để lại di sản còn có nghĩa vụ tài sản nào với chủ thể khác tiền vay chưa trả, tiền bồi thường thiệt hại chưa toán cho người khác Đồng thời phải xác định chi phí liên quan đến thừa kế chi phí mai táng người để lại di sán, chi phí quản lý di sản Trước chia di sản thì phải toán các khoản vừa nêu (nếu chia di sản thấy các khoản trên thi người thừa kế phải toán tương ứng với phần mà mình đã nhận)  Thứ ba, phải xác định là người hưởng di sản theo di chúc hay theo pháp luật (về việc xác định người hưởng thừa kế theo pháp luật, xem vụ ví dụ đây) Sau biết di sản còn lại để chia và người hưởng di sản, chúng ta chia cho người thừa kế di chúc không có cách phân chia khác Tình huống: Ông Cấu chung sống với bà Điệu từ năm 1947 có chung là chị Dung, đồng thòi chung sống với bà Tư từ nam 1960 có chung là chị Lệ Trước chung sống với ông Cấu, bà Điệu và bà Tư đã có riêng với người khác là Toản và Hai Cả hai người riêng còn nhỏ chưa trưởng thành Khi ông Điệu qua đời không để lại di chúc nên tòa án đã xác định hai người vợ ông cấu, hai người ông cấu là chị Dung, chị Lệ là người thừa kế hàng thứ ông Cấu còn hai người riêng hai người vợ ông Cấu không thuộc hàng thừa kế này Toà án đinh vây là đúng hay sai, vì sao? 7.Vấn đề khác Ngoài các chủ đề trên, pháp luật dân còn quy định vấn đề hôn nhân và gia đình (một phận khá quan trọng pháp luật dân sự), Quyền kết hôn, Quyền bình đẳng vợ chồng, Quyề n hưởng chăm sóc các thành viên gia đình, Quyền kế t hôn, Quyền nhận, không nhận cha, mẹ, hay Quyền nuôi nuôi, quyền nhận làm nuôi quy định tài sản chung vợ chồng Bên cạnh các quy định BLDS đã nêu trên, Quốc hội đã ban hành đạo luật riêng hôn nhân và gia đình (Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2010) và các quy định Luật này thường xuyên vận dụng bên cạnh các quy định BLDS quy định trách nhiệm chung (liên đới) Điều 25 theo đó “vợ chổng phải chịu trách nhiệm liên đới đối vói giao dịch dân hơ ̣p pháp hai người thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” Ví dụ: Theo định số 169/2012/DS-GĐT ngày 29/3/2012 Toà dân Toà án Nhân dân tối cao, “về khoản nợ bà Bình 3.000.000đ, bà Bình khai: cuối năm 2006 bà vay Ngân hàng 10.000.000đ thông qua Hội Phụ nử xã và cho chị Thuỷ vay lại 3.000.ooođ vào ngày 01/01/2007, hàng tháng chị Thuỷ trả lãi cho khoản vay này Bà Thanh, tổ trưởng tổ vay vốn Hội Phụ nữ xã củng xác nhận: hàng tháng bà đến thu tiền lãi bà Bình thì bà Bình gọi chị Thuỷ sang để trả phần lãi suất khoản vay 3.000.000đ Mặc dù anh Thành cho ràng anh không biết gì việc vay nợ này, anh thừa nhận gia Trường CĐSP Long An Page 53 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (54) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ đình chị Thuỷ là người quản lí kinh tế, chị Thuỷ buôn bán lời lãi nào anh không rõ Chị Thuỷ cho rằng, chị vay các khoản nợ này là để buôn bán, chi phí ăn học cho các Do đó có sở xác định khoản nợ mà chị Thuỷ vay bà Bình là khoản nợ chung vợ chồng anh Thành, chị Thuỷ” Trong pháp luật dân còn có các quy định Quyền sở hữu trí tuệ và chuyến giao công nghệ Trong BLDS hành, có nhiều điều luật chủ đê này (từ Điều 726 và tiếp theo) quy định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền giống cây trồng và chuyển giao công nghệ Để bổ sung, Quốc hội đã han hành Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Chuyển giao công nghệ và các luật này có số quy định đặc thù quy định Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ bol thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (chi phí thuê luật sư coi là loại thiệt hại bồi thường): “Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã gây thiệt hại vật chất cho mình thì có quyền yêu cầu Toà án định mức bôì thường” và “chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền yêu cầu Toà án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải toán chi phí hợp lí để thuê luật sư” III Những quy đinh ̣ chung về Pháp luật Tố tụng dân Ngành luật tố tụng dân thông qua hệ thống các văn pháp luật tố tụng dân mà quan trọng là Bộ luật Tố tụng dân quy định các vấn đề sau đây: - Các nguyên tắc phải áp dụng quá trình tố tụng tòa án nhân dân - Cách thức, trình tự, thủ tục khởi kiện yêu cầu Tòa án giải các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình, quan hệ pháp luật kinh doanh thương mai và quan hệ pháp luật lao động (sau đây gọi là vụ án dân sự) - Cách thửc, trình tự, thủ tục gởi đơn đến Tòa án để yêu cầu giải các việc không có tranh chấp phát sinh từ các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động ( sau đây gọi là việc dân sự.) - Trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân Tòa án - Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, quyền và nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có liên quan các vụ việc dân tòa án giải - Luật Tố tụng dân phân biệt vụ án dân và việc dân quá trình giải tòa án nhân dân Theo đó: • Vụ án dân phát sinh Tòa án nhân dân trường hợp cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu giải các tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động Vỉ dụ: Ông A cho bà B vay số tiền 50.000.000 đồng hết hạn bà B không Trường CĐSP Long An Page 54 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (55) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ trả tiền cho ông A nên ông A đã gửi đơn khởi kiện đến tòa án nhân dân yêu cầu tòa án buộc bà B trả tiền cho mình Hành vi gửi đơn ông A trường hợp này gọi là khởi kiện vì ông và bà B tranh chấp với quan hệ hợp đồng vay tiền không tự giải phải cần tòa án giải Nếu đơn khởi kiện ông Á tòa án thụ lý để giảiquyêt thì đó là giải quyêt vụ án dân (giải quyêt các ván đê các bên có tranh chấp đê xác định rõ quyên lợi nghĩa vụ họ moi quan hệ đó) Trường hợp các bên tranh chấp quan hệ hôn nhân gia đình xin ly hôn hay tranh chấp hợp đồng lao động tranh chấp hợp đồng thương mại, tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp thừa kế, tranh chấp đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đơn khởi kiện tòa án thụ lý giải thì gọi là giải vụ án dân • Việc dân là việc cá nhân, quan, tổ chức không có tranh chấp có yêu cầu Tòa án công nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động mình cá nhân, quan, tồ chức khác; yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Dấu hiệu không có tranh chấp là dấu hiệu đặc trưng vỉẹc dân Vỉ dụ: Ông A chuyến biển đánh cá năm 2000 gặp bão và tích, từ đó đến không có tin tức Vì năm 2012, vợ ông A là bà B gửi đơn yêu cầu tòa án tuyên bo ông A đã chết Đơn bà B gửi đến tòa án trường hợp này không gọi là đơn khởi kiện mà là đơn yêu cầu Vì bà B không tranh chắp qưyền lợi nghĩa vụ với ông A mà yêu cầu tòa án xác nhận ông Ả đã chết Vì đơn bà B tòa án thụ lý giải thì gọi là việc dân Trường hợp các bên gửi đơn yêu cầu tòa án giải thuận tình ly hôn; công nhận thỏa thuận nuôi sau ly hôn, tuyên bố người tích, yêu cầu hủy bỏ hiệu iực định trọng tài thương mại yêu cầu công nhận và cho thi hành các án, định tòa án nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam tòa án thụ lý giải gọi là việc dân 1.Nguyên tắc đặc trưng luật tố tụng dân Thứ nhất: Nguyên tắc quyền định và tự định đoạt các đương sụ Theo nguyên tắc này Toà án phép giải vụ việc dân trên sở có đơn khởi kiện đơn yêu cầu các đương và phép giải phạm vi các yêu cầu đương Thứ hai: Nguyên tắc cung cấp chứng và chứng minh tố tụng dân Theo đó, đương phải chủ động tìm kiếm chứng cung cấp cho Toà án để làm sở giải các yêu cầu, đương phải đưa chứng để chứng minh cho tính họp pháp và tính có các yêu cầu họ cần Toà án giải đưa chứng để phản đối yêu cầu các đương khác Nếu đương không cung cấp chứng thì họ phải chịu hậu bất lọi quá trình giải vụ án Trường CĐSP Long An Page 55 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (56) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Thứ ba: Nguyên tắc hoà giải quy định Toà án có nghĩa vụ hoà giải các bên tranh chấp trước đưa vụ án xét xử sơ thẩm trừ trường họp tranh chấp liên quan đến vấn đề đòi bồi thường thiệt hại cho tài sản nhà nước và vụ tranh chấp phát sinh từ các giao dịch trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Ngoài các nguyên tắc đặc trưng nêu trên, Bộ luật Tố tụng còn quy định các nguyên tắc khác, như: Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng dân (Điều 3); Nguyên tắc quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lọi ích họp pháp (Điều 4); Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền (Điều 7) … 2.Chủ thể tham gia tố tụng a Nhóm các quan tiến hành tố tụng Nhóm chủ thể này nhân danh quyền lực nhà nước để tiến hành các hoạt động tố tụng Theo Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân quy định: Cơ quan tiến hành tố tụng dân gồm có Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân b Đương sự: Khái niệm đương tố tụng dân bao gồm đương vụ án dân và đương việc dân Đương vụ án có nguyên đơn, bị đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đặc trưng pháp lý nhóm chủ thể đương là họ có quyền tự định đoạt và quyền , lợi ích họ là đối tượng tòa án xem xét giải vụ việc dân c Những người tham gia tố tụng khác Nhóm chủ thể tham gia tố tụng khác gồm có: • Người bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp đương sự: là người đương X nhờ và Toà án chấp nhận tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích ọp pháp đương • Người làm chứng: là người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ, Toà án triệu tập tham gia tố tụng Người lực hành vi dân lông thể là người làm chứng • Người giám định: là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy đnh pháp luật lĩnh vực có đối tượng cần giám định các bên thoả thuận lựa chọn Toà án trưng cầu để giám định đối tượng đó leo yêu cầu các bên đương • Người phiên dịch là người có khả dịch từ ngôn ngữ khác tiếng Việt và ngược lại trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt • Người đại diện: người đại diện tố tụng dân bao gồm người diện theo pháp luật và người đại diện theo uỷ quyền Những chủ thể này tham gia tố tụng không vì lợi ích họ mà nhằm tương trợ đương và giúp Toà án giải vụ việc dân cách có hợp pháp 3.Thẩm quyền giải các tranh chấp dân tòa án nhân dân a Các tranh chấp lĩnh vực dân -Tranh chấp cá nhân vói cá nhân quốc tịch Việt Nam Trường CĐSP Long An Page 56 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (57) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ -Tranh chấp quyền sở hữu tài sản - Tranh chấp họp đồng dân -Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường họp các bên chủ thể quan hệ tranh chấp có mục đích thu lợi nhuận - Tranh chấp thùa kế tài sản -Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng - Tranh chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất theo quy pháp luật đất đai -Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy địnl pháp luật - Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn công chứng vô hiệu - Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưởng chế để thi hành án thec định pháp luật thỉ hành án dân sựề -Tranh chấp kết bán đấu giá tài sản, toán phí tổn đăng kí tài sản bán đấu giá theo quy định pháp luật thi hành án dân - Các tranh chấp khác dân mà pháp luật có quy định Khi có tranh chấp quan hệ dân các bên có quyền hoà giải, thương lượng để giải có thể gửi đưn khởi kiện đến Toà án yêu cầu giải Tuy nhiên riêng trường hợp tranh chấp quyền sử dụng đất, các bên tranh chấp bắt buộc phải gửi đon đến Ưỷ ban Nhân dân phường, xã, thị trấi có đất tranh chấp yêu cầu hoà giải Nếu hoà giải không đạt kết có quyền gửi đơn khỏi kiện đến Toà án có thẩm quyền Trường hợp chưa thông qua thủ tục hoà giải Uỷ ban Nhân dân thì đơn kiện bị Toà án trả không thụ lí giải b Các tranh chấp lĩnh vực hôn nhân và gia đình - Li hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản sau li hôn - Tranh chấp tài sản chung vợ chồng thời kì hôn nhân -Tranh chấp thay đổi người nuôi sau li hôn -Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha mẹ - Tranh chấp cấp dưỡng - Các tranh chấp khác hôn nhân và gia đình mà pháp luật có quy định c Các tranh chấp kinh doanh, thưong mại - Tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng kí kinh doanh với và có mục đích lợi nhuận phát sinh từ các giao dịch - Tranh chấp sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với và có mục đích lọi nhuận - Tranh chấp công ty vói các thành viên công ty, các thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, họp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty - Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định d Các tranh chấp lao động - Tranh chấp lao động cá nhân ngưòi lao động vói người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải không thực thực không đúng, hoà giải Trường CĐSP Long An Page 57 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (58) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ không thành không hoà giải thời hạn pháp luật quy định - -Tranh chấp lao động tập thể quyền tập thể lao động vói người sử d lao động theo quy định pháp luật lao động đã Chủ tịch Ưỷ ban Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải mà tập thể lao động và ngưòi sử dụng lao động không đồng ý vói định Chủ tịch Ưỷ ban Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quá thòi hạn mà Chủ tịch ưỷ ban Nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khồng giải 4.Thấm quyền giải các yêu cầu dân tòa án nhân dân a Nhữmg yêu cầu phát sinh từ quan hệ dân Bao gồm: - Yêu cầu tuyên bố người lực hành vi dân bị chế lực hành vi dân sự, huỷ bỏ định tuyên bố người lực hành vi dân định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân - Yêu thông báo tìm kiếm người vắng mặt noi cư trú - Yêu cầu tuyên bố người tích, huỷ bỏ định tuyên bố người tích - Yêu cầu tuyên bố người đã chết, huỷ bỏ định tuyên bố người đã chết - Yêu cầu công nhận và thi hành Việt Nam án, định dân sự, định tài sản án, định hình sự, hành chính Toà án nước ngoài không công nhận án, định dân sự, định tài sản các án, địr hành chính, hình Toà án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành án Việt Nam - Các yêu cầu dân khác mà pháp luật có quy định b Những yêu cầu hôn nhân gia đình Bao gồm: - Yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp luật - Yêu cầu công nhận ứ tình li hôn, nuôi con, chia tài sản li hôn - Yêu cầu công nhận thoả thuậ thay đổi người nuôi chưa thành niên quyền thăm nom sau ỉ hôn - Yêu cầu hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên quyền thăm nom sau li hôn - Yêu cầu chấm dứt việc nuôi - Yêu cầu công nhận và cho thi hành Việt Nam án, định hôn nhân, gia đình Toà án nước ngoài không công nhận án, định hôn nhân Toà án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành án Việt Nam - Các yêu cầu khác hôn nhân gia đình mà pháp luật có quy định c Những yêu cầu kinh doanh thưong mại Bao gồm: - Yêu cầu liên quan đến việc trọng tài thương mại Việt Nam giải các vụ tranh chấp theo quy định pháp luật trọng tài thương mại Trường CĐSP Long An Page 58 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (59) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Yêu cầu công nhận và cho thi hành Việt Nam án, định kinh doanh, thương mại Toà án nước ngoài không công nhận án, định kinh doanh thương mại Toà án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành án Việt Nam - Yêu cầu công nhận và cho thi hành Việt Nam định kinh doanh, thưong mại trọng tài nước ngoài - Các yêu cầu khác kinh doanh thương mại mà pháp luật có quy định d Nhữngyêu cầu lao động Bao gồm: - Yêu cầu công nhận và cho thi hành Việt Nam án, định lao động Toà án nước ngoài không công nhận án, định ao động Toà án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành án Việt Nam - Yèu cầu công nhận và cho thi hành Việt Nam định lao động trọng tài nước ngoài IV.Phần các thủ tục tố tụng 1.Thủ tục sơ thẩm vụ việc dân a Thủ tục sơ thẩm vụ án: Thủ tục sơ thẩm vụ án dân tòa án thụ lý đơn khởi kiện cá nhân, quan tổ chức Nếu người khởi kiện không đươc miễn nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm thì tòa án thụ lý đương xuất trình biên lai đóng tiền tạm ứng án phí sơ thẩm Nếu người khởi kiện miễn nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm thì tòa án thụ lý họ nộp đom và nộp đầy đủ các giấy tờ kèm theo đơn khởi kiện b Thủ tục sơ thẩm việc dân (yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu) Thủ tục sơ thẩm việc dân tòa án thụ lý đơn yêu cầu cá nhân, quan tổ chức Nếu người gửi đơn yêu cầu không đươc miễn nộp tiền tạm ứng lệ phí sơ thẩm thì tòa án thụ lý đương xuất trình biên lai đóng tiền tạm ứng lệ phí sơ thẩm Nếu người gửi đơn yêu cầu miễn nộp tiền tạm ứng lệ phí sơ thẩm thì tòa án thụ lý họ nộp đơn và nộp đầy đủ các giấy tờ kèm theo đơn yêu cầu 2.Thủ tục phúc thẩm vụ việc dân a.Thủ tục phúc thẩm vụ án dân Thủ tục phúc thẩm vụ án thực có kháng cáo kháng nghị theo quy định pháp luật Đương sự, người đại diện đương sự, quan, tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm b.Thủ tục phúc thẩm việc dân Thủ tục phúc thấm việc dân thực có kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Tòa án cấp trên trực tiếp tiến hành mở phiên họp Ị3húc thẩm để xem xét yêu cầu người kháng cáo kháng nghị Kết phiên họp phúc thẩm thể bàng định Quyết định phúc thấm giải việc dân có hiệu lực thi hành Trường CĐSP Long An Page 59 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (60) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ 3.Thủ tục tố tụng đặc biệt Thủ tục tố tụng đặc biệt pháp luật tố tụng dân áp dụng để xem xét lại các án, định đã có hiệu lực pháp luât nhằm sửa chữa sai lầm, vi phạm tòa án cấp để bảo đảm tính hợp pháp và tính có cho các án, định giải vụ việc dân Trong tố tụng dân có ba thủ tục tố tụng đặc biệt sau: a Thủ tục giám đốc thẩm Giám đốc thẩm là việc Tòa án cấp trên xét lại án, định Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọngírong việc giải vụ án b Thủ tục tái thẩm Tái thẩm là xét lại án, định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì có tình tiết phát có thể làm thay đổi nội dung án, định mà Toà án, các đương không biết Toà án án, định đó c Thủ tục xét lại định hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Khi có xác định định Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng phát tình tiết quan trọng có thể làm thay đổi nội dung định D CÂU HỎI ỒN TẬP Câu hỏi tự luận Phân biệt vụ án dân với việc dân tố tụng dân 2.Xác định các nguyên tắc không áp dụng cho quá trình giải các việc dân tòa án nhân dân Phân biệt thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm vụ án với thủ tục sơ thẩm phúc thẩm việc dân tố tụng dân Phân biệt khác các thủ tục tố tụng đặc biệt tố tụng dân Cho biết thực tiễn xét xử có vai trò quan trọng pháp luật dân sự? 6.Trong pháp luật dân Việt Nam có chủ thể nào? 7.Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có là tài sản không? Vì sao? 8.Nêu các điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật 9.Cho biết làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? 10.Khi riêng vợ và bố dượng có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng thì hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ mấy? Câu hỏi nhận định Trong quan hệ hôn nhân và gia đình người Việt Nam và người nước ngoài tiến hành trên lãnh thổ Việt Nam thì: Người nước ngoài còn phải tuân theo quy định luật hôn nhân Việt Nam Trong quan hệ thừa kế người nước ngoài tài sản trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Trường CĐSP Long An Page 60 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (61) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chương IV PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG I Những vấn đề chung Những vấn đề quy định pháp luật lao động a Tiêu chuẩn lao động; b Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động; c Các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Các nguyên tắc Luật lao động Pháp luật lao động Việt Nam có các nguyên tắc sau: Bảo vệ NLĐ; Bảo vệ quyề n và lợi ích hợp pháp NSDLĐ; Kết họp hài hoà chính sách kinh tế chính sách xã hội; Tôn trọng và nghiêm chỉnh tuân thủ quy phạm luật lao động quốc tế đã phê chuẩn II.Những vấn đề pháp luật lao động Học nghề, đào tạo, bồi dưõng nâng cao kỹ nghề a Khái niệm họp đồng đào tạo Họp đồng đào tạo là thoả thuận quyền và nghĩa vụ NLĐ với NSDLĐ trường họp NLĐ đào tạo, nâng cao trình độ, kĩ nghề, đào tạo lại nước nước ngoài từ kinh phí NSDLĐ b.Nội dung họp đồng đào tạo Hơ ̣p đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau đây: nghề đào tạo; địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo; chi phí đào tạo; thời hạn NLD cam kết phải làm việc cho NSDLĐ sau đào tạo; trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo; trách nhiệm NSDLĐ (khoản 2, Điều 62 BLLĐ) Tình huống: Ông A kí HDLĐ có thời hạn 36 tháng với doanh nghiệp X Sau năm làm việc ôngA doanh nghiệp X hỗ trợ 50 triệu đồng để học nâng cao trình độ chuyên ngành quản trị nhân Để nhận chi phí đó, trước học, họp đồng đào tạo, ông A đã cam kết làm việc cho doanh nghiệp X ít năm kể từ hoàn thành khoá học Sau hoàn thành khoá học năm, ông A đã đơn phương chấm dứt HĐLĐ vói doanh nghiệp X Giám đốc doanh nghiệp X yêu cầu ông A phải hoàn trả số tiền 50 triệu đồng cho doanh nghiệp X Ông A không đồng ý với yêu cầu đó Theo luât lao động phải giải nào? Hơ ̣p đồng lao động a.Khái niệm HĐLĐ là thoả thuận NLĐ và NSDLĐ việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ bên QHLĐ (Điều 15 BLLĐ); b Hình thức HĐLĐ HĐLĐ phải giao kết văn và làm thành (NLĐ giữ bản, NSDLĐ giữ bản) Đối với công việc tạm thời có thời hạn tháng, Trường CĐSP Long An Page 61 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (62) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ các bên có thể giao kết HĐLĐ bàng lời nói; c Phân loại HĐLĐ HĐLĐ không xác định thời hạn; HĐLĐ xác định thời hạn; HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Tình : Ngày 01/8/2013, ông B có kí HDLĐ với doanh nghiệp Y, đó quy định thời điếm ông B bắt đầu làm việc là ngày 02/8/2013, mà không quy định thời hạn có hiệu lực họp đồng (tức không ghi rõ ngày ông B chấm dứt làm việc doanh nghiệp) VậyHĐLĐ đó thuộc loại HĐLĐ gì? d Nội dung chủ yếu hợp đồng lao động Tên và địa NSDLĐ người đại diện họp pháp; họ tên, ngày tháng năm sinh, giói tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ họp pháp khác NLĐ; công việc và địa điểm làm việc; thời hạn HĐLĐ; mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác; chế độ nâng bậc, nâng lương; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; trang bị bảo hộ lao độnị NLĐ; BHXH và bảo y tế; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kĩ nghề (Điều 23 BLLĐ) e Thử việc NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ thử việc trước giao kết HĐLĐ Thời thử việc vào tính chất và mức độ phức tạp công việc Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc không cần báo trước và không phải bồi thường việc làm thử không đạt cầu mà hai bên đã thoả thuận Kết thúc thòi gian thử việc, việc làm thử yêu cầu thì NSDLĐ phải giao kết HĐLĐ với NLĐ Tinh huống: Bà C nhận vào làm nhân viên kiểm định chất lượng sản phẩm doanh nghiệp X chưa kí HĐLĐ Sau 15 ngày làm việc, bà C nhận lưong với mức 70% so với mức lương công việc đó Bà C yêu cầu nghiệp phải trả cho bà 100% tiền lưong với lí bà đã hoàn thành công giao Giám đốc doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu này Theo luật lao động, bà C yêu cầu vây đúng hay sai? g.Tạm hoãn HĐLĐ Các trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động: NLĐ làm nghĩa vụ quân sự; NLĐ bị tạm giữ, tạm giam, NLĐ phải chấp hành định dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; sở giáo dục bắt buộc; lao động nữ mang thai theo quy định Điều 156 BLLĐ; các trường họp khác hai bên thoả thuận h Sửa đổi, bổ sung hợp đồng Trong quá trình thực HĐLĐ, bên nào có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung văn này thì phải báo cho bên biết trước ít 03 ngày làm việc nội dung cần sửa đổi, bổ sung Tình huống: Ông E bắt đầu làm việc Cồng ty Y từ ngày 01/6/2013 với mức lương 2,8 triêu đồng/tháng Ngày 01/8/2013, ông E bất ngờ đề nghị Công ty Y tâng 500.000đ tiền lương hàng tháng Công ty Y không đồng ý Theo luât lao động việc làm Công ty Y có đúng luật không? Trường CĐSP Long An Page 62 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (63) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chấm dứt hợp đồng - Do ý chí hai bên: Điều kiện:  Hết hạn HĐLĐ, trừ trường họp quy định khoản 6, Điều 192 BLLD 2014  Đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ  Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ Về thủ tục chấm dứt hợp đồng Khi chấm dứt HĐLĐ các trường hợp trên, các bên không cần phải báo trước cho bên còn lại trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, theo Điều 47 BLLĐ, ít 15 ngày trước ngày HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn, NSDLĐ phải thông báo văn cho NLĐ biết thời điểm chấm dứt HĐLĐ Tình huống: Ví dụ: Bà G nhận vào Công ty X làm việc theo HĐLĐ có hiệu lực từ ngày 01/6/2013 và chấm dứt hiệu lực vào ngày 31/12/2014 Hết ngày 31/12/2014 Công ty X yêu cầu bà nghỉ chấm dứt hợp đồng Bà G không đồng ý Vây bà G đúng hay sai? Về chế độ trợ cấp cho NLĐ Nếu NLĐ có đủ các điều kiện quy định Điều 48 BLLĐ, thì NLĐ NSDLĐ trả trợ cấp thôi việc i - Do ý chí bên: Đối với NLĐ Về để NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ:  Đối vói HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công vi định có thòi hạn 12 tháng, NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐ trước thời hạn trường họp: (i) Không bố trí theo đúng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc đã thoả thu HĐLĐ; (ii) Không trả lương đầy đủ trả lương không đúng thòi han đã thoả thuận HĐLĐ; (iii) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; (iv) Bản thân gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục th HĐLĐ; (v) Dược bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; (vi) Lao động nữ mang thai pỉ nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chửa bệnh có thẩm quyền; (vii) bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo họp đồ lao động xác định thòi hạn và phần tư thời hạn hợp đồng người lc việc theo HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn đủ 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục  Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn, NLĐ có quyền đơn phương dứt HĐLĐ mà không cần phải có NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng vừa nêu trên Về thủ tục chấm dứt hợp đồng NLĐ - Đối vói HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng, tuỳ thuộc vào lí dẫn đến việc Trường CĐSP Long An Page 63 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (64) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ NLĐ dứt HĐLĐ, NLĐ phải báo cho NSDLĐ biết trước khoảng thời gian khác Tình huống: Ông K làm việc Công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn Do hoàn cảnh gia đình ông không thể tiếp tục làm việc cho công ty X nên ông xin chấm dứt hợp đồng với công ty Vây ông K có cần phải báo trước cho công ty việc chấm dứt hợp đồng không, nêu cần thì phải báo trước bao nhiêu ngày? Về chế độ trợ cấp cho NLĐ: - Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ đúng quy định Điều 37 BLLĐ, NLĐ NSDLĐ trả trợ cấp thôi việc theo quy định Điều 48 BLLĐ Đối với NSDLĐ - Cơ sở cho NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng: Theo luật định ( VD: (i) NLĐ bị xử lí kỉ luật sa thải(ii) NLĐ thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ; (iii) … ) Tình :T làm việc Công ty xây dựng X vào tháng 11/2007 và ký Hợp đồng không xác định thời hạn Trong thời gian làm việc T thường xuyên không hoàn thành công việc Đến tháng 6/2011 T bị chấm dứt quan hệ lao động hình thức sa thải mà không báo trước với lý T thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng T không đồng ý vì cho Công ty xây dựng X đã sai Theo luật lao động T đúng hay sai? - Về thủ tục chấm dứt họp đồng: Nếu NSDLĐ sa thải NLĐ thì phải tuân thủ luật (VD: phải báo cho NLĐ biết trước: ít 45 ngày HĐLĐ không xác định thòi hạn; ít 30 ngày đối vói HĐLĐ xác định thời hạn…) - Về chế độ trợ cấp cho NLĐ: Trong trường họp khác nhau, NSDLĐ đơn phương chấm dứt ĐLĐ, NLĐ có thể nhận không nhận trợ cấp thôi việc việc làm theo luật định k Họp đồng lao động vô hiệu Các trường hợp vô hiêu: - HĐLĐ vô hiệu toàn thuộc các trường họp sau đây: toàn nội dung HĐLĐ trái pháp luật; người kí kết họp đồng không đúng thẩm quyền, công việc mà hai bên đã giao kết hợp đồng là công việc bị pháp lật cấm; nội dung họp đồng hạn chế ngăn cản quyền thành lập, gia thành lập và hoạt động Cồng đoàn NLĐ (khoản 1, Điều 50 BLLĐ) - HĐLĐ vô hiệu phần nội dung phần đó vi phạm pháp luật không ảnh hưởng đến các phần còn lại họp đồng Xử lí HĐLĐ: - Khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu toàn vì lí HĐLĐ kí kết sai thẩm quyền thì quan quản lí nhà nước lao động hướg dẫn các bên kí lại, quyền, nghĩa vụ và lợi ích NLĐ tược giải theo quy định pháp luật Trường CĐSP Long An Page 64 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (65) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu phần thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích các bên giải theo thoả ước lao động tập thể theo quy định pháp luột, đồng thòi các bên phải tiến hành sửa đổi, bổ sung phần hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu để phù họp vói thoả ước lao động tập thể pháp luật lao động Đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể a Đố i thoa ̣i nơi làm viê ̣c - Đối thoại nơi làm việc là hoạt động nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường tiểu biết lẫn NSDLĐ và NLĐ để xây dựng QHLĐ hài hoà, ổn định và phát triển nơi làm việc - Nội dung đối thoại bao gồm: tình hình sản xuất, kinh doanh NSDLĐ; việc thực HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, nội quy, quy chế và cam kết, thoả thuận khác noi làm việc; điều kiện làm việc; yêu cầu NLĐ, tập thể lao động NSDLĐ; yêu cầu NSDLĐ với NLĐ, tập thể lao động; nội dung khác mà hai bên quan tâm (Điều 64 BLLĐ) b Thương lượng tập thể • Quyền yêu cầu thương lượng tập thể: Mỗi bên có quyền yêu cầu thương lượng tập thể, bên nhận yê cầu không từ chối việc thương lượng Trong thời hạn ngày làm việc, kể t ngày nhận yêu cầu thương lượng, các bên thoả thuận thời gian bắt đầ phiên họp thương lượng Trường họp bôn từ chối thương lượng không tiến hành thưon lượng thời hạn quy định thì bôn có quyền tiến hành các thủ tục yê cầu giải TCLĐ theo quy định pháp luật (Diều 68 BLLĐ) • Đại diện thương lượng tập thể: Theo quy định Điều 69 BLLĐ, bên tập thể lao động thương lượn tập thể phạm vi doanh nghiệp là tổ chức đại diện tập thể lao động sở thương lượng tập thể phạm vi ngành là đại diện Ban Chấp hành Công đoà ngành; bên NSDLD thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp NSDLĐ người đại diện cho NSDLĐ; thương lượng tập thể phạm vi ngàn là đại diện tổ chức đại diện NSDLĐ • Nội dung thương lượng tập thể: Nội dung thương lưựng tập thể bao gồm: tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp nâng lương; thời làm việc, thời nghỉ ngoi, làm thêm giờ, nghỉ ca; bảo đảm việc làm NLĐ; bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động (NQLĐ); nội dung khác mà hai bên quan tâm (Điều BLLĐ) c Thoả ước lao động tập thê Thoả ước lao động tập thể là văn thoả thuận tập thể lao động NSDLD các điều kiện lao động mà hai bôn đã đạt thông qua thưor lượng tập thể Thoả ước lao động tập thể gồm thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp thoả ước lao động tập thể ngành và hình thức thoả ước lao động tập thể khc (Điều 73 BLLĐ) Trường CĐSP Long An Page 65 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (66) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Thoả ước lao động tập doanh nghiệp:  Chủ thể kí kết: Theo quy định Điều 83 BLLĐ, chủ thể kí kết thoả ưc' này bao gồm: bên tập thể lao động là đại diện tập thể lao động sở; bê NSDLĐ là NSDLĐ người đại diện NSDLĐ  -Thời hạn thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp: Từ năm đến năm (đối với doanh nghiệp lần đầu tiên kí kết thoả ước lao động tập thể thì c thể kí kết với thời hạn năm) • Thoả ước lao động tập thể ngành:  Chủ thể kí kết: Theo quy định Điều 87 BLLĐ, chủ thể kí kết thoả ước ly bao gồm: bên tập thể lao động là Chủ tịch Công đoàn ngành; bên NSDLĐ là li diện tổ chức đại diện NSDLĐ đã tham gia thương lượng tập thể ngành  Thời hạn thoả ước: Từ năm đến năm (Điều 89 BLLĐ) Tiền lưong, Tiền thưởng a Tiền lương - Khái niệm: Tiền lương là khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ để thực cồng việc theo thỏa thuận Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc theo chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác Mức lương NLĐ không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định - Cách tính tiền lương làm thêm giờ; Cách tính tiền lương làm việc vào ban đêm và vấn đề tạm ửng tiền lương • Mức lưong tối thiểu: Mức lương tối thiểu là mức thấp nhất, trả cho NLĐ làm công việc giản đơn nhất, điều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu NLĐ và gia đình họ Mức lương tối thiểu xác định theo tháng, ngày, và xác lập theo vùng, ngành (khoản 1, Điều 91 BLLĐ) • Tiền lương làm thêm giờ; làm việc vào ban đêm: NLĐ làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền Iơng theo công việc làm, với các mức lương sau: vào ngày thường - ít hất 150%; vào ngày nghỉ tuần - ít 200%; vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương - ít 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương đối vói NLĐ hưởng lương ngày NLĐ làm việc vào ban đêm thì trả thêm ít 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc ngày làm việc bình thường Nếu NLĐ làm thêm vào ban đêm thì còn trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban ngày Điều 97 BLLĐ) • Tạm ứng tiền lưong: NLĐ tạm ứng tiền lương theo điều kiện hai bên thoả thuậnễ NSDLĐ phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày NLĐ tạm thòi nghỉ việc để thực liên nghĩa vụ công dân từ tuần trở lên tối đa không • Trường CĐSP Long An Page 66 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (67) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ quá tháng lương và NLĐ hoàn lại số tiền đã tạm ứng trừ trường họp thực nghĩa vụ quân (Điều 100 BLLĐ) • Khấu trừ tiền lưong: NSDLĐ khấu trừ tiền lương NLĐ để bồi thường thiệt hại làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị NSDLĐ Mức khấu trừ tiền lương thán không quá 30% tiền lương tháng NLĐ sau trích nộp cá khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế th nhập (Điều 101 BLLĐ) • Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương: Các chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương và các chế độ khuyế khích NLĐ thoả thuận HĐLĐ, thoả ước lao động tập th quy định quy chế NSDLĐ (Điều 102 BLLĐ) Tình : Tiền lương ông M Công ty X là 10.000 đ/giờ ngày thường Do yêu cầu cần phải hoàn thành gấp công việc nên tháng công ty yêu cầu ông M làm thêm vào ngày chủ nhật và ngày lễ 2/9 và đêm thứ 2,3,4 (không phải ngày nghỉ) Hãy tính giúp số tiền lương mà ông M nhận tháng (59000) b.Tiền thưởng: - Quy chế thưởng NSDLĐ định và cồng bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tồ chức đại diện tập thể lao động sở (Điều 103 BLLĐ) - Mức thưởng: Căn cử vào kết sản xuất kinh doanh năm và mức độ hoàn thành công việc NLĐ Thời làm việc, thời nghỉ ngơi a.Thời làm việc - Thời làm việc bình thường Không quá ngày và 48 tuần Đối với người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì thời làm việc không quá ngày - Giờ làm việc ban đêm: Được tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau b Thời nghỉ ngơi - Nghỉ làm việc, nghỉ chuyển ca - Nghỉ tuần - Nghỉ năm - Nghỉ lễ, tết - Nghỉ việc riêng Tình huống: Do yêu cầu hoàn thành công việc gấp trước năm học mới, hiệu trưởng trường X yêu cầu số nhân viên hành chính ngoài làm việc bình thường (8 giờ/ ngày từ thứ đến thứ 7) phải làm thêm ngày chủ nhật (mỗi ngày giờ) và trả thêm ngày gấp tiền lương ngày làm việc tuần Vây Hiêu trường trường X làm đúng hay sai? (sai) Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất a Kỷ luật lao động - Khái niệm: Kỷ luật lao động (KLLĐ) là quy định việc tuân theo Trường CĐSP Long An Page 67 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (68) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ thời gian, cồng nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động - Các yêu cầu xử lý kỷ luật  NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ;  Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở;  NLĐ phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác; trường họp là người 18 tuổi thì phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật;  Việc xử lí KLLĐ phải lập thành biên - Nguyên tắc xứ lí KLLĐ:  Không áp dụng nhiều hình thức xử lí KLLĐ hành vi vi phạm KLLĐ Khi NLĐ đồng thời có nhiều hành vi vi phạm KLLĐ thì áp dụng hình thức kỉ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Tình huống: Bà N vi phạm NQLĐ đã đăng kí Công ty Y Công ty Y đã định khiển trách bà N và kéo dài thời gian nâng lương thêm tháng Công ty Y đúng hay sai?  Không xử lí KLLĐ đối vói NLĐ thời gian sau đây: nghỉ ốrn đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý NSDLĐ; bị tạm giữ, tạm giam; chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận hành vi vi phạm quy định khoản 1, Điều 126 BLLĐ; lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; NLĐ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi  Không xử lí KLLĐ đối vói NLĐ vi phạm KLLĐ mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình Tình : Cô T là giảng viên trường X ngày 6/8/2012 sinh thứ Cô đã vi phạm chính sách kế hoach hóa gia đình nên ngày 10/8/2012 Hiêu trưởng định kỷ luật cô ngày 15 tháng năm 2012 Quyết định vây có đúng luật lao động không? Vì sao?(sai) - Hình thức xử lí KLLĐ:  Theo Điều 125 BLLĐ, tuỳ vào mức độ vi phạm, NLĐ có thể bị áp dụng các hình thức kỉ luật: khiển trách; kéo dài thòi hạn nâng lương không quá tháng; cách chức; sa thải b.Trách nhiệm vật chất - Khái niệm: Trách nhiệm vật chất là loại trách nhiệm pháp lý NSDLĐ áp dụng NLĐ bàng cách buộc NLĐ phải bồi thường thiệt hại tài sản NLĐ gây cho NSDLĐ thực nghĩa vụ làm việc theo HĐLĐ - Điều kiện áp dụng trách nhiệm vật chất: NLD làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản NSDLĐ thì phải bồi thường theo quy định pháp luật g vào lương - Mức bồi thường vật chất: Trường họp NLĐ gây thiệt hại không nghiêm Trường CĐSP Long An Page 68 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (69) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ trọng sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng, thì NLĐ phải bồi thường nhiều là tháng tiền lương và bị khấu trừ hàng tháng; NLĐ làm dụng cụ, thiết bị, tài sản NSDLĐ tài sản khác NSDLĐ giao tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường; trường họp có họp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo họp đồng trách nhiệm; trường họp thiên tai, hoả hoạn, địch hoạ, dịch bệnh, thảm hoạ, kiện xảy khách quan không thể lường trước và không thể khắc phục mặc dù đã áp dụng biện pháp cần thiết và khả cho phép thì không phải bồi thường (Điều 130BLLĐ) Tình : Ông Q là nhân viên bảo vệ phòng máy trường L Ngày 3/5/2015 lốc bất ngờ tung nóc nhà phòng máy và làm hư hại số máy tính Trường yêu cầu ông Q phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm Theo anh ( chị) ông Q có phải bồi thường không? - Bên cạnh đó, xem xét, định mức bồi thường thiệt hại, ngoài việc vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế đã nêu trên, NSDLĐ phải xem xét đến hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tải sản NLĐ (Điều 131 BLLĐ) 7.Bảo hiểm xã hội a Bảo hiểm xã hội bắt buộc - Đối tượng tham gia gồm: (i) NLĐ là công dân Việt Nam, làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên; (ii) NSDLĐ - Mức đóng BHXH và chế độ hưởng đủ điều kiện theo quy định luật BHXH Tình : Ông O có quốc tịch Việt Nam, Công ty Y (trụ sở Tp Hồ Chí Minh kí HĐLĐ có thời hạn 36 tháng từ ngày 01/5/2013 Công ty Y trích tiền lương trả cho ông O để đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp Ông O phản đối vì cho mình là công dân nước ngoài không cần phải có trách nhiệm đóng bảo hiểm không muốn Ông O đúng hay sai? b Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Đối tượng tham gia là công dân Việt Nam độ tuổi lao động, không thuộc trường hợp tham gia BHXH bắt buộc - Mức đóng hàng tháng: bàng 16% mức thu nhập NLĐ lựa chọn đóng BHXH và từ năm 2010 trở đi, hai năm lần đóng thêm 2% mức này đạt 22% - Các chế độ hưởng: chế độ hưu trí và chế độ tử tuất c Bảo hiểm thất nghiệp - Đối tượng tham gia là công dân Việt Nam làm việc theo HĐLĐ hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng với NSDLĐ và NSDLĐ có sử dụng từ 10 lao động trở lên - Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp và các chế độ hưởng theo quy định Tranh chấp và giải tranh chấp lao động (Yêu cầu sình viên tự Trường CĐSP Long An Page 69 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (70) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ nghiên cứu) a Tranh chấp lao động cá nhân Trình tự giải quyết: - Bước 1: TCLĐ phải thông qua thủ tục hoà giải Hoà giải viên lao động trước các bên yêu cầu Toà án giải - Bước 2: Trong trường hợp hoà giải không thành hai bên không thực các thoả thuận biên hoà giải thành hết thời hạn giải theo quy định mà Hoà giải viên lao động không tiến hành hoà giải thì bôn tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án giải (Điều 201 BLLĐ) b.Đôi vói tranh chấp lao động tập Thẩm quyền giải quyết: - Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải TCLĐ tập thể bao gồm: Hoà giải viên lao động; Chủ tịch ƯBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Chủ tịch UBND cấp huyện); Toà án Nhân dân - Theo quy định Điều 203 BLLĐ, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải TCLĐ tập thể lọi ích bao gồm: Hoà giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động Trình tự giải qụyết: - Bước 1: TCLĐ tập thể phải giải sở theo các quy định Điều 201, 204 BLLĐ - Bước Trong trường họp hoà giải không thành hai bên không thực các thoả thuận biên hoà giải thành thì các bên có quyền yêu cầu Chủ tịch ƯBND cấp huyện giải TCLĐ tập thể quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải đối vói TCLĐ tập thể lợi ích (Điều 204 BLLĐ) Tinh : Sau làm việc tháng doanh nghiệp X, bà P vi phạm số quy định cấm doanh nghiệp, nên Giám đốc doanh nghiệp X định sa thải bà P Bà P không đồng ý vói định đó vì cho Giám đốc doanh nghiệp thực hành vi trái pháp luật và nộp đơn khỏi kiện Toà án Nhân dân quận - Tp Hồ Chí Minh yêu cầu giải Toà án từ chối thụ lí đơn kiện và giải thích với bà P trước nộp đơn kiện Toà án bà P phải yêu cầu Hoà giải viên lao động giải quyết, và nào phiên họp hoà giải hai bên không thương lượng thì Toà án mói thụ lí đon kiện bà Theo anh ( chị) bên nào đúng, sai, vì sao? c.Đình công Đình công là ngừng việc tạm thòi, tự nguyện và có tổ chức tập thể động nhằm đạt yêu cầu quá trình giải TCLĐ Trình tự đình công Tinh : Doanh nghiệp X, hoạt động huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh khó khăn tài chính nên không trả lương đầy đủ cho tất NLĐ (trễ hạn 40 ngày) Sau đại diện tổ chức Công đoàn gặp gỡ với Giám đốc doanh nghiệp yêu cầu trả lương cho NLĐ không đạt kết quả, ngày hôm sau, tập lao động doanh nghiệp X tiến hành đình công Chủ tịch Trường CĐSP Long An Page 70 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (71) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - - - - UBND Tp Hồ Chí Minh định tuyên bố đình công vi phạm trình tự, thủ tục và thông báo cho c tịch UBND huyện Bình Chánh Vậy định Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh là đúng hay sai, vì sao? Bước 1: Lấy ý kiến tập thể lao động Đối vói tập thể lao động có tổ chức Công đoàn sở thì lấy ý kiến thành viên Ban Chấp hành Công đoàn co và tổ trưởng các tổ sản xuất Nơi chưa có tổ chức Công đoàn sở thì lấy ý kiến tổ trưởng các tổ sản xuất người lao động Việc tổ chức lấy ý kiến thể thực phiếu chữ kí Bước 2: Ra định đình công Khi có trên 50% số người lấy ý k đồng ý với phương án Ban Chấp hành Công đoàn đưa thì Ban Chấp hà Công đoàn định đình công văn Bước 3: Tiến hành đình công Đến thời điểm bắt đầu đình công, sử dụng lao động không chấp nhận giải yêu cầu tập thể lao động Ban Chấp hành Công đoàn tổ chức và lãnh đạo đình công Mặc dù đình công là quyền tập thể lao động, không phải NLĐ làm việc bất kì doanh nghiệp nào sử dụng quyền đó Cụ thể, NLĐ làm việc đơn vị sử dụng lao động hoạt động thiết yếu cho kinh tế quốc dân mà đinh công đe doa an ninh quốc gia, sức khỏe, trật tự công cộng theo danh mua thì không đình công D CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi tự luận 1.Trình bày trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn 2.Trình bày và thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Khi nghỉ việc, NLĐ hưởng chế độ gì, với mức hưởng là bao nhiêu? Khi đến tuổi nghỉ hưu, NLĐ hưởng chế độ gì, với mức hưởng là bao nhiêu? Khi làm việc thêm giờ, NLĐ hưởng chế độ gì, với mức hưởng là bao nhiêu? Nếu có tranh chấp NLĐ và NSDLĐ, quan nào có thẩm quyền giải quyết? Nhưng thủ tục trước tổ chức đình công tập thể lao động? Câu hỏi nhận định Nhận định sau đây đúng hay saỉ và giải thích sao? a)HĐLĐ là thê ý chí người sử dụng lao động b)Người lao động ký HĐLĐ mùa vụ làm công việc 12 thảng thì nghỉ việc không cần phải bảo trước cho người sử dụng lao động c)HĐLĐ không xảc định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, HĐLĐ có thời hạn từ thảng đến 12 thảng có thể ký kết văn lời nói Bài tập nhóm Trường CĐSP Long An Page 71 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (72) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Tháng 3/2011, Nguyễn Văn Đ ký hợp đồng lao động với Công ty Hải Anh thời hạn 03 năm với mức lương 6.000.000 đ/tháng Tháng 12/2013, vì lý gia đình, Đ xin nghỉ việc Hỏi: a) Đ chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp này có đủng pháp luật không? Khi nghỉ việc, Đ cỏ phải báo trước cho công ty Minh Anh không\ Nếu có thì phải báo trước bao nhiêu ngày? b) Theo quy định pháp luật lao động hành, quyền lợi và nghĩa vụ Đ giải nào? Soạn thảo hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động và người lao động Hãy xác định và nêu sở pháp lý: a)Nguyên tắc giao kết hợp đòng lao động thể nào ? b)Những thông tin nào các bên phải cung cấp cho trường hợị này? c)Nếu người sử dụng lao động cần chuyển người lao động làm công việc khái so với hợp đòng lao động đã ký thì cần thực nào ? Trường CĐSP Long An Page 72 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (73) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chương V PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ I Những vấn đề chung tộì phạm và cấu thành tội phạm Khái niệm và đặc điếm cùa tội phạm a Khái niệm: Điều Bộ luật Hình (BLHS): Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích họp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích họp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa b.Đặc điểm tội phạm sau: - Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội - Tội phạm phải quy định BLHS - Người thực hành vi phạm tội phải có lực trách nhiệm hình và các lỗi cố ý vô ý Cấu thành tội phạm Bất kỳ tội phạm nào tạo bốn yếu tố cấu thành tội phạm sau: - Khách thể tội phạm: là các quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại - Mặt khách quan tội phạm: là biểu tội phạm diễn và bên ngoài giới khách quan Các dấu hiệu mặt khách quan tội tm gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi và hậu quả, không gian, thời gian, hoàn cảnh phạm tội, công cụ, phương tiện phạm tội - Mặt chủ quan tội phạm: là trạng thái tâm lí người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội họ thực và hậu hành vi đó Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm gồm: lỗi, động phạm và mục đích phạm tội - Chủ thể tội phạm: là người có lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình và đã thực hành vi phạm tội Các chế định liên quan đến việc thực tội phạm Trong Luật Hình có ba chế định liên quan đến việc thực tội phạm gồm: các giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm và các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiêm cho xã hội hành vi a Các giai đoạn thực tội phạm Có ba giai đoạn phạm tội là chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành: - Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm Người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng, thì phải chịu trách nhiệm hình tội định thực (Điều 17 BLI IS) Trường CĐSP Long An Page 73 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (74) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Phạm tội chưa đạt là cố ý thực tội phạm không thực đến cùng vì nguyên nhân ngoài ý muốn người phạm tội Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt (Điều 18 BLHS) - Tội phạm hoàn thành là trường họp hành vi phạm tội đã thoả mãn các dấu hiệu cấu thành tội phạm - Một vấn đề liên quan đến các giai đoạn thực tội phạm là trường họp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Theo quy định Điều 18 BLHS, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực tội phạm đến cùng, không có gì ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm; hành vi thực tế đã thực có đủ yếu tố cấu thành tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình tội này b Đồng phạm (Điều 20 BLHS) - Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực tội phạm Trong đồng phạm có bốn loại người thực tội phạm gồm: người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức c Các tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi - Phòng vệ chính đáng (Điều 15 BLHS) và Tình cấp thiết (Điều 16 BLHS) Trách nhiệm hình và hình phạt - Trách nhiệm hình là dạng trách nhiệm pháp lí, thể việc nhà nước buộc người phạm tội phải chịu tác động pháp lí bất lợi trước nhà nước việc thực hành vi phạm tội mình - Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội - Trong Luật Hình Việt Nam nay, hệ thống hình phạt chia thành hình phạt chính và hình phạt bổ sung Hiện nay, BLHS quy định bảy loại hình phạt chính sau: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình - Hiện nay, BLHS quy định loại hình phạt bổ sung, gồm: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền và trục xuất (nếu không áp đụng là hình phạt chính Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình và hình phạt; xóa án tích a Miễn trách nhiệm hình - Là việc quan tư pháp hình có thẩm quyền không buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội mà họ đã phạm Người miễn trách nhiệm hình không phải chịu hình phạt, biện pháp tư pháp và án tích tội mà họ đã phạm b Miễn hình phạt - Là việc tòa án không buộc người phạm tội phải chịu hình phạt tội mà họ đã phạm Người miễn hình phạt không phải chịu hình phạt chính và hình phạt bổ sung Trường CĐSP Long An Page 74 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (75) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ c Á n treo - Là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, áp dụng người bị xử phạt tù không quá ba năm, vào nhân thân người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ năm đến năm năm Trong thời gian thử thách, toà án giao người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người đó làm việc chính quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát và giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức, chính quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người đó Đối với người hưởng án treo mà phạm tội thời gian thử thách, thì toà án định buộc phải chấp hành hình phạt án trước và tổng hợp với hình phạt án theo quy định BLHS d Miễn chấp hành hình phạt - Là việc các quan có thẩm quyền không buộc người người bị kết án chấp hành phần toàn hình phạt đã tuyên án e Giảm thời hạn chấp hành hình phạt - Là việc tòa án định cho người bị kết án rút ngắn thời hạn chấp hành hình phạt đã tuyên án f Hoãn chấp hành hình phạt tù - Là việc tòa án định chuyển thời điểm bất chấp hành hình phạt sang thời điểm khác muộn g.Tạm đình chấp hành hình phạt tù - Là việc tòa án định cho người chấp hành hình phạt tù tạm ngừng việc chấp hành hình phạt khoảng thời gian định h Xóa án tích - Là việc công nhận người sau đã chấp hành xong án khoảng thời gian định và không phạm tội thì coi người chưa bị kết án II Một số tội phạm BLHS 1.Tội giết ngưòi (Điều 93 BLHS) Giết người là hành vi cố ỷ tước bỏ tính mạng cua người khác trái pháp luật - Tội giết người có lỗi cố ý - Chủ thể tội giết người là người có lực trách nhiệm hình và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình - Người phạm tội giết người có thể bị xử phạt tù từ năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình Tội cố ý gây thưong tích gây tốn hại cho sức khỏe người khác (Điều 104BLHS) - Tội ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người xâm phạm sức khỏe người khác Đối tượng tác động là thể người khác từ 11% trở lên 11% thuộc các trường hợp như: Dùng nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; Gây cố tật nhẹ Trường CĐSP Long An Page 75 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (76) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ c nạn nhân; Phạm tội nhiều lần cùng người nhiều người - Người phạm tội có lỗi cố ý, thực hành vi cố ý gây thương tích tổn hại cho sức khỏe người khác, họ mong muốn nạn nhân bị thương ý thức để mặc cho nạn nhân bị thương - Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình - Người phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe ngi khác có thể bị phạt cải tạo không giam giữ từ tháng đến năm phạt tù ti tháng đến 20 năm tù chung thân Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) - Tội cướp tài sản xâm phạm quyền sở hữu và quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe người - Hành vi khách quan tội cướp tài sản là hành vi làm cho người bị công vào tình trạng không thể chống cự - Tội phạm hoàn thành người phạm tội thực các hành vi nêu và thể mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản Việc người phạm tội đã chiếm đoạt tài sản hay chưa, tài sản trị giá bao nhiêu không có ý nghĩa việc định tội - Người phạm tội có lỗi cố ý trực tiếp, mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản - Chủ thể tội phạm là người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 14 tuổi lên - Hình phạt người phạm tội cướp tài sản là phạt tù từ ba năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS) - Hành vi trộm cắp tài sản thực cách lén lút, bí mật người quản lý tài sản Trong ý thức chủ quan người phạm tội, họ mong muôn che giấu hành vi phạm tội mình, họ sợ người quản lý tài sản phát hành vi chiếm đoạt tài sản họ - Người phạm tội cố lỗi cố ý trực tiếp, mong muốn chiếm đoạt tài sản - Chủ thể tội phạm là người có lực trách nhiệm hình và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình - Người phạm tội trộm cắp tài sản có thể bị phạt cải tạo không giam giữ từ tháng đến năm phạt tù từ tháng đến 20 năm tù chung thân Tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS) - Hành vi khách quan tội tham ô tài sản là lợi dụng chức vụ quyền hạn việc quản lý tài sản nhà nước và chiếm đoạt tài sản mình có trách nhiệm quản lý- Người phạm tội có lỗi cố ý trực tiếp, họ mong muốn chiếm đoạt tài sản nhà nước mình có trách nhiệm quản lý - Chủ thể tội tham ô tài sản là người có chức vụ quyền hạn quản lý tài sản nhà nước, tổ chức và chiếm đoạt tài sản mình có trách nhiệm quản lý Trường CĐSP Long An Page 76 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (77) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS) - Hành vi nhận hối lộ là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian đã nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức nào để làm không làm việc vì lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ - Tội nhận hối lộ có lỗi cố ý trực tiếp, họ mong muốn nhận tài sản ngường đưa hối lộ - Người phạm tội là người có chức vụ quyền hạn liên quan trực tiếp đến việc giải công việc theo yêu cầu người đưa hối lộ - Tội nhận hối lộ quy định khung hình phạt tù từ hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình 7.Tội đưa hối lộ (Điều 289 BLHS) - Hành vi phạm tội đưa hối iộ xâm phạm hoạt động bình thường, đúng đắn quan, tổ chức người đưa hối iộ đã tác động lên người có chức vụ, quyền hạn để người này làm không làm việc vì lợi ích theo yêu cầu mình - Người phạm tội đưa hối lộ thực các hành vi sau đây:  Đã đưa thỏa thuận đưa tiền, tài sản lợi ích vật chất có giá trị triệu đồng trở lên hai triệu đồng gây hậu nghiêm t vi phạm nhiều ỉần cho người có chức vụ, quyền hạn Việc đưa h có thể trực tiếp qua trung gian  Yêu cầu người có chức vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm không việc vì lợi ích theo yêu cầu mình - Người phạm tội có lỗi cố ý Họ mong muốn đưa tiền cho người có chức vụ quyền hạn để người này làm không làm việc vì lợi ích theo yêu cầu họ - Chủ thể tội phạm là người nào có lực trách nhiệm hình và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình - Người phạm tội đưa hối lộ có thể bị phạt tù từ năm đến 20 năm tù chung thân III Khái niệm luật tố tụng hình (TTHS) - Luật tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục giải vụ án hình gồm giai đoạn: khởi tố vụ án, điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, giam đốc thẩm và tái thẩm - Cơ quan tiến hành tố tụng (THTT) bao gồm: Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, tòa án Ngoài ba quan này, còn có số quan khác không phải là quan THTT có thẩm quyền giải vụ án hình (VAHS) phạr thẩm quyền định, bao gồm: đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, cảnh biển - Người THTT: là người đại diện cho các quan THTT p công giải VAHS, bao gồm: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan Điều Điều tra viên; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên; Ch án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký tòa án, Hội thầm Trường CĐSP Long An Page 77 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (78) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ IV Thủ tục giải vụ án hình Khởi tố vụ án hình a Khái niệm - Khởi tố vụ án hình là quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để định khởi tố định không khởi tố vụ án b Nhiệm vụ - Xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để khởi tố không khởi tố vụ hình c Thẩm quyền khởi tố vụ án hình - Thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án Điều tra vụ án hình a Khái niệm - Điều tra vụ án hình là giai đoạn tố tụng hình sự, đó quan có thấm quyền tiến hành các hoạt động điều tra theo quy định pháp luật tố tụng hình để xác định tội phạm và người thực hành vi phạm tội làm sở cho việc truy tố Viện kiểm sát và xét xử Tòa án b Nhiệm vụ - Thu thập chứng để xác định tội phạm và người thực hành vi phạm tội làm sở cho việc truy tố; góp phần đảm bảo cho việc xét xử đúng người, đúng tội và đúng pháp luật - Xác định chính xác tính chất, mức độ thiệt hại tội phạm gây tạo sở cho Tòa án xét xử và định mức bồi thường thiệt hại chính xác - Phát nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm để từ đó đưa các biện pháp phòng ngừa thích hợp Truy tố vụ án hình a Khái niệm - Truy tố là giai đoạn tố tụng hình Viện kiểm sát có thẩm quyền tiến hành các hoạt động tố tụng cần thiết nhàm buộc tội bị can trước Tòa án có thẩm quyền cáo trạng định truy tố b Chức và nhiệm vụ: - Giám sát việc tuân theo pháp luật các quan có thẩm quyền điều tra vụ án và quan tòa án Đảm bảo việc điều tra tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, khách quan, toàn diện và đầy đù - Thực hành quyền công tố phiên tòa Đảm bảo việc định truy tố các định tố tụng khác có và hợp pháp, góp phần thực tốt chức buộc tội nhân danh Nhà nước cách thuyết phục Xét xử sơ thẩm vụ án hình - Khái niệm: Xét xử sơ thẩm vụ án hình là xét xử cấp thứ Tòa án có thẩm quyền thực trẽn sở truy tố Viện kiểm sát theo quy định pháp luật tố tụng hình - Bản án sơ thẩm tòa án không có hiệu lực thi hành và có thể bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Xét xử phúc thẩm vụ án hình Trường CĐSP Long An Page 78 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (79) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Thủ tục phúc thẩm không phải là thù tục đương nhiên, bắt buộc quá trình giải vụ án hình mà phát sinh án định sơ thấm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị - Chủ có quyền kháng cáo bao gồm: bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sụ đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan - Chủ thề có quyền kháng nghị án và định sơ thầm là Viện kiểm sát cùng cấp Phạm vi kháng nghị là phần toàn án định thẩm - Tòa án cấp trên trực tiếp tòa án đã xét xử sơ thẩm có quyền xét xử phúc thẩm Bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành sau tuyên án; định phúc thẩm có hiệu lực kể từ ngày định theo quy định Giám đốc thẩm và tái thẩm a Giám đốc thầm - Là thủ tục xét lại án định đã có hiệu lực pháp luật bị khỉ nghị vì phát có vi phạm pháp ỉuật nghiêm trọng quá trình xử lý án b Tải thẩm - Là việc tòa án có thẩm quyền xét lại án định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát có tình tiết làm thay đổi nội dung án định mà án và định, thẩm phán không thể biết Thủ tục tố tụng đặc biệt a Thủ tục đối vởi người chưa thành niên phạm tội - Là thủ tục dành cho người chưa thành niên họ tham gia tố tụng với tư cách người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo - Người chưa thành niên tham gia tố tụng phải là người độ tuổi đủ nă lực chịu trách nhiệm hình Họ phải là người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi b.Thủ tục rút gọn - Chỉ áp dụng giới hạn giai đọan điều tra, truy tố và xét xử sơ thẩm Trong trường hợp vụ án phải giải theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm áp dụng theo thủ tục chung D CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi tự luận Nội dung 1: Pháp luật hình 1.Nêu định nghĩa và phân tích các đặc điểm tội phạm Nêu và phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm Cho ví dụ cấu thành tội phạm tội danh cụ BLHS 3.Nêu định nghĩa và cho ví dụ các giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tội phạm hoàn thành, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội; đồng phạm, phòng vệ chính đáng và tình cấp thiết Nêu định nghĩa hình phạt và mục đích hình phạt BLHS Việt Nam quy Trường CĐSP Long An Page 79 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (80) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ định các loại hình phạt nào? Phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm các tội sau đây và cho ví dụ minh họa: a Tội giết người (Điều 93 BLHS); b.Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 104 BLHS); c Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS); d.Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS); e.Tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS); f.Tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS); g.Tội đưa hối lộ (Điều 289 BLHS) Nội dung 2: Luật Tố tụng hình Chủ thể có quyền giải vụ án hình bao gồm quan nào? 2.Quá trình giải vụ án hình bao gồm giai đoạn? Phân biệt thủ tục xét xử sơ thẩm và thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình Nêu điêm khác biệt thủ tục xét xử sơ thẩm (hay phúc thẩm) với thủ thủ tục giám đốc thẩm (hay tái thẩm) Câu hỏi nhận định Cơ quan tiến hành tố tụng là quan nhà nước theo quy định pháp luật có Toà án Nhân dân Theo quy định Bộ luật hình Việt Nam 1999, độ tuổi nhỏ phải chịu trách nhiệm hình là từ đủ 16 tuổi Luật Hình quy định đồng phạm là trường hợp người có lực TNHS và người không có lực TNHS cố ý cùng thực tội phạm Trong Luật Hình người nêu sau đây là người xúi giục: A hứa trước với B là B trộm cắp tài sản thì A tiêu thụ giúp B số tài sản đó A là người xúi giục Trong Luật Hình trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là lấy tài sản, đem trả lại cho chủ sở hữu vì sợ bị truy cứu TNHS Dấu hiệu khác biệt để phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác là: Tính có lỗi người thực hành vi Trường CĐSP Long An Page 80 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (81) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chương VI PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH I Các vấn đề chung luật hành chính Khái niệm Luật hành chính - Luật hành chính là ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước Quan hệ xã hội thuộc luật hành chính điều chỉnh: a.Các quan hệ chấp hành - điểu hành phải sinh hoại động quan hành chính nhà nước b.Các quan hệ chấp hành - điều hành phát sinh hoạt động nội quan nhà nước khác c.Các quan hệ chấp hành - điều hành phái sinh hoạt động quan nhà nước khác cá nhăn, tổ chức trao quyền quản lý hành chính nhà nước II.Nội dung luật hành chính 1.Cơ quan hành chính nhà nước: a Chính phủ - Chính phủ là quan hành chính nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, thực chức quản lý chung trên tất các ngành, lĩnh vực phạm vi nước b Bộ, quan ngang Bộ - Bộ, quan ngang là quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn quản lý ngành, lĩnh vực cụ thể c Ủy ban nhân dân các cấp - ủy ban nhân dân là quan hành chính nhà nước địa phương, thực chức quản lý chung trên tất các ngành, lĩnh vực phạm vi địa phương, ủy ban nhân dân thành lập cấp: tỉnh, huyện, xã d.Cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhãn dăn các cấp - Cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân các cấp là quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn, tham mưu cho UBND các cấp ngành lĩnh vực phạm vi địa phương; bao gồm: các Sở, quan ngang Sở (ở cấp tỉnh) và các phòng, ngang phòng (ở cấp huyện) Cán bộ, công chức, viên chức a.Cán - Là công dân Việt Nam - Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh - Làm việc quan Đảng cộng sản Việt Nam, quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ cấp huyện trở lên - Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Cán vi phạm kỷ luật thì phải gánh chịu trách nhiệm kỷ luật với các hình thức sau: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm Ngoài ra, gây thiệt hại quá trình thực thi công vụ thì phải gánh chịu trách Trường CĐSP Long An Page 81 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (82) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ nhiệm vật chất b Công chức: - Là công dân Việt Nam - Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh - Làm việc quan Đảng Cộng sản Việt Nam, quan nhà nước, tổ chính trị - xã hội từ cấp huyện trở lên; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, quan chuyên nghiệp và máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội - Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập thì lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật - Công chức vi phạm kỷ luật thì gánh chịu các hình thức kỷ luậi khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giảng chức, cách chức, buộc thôi việc, thời, gây thiệt hại tài sản cho quan, đơn vị thì phải gánh chịu trách nhiệm vật chất c Cán bộ, công chức cấp xã - Cán xã, phường, thị trấn là công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên mồn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nươc - Công chức cấp xã là công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế và h lương từ ngân sách nhà nước d Viên chức: - Là công dân Việt Nam - Được tuyển dụng theo vị trí việc làm - Làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc - Hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập Viên chức vi phạm luật thì phải gánh chịu các hình thức kỷ luật sau: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc Ngoài ra, gây thiệt hại vật chất cho đơn nghiệp công lập thì phải gánh chịu trách nhiệm vật chất Cưỡng chế hành chính Căn vào mục đích cưỡng chế hành chính và quy định pháp luật, cưỡng chế hành chính chia thành các nhóm sau đây: a Nhóm các biện pháp phòng ngừa hành chính - Được áp dụng nhăm ngăn ngừa vi phạm pháp luật quản lý nhà nước, đảm bảo an toàn xã hội trường hợp khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh Bao gồm các biện pháp phòng ngừa mang tính chất hạn chế quyền (ví dụ: cấm vào khu vực sụt lún, cấm vào đoạn đường thi Trường CĐSP Long An Page 82 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (83) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ công ) và các biện pháp phòng ngừa mang tính chất bắt buộc trực tiếp (ví dụ: buộc tiêu hủy gia cầm khu vực dịch bệnh, kiểm tra chứng minh nhân dân, trưng mua, trưng dụng; buộc cách ly chữa bệnh bắt buộc ) b Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử ỉỷ vi phạm hành chính - Bao gồm biện pháp: tạm giữ người; áp giải người vi phạm; tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng hành nghề; khám người; khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất; giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính; truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc; đưa vào sở cai nghiện bát buộc trường hợp bỏ trốn c Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính - Bao gồm hình thức: cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; trục xuất d Các biện pháp khắc phục hậu - Bao gồm: Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép xây dựng không đúng với giấy phép; buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; e Các biện pháp xử lý hành chính - Bao gồm: giáo dục xã, phường, thị trấn (áp dụng người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi trở lên và người đã thành niên vi phạm pháp luật); đưa vào trường giáo dưỡng (chỉ áp dụng người chưa thành niên từ đủ 12 tuổi trở lên thực hành vi vi phạm pháp luật); đưa vào sở giáo dục bắt buộc (chỉ áp dụng cho người đã thành niên); đưa vào sở cai nghiện bất buộc (chỉ áp dụng người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên) Thủ tục hành chính - Thủ tục hành chính là cách thức, trình tự thực quyền hạn, nhiệm vụ các quan hành chính nhà nước giải các yêu cầu cá nhân, tổ chức Thủ tục hành chính gồm ba loại: a) Thủ tục nội bộ; b) Thủ tục liên hệ c) Thủ tục văn thư - Thủ tục hành chính thường pháp luật quy định với các nội dung phận) chính sau đây: 1) Tên thủ tục 2) Cơ quan tiếp nhận 3) Dối tượng giải 4) Hồ sơ cần có 5) Nơi nộp và trả hồ sơ 6) Thòi hạn giải Trường CĐSP Long An Page 83 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (84) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ 7) Cơ quan 8) Lệ phí thực thủ tục Ví dụ: Thủ tục đăng kí kết hôn có các nội dung sau:  Tên thủ tục hành chính: Đăng kí kết hôn (trong nước, không có yếu tố nước ngoài)  Cơ quan tiếp nhận, giải hồ sơ: Ủy ban Nhân dân phường, xã, thị trấn  Đối tượng giải quyết: gồm: 1) Điều kiện kết hôn và 2) Thẩm quyền giải  Thành phần hồ sơ: 1) Các loại giấy tờ phải nộp và 2) Các loại giấy tờ phải xuất trình  Thời hạn giải quyết: ngày làm việc, kể từ ngày Ủy ban Nhân dân cấp xã nhận hồ sơ họp lệ Trường họp cần xác minh thì thời gian giải là 10 ngày làm việc  Lệ phí: 20.000đ  Thông tin lưu ý: Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân Tờ khai đăng kí kết hôn  Biểu mẫu: Tờ khai đăng kí kết hôn Để tiết kiệm thòi gian, chi phí và thuận lợi cho người dân cho quan, tổ chức thì các thủ tục hành chính phải đơn giản Cải cách thủ tục hành chính là nội dung quan trọng và cấp bách chương trình cải cách hành chính Việt Nam III Các vấn đề chung Luật Tố tụng hành chính Khái niệm Luật Tố tụng hành chính - Là ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh quá trình giải vụ án hành chính Toà án nhân dân nhằm đảm bảo cho việc giải vụ án hành chính nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; bảo đảm pháp chế hoạt động quản lý nhà nước Thẩm quyền xét xử hành chính Tòa án nhân dân a.Thẩm quyền theo loại việc - Các khiếu kiện sau đây thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân theo tục tố tụng hành chính: Quyết định hành chính; Hành vi hành chính; Quyết định kỷ luật buộc thôi việc; Danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; Quyết định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh b.Thẩm quyền theo cấp Tòa án và thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 29, 30 LTTHC) IV.Thủ tục giải vụ án hành chính Khởi kiện - Là hành vi tố tụng cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu Tòa án bảo vệ quyềi Trường CĐSP Long An Page 84 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (85) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ lợi ích hợp pháp mình có cho quyền và lợi ích hợp pháp đó bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành chính, danh sách cử tri, qui định kỷ luật buộc thôi việc, định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh Khi khởi kiện vụ án hành chính, cá nhân, quan, tổ chức phải đáp ứng các điều kiện sau đây: - Thứ nhất, điều kiện chủ thể: Chủ thể khởi kiện phải có quyền khỏi kiện và phải có lực hành vi tố tụng hành chính - Thứ hai, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Toà án: Vụ việc khởi kiện phải thuộc thẩm quyền giải Toà án theo loại việc, theo cấp Toà án và theo lãnh thổề - Thứ ba, điều kiện thời hiệu khỏi kiện: Cá nhân, quan, tổ chức phải khởi kiện thời hạn quy định khoản 2, Điều 104 Luật TTHC Cụ thể là:  Quyết định hành chính, hành vi hành chính, định kỉ luật buộc thôi việc thì thời hiệu khởi kiện là năm, kể từ ngày nhận biết định hành chính, hành vi hành chính, định kỉ luật buộc thôi việc;  Quyết định giải khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh thì thời hiệu khởi kiện là 30 ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh;  Danh sách cử tri thì thời hiệu khỏi kiện là từ ngày nhận thông báo kết giải khiếu nại quan lập danh sách cử tri kết thúc thời hạn giải khiếu nại mà không nhận thông báo kết giải khiếu nại quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử ngày - Thứ tư, vụ việc chưa giải án định đã có hiệu lực pháp luật Toà án - Thứ năm, điều kiện thủ tục khiếu nại hành chính Đối với khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân, khiếu nại là thủ tục bắt buộc Đối với khiếu kiện định hành chính, hành vi hành chính, định kí luật buộc thôi việc, cá nhân, quan, tố chức có quyền khỏi kiện vụ án hành chính trường họp không đồng ý vói định, hành vi đó đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải khiếu nại, hết thời hạn giải khiếu nại theo quy định pháp luật khiếu nại mà khiếu nại không giải đã giải quyết, không đồng ý vói việc giải khiếu nại định, hành vi đó Thụ lý - Là hành vi tố tụng Tòa án chấp nhận việc giải vụ án hành chính Chuẩn bị xét xử - Là giai đoạn tố tụng hành chính từ thụ lý vụ án hành chính đến Thẩm phán phân công giải vụ án các định: đưa vụ án xét tạm đình việc giải vụ án, đình việc giải vụ án Xét xử sơ thẩm Trường CĐSP Long An Page 85 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (86) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính là phiên toà xét xử vụ án hành c lần đầu - Phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính phải tiến hành đúng thời gian, địa điểm đã ghi định đưa vụ án xét xử giấy mở lại phiên toà trường họp phải hoãn phiên toà Bên cạnh tuân thi nguyên tắc chung tố tụng hành chính, phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính phải xét xử trực tiếp, lòi nói và liên tục - Phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính trải qua các thủ tục: Khai mạc phiên toà, thủ tục hỏi, thủ tục tranh luận, nghị án và tuyên án quy định từ Điều 142 đến Điều 165 Luật TTHC 5.Thủ tục phúc thẩm - Phúc thẩm vụ án hành chính là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại đối vói vụ án mà án, định Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị - Trong thòi hạn luật định (quy định Điều 176, 183 Luật TTHC), đương ngưòi đại diện đương có quyền kháng cáo, Viện trưởng Viện Kiểm sát cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm - Phiên toà phúc thẩm tiến hành theo các thủ tục phiên toà sơ thẩm Khi xét xử phúc thẩm vụ án hành chính, Hội đồng xét xử phúc thẩm có các thẩm quyền quy định Điều 205 Luật TTHC 6.Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm - Giám đốc thấm là xét lại án, định Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án - Tái thẩm là xét lại án, định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì có tình tiết phát có thể làm thay đổi nội dung án, định mà Toà án, đương không biết Toà án án, định đó 7.Thi hành án hành chính - Là giai đoạn tố tụng độc lập, kết thúc quá trình tố tụng hành chính, đó các chủ thể có liên quan tiến hành các hoạt động nhằm thực các án, định đã có hiệu lực pháp luật Tòa án D CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi tự luận Xác định nội dung và quan hệ xã hội Luật hành chính điều chỉnh Nêu quan nhà nước thực hoạt động hành chính nhà nước, quyền hạn các quan đó Phân biệt viên chức với công chức Nêu các hình thức xử phạt vi phạm hành chính? Hãy cho ví dụ cụ thể vụ án hành chính và phân tích các thành phần thủ tục hành chính đó Trường CĐSP Long An Page 86 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (87) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Bài tập: Ngày 20/10/2014, A có hành vi lấn chiếm đất công để xây dựng nhà, ngày 25/10/2014 UBND huyện X lập biên vi phạm và yêu cầu A đình việc xây dựng, sau thời gian thấy UBND không cưỡng chế tháo dỡ, ngày 05/11/2014, A tiếp tục xây dựng thêm nhà bếp và công trình phụ, ngày 10/11/2014, UBND huyện X lại iập biên hành vi vi phạm A đến ngày 15/11/2014, ƯBND huyện X định xử phạt A 500.000 đồng và áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ toàn công trình xây dựng trái phép A không đồng ý với định trên nên ngày 20/11/2014, đã có đơn khiếu nại gửi ƯBND huyện X, ƯBND huyện X không giải đơn khiếu nại A, ngày 22/11/2014, A không tự nguyện thi hành định, ƯBND huyện X định cưỡng chế tháo dỡ toàn công trình xây dựng trái phép A Trình bày quyền giải khiếu kiện hành chính Tòa án nhân dân Chi ví dụ vụ án hành chính và xác định tư cách người tham gia tố tụng vụ án đó Trình bày điều kiện khởi kiện vụ án hành chính 10 Trình bày thủ tục giải vụ án hành chính cấp sơ thẩm Câu hỏi nhận định Công chức làm việc quan máy Đảng, máy nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội, còn viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập Trường CĐSP Long An Page 87 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (88) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chương VII PHÁP LUẬT KINH DOANH I Pháp luật doanh nghiệp 1.Khái quái chung pháp luật doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp - Giới thiệu chung Luật doanh nghiệp: Pháp luật doanh nghiệp bao gồm hệ thống các văn quy phạm pháp luật, mà xương sống là Luật Doanh nghiệp 2005 (LDN 2005) với vai trò là đạo luật qui định chung các công ty và doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, các doanh nghiệp hoạt động các lĩnh vực đặc thù (như ngân hàng, chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm ễ) thì còn chịu điều chỉnh các đạo luật chuyên ngành khác chẳng hạn Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Dầu khí, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Luật Chửng kho Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Luật sư, Luật Công chứng, - Khái niệm: doanh nghiệp (DN) là tố chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nh mục đích thực các hoạt động kinh doanh Các loại hình doanh nghiệp - Doanh nghiệp tư nhân (DNTN): là DN cá nhân làm chủ và tự chịu tri nhiệm toàn tài sản mình hoạt động DN; DNTN khc phát hành loại chứng khoán nào Chủ DNTN có toàn quyền qu định tất hoạt động kinh doanh DN Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): • Công ty TNHH hai thành viên trở lên là DN có tư cách pháp nhân, có không quá 50 thành viên công ty là tổ chức cá nhân, các thành viên chịu trách nhiệm các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi vốn cam kết góp vào công ty, phần vốn góp thành viên có thể chuyển nhượng theo quy định pháp luật và công ty không quyền phát hành phần • Công ty TNHH thành viên là DN có tư cách pháp nhân, không có quyền phát hành cổ phần, tổ chức hay cá nhân làm chủ sở hữu và phải chịu trách nhiệm khoản nợ, nghĩa vụ tài sản công ty phạm số vốn điều lệ công ty - Công ty cồ phần (CTCP): Là DN có tư cách pháp nhân; có vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi là cổ phần; cổ đông là tổ chức cá nhân, lượng tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; công ty phép phát hành các loại chứng khoán để huy động vốn theo qui định pháp luật - Công ty hợp danh: là loại hình DN có tư cách pháp nhân, không phát hành chứng khoán, có ít thành viên hợp danh và có thể có thành viên góp vốn Các thành viên hợp danh phải là cá nhân và chịu trách nhiệm toàn tài sản mình các nghĩa vụ công ty, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm các khoản nợ công ty phạm vi số vốn đã góp vào công ty Trường CĐSP Long An Page 88 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (89) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Thành lập doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp và chấm dửt doanh nghiệp - Thành lập doanh nghiệp tư nhân và công ty: Tất cá nhân, pháp nhân không phân biệt quốc tịch, không thuộc trường hợp bị cấm theo Điều 13 LDN 201 có quyền thành lập DNTN, công ty TNHH, CTCP, công ty hợp danh Người thành lập DN phải lập hồ sơ đăng ký DN với các loại giấy tờ qui định cụ thể Chương IV Nghị định 43/2010/NĐ-CP và Thông tư số 14/2010/TT-BKH ( Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Tổ chức lại DN: tổ chức lại DN là chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi DN - Chấm dứt DN: DNTN và công ty có thể chấm dứt hoạt động kinh doanh và tồn giải thể bị tòa án tuyên bố phá sản II.Pháp luật thương mại Các vấn để chung luật thương mại - Khái niệm vê thương nhân và hoạt động thương mại: thương nhân bao gồm tô chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh Hoạt động thương mại là khái niệm hoạt động thương nhân nhàm thực hành các nghề thương mại họ - Các nguyên tắc hoạt động luật thương mại  Nguyên tắc áp dụng pháp luật: Tất các hoạt động thương mại thực trên lãnh thổ Việt Nam thì phải tuân theo pháp luật Việt Nam  Các nguyên tắc khác: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật,; Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận; Nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại các bên; Nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại; Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng người tiêu dùng; Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lí thông điệp dử liệu hoạt động thương mại Các hoại động thương mại chủ yếu - Hoạt động mua hàng hóa: là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận toán; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận - Hoạt động cung ứng dịch vụ (CƯDV): là hoạt động thương mại, theo đó bên (bên CƯDV) có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác (bên sử dụng dịch vụ) và nhận toán; bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ toán cho bên CƯDV và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận - Hoạt động trung gian thương mại: là hoạt động thương nhân để thực các giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mạiẵ - Hoạt động xúc tiến thương mại: Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm (i) khuyến Trường CĐSP Long An Page 89 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (90) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ mại, (ii) quảng cáo thương mại, (iii) trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và (iv) hội chợ, triển iãm thương mại Chế tài thương mại - Khái niệm: Chế tài thương mại là các biện pháp pháp lý mà LTM 2005 cho phép bên hợp đồng áp dụng bên hợp đồng nhằm yêu cầu bên đó chịu trách nhiệm pháp lý cho hành vi vi phạm hợp đồng mình - Các loại chế tài hoạt động thương mại - Thời hạn khiếu nại và thời hiệu khởi kiện III.Pháp luật cạnh tranh Những vẩn đề chung pháp luật cạnh tranh - Vai trò: Pháp luật cạnh tranh bảo hộ cạnh tranh, đảm bảo hoạt động cạnh tranh diễn cách trung thực, không xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, lợi ích họp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng - Nguyên tắc  Thứ nhất, pháp luật cạnh tranh thiết lập nhằm tạo công cụ nhà nước thực nhiệm vụ bảo hộ cạnh tranhẳ Pháp luật cạnh tra cạnh tranh phương pháp cấm đoán các hành vi hạn chế cạnh t cạnh tranh không lành mạnh  Thứ hai, pháp luật cạnh tranh đảm bảo nhà nước, thông qua chế cạnh tranh, chủ động kiểm soát, điều tra các hành vi cạnh tranh không vi phạm pháp luật cạnh tranh  Thứ ba, bên cạnh đó, pháp luật cạnh tranh đảm bảo rằng, doanh nghiệp hay người tiêu dùng cho quyền và lợi ích họp pháp mình bị vi phạm quy định Luật Cạnh tranh thì có quyền khiếu nại quan quản lí cạnh tranh  Thứ tư, pháp luạt cạnn tranh đảm bảo hành vi vi phạm điều tra, xử lí thông qua thủ tục tố tụng cạnh tranh đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc nhà nước pháp quyền  Thứ năm, các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh phải xử lí nghiêm minh, đảm bảo khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng bị xâm phạm và khôi phục môi I trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh Chống cạnh tranh không lành mạnn - Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh: là hành vi cạnh tranh DN quá trình kinh doanh trái với các chuấn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại có gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp DN khác cùa nguời tiêu dùng - Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh: DN có hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải bị xử phạt và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu theo quy đinh Nghị định quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh (hiện là Nghị định số 120/2006/NĐ-CP) 3.Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Trường CĐSP Long An Page 90 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (91) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Khái quát hành vi hạn chế cạnh tranh: Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế (khoản Điều LCT) - Các loại hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm: Luật Cạnh tranh quy định loại hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm: (i) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; (ii) Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền; (iii) Tập trung kinh tế - Xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh: Hành vi hạn chế cạnh tranh bị xử phạt áp dụng các biện pháp khắc phục hậu Các hình thức xử phạt hành vi hạn ( cạnh tranh tương tự hành vi cạnh tranh không lành mạnh IV Pháp luật ngân sách Khái quát pháp luật ngân sách - Ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn các khoản thu, chi nhà nước đã quan nhà nước có thẩm quyền định và thực năm bảo đảm thực các chức năng, nhiệm vụ nhà nước - Pháp luật NSNN là tập hợp các quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ NSNN Nội dung pháp luật ngăn sách - Các quy định pháp luật phân cấp quản lý nhà nước NSNN - Các quy định pháp luật phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN - Pháp luật thu NSNN - Pháp luật chi NSNN V Pháp luật thuế Khái niệm và nguyên tắc pháp luật thuế - Thuế là nghĩa vụ tài chính bắt buộc mà cá nhân, tổ chức phải nộp vào NS theo quy định pháp luật - Pháp luậl thuế là tổng hợp các qui phạm pháp luật quan nhà nước có thấm quyền ban hành thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh quá trình thu nộp thuế nhà nước và các tổ chức, cá nhân nộp thuế Nội dung bán pháp luật thuế (yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu) - Quyền và nghĩa vụ các chủ thề tham gia quan hệ thu nộp thuế - Đối tượng chịu thuế - Cơ sở xác định nghĩa vụ thuế (căn tính thuế) - Các quy định pháp luật miễn thuế, giảm thuế - Quy trình thủ tục kê khai, nộp thuế, hoàn thuế và toán thuế - Các hành vi vi phạm pháp luật thuế và chế tài áp dụng VI.Pháp luật ngân hàng Trường CĐSP Long An Page 91 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (92) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Khái quát hoạt động ngăn hàng và pháp luật ngân hàng - Khái niệm hoạt động ngân hàng: hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có đối tượng kinh doanh là tiền tệ và các dịch vụ lĩnh vực tài chính tiền tệ - Pháp luật ngân hàng là tổng hợp các qui phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thừa nhận, điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội sau đây: • Nhóm quan hệ xã hội phát sinh quá trình nhà nước tổ chức quản lý hệ thống ngân hàng và lưu thông tiền tệ; • Nhóm các quan hệ xã hội phát sinh hoạt động thành lập, tổ chức lại, chấm dứt hoạt động các tổ chức tín dụng và hoạt động quản trị, điều hành nội các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác; • Nhóm các quan hệ xã hội phát sinh hoạt động kinh doanh tiền tệ và cung ứng dịch vụ ngân hàng hệ thống ngân hàng cho các chủ thể khác kinh tế Các nội dung pháp luật ngân hàng - Địa vị pháp lý Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Cơ cấu tổ chức nội NHNNVN - Hoạt động NHNNVN Địa vị pháp lý các tồ chức tin dụng - Khái niệm và các loại hình tổ chức tín dụng - Cơ cấu tổ chức nội tồ chức tín dụng - Quy trình cấp giấy phép thành lập Nội dung pháp ỉỷ các hoạt động cấp tín dụng và dịch vụ toán qua tài khoản các tổ chức tín dụng - Hoạt động huy động vốn - Hoạt động cấp tín dụng - Hoạt động cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản - Các quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng D CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy cho biết khác doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH thành viên Hãy cho biết khác doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH hai thành viên trở lên Hãy cho biết khác công ty TNHH hai thành viên trở lên và CTCP Trình bày và nêu ví dụ mối quan hệ Luật Thương mại, các luật quy định hoạt động thương mại đặc thù và Bộ luật Dân điều chỉnh hoạt động thương mại Trình bày các đặc điểm chung các hoạt động cung ứng dịch vụ và các đặc điểm chung các hoạt động trung gian thương mại Công dân có nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước không? Khi nào và loại thuế cụ thể nào? Trường CĐSP Long An Page 92 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (93) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ So sánh nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước và nghĩa vụ nộp đoàn phí Đoàn viên TNCS HCM Trường CĐSP Long An Page 93 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (94) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chương VIII PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI, MÔI TRƯỜNG I Pháp luật đất đai 1.Tổng quan Luật đất đai a.Khái niệm: Luật đất đai bao gồm toàn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp sở hữu, quản lý và sử dụng đất đai Những quy phạm pháp luật này bao gồm quy phạm Luật Đất đai và các văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Bộ luật Dân sự, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng b.Các nguyên tắc Luật Đất đai: - Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dãn nhà nước đại diện chủ sở hữu - Nguyên tắc nhà nước thống quản lí đất đai theo quy hoạch và pháp luật - Nguyên tắc ưu tiên, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp - Nguyên tắc sử dụng đất hợp lí, tiết kiệm, khuyên khích người sử dụng đầu tư làm tăng khả sinh lợi đất Những nội dung Luật đất đai - Cơ quan quản lý : Việc quản lý nhà nước đất đai thực chủ yếu quan hành chính thẩm quyền chung (gồm chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp) và quan quản lý đất đai chuyên ngành trực thuộc quan hành chính thẩm quyền chung (hệ thống quan tài nguyên và môi trường) - Nội dung quản lý  Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất  Giao đất, cho thuê đất  Chuyển mục đích sử dụng đất  Thu hồi đất  Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất (gọi chung là giấy chửng nhận - GCN)  Giải tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện hành chính đất đai 3.Quyề n và nghĩa vụ người sử dụng đất a.Quyền người sử dụng đất: - Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất - Hưởng thành lao động, kết đầu tư trên đất - Hưởng các lợi ích công trình Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp - Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp - Được Nhà nước bảo hộ người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp đất đai mình - Được bồi thường Nhà nước thu hồi đất theo quy định pháp luật Trường CĐSP Long An Page 94 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (95) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp mình và hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai b.Nghĩa vụ chung người sử dụng đất: - Sử dụng đất đúng mục đích, ranh giới đất, đúng quy định sử dụng độ sâu lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ các công trình công cộng lòng đất và tuân theo các quy định khác pháp luật - Đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, chấp, bảo lãng, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật - Thực các biện pháp bảo vệ đất - Tuân theo các quy định bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp người sử dụng đất có liên quan - Tuân theo các quy định pháp luật việc tìm thấy vật lòng đất - Giao lại đất nhà nước có định thu hồi đất hết thời hạn sử dụng đất II.Pháp luật môi trường Tổng quan Luậí Môi trường - Khải niệm: Luật Môi trường chính là toàn các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp họat động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường nhàm thực mục tiêu phát triển bền vững - Những nguyên tắc Luật Môi trường:  Bảo vệ quyền người sống môi trường lành  Nguyên tẳc phát triển bền vững  Nguyên tắc phòng ngừa  Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền  Nguyên tắc môi trường là thể thống Những nội dung Luật môi trường Việt Nam - Pháp luật đánh giá môi trường - Pháp luật công khai thông tin, liệu môi trường, thực dân chủ sở môi trường - Pháp luật quản lí chất thải, phòng ngừa, ứng phó cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường: D CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi tự luận Luật đât đai VN điều chỉnh quan hệ nào? Hê thống quan quản lý đất đai VN 3.Nêu hình thức giao dịch quyền sử dụng đất Nghĩa vụ tài chính mà người sử dụng đất phải nộp Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thuộc quan nhà nước nào? 5.Tại chúng ta phải bảo vệ môi trường bàng pháp luật? Trường CĐSP Long An Page 95 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (96) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Tại phải phát triển bền vững? Cho ví vụ phát triển không bền vững Cho ví dụ hành vi vi phạm pháp luật quản lý chất thải, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Giả sử có nhà máy gây ô nhiễm nguồn nước mà cộng đồng dân cư sử dụng làm nguồn nước sinh hoạt Hãy cho biết hành động pháp lí mà cộng đồng có thể sử dụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm hại hành vi gây ô nhiễm nguồn nước nhà máy Câu hỏi nhận định Luật đất đai 2013 quy định về: Chế độ sở hữu đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ người sử dụng đất đất đai Theo Luật đất đai 2013 thì người sử dụng đất đai có quyền sở hữu Nghĩa vụ tài chính người sử dụng đât là nộp tiền sử dụng đất, thuê đất, thuế sử dụng đất, lệ phí trước bạ, lệ phí địa chính, đóng tiền công ích cho địa phương Trường CĐSP Long An Page 96 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (97) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ PHẦN THỨ BA LUẬT QUỐC TẾ Chương IX CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I Khái quát công pháp quốc tế Khái niệm công pháp quốc tế - Luật quốc tế đại là hệ thống pháp luật độc lập, bao gồm tổng thể các nguyên tác, qui phạm pháp lý, các quốc gia và các chủ thể khác Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên, nhàm điều chỉnh quan hệ phát sinh họ với lĩnh vực đời sống quốc tế Đặc điểm công pháp quốc tế a.Xây dựng Luật quốc tế - Ký kết gia nhập các điều ước quốc tế song phương đa phương; - Thừa nhận các qui phạm tập quán quốc tế b Biện pháp bảo đảm thi hành công pháp quốc tế - Các biện pháp chính trị lên án, phê phán, trục xuất đại sứ, cắt đứt quan hệ ngoại giao, khai trừ tạm đình qui chế thành viên các tổ chức quốc tế liên chính phủ - Các biện pháp kinh tế phong tỏa kinh tế, cấm vận đường sắt, đường biển, đường hàng không - Các biện pháp quân giáng trả quân nhằm thực quyền tự vệ hợp pháp bị công vũ trang Chủ thể bị hại có thể thực hành động riêng lẻ tập thể trên sở cam kết quốc tế phù hợp c Các quan hệ công pháp quốc tế điều chỉnh - Là các quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế các chủ thể Luật quốc tế d Chủ thể công pháp quốc tế - Chủ thể Luật quốc tế bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên chỉnh phủ, các dân tộc đấu tranh giành quyền tự Nguồn công pháp quốc tế a Khái niệm nguồn Luật quốc tế - Hiểu theo nghĩa pháp lý, nguồn Luật quốc tế là hình thức chứa đựng các nguyên tắc, qui phạm pháp Luật quốc tế các quốc gia và các chủ thể khác Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên b Các loại nguồn công pháp quốc tế - Điều ước quốc tế - Tập quản quốc tế c.Các nguyên tắc pháp luật chung - Các nguyên tắc pháp luật chung hiểu là các nguyên tắc pháp luật tất các hệ thống pháp luật cùng thừa nhận và áp dụng chúng để điều chỉnh các mối quan hệ pháp lý tương ứng Trường CĐSP Long An Page 97 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (98) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Mối quan hệ công pháp quốc tế và luật quốc gia a.Cơ sở mối quan hệ công pháp quốc tế và luật quốc gia: - Hai hệ thống pháp luật này coi là hai phương tiện chủ yếu mà quốc gia phải sử dụng để thực các chức đối nội và chức đối ngoại mình - Quốc gia vùa là chủ thể xây dựng và thực thi Luật quốc tế và luật quốc gia quá trình thực chính sách đối nội và đối ngoại - Nguyên tắc tự nguyện thực các cam kết quốc tế - nguyên tắc Luật quốc tế , là sở cho việc tồn mối quan hệ Luật quốc tế và luật quốc gia b Nội dung mối quan hệ biện chừng công pháp quốc tế và luật quốc gia - Luật quốc gia ảnh hưởng định đến hình thành và phát triển Luật quốc tế - Luật quốc tế tác động và ảnh hưởng trở lại đến luật quốc gia, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia theo chiều hướng văn minh, nhân đạo c.Giải xung đột công pháp quốc tế và luật quốc gia - Về nguyên tắc, trường hợp có khác qui phạm pháp Luật quốc tế và qui phạm pháp luật quốc gia cùng vấn đề diễn trên phạm vi lãnh thổ quốc gia thì qui phạm pháp Luật quốc tế ưu tiên thi hành Vai trò công pháp quốc tế - Luật quốc tế là công cụ điều chỉnh các quan hệ quốc tế nhàm bảo vệ lợi ích chủ thể Luật quốc tế quan hệ quốc tế - Luật quốc tế là nhân tố, là công cụ quan trọng để trì hòa bình và an ninh quốc tế - Luật quốc tế là phương tiện để thúc đẩy các quan hệ hợp tác quốc tế trên hầu khắp lĩnh vực đời sống quốc tế, đặc biệt là quan hệ kinh tế quốc tế bối cảnh - Luật quốc tế bảo đảm cho phát triển cộng đồng quốc tế theo hướng ngày càng văn minh, nhân đạo góp phần bảo đảm các quyền người Các nguyên tắc công pháp quốc tế - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực - Nguyên tắc giải hòa bình các tranh chấp quốc tế - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Nguyên tẳc bình đẳng pháp lý và quyền tự các dân tộc - Nguyên tắc bình đảng chủ quyền quốc gia - Nguyên tắc tận tâm thực các cam kết quốc tế II Một số lĩnh vực hợp tác chủ yếu cộng đồng quốc tế Dân cư công pháp quốc tế a Khái niệm dân cư Trường CĐSP Long An Page 98 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (99) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Dân cư hiểu là toàn người cư trú phạm vi lãnh thố quốc gia và công dân quốc gia cư trú nước ngoài phải tuân thủ pháp luật quốc gia - Căn theo tiêu chuẩn quốc tịch, dân cư quốc gia chia thành các công dân và người nước ngoài b Các hưởng quốc tịch - Do sinh - Do gia nhập quốc tịch - Do phục hồi quốc tịch - Do trở lại quốc tịch - Do thưởng quốc tịch c Các cân chấm dứt quốc tịch - Do xin thôi quốc tịch - Bị tước quốc tịch - Đương nhiên quốc tịch d Người hai quốc tịch và không quốc tịch - Hai quốc tịch: Hai quốc tịch là tình trạng pháp lý người cùng lúc là công dân hai quốc gia Hiện tượng hai hay nhiều quốc tịch phát sinh chủ yếu là có xung đột pháp luật các quốc gia cách thức hưởng và quốc tịch - Người không quốc tịch: Không quốc tịch là tình trạng pháp lý người không có quốc tịch quốc gia nào Hiện tượng không quốc tịch phát sinh chủ yếu là xung đột pháp luật các nước vấn đề quốc tịch: • Do quốc tịch cũ, chưa có quốc tịch • Trẻ em sinh trên lãnh thổ quốc gia áp dụng nguyên tác quyền huyết thống để xác định quốc tịch cho trẻ em cha mẹ là người không có quốc tịch e Bảo hộ công dân - Khái niệm:Bảo hộ công dân biểu là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ịch công dân nước mình nước ngoài, các quyền và lợi ích họ bị xâm hại (bảo vệ công dân theo nghĩa hẹp hay còn gọi là bảo hộ ngoại giao), đồng thời bao gồm giúp đỡ mặt quốc gia với công dân nước mình nước ngoài kể không có hành vi vi phạm nào tới công dân nước mình (bảo hộ công dân theo nghĩa rộng hay còn gọi là bảo hộ lãnh sự) - Thấm quyền bảo hộ công dân:  Các quan nước: thường các quốc gia Irao tất các hoạt động bảo hộ công dân cho Bộ ngoại giao  Các quan nước ngoài, đó là các quan đại diện quốc gia nước tiếp nhận như: đại sứ quán, tổng lãnh quán Lãnh thổ và biên giới quốc gia công pháp quốc tế a Lãnh thồ Trường CĐSP Long An Page 99 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (100) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Lãnh thổ quốc gia: là toàn vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lòng đất hoàn toàn thuộc chủ quyền quốc gia - Lãnh thô quốc tế: là toàn các vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền quốc gia nào biển quốc tế, Nam Cực, vùng trời quốc tế, khoảng không vũ trụ Cộng đồng quốc tế đã thỏa thuận ký kết các điều ước quốc tế qui định chế độ pháp lý cho các vùng lãnh thổ quốc tế - Lãnh thỏ có qui chế pháp lý hỗn hợp: Đó là vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền quốc gia không phải là lãnh thổ quốc tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa - Các phận lãnh thổ quốc gia và tính chất chủ quyền quốc gia trên vùng lãnh thô  Vùng đất  Vùng nước  Vùng trời  Vùng lòng đất - Chủ quyền quốc gia lãnh thổ: Chủ quyền quốc gia lãnh thồ thể trên hai phương diện: phương diện quyền iực bao gồm quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp và quyền sở hữu quốc gia bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt phận lãnh thổ quốc gia b Biên giới quốc gia Khải niệm: Biên giới quốc gia là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó xác định giới hạn lãnh thả quốc gia Căn vào cấu trúc lãnh thổ, quốc gia có các phận biên giới trên bộ, biên giới trên biển, biên giới vùng trời, biên giới lòng đất Các vừng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia a Cảc vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia - Nội thủy: Là vùng nước phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải và giáp với bờ biển - Lãnh hải: Là vùng nước biển nằm phía ngoài và tiếp liền nội thủy có chiều rộng tối đa là 12 hải lý tính từ đường sở b Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia - Vùng tiêp giáp lãnh hải: Vùng tiêp giáp lãnh hải là vùng biên tiêp liên với lãnh hải có chiều rộng không quá 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải - Vùng đặc quyền kinh tế: Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng không quá 200 hải lý kế từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế vậy, bao gồm nó vùng tiếp giáp lãnh hải - Thềm lục địa: Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất đáy biển bên ngoài lãnh hải quốc gia đó, trên toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia đó bờ ngoài rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ ngoài rìa lục địa quốc gia đó khoảng cách gần Trường CĐSP Long An Page 100 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (101) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ D CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi tự luận 1Trình bày các đặc điểm công pháp quốc tế 2.Phân tích mối quan hệ công pháp quốc tế và luật quốc gia 3.Phân tích các đặc điểm quốc tịch 4.Nêu các phận lãnh thổ quốc gia và rõ tính chất chủ quyền quốc gia trên vùng lãnh thổ 5.Trình bày khái niệm và các phận cấu thành biên giới quốc gia Phân tích điểm giống và khác nội thủy và lãnh hải Câu hỏi nhận định Luật quốc tế đại là hệ thống pháp luật các quốc gia và các chủ thể khác luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên Nguồn luật quốc tế là điều ước quốc tế Biện pháp bảo đảm thi hành công pháp quốc tế là giáo dục Trường họp có khác quy phạm pháp luật quốc tế và quốc gia cùng vấn đề diễn trên phạm vi lãnh thổ quốc gia thì quy phạm pháp luật ưu tiên thi hành là luật quốc gia Bảo hộ công dân là hoạt động quan nhà nước có thẩr quyền bảo vệ quyền và lọi ích công dân nước mình nước Lãnh thổ quốc gia: Toàn vùng đất, vùng nước và vùng lòng đất hoàn toàn thuộc chủ quyền quốc gia Vùng đất quốc gia bao gồm: Đất lục địa, các đảo, quần đảo gần bờ Theo Luật biển năm 1982 vùng nước quốc gia bao gồm: Vùng vùng nước nội địa, vùng nước nội thuỷ và vùng nước lãnh hải Theo Luật biển năm 1982 vùng trời quốc gia bao gồm: Toàn khoảng không gian bao trùm lên vùng đất quốc gia 10 Đường sở trên biển là: Đường ranh giới phía phía ngoài lãnh hải 11 Nội thủy là: Vùng nước phía bên ngoài đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 12 Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, có chiều rộng không quá 300 hải lí kể từ đường sở 131 Trong quan hệ hôn nhân và gia đình người Việt Nam và người nước ngoài tiến hành trên lãnh thổ Việt Nam thì: Người nước ngoài còn phải tuân theo quy định luật hôn nhân Việt Nam 132 Trong quan hệ thừa kế người nước ngoài tài sản trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam 133 Tổ chức Thương mại giới – WTO – có nguyên tắc là: Ưu tiên nước nhỏ Trường CĐSP Long An Page 101 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (102) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chương X TƯ PHÁP QUỐC TẾ I.Những quy định chung tư pháp quốc tế 1.Khái niệm - Tư pháp quốc tế là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự, thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động và tố tụng dân có yếu tố nước ngoài Đặc điểm: - Có ít các bên tham gia quan hệ là quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài - Yếu tố nước ngoài xác định đế xác lập, thay đốỉ, châm dứl quan hệ dân phát sinh nước ngoài - yếu tố nước ngoài còn thể qua tài sản, đó là, tài sản liên quan đến quan hệ dân tọa lạc nước ngoài Nguồn Tư pháp quốc tế a Luật pháp các quốc gia b Điều ước quốc tế c.Tập quán quốc tế II Thẩm quyền tòa án Việt Nam vụ việc dân có yêu tố nưóc ngoài Thẩm quyền chung Điều 410 BLTTDS đã liệt kê các trường hợp toà án Việt Nam có thẩm quyền giải các vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, bao gồm: a Bị đơn là quan, tổ chức nước ngoài có trụ sở chính Việt Nam bị đơn có quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam; b Bị đơn là công dân nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam; c Nguyên đơn là công dân nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam vụ việc dân yêu càu đòi tiền cấp dưỡng, xác định cha, mẹ; d Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật Vỉệt Nam xảy trên lãnh thổ Việt Nam, có ít các đương là cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; đ Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài xảy nước ngoài, các đương là công dân, quan, tổ chức Việt Nam và nguyên đơn bị đơn cư trú Vỉệt Nam; e Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực toàn phần hợp đồng xảy trên lãnh thổ Việt Nam; g Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn là công dân Việt Nam Thẩm quyền riêng biệt Theo Điều 411 BLTTDS, vụ án dân có yếu tố nước ngoài sau đây Trường CĐSP Long An Page 102 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (103) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Toà án Việt Nam: a.Vụ án dân có liên quan đến quyền bất động sản có trên lãnh thổ Việt Nam; b Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chính chi nhánh Việt Nam; c Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với công dân nước ngoài, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống Việt Nam Đối với các vụ án trên, tòa án nước ngoài thụ lý giải thì án, định tòa án nước ngoài vụ án đó không công nhận và cho thi hành Việt Nam Ngoài ra, Điều 411(2) BLTTDS còn quy định việc dân có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Toà án Việt Nam III Pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài Việt Nam (Giải xung đột pháp luật) - Về nguyên tắc, giải các vụ việc mang chất dân dù có hay không có yếu tố nước ngoài thì Tòa án luôn áp dụng pháp luật tố tụng nước mình Còn pháp luật nội dung, tòa án có thể áp dụng pháp luật nước mình pháp luật nước ngoài điều ước quốc tế, tập quán quốc tế phụ thuộc vào dẫn quy phạm xung đột thỏa thuận các bên IV Áp dụng pháp luật nước ngoài điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài (yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu) - Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, việc thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước ngoài hay không, áp dụng pháp luật nước ngoài nhàm điều chỉnh các quan hệ xã hội cụ thể nào hoàn toàn thuộc chủ quyền các quốc gia Các quốc gia đã thừa nhận khả có thể áp dụng pháp luật nước ngoài nhằm điều chỉnh các quan hệ dân có yếu tố nước ngoài V Công nhận và cho thi hành các án, định dân tòa án nước ngoài Việt Nam (yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu) - Theo quy định pháp luật Việt Nam, việc xem xét vấn đề công nhận và cho thi hành án, định dân tòa án nước ngoài tòa án Việt Nam thực Tuy nhiên, các án tòa án nước ngoài muốn công nhận và cho thi hành trên lãnh thổ Việt Nam mặt phải đáp ứng các điều kiện công nhận và cho thi hành theo Điều 353 Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam, mặt không thuộc trường hợp không công nhận và cho thi hành đề cập Điều 356 Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam D CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày vấn đề tư pháp quốc tế điều chỉnh 2.So với các ngành luật khác ngành luật dân sự, ngành luật hình sự, ngành luật lao động nguồn tư pháp quốc tế có nét khác biệt gì? Khái niệm xung đột pháp luật và ý nghĩa việc giải tượng xung đột pháp luật Trường CĐSP Long An Page 103 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (104) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ ly hôn có yếu tố nuớc ngoài theo pháp luật Việt Nam Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam Xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích sao? - Các án tuyên hợp pháp tòa án nước ngoài thì đương nhiên công nhận và cho thi hành Việt Nam Trường CĐSP Long An Page 104 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (105) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chương XI LUẬT THƯƠNG MẠI QUÓC TẾ I Khái quát Luật Thưong mại quốc tế Khái niệm - Theo nghĩa chung nhất, Luật Thương mại quốc tế hiểu bao gồm tổng hợp các quy tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại phát sinh các chủ thể hoạt động thương mại quốc tế Để hiểu rồ khái niệm trên, cần làm sáng tỏ hai vấn đề liên quan đến chủ và nguồn luật thương mại quốc tế Chủ thể - Chủ thể quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ pháp luật thương mại quốc tế nói riêng là thể nhân và pháp nhân pháp luật thừa nhận có quyền chủ thể pháp luật a Thương nhân - Thương nhân với tư cách là chủ thể quan hệ pháp luật thương mại quốc tế xem là người cụ thể, đáp ứng đầy đủ các điều kiện pháp luật quy định để tham gia quan hệ pháp luật thương mại quốc tế b Quốc gia - Quốc gia mang tư cách chủ thể Luật Thương mại quốc tế chủ yếu thông qua hai hoạt động chính sau: (i) Khi quốc gia kí kết các hợp đồng thương mại quốc tế, nó trở thành chủ thể quan hệ pháp luật thương mại quốc tế, (ii) Khi quốc gia tham gia điều phối hoạt động thương mại quốc tế (có thể cách đàm phán, ký kết, gia nhập các hiệp định thương mại ) Nguồn Luật Thương mại quốc tế a Điều ước quốc tế hương mại - Điều ước quốc tế thương mại là văn pháp lí các quốc gia kí kết tham gia nhằm điều chỉnh quan hệ hoạt động thương mại quốc tế và có thể thể tên gọi nào Liên quan đến hoạt động kinh doanh Thương nhân, thông thường có trường hợp áp dụng Điều ước quốc tế thương mại quốc tế sau: (i) Trường hợp thứ nhất: Điều ước đương nhiên có giá trị bắt buộc áp dụng các bên - các bên chủ thể giao dịch thương mại quốc tế có trụ sở Thương mại các quốc gia thành viên Điều ước quốc tế thương mại đó (ii) Trường hợp thứ hai: Tuy các bên chủ thể giao dịch thương mại quốc tế không mang quốc tịch các nước thành viên Điều ước quốc tế thương mại, các bên có thỏa thuận áp dụng Điều ước quốc tế đó, thì các quy định Điều ước này áp dụng để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ các bên b Phảp luật thương mại quốc gia - Pháp luật quốc gia với tư cách là nguồn Luật Thương mại quốc tế là hình thức chứa đựng quy phạm pháp ỉuật quốc gia ban hành điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế Liên quan đến hoạt động kinh doanh Thương nhân, trường hợp pháp luật quốc gia thường áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế bao gồm: (i) Thứ nhất, luật quốc gia Trường CĐSP Long An Page 105 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (106) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ áp dụng theo thỏa Trong trường hợp này, cần lưu ý đến quyền miễn trừ cùa quốc gia áp dụng theo thỏa thuận các chủ thể (ii) Thú hai, luật quốc gia áp dụng có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến c Các tập quán thương mại quốc tế - Tập quán thương mại quốc tế là thói quen xử hình thành lâu đời, áp dụng liên tục thực tiễn thương mại, có nội dung cụ thể, rõ ràng và các chủ thể thương mại quốc tế chấp nhận cách phổ biến Tập quán thương mại quốc tế thường áp dụng trường hợp sau: (i) Khi các bên thỏa thuận ghi nhận hợp đồng, (ii) Khi các nguồn luật liên quan quy định áp dụng, (iii) Khi quan tài phán áp dụng quy định các tập quán thương mại quốc tế d Các án lệ - Các án lệ với tư cách là nguồn luật thương mại quốc tế sử dụng phổ biến các nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ, nơi mà truyền thống án lệ có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Tuy nhiên, số trường hợp định, án lệ trở thành nguồn luật Luật Thương mại quốc tế - chủ yếu đó phải là các phán các quan Trọng tài quôc tê các tổ chức ICC (Phòng Thương mại Quốc tế), ICSID (Trung tâm Quốc Tế xử lý tranh chấp Đầu tư ) II Những nội dung Luật Thương mại quốc tế Tổ chức Thưong mại giới - WTO (World Trade Organization) Tiền thân WTO là Hiệp định chung thuế quan và mậu dịch (GATT 1947) Chính thức vào hoạt động từ ngày 1/1/1995, nguyên tắc WTO bao gồm: a Giảm thiểu các rào cản thương mại - Quy định WTO cấm thành viên đặt trì rào cản thương mại phi thuế quan (Theo quy định Điều XIẵl GATT) Nói cách khác, trên nguyên tác, các rào cản phi thuế quan bị cấm Hơn nữa, các hàng rào thuế quan phải bị giảm thiểu và việc giảm thuế phải thể bàng các cam kết mức thuế trần •Giảm hàng rào thuế quan •Xỏa bỏ hàng rào phi thuế quan b Không phân biệt đối xử - Không phân biệt đối xử thương mại coi là nguyên tắc và tảng Tổ chửc thương mại giới - WTO và thương mại quốc tế đại Nguyên tắc này hiểu cách là: “không quốc gia nào có phân biệt đối xử các đối tác thương mại mình không phân biệt đối xử hàng hóa, dịch vụ và người nước mình với hàng hóa, dịch vụ và người nước ngoài” Nội dung nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại cấu thành hai chế độ pháp lý: Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc và Chế độ đãi ngộ quốc gia c Những ngoại lệ chủ yếu hai nguyên tắc trên Hai nguyên tắc pháp lý trên có số ngoại lệ sau: Trường CĐSP Long An Page 106 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (107) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ - Ngoại lệ liên quan đến các hiệp định khu vực, quy định Điều XXIV GATT và Bản ghi nhớ việc giải thích Điều XXIV (xem Điều XXIV.5) Khi hai hay nhiều thành viên WTO ký hiệp định thương mại khu vực với nhau, các quốc gia này có thể dành cho điều kiện thương mại ưu đãi so với các điều kiện dành cho thành viên còn lại WTO - Ngoại lệ liên quan đến các nước phát triển Trong khuôn khổ WTO, chừng mực định, các nước phát triển hưởng chế độ đối xử ưu đãi so với các nước phát triển - Ngoại lệ liên quan đến các biện pháp chống hành vi thương mại không lành mạnh (Điều VI - GATT 1994) Điều VI hiệp định GATT ghi nhận việc các quốc gia thành viên có thể áp thuế chống bán phá giá hay thuế đối kháng có hành vi cạnh tranh không lành mạnh (bán phá giá, trợ cấp) nhàm hạn chế, khắc phục thiệt hại gây từ các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Họp đồng thương mại quốc tế Hợp đồng thương mại quốc tế là thỏa thuận các chủ thể làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ hoạt động thương mại quốc tế Các Hợp đồng thương mại quốc tế có thể bao gồm: Hợp đồng mua bán hàng hóa, Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế, Hợp đồng bảo hiểm, Hợp đồng nhượng quyền Thương mạiề a Tính quốc tế hợp đằng thương mại quốc tế - Khi xem là hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng có thể chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác Cơ sở để xem xét hợp đồng thương mại là hợp đồng thương mại quốc tế là hợp đồng thương mại đó đáp ứng tiêu chí sau đây: (i) Có ít bên hợp đồng đó là thể nhân pháp nhân nước ngoài (ii) Đối tượng hợp đồng là hàng hóa nước ngoài; dịch vụ cung ứng từ thương nhân nước ngoài cung ứng; và (iii) Hành vi ký kết hợp đồng xảy nước ngoài b Kỷ kết hợp đồng thương mại quốc tế: - Chủ thể hợp đồng Là các bên tham gia ký kết hợp đồng - Đỗi tượng hợp đòng: Là hàng hóa hay dịch vụ - Hình thức hợp đồng: Là văn và các hình thức lương dương văn bản, lò nói và hành vi người - Nội dung hợp đảng: Nội dung hợp đồng cỏ thể phải có các điều khoản CI thể theo quy định pháp luật nước c Soạn thảo nội dung hợp đồng thương mại quốc tế - Phần mở đầu thông thường cỏ nội dung sau: Tiêu đề; số và ký hiệu củ hợp đồng; Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng; Các bên ký kết hợp đồng Những giải thích/ định nghĩa dùng hợp đòng; Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng - Phần nội dung: thường bao gồm loại điều khoản: Loại điều khoản hàng ho (thường bao gồm điều khoản tên hàng; số lượng; chất lượng ); Loại điều khoải tài chính (thường bao gồm điều khoản giá và phương thức Trường CĐSP Long An Page 107 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (108) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ toán); Loạ điều khoản vận tải, giao nhận và bảo hiểm (thường bao gồm điều khoản giao nhậ] hàng, bảo hiểmẳ ); Loại điều khoản pháp lý (thường bao gồm điều khoản miễi trách nhiệm, luật áp dụng, quan giải tranh chấp, sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng ) - Phần kết hợp đồng: thường bao gồm cảc nội dung: số hợp đồng và Si lượng hợp đồng giữ lại bên; Ngôn ngữ hợp đồng; Thời hạn hiệu lực hợp đồng; Những quy định liên quan đến bổ sung, sửa đổi hợp đồng; Chữ ký có thẩm quyền đại diện các bên ký kết Hợp đồng thương mại quốc tế là phương tiện pháp lý quan trọn thực giao lưu thương mại quốc tế, nhờ đó các thương nhân có thể mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ với thương nhân nước ngoài nhằm tìm kiếm lợi nhuận Hợp đồnj là công cụ quan trọng và hiệu để các thương nhân có thể bảo vệ đượ quyền và lợi ích hợp pháp mình quá trình thực hoạt động kinh doanh quố tế D CÂU HỎI ỎN TẬP Tính hai mặt tự hóa thương mại (có liên hệ tới Việt Nam) Phân tích án lệ với tư cách là nguồn pháp luật các quốc gia Anh - Mỹ và án với tư cách là nguồn Luật Thương mại quốc tế Với tư cách là thành viên WTO, Việt Nam gặp thử thách gì thực hiệi các nguyên tắc mà WTO đề cho các quốc gia thành viên ? Phân tích vụ việc có liên quan đến chế độ pháp lý tối huệ quốc và chế dộ pháp lý đối xử quốc gia theo quy định WTO Phân tích đặc điểm hợp đồng thương mại quốc tế Trường CĐSP Long An Page 108 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (109) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chương XII ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHÈ LUẬT Ở VIỆT NAM I.Đào tạo luật Về cấp độ đào tạo - Trung cấp pháp lý, cử nhân luật, thạc sĩ luật, tiến sĩ luật Các loại hình đào tạo - Chính qui tập trung, Vừa làm vưa học (hệ chức cũ), Đào tạo từ xa, và Văn thứ hai Các sở đào tạo luật Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngoài ra, sở đào tạo có liên quan đến luật học như: Học viện An ninh nhân dân, Học viện ngoại giao, Trường Đại học Công đoàn, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Viện Đại học mở Hà Nội, Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Vinh và nhiều trường đại học khácẽ II Các nghề luật ỏ’ Việt Nam Luật sư - Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bàng cử nhân luật, đã đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì cc thể trở thành luật sư - Phạm vi hành nghề luật sư bao gồm:  Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, cáo là người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình sự; Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan c vụ án tranh chấp dân sự, nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, động, hành chính, việc yêu cầu dân sự, nhân và gia đình, kinh doar thương mại, lao động và các vụ, việc khác theo quy định pháp luật;  Thực tư vấn pháp luật;  Đại diện ngòai tố tụng cho khách hàng để thực các công việc có liên qu đến pháp luật và;  Thực dịch vụ pháp iý khác theo quy định Luật Luật sư Luật gia - Cồng dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức, đã làm công tác pháp lu các quan Nhà nước, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội lực lượng vũ trang nhân dân, tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện và tích cực tham gia hoạt động cho Hội có thể xin vào Hội Người muốn vào Hội phải làm đơn và Chi hội luật gia sở đề nghị, Ban thường vụ cấp Tỉnh Hội xét, định Đơn xin vào Hội luật gia công tác Trường CĐSP Long An Page 109 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (110) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ các quan n\ nước, các đoàn thể nhân dân trực thuộc Trung ương và tỉnh, thành pt chưa cỏ tổ chức Hội luật gia Ban thường vụ Trung ương Hội xét, định Hội viên công nhận từ ngày ký định kết nạp Hội viên muốn Hội gửi đom cho Chi hội nơi hội viên sinh hoạt, Chi hội xét và đề nghị kèm theo gửi đến cấp Hội có thẩm quyền kết nạp hội viên xét, định Luật gia thai gia các hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật 3.Thẩm phán - Thẩm phán là người bồ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm V xét xử vụ án và giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa ár Thẩm phán hệ thống toà án Việt Nam bao gồm Thẩm phán tòa án nhân dâ; cấp huyện và tòa án quân sư khu vực, Thẩm phán tòa án nhân dân cấp tỉnh và tòa án quân cấp quân khu, Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, tòa án quân trung uơng Kiểm sát viên - Kiểm sát viên là người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp - Kiểm sát viên thực nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp mình theo phân công Viện trưởng và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Kiểm sát viên thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp pháp luật quy định Điều tra viên - Điều tra viên là người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ điều tra vụ án hình Điều tra viên có ba bậc là Điều tra viên sơ cấp, Điều tra viên trung cấp và Điều tra viên cao cấp 6.Chấp hành viên - Chấp hành viên là người nhà nước giao nhiệm vụ thi hành các án, định theo quy định Điều Luật Thi hành án dân Chấp hành viên có ba ngạch là Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung cấp và Chấp hành viên cao cấp Chấp hành viên Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm Công chứng viên - Công chứng viên là công chức Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm, thực hoạt động chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng, việc công chứng chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền D CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu cấp độ và loại hình đào tạo luật Việt Nam 2.Trình bày tính chất, hình thức hoạt động và hình thức tổ chức công chứng Nghề luật sư Việt Nam và vai trò luật sư? Trường CĐSP Long An Page 110 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (111) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀ I TẬP MẪU I.Phân tich cấ u của quy pha ̣m pháp luâ ̣t Có bao nhiêu quy phạm pháp luật và cấu các quy phạm pháp luật đó phần trích điều luật dưới đây: Điều 43 (Luật Giáo dục): Sinh viên học hết chương trình cao đẳng, có đủ điều kiện thì dự thi và đạt yêu cầu theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Hiệu trưởng trường cao đẳng trường đại học cấp tốt nghiệp cao đẳng Sinh viên học hết chương trình đại học, có đủ điều kiện thì dự thi bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp và đạt yêu cầu theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Hiệu trưởng trường đại học cấp tốt nghiệp đại học K1-Đ102- BLHS 1999 Người nào thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện /mà không cứu giúp dẫn đến hậu người đó chết/, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Điều 395 Luâ ̣t Hồ ng Đức quy đinh: ̣ “Cha mẹ sinh hai trai, người trai trưởng sinh gái, thứ lại có trai thì phần hương hỏa giao cho trai người thứ; trai người thứ sinh cháu gái thì phần hương hỏa trước lại phải giao trả cho gái người trưởng II Xác đinh ̣ các dấ u hiêụ của hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t Phân tích các dấ u hiêụ của hành vi vi pha ̣m luâ ̣t sau: Do mâu thuẫn nên anh K bỏ thuốc trừ sâu vào bể nước nhà anh B nhằm đầu độc gia đình anh B Kết là gia đình anh B bị ngộ độc , anh B qua đời Trong Hòa và Bình chơi với , bé Hòa ( học lớp 3) đã đánh với bè Bình ( học lớp ) Do hòa yếu nên đã bị Bình vật ngã Do bực tức , Hòa đã dùng dao chém vào đầu Bình làm Bình bị thương nặng Chị Thùy kể: “Ngày 30-11, nghe tiếng kêu các cô bảo mẫu: “Bé Trân đã ngưng thở”, tôi vội vàng chạy lên bồng cháu và nghe cô Lê Thị Lê Vy, người trực tiếp đứng lớp cháu Bảo Trân, phân trần với người: “Nó khóc quá, phải dán băng keo cho nó ngủ” Đồng thời, cô Hằng lớp bên cạnh chạy qua còn thấy trên má cháu có miếng băng keo Sau đó, tôi cùng cô Phan Thị Xuân Thu đưa cháu đến bệnh viện cấp cứu Tại bệnh viện, cháu đã ngưng thở, tim ngưng đập, huyết áp Các bác sĩ đã làm hết cách giúp bé thở lại hôn mê” III Phân tich yế u tố lỗi của hành vi vi pha ̣m luâ ̣t Trường CĐSP Long An Page 111 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (112) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Xác đinh ̣ lỗi của hành vi ̣vi pha ̣m luâ ̣t sau: Bác sĩ Thành sau khám bệnh cho chị Lan, vì quá chủ quan và tự tin chuyên môn nên đã kê toa và bốc thuốc nhầm không hay biết Sau uống thuốc nói trên, chị Lan đã tử vong ( cái chết xác định từ nguyên nhân uống nhầm thuốc) Nguyễn Văn A và Trần Văn B là bạn nhau, lần nhậu đã tranh cãi dẫn đến đánh nhau, sẵn có chai rượu tay, A đã đập thật mạnh, nhiều lần vào đầu B, máu chảy nhiều và A bỏ mặc cho B nằm đó B đã tử vong trên đường cấp cứu (xác định nguyên nhân cái chết là bị chấn thương sọ não và máu quá nhiều) IV Phân tích cấ u thành của vi pha ̣m luâ ̣t Xác đinh ̣ các yế u tố cấ u thành của hành vi vi pha ̣m luâ ̣t sau: A sinh ngày 15.09.1970, nhận thức bình thường Do mâu thuẫn cá nhân, vào lúc 22 ngày 15.09.2007 trên đường làm về, anh B đã bị anh A dùng gậy đánh thương tích với tỉ lệ thương tích sức khỏe là 15% Hành vi anh A đã bị bắt giữ và xử lý trước pháp luật Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật trên ? Tối 5-5-2009, chợ Bờ lại bị bà Lũy mắng chửi Bực tức, Bờ nảy sinh ý định giết bà Lũy để kết thúc chuyện nợ nần Bờ đến nơi bán hủ tiếu lấy dao giấu hông nhà, đợi lúc bà Lũy say giấc mò đến lạnh lùng xuống tay Khi nạn nhân đã chết, Bờ lột hết tài sản trên người gồm ba nhẫn, sợi dây chuyền, vòng vàng, 120 ngàn đồng Gây án xong, Bờ chợ mua đồ bán hủ tiếu bình thường Số tiền cướp Bờ đem đến phòng trọ cất giấu chạy phòng trọ chủ động tri hô cho người xung quanh biết bà Lũy đã bị giết, làm mình vô can Tuy nhiên lực lượng công an đã phanh phui màn kịch vụng kẻ thủ ác 12h30 ngày 08/10, đường Đoàn Công Hớn, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh), Nguyễn Tấn Đạt (16 tuổi) phát thấy nhóm niên trước đó đã đánh Đạt sân patin nên đã đuổi theo để “rửa hận” Khi vừa gặp đối thủ Đạt liền lao vào đánh, liền bị Nguyễn Thiên Khánh (15 tuổi) cầm dao chém vào tay, Đạt dùng dao Thái Lan thủ người đâm nhát mạnh vào ngực trái Khánh Mọi người đưa Khánh bệnh viện viết thương quá sâu nên Khánh đã chết trên đường cấp cứu V Vâ ̣n du ̣ng luâ ̣t xử lý các tin ̀ h huố ng Luật dân Tình 1: Ông A thoả thuận bán cho ông B tài sản có hợp đồng đó ghi rõ ông A có nghĩa vụ giao tài sản cho ông B và ông B có nghĩa vụ trả đúng số tiền thỏa thuận cho ông A Sau giao tiền cho ông A hợp đồng ông B đột ngột qua đời chưa kip nhận tài sản từ ông A Tuy nhiên vợ ông B đã có thai và sau ông B sinh Vậy đứa ông B có quyền thừa hưởng phần tài sản mà ông A còn thiếu ông B không? Giải thích vì sao? Trường CĐSP Long An Page 112 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (113) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Tình 2: Cháu An là học sinh lớp trường An Thới Do muốn có tiền mua đồ chơi nên đã đến tiệm xe đạp ông Hiệp bán xe lấy 100 ngàn Mẹ cháu An biết chuyện liền tới tiệm xe yêu cầu ông Hiệp trả lại xe và lấy lại tiền Ông hiệp không chịu trả xe và nói xe đã bán cho người khác Việc làm ông Hiệp là đúng hay sai? Tình 3: Tình 3:Ông B mua ông A số tài sản và sau đó ông B giao quyền cho vợ lập di chúc để định đoạt số tài sản đó Vợ ông B đã định lập di chúc giao số tài sản này cho người em mình Người em ông B không đồng ý và kiện bà vợ ông B tòa Theo anh (chị) tòa giải sao? Tình 4: Ngày 4-8-2014, làm việc Nhà máy xử lý rác thải TP Cà Mau bà Mai phát bóp da bên có nhiều tài sản là nữ trang vàng với trọng lượng gần lượng Sau nhặt số vàng trên, bà Mai giao nộp tài sản cho công an địa phương, để thông báo tìm chủ sở hữu Sau năm kể từ ngày Công an TP Cà Mau đăng thông báo, không có tìm đến nhận Trong quá trình công an lập thủ tục cho bà Mai nhận vàng, thì bất ngờ ngày 31/8/2015, bà Ngân bất ngờ tìm đến Công an TP Cà Mau trình báo việc mình là chủ sở hữu số vàng bị Qua điều tra xác minh, Công an TP Cà Mau xác định số vàng mà bà Mai nhặt là bà Ngân Đến ngày 16/9/2015, Công an TP Cà Mau mời bà Mai và bà Ngân đến để thương lượng cùng giải Trong quá trình thương lượng, bà Ngân đưa phương án “hỗ trợ” bà Mai 10 triệu đồng, bà Mai không chấp nhận Bà Mai không đồng ý và làm đơn khởi kiện bà Ngân tòa Tòa xét xử nào? Công an Thành phố Cà Mau đồng ý với bà Ngân thì đúng hay sai? Tình 5: Ồng Ngọc và bà Dung hưởng di sản cha mẹ để lại là nhà ba gian trên diện tích đất 120,8m2 Năm 2000, án phúc thẩm đã giao di sản này cho ông Ngọc sở hữu tài sản trên sau đó án này bị hủy Tuy nhiên ông Ngọc đã bán tài sản trên cho bà Liên, vợ chồng bà Thuỷ Bà Dung yêu cầu bà Liên, vợ chồng bà Thuỷ trả lại Tòa xét xử nào? tòa đồng ý với bà Dung thì đúng hay sai, vì sao? sở nào để xác định việc bà Liên có phải trả hay không trả nhà? Tình 6: Anh Hùng nhận hợp đồng vận chuyển bột mì cho sở sản xuất bánh Lam Sơn Trên đường vận chuyển, tàu anh Hùng bất ngờ bị lốc xoáy và chìm Số hàng hoá bị hư hỏng hoàn toàn nên sở sản xuất yêu cầu anh Hùng bồi thường Theo anh (Chị) yêu cầu đó có đúng luật không? sở nào để xác định anh Hùng có phải bồi thường hay không? Tình 7: Ngày 24/8/2007, bà Quý và bà Tươm có lập “Giấy sang nhượng nhà đất” Sau đó hai bên có tranh chấp và, Quyết định số 505/2010/DS-GĐT ngày 18/8/2010, Toà dân Toà án Nhân dân tối cao đã xét “theo thoả thuận họp đồng thì đến ngày 20/9/2007, bà Tươm phải Trường CĐSP Long An Page 113 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (114) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ toán cho bà Quý 350.000.000đ, ngày 24/4/2008 là ngày Uỷ ban Nhân dân xã lập biên giải tranh chấp bà Tươm và bà Quý, thì bà Tươm toán cho bà Quý 264.800.000đ Bà Quý định yêu cầu tòa huỷ bỏ họp đồng bà Tươm không toán đủ tiền và đúng thời hạn đã thoả thuận Tòa chấp nhận yêu cầu bà Quý Tòa đúng hay sai? bà quý hay bà Tươm sai, và sai chỗ nào? sở cho việc giải là dựa trên quy định nào luật dân sự? Tình 8: P và Q (12 tuổi) là học sinh lớp cùng học xe đạp nam gióng ngang P ngồi trên yên và đạp pê-đan; Q ngồi trên gióng ngang điều chỉnh tay lái Khi ngênh ngang phóng xe đạp trên vỉa hè, mải cười đùa, họ đã đâm xe vào cụ T – 79 tuổi bách bộ, làm cụ ngã, gẫy cột sống Mặc dù đã điều trị kết cụ T bị trấn thương nặng nên phải nằm liệt, không lại Trong trường hợp này phải bồi thường? sở nào để xác định việc phải bồi thường? P,Q mượn xe tiệm cho mướn thì tiệm cho mướn có phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà T không? Tình 9: A là lái xe làm hợp đồng cho Công ty vận tải Z Một lần lái xe chở hàng xuống cầu, xe A đột ngột hỏng phanh A đã cố gắng để kìm tốc độ xe kết xe A đâm liên phản ứng dây chuyền xe trước, khiến các xe này bị hư hỏng Anh A có phải chịu trách nhiệm bồi thường hay không? Nếu không thì phải chiu trach nhiệm, vì sao? Tình 10: Ông Cấu chung sống với bà Điệu từ năm 1947 có chung là chị Dung, đồng thòi chung sống với bà Tư từ nam 1960 có chung là chị Lệ Trước chung sống với ông Cấu, bà Điệu và bà Tư đã có riêng với người khác là Toản và Hai Cả hai người riêng còn nhỏ chưa trưởng thành Khi ông Điệu qua đời không để lại di chúc nên theo luật dân thì người thừa kế hàng thứ ông Cấu là ai? Luật lao động Tình 11: Ông A kí HDLĐ có thời hạn 36 tháng với doanh nghiệp X Sau năm làm việc ôngA doanh nghiệp X hỗ trợ 50 triệu đồng để học nâng cao trình độ chuyên ngành quản trị nhân Để nhận chi phí đó, trước học, họp đồng đào tạo, ông A đã cam kết làm việc cho doanh nghiệp X ít năm kể từ hoàn thành khoá học Sau hoàn thành khoá học năm, ông A đã đơn phương chấm dứt HĐLĐ vói doanh nghiệp X Ông A phải hoàn trả số tiền 50 triệu đồng cho doanh nghiệp X không? Vì sao? Tình 12: Ngày 01/8/2013, ông B có kí HDLĐ với doanh nghiệp Y, đó quy định thời điếm ông B bắt đầu làm việc là ngày 02/8/2013, mà không quy định thời hạn có hiệu lực họp đồng (tức không ghi rõ ngày ông B Trường CĐSP Long An Page 114 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (115) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ chấm dứt làm việc doanh nghiệp) Đây là loại hợp đồng nào? (Có thời han, Không xác định thời hạn, Mùa vụ) Tình 13: Bà C nhận vào làm nhân viên kiểm định chất lượng sản phẩm doanh nghiệp X chưa kí HĐLĐ Sau 15 ngày làm việc, bà C nhận lưong với mức 70% so với mức lương công việc đó Bà C yêu cầu nghiệp phải trả cho bà 100% tiền lưong với lí bà đã hoàn thành công giao Theo luật lao động thì sai? vì sao? Tình 14: Ông E bắt đầu làm việc Công ty Y từ ngày 01/6/2013 với mức lương 2,8 triêu đồng/tháng Ngày 01/8/2013, ông E bất ngờ đề nghị Công ty Y tâng 500.000đ tiền lương hàng tháng Theo luât lao động việc làm Công ty Y và ông E có đúng luật không?Vì sao? Tình 15: Bà G nhận vào Công ty X làm việc theo HĐLĐ có hiệu lực từ ngày 01/6/2013 và chấm dứt hiệu lực vào ngày 31/12/2014 Hết ngày 31/12/2014 Công ty X yêu cầu bà nghỉ chấm dứt hợp đồng Bà G không đồng ý Vây bên nào đúng/ sai? Vì sao? Tình 16: Ông K làm việc Công ty X theo HĐLĐ không xác định thời hạn Do hoàn cảnh gia đình ông không thể tiếp tục làm việc cho công ty X nên ông xin chấm dứt hợp đồng với công ty Vây ông K có cần phải báo trước cho công ty việc chấm dứt hợp đồng không, nêu cần thì phải báo trước bao nhiêu ngày? Tình 17: T làm việc Công ty xây dựng X vào tháng 11/2007 và ký Hợp đồng không xác định thời hạn Trong thời gian làm việc T thường xuyên không hoàn thành công việc Đến tháng 6/2011 T bị chấm dứt quan hệ lao động hình thức sa thải mà không báo trước với lý T thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng Theo luật lao động T hay công ty X đúng/ sai? Vì sao? Tình 18: Tiền lương ông M Công ty X là 10.000 đ/giờ ngày thường Do yêu cầu cần phải hoàn thành gấp công việc nên tháng công ty yêu cầu ông M làm thêm vào ngày chủ nhật và ngày lễ 2/9 và đêm thứ 2,3,4 (không phải ngày nghỉ) Hãy tính giúp số tiền lương mà ông M nhận thêm tháng Tình 19: Do yêu cầu hoàn thành công việc gấp trước năm học mới, hiệu trưởng trường X yêu cầu số nhân viên hành chính ngoài làm việc bình thường (8 giờ/ ngày từ thứ đến thứ 7) phải làm thêm ngày chủ nhật (mỗi ngày giờ) và trả thêm ngày gấp tiền lương ngày làm việc tuần Vây Hiêu trường trường X làm đúng hay sai? Vì sao? Tình 20: Bà N vi phạm NQLĐ đã đăng kí Công ty Y Công Trường CĐSP Long An Page 115 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (116) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ ty Y đã định khiển trách bà N và kéo dài thời gian nâng lương thêm tháng Công ty Y đúng hay sai? Vì sao? Tình 21: Cô T là giảng viên trường X ngày 6/8/2012 sinh thứ Cô đã vi phạm chính sách kế hoach hóa gia đình nên ngày 10/8/2012 Hiêu trưởng định kỷ luật cô ngày 15 tháng năm 2012 Quyết định vây có đúng luật lao động không? Vì sao? Tình 22: Ông Q là nhân viên bảo vệ phòng máy trường L Ngày 3/5/2015 lốc bất ngờ tung nóc nhà phòng máy và làm hư hại số máy tính Trường yêu cầu ông Q phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm Trường yêu cầu đúng hay sai? Vì sao? Tình 23: Ông O có quốc tịch Việt Nam, Công ty Y (trụ sở Tp Hồ Chí Minh kí HĐLĐ có thời hạn 36 tháng từ ngày 01/5/2013 Công ty Y trích tiền lương trả cho ông O để đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp Ông O phản đối vì cho mình là công dân nước ngoài không cần phải có trách nhiệm đóng bảo hiểm không muốn Ông O đúng hay sai? Vì sao? Tình 24: Sau làm việc tháng doanh nghiệp X, bà P vi phạm số quy định cấm doanh nghiệp, nên Giám đốc doanh nghiệp X định sa thải bà P Bà P không đồng ý vói định đó vì cho Giám đốc doanh nghiệp thực hành vi trái pháp luật và nộp đơn khỏi kiện Toà án Nhân dân quận - Tp Hồ Chí Minh yêu cầu giải Toà án từ chối thụ lí đơn kiện và giải thích với bà P trước nộp đơn kiện Toà án bà P phải yêu cầu Hoà giải viên lao động giải quyết, và nào phiên họp hoà giải hai bên không thương lượng thì Toà án mói thụ lí đơn kiện bà Theo anh ( chị) bên nào đúng, sai, vì sao? Tình 25: Doanh nghiệp X, hoạt động huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh khó khăn tài chính nên không trả lương đầy đủ cho tất NLĐ (trễ hạn 40 ngày) Sau đại diện tổ chức Công đoàn gặp gỡ với Giám đốc doanh nghiệp yêu cầu trả lương cho NLĐ không đạt kết quả, ngày hôm sau, tập lao động doanh nghiệp X tiến hành đình công Chủ tịch UBND Tp Hồ Chí Minh định tuyên bố đình công vi phạm trình tự, thủ tục và thông báo cho chủ tịch UBND huyện Bình Chánh Vậy định Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh là đúng hay sai, vì sao? Luật đất đai Tình 26: Ông Trung đã làm thủ tục chuyển quyền sở hữu đất và tài sản gắn liền với đất Tập thể Cơ khí Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội cho cô Giang và cô Hà vì đây là Tài sản thừa kế riêng, tặng riêng ông Trung – đã pháp luật công nhận Hiện tại, cô Giang và cô Hà là đồng chủ sở hữu giấy chứng nhận đất và tài sản gắn liền với đất địa điểm trên Bây giờ, cô Trường CĐSP Long An Page 116 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (117) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Giang và cô Hà muốn sinh sống địa điểm trên, họ yêu cầu ông Trung, bà Minh và trai phải khỏi nhà và đất có hợp lý không? Tình 27: Nguyên trước đây ông bà tôi có để lại cho mẹ tôi mẫu đất Có văn tự phân chia đất để làm chứng, và sau trước qua đời mẹ tôi cung nhường quyền thừa kế đó cho tôi Sau đó tôi đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thời gian lúc mẹ tôi còn sống có người hàng xóm xin mẹ tôi trồng trọt cây ngắn ngày trên mảnh đất ấy, và mẹ tôi đồng ý Nhưng thời gian gần đây người hàng xóm có dấu hiệu xâm chiếm trái phép đất tôi cách trồng cây lâu năm, và tôi đòi lại mảnh đất thì ông ta không chịu trả Xin hỏi tôi phải cần thủ tục gì để đòi lại đất? Tình 28: Tháng năm 1997, Ông A tự bỏ tiền nhận chuyển nhượng 120m2 đất Tháng 10/1997, vợ chồng ông A bà B có định Toà án việc ly hôn Nay ông A muốn lập thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà cho mình ông Tòa giải nào? Tình 29: Do bị thu hồi 3000 m2 đất nông nghiệp để giao cho công ty trách nhiệm hữu hạn Bình Minh xây dựng nhà máy xử lý chất thải, nên ông H (người nhà Nước giao quyền sử dụng phần diện tích đất nông nghiệp từ chối việc trả lại đất cho Nhà nước với lý việc xây dựng nhà máy xử lý chất thải có khả gõy ảnh hưởng xấu đến môi trường Theo anh (chị) việc làm ông H đúng hay sai? Vì sao? Luật quốc tế Tình 30: Tháng 5/2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển gần đảo Tri Tôn, quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Vị trí Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981, cách đảo Lý Sơn 120 hải lý, cách đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam mà Trung Quốc đã chiếm đóng trái phép 17 hải lý Anh ( chị) sai trái Trung Quốc theo luật biểm 1982 Tình 31 Trung Quốc là các thành viên Tổ chức thương mại giới WTO Để bảo vệ các nhà sản xuất nước, Trung Quốc đã hạn chế xuất chín loại nguyên liệu thô Việc làm đó Trung Quốc có đúng luật WTO không? Trường CĐSP Long An Page 117 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (118) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ QUỐC HỘI -Luật số: 91/2015/QH13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2015 BỘ LUẬT DÂN SỰ Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Bộ luật dân Chương XXII THỪA KẾ THEO DI CHÚC Điều 624 Di chúc Di chúc là thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản mình cho người khác sau chết Điều 625 Người lập di chúc Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định điểm a khoản Điều 630 Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Điều 626 Quyền người lập di chúc Người lập di chúc có quyền sau đây: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế Phân định phần di sản cho người thừa kế Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng Giao nghĩa vụ cho người thừa kế Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Điều 627 Hình thức di chúc Di chúc phải lập thành văn bản; không thể lập di chúc văn thì có thể di chúc miệng Điều 628 Di chúc văn Di chúc văn bao gồm: Di chúc văn không có người làm chứng Di chúc văn có người làm chứng Di chúc văn có công chứng Di chúc văn có chứng thực Trường CĐSP Long An Page 118 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (119) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Điều 629 Di chúc miệng Trường hợp tính mạng người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc văn thì có thể lập di chúc miệng Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ Điều 630 Di chúc hợp pháp Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn và phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc Di chúc người bị hạn chế thể chất người không biết chữ phải người làm chứng lập thành văn và có công chứng chứng thực Di chúc văn không có công chứng, chứng thực coi là hợp pháp, có đủ các điều kiện quy định khoản Điều này Di chúc miệng coi là hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng mình trước mặt ít hai người làm chứng và sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng thì di chúc phải công chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng Điều 631 Nội dung di chúc Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên và nơi cư trú người lập di chúc; c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản; d) Di sản để lại và nơi có di sản Ngoài các nội dung quy định khoản Điều này, di chúc có thể có các nội dung khác Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang thì trang phải ghi số thứ tự và có chữ ký điểm người lập di chúc Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy Trường CĐSP Long An Page 119 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (120) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ xóa, sửa chữa Điều 632 Người làm chứng cho việc lập di chúc Mọi người có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Điều 633 Di chúc văn không có người làm chứng Người lập di chúc phải tự viết và ký vào di chúc Việc lập di chúc văn không có người làm chứng phải tuân theo quy định Điều 631 Bộ luật này Điều 634 Di chúc văn có người làm chứng Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết di chúc thì có thể tự mình đánh máy nhờ người khác viết đánh máy di chúc, phải có ít là hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc và ký vào di chúc Việc lập di chúc văn có người làm chứng phải tuân theo quy định Điều 631 và Điều 632 Bộ luật này Điều 635 Di chúc có công chứng chứng thực Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng chứng thực di chúc Điều 636 Thủ tục lập di chúc tổ chức hành nghề công chứng Ủy ban nhân dân cấp xã Việc lập di chúc tổ chức hành nghề công chứng Ủy ban nhân dân cấp xã phải tuân theo thủ tục sau đây: Người lập di chúc tuyên bố nội dung di chúc trước công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố Người lập di chúc ký điểm vào di chúc sau xác nhận di chúc đã ghi chép chính xác và thể đúng ý chí mình Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã ký vào di chúc Trường hợp người lập di chúc không đọc không nghe di chúc, không ký không điểm thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Trường CĐSP Long An Page 120 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (121) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng Điều 637 Người không công chứng, chứng thực di chúc Công chứng viên, người có thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp xã không công chứng, chứng thực di chúc thuộc các trường hợp sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc Người có cha, mẹ, vợ chồng, là người thừa kế theo di chúc theo pháp luật Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc Điều 638 Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng chứng thực Di chúc quân nhân ngũ có xác nhận thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, quân nhân không thể yêu cầu công chứng chứng thực Di chúc người trên tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện đó Di chúc người điều trị bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận người phụ trách bệnh viện, sở đó Di chúc người làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận người phụ trách đơn vị Di chúc công dân Việt Nam nước ngoài có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam nước đó Di chúc người bị tạm giam, tạm giữ, chấp hành hình phạt tù, người chấp hành biện pháp xử lý hành chính sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận người phụ trách sở đó Điều 639 Di chúc công chứng viên lập chỗ Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng viên tới chỗ mình để lập di chúc Thủ tục lập di chúc chỗ tiến hành thủ tục lập di chúc tổ chức hành nghề công chứng theo quy định Điều 636 Bộ luật này Điều 640 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc đã lập vào lúc nào Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn thì phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường CĐSP Long An Page 121 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (122) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc thì di chúc trước bị hủy bỏ Điều 641 Gửi giữ di chúc Người lập di chúc có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ gửi người khác giữ di chúc Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ di chúc thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định Bộ luật này và pháp luật công chứng Người giữ di chúc có nghĩa vụ sau đây: a) Giữ bí mật nội dung di chúc; b) Giữ gìn, bảo quản di chúc; di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo cho người lập di chúc; c) Giao lại di chúc cho người thừa kế người có thẩm quyền công bố di chúc, người lập di chúc chết Việc giao lại di chúc phải lập thành văn bản, có chữ ký người giao, người nhận và trước có mặt ít hai người làm chứng Điều 642 Di chúc bị thất lạc, hư hại Kể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị bị hư hại đến mức không thể đầy đủ ý chí di chúc và không có chứng nào chứng minh đích thực người lập di chúc thì coi không áp dụng các quy định thừa kế theo pháp luật thất lạc người lập ý nguyện có di chúc và Trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc thì di sản chia theo di chúc Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, trường hợp di sản đã chia mà tìm thấy di chúc thì phải chia lại theo di chúc người thừa kế theo di chúc yêu cầu Điều 643 Hiệu lực di chúc Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Di chúc không có hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: a) Người thừa kế theo di chúc chết trước chết cùng thời điểm với người lập di chúc; b) Cơ quan, tổ chức định là người thừa kế không còn tồn vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết cùng thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn vào thời điểm mở thừa kế thì phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức này không có hiệu lực Di chúc không có hiệu lực, di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho Trường CĐSP Long An Page 122 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (123) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ người thừa kế còn phần thì phần di chúc phần di sản còn lại có hiệu lực Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực các phần còn lại thì phần đó không có hiệu lực Khi người để lại nhiều di chúc tài sản thì di chúc sau cùng có hiệu lực Điều 644 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Những người sau đây hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản ít hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà không có khả lao động Quy định khoản Điều này không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ là người không có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật này Điều 645 Di sản dùng vào việc thờ cúng Trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không chia thừa kế và giao cho người đã định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực đúng di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế thì người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng thì người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trường hợp tất người thừa kế theo di chúc đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản đó số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Trường hợp toàn di sản người chết không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người đó thì không dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng Điều 646 Di tặng Di tặng là việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác Việc di tặng phải ghi rõ di chúc Người di tặng là cá nhân phải còn thừa kế sinh và còn sống sau thời đã thành thai trước người để lại di người di tặng không phải là cá nhân thời điểm mở thừa kế Trường CĐSP Long An Page 123 of 181 sống vào thời điểm mở điểm mở thừa kế sản chết Trường hợp thì phải tồn vào TS Nguyễn Văn Viê ̣t (124) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Người di tặng không phải thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp toàn di sản không đủ để toán nghĩa vụ tài sản người lập di chúc thì phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ còn lại người này Điều 647 Công bố di chúc Trường hợp di chúc văn lưu giữ tổ chức hành nghề công chứng thì công chứng viên là người công bố di chúc Trường hợp người để lại di chúc định người công bố di chúc thì người này có nghĩa vụ công bố di chúc; người để lại di chúc không định có định người định từ chối công bố di chúc thì người thừa kế còn lại thỏa thuận cử người công bố di chúc Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải gửi di chúc tới tất người có liên quan đến nội dung di chúc Người nhận di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với gốc di chúc Trường hợp di chúc lập tiếng nước ngoài thì di chúc đó phải dịch tiếng Việt và phải có công chứng chứng thực Điều 648 Giải thích nội dung di chúc Trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác thì người thừa kế theo di chúc phải cùng giải thích nội dung di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước đây người chết, có xem xét đến mối quan hệ người chết với người thừa kế theo di chúc Khi người này không trí cách hiểu nội dung di chúc thì có quyền yêu cầu Tòa án giải Trường hợp có phần nội dung di chúc không giải thích không ảnh hưởng đến các phần còn lại di chúc thì phần không giải thích không có hiệu lực Chương XXIII THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Điều 649 Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế pháp luật quy định Điều 650 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Không có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết cùng thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn vào thời điểm mở thừa kế; Trường CĐSP Long An Page 124 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (125) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng các phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, không còn tồn vào thời điểm mở thừa kế Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế cùng hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, không còn hàng thừa kế trước đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Điều 652 Thừa kế vị Trường hợp người để lại di sản chết trước cùng thời điểm với người để lại di sản thì cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng còn sống; cháu chết trước cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng còn sống Điều 653 Quan hệ thừa kế nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản và còn thừa kế di sản theo quy định Điều 651 và Điều 652 Bộ luật này Điều 654 Quan hệ thừa kế riêng và bố dượng, mẹ kế Trường CĐSP Long An Page 125 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (126) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Con riêng và bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha con, mẹ thì thừa kế di sản và còn thừa kế di sản theo quy định Điều 652 và Điều 653 Bộ luật này Điều 655 Việc thừa kế trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung; vợ, chồng xin ly hôn đã kết hôn với người khác Trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung hôn nhân còn tồn mà sau đó người chết thì người còn sống thừa kế di sản Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa đã Tòa án cho ly hôn án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết thì người còn sống thừa kế di sản Người là vợ chồng người thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác thừa kế di sản Chương XXIV THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN Điều 656 Họp mặt người thừa kế Sau có thông báo việc mở thừa kế di chúc công bố, người thừa kế có thể họp mặt để thỏa thuận việc sau đây: a) Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ người này, người để lại di sản không định di chúc; b) Cách thức phân chia di sản Mọi thỏa thuận người thừa kế phải lập thành văn Điều 657 Người phân chia di sản Người phân chia di sản có thể đồng thời là người quản lý di sản định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử Người phân chia di sản phải chia di sản theo đúng di chúc đúng thỏa thuận người thừa kế theo pháp luật Người phân chia di sản hưởng thù lao, người để lại di sản cho phép di chúc người thừa kế có thỏa thuận Điều 658 Thứ tự ưu tiên toán Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế toán theo thứ tự sau đây: Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng Tiền cấp dưỡng còn thiếu Trường CĐSP Long An Page 126 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (127) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chi phí cho việc bảo quản di sản Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ Tiền công lao động Tiền bồi thường thiệt hại Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân Tiền phạt 10 Các chi phí khác Điều 659 Phân chia di sản theo di chúc Việc phân chia di sản thực theo ý chí người để lại di chúc; di chúc không xác định rõ phần người thừa kế thì di sản chia cho người định di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo vật thì người thừa kế nhận vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu từ vật đó phải chịu phần giá trị vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; vật bị tiêu hủy lỗi người khác thì người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo tỷ lệ tổng giá trị khối di sản thì tỷ lệ này tính trên giá trị khối di sản còn vào thời điểm phân chia di sản Điều 660 Phân chia di sản theo pháp luật Khi phân chia di sản, có người thừa kế cùng hàng đã thành thai chưa sinh thì phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng để người thừa kế đó còn sống sinh hưởng; chết trước sinh thì người thừa kế khác hưởng Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật; không thể chia vật thì người thừa kế có thể thỏa thuận việc định giá vật và thỏa thuận người nhận vật; không thỏa thuận thì vật bán để chia Điều 661 Hạn chế phân chia di sản Trường hợp theo ý chí người lập di chúc theo thỏa thuận tất người thừa kế, di sản phân chia sau thời hạn định thì đã hết thời hạn đó di sản đem chia Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng còn sống và gia đình thì bên còn sống có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định Thời hạn này không quá 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn 03 năm mà bên Trường CĐSP Long An Page 127 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (128) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ còn sống chứng minh việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ thì có quyền yêu cầu Tòa án gia hạn lần không quá 03 năm Điều 662 Phân chia di sản trường hợp có người thừa kế có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế Trường hợp đã phân chia di sản mà xuất người thừa kế thì không thực việc phân chia lại di sản vật, người thừa kế đã nhận di sản phải toán cho người thừa kế khoản tiền tương ứng với phần di sản người đó thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp đã phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thì người đó phải trả lại di sản toán khoản tiền tương đương với giá trị di sản hưởng thời điểm chia thừa kế cho người thừa kế, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Phần thứ năm PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Chương XXV QUY ĐỊNH CHUNG Điều 663 Phạm vi áp dụng Phần này quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài Trường hợp luật khác có quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài không trái với quy định từ Điều 664 đến Điều 671 Bộ luật này thì luật đó áp dụng, trái thì quy định có liên quan Phần thứ năm Bộ luật này áp dụng Quan hệ dân có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân thuộc các trường hợp sau đây: a) Có ít các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài; b) Các bên tham gia là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ đó xảy nước ngoài; c) Các bên tham gia là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân đó nước ngoài Điều 664 Xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên luật Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên luật Việt Nam có quy định các bên có quyền Trường CĐSP Long An Page 128 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (129) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ lựa chọn thì pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài xác định theo lựa chọn các bên Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo quy định khoản và khoản Điều này thì pháp luật áp dụng là pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước ngoài đó Điều 665 Áp dụng điều ước quốc tế quan hệ dân có yếu tố nước ngoài Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định quyền và nghĩa vụ các bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngoài thì quy định điều ước quốc tế đó áp dụng Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định Phần này và luật khác pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngoài thì quy định điều ước quốc tế đó áp dụng Điều 666 Áp dụng tập quán quốc tế Các bên lựa chọn tập quán quốc tế trường hợp quy định khoản Điều 664 Bộ luật này Nếu hậu việc áp dụng tập quán quốc tế đó trái với các nguyên tắc pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam áp dụng Điều 667 Áp dụng pháp luật nước ngoài Trường hợp pháp luật nước ngoài áp dụng có cách hiểu khác thì việc áp dụng phải theo giải thích quan có thẩm quyền nước đó Điều 668 Phạm vi pháp luật dẫn chiếu đến Pháp luật dẫn chiếu đến bao gồm quy định xác định pháp luật áp dụng và quy định quyền, nghĩa vụ các bên tham gia quan hệ dân sự, trừ trường hợp quy định khoản Điều này Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam thì quy định pháp luật Việt Nam quyền, nghĩa vụ các bên tham gia quan hệ dân áp dụng Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba thì quy định pháp luật nước thứ ba quyền, nghĩa vụ các bên tham gia quan hệ dân áp dụng Trường hợp quy định khoản Điều 664 Bộ luật này thì pháp luật mà các bên lựa chọn là quy định quyền, nghĩa vụ các bên tham gia quan hệ dân sự, không bao gồm quy định xác định pháp luật áp dụng Điều 669 Áp dụng pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật Trường hợp pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật dẫn chiếu đến thì pháp luật áp dụng xác định theo nguyên tắc pháp luật nước đó quy định Trường CĐSP Long An Page 129 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (130) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Điều 670 Trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngoài Pháp luật nước ngoài dẫn chiếu đến không áp dụng trường hợp sau đây: a) Hậu việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc pháp luật Việt Nam; b) Nội dung pháp luật nước ngoài không xác định mặc dù đã áp dụng các biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng Trường hợp pháp luật nước ngoài không áp dụng theo quy định khoản Điều này thì pháp luật Việt Nam áp dụng Điều 671 Thời hiệu Thời hiệu quan hệ dân có yếu tố nước ngoài xác định theo pháp luật áp dụng quan hệ dân đó Chương XXVI PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, PHÁP NHÂN Điều 672 Căn xác định pháp luật áp dụng người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến là pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân đó là người không quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật nước nơi người đó cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài Nếu người đó có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật nước nơi người đó có mối liên hệ gắn bó Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến là pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân đó là người có nhiều quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật nước nơi người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài Nếu người đó có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú nơi cư trú và nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật nước mà người đó có quốc tịch và có mối liên hệ gắn bó Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến là pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân đó là người có nhiều quốc tịch, đó có quốc tịch Việt Nam thì pháp luật áp dụng là pháp luật Việt Nam Điều 673 Năng lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người đó có quốc tịch Người nước ngoài Việt Nam có lực pháp luật dân công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác Trường CĐSP Long An Page 130 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (131) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Điều 674 Năng lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người đó có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều này Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực các giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước ngoài đó xác định theo pháp luật Việt Nam Việc xác định cá nhân bị lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân Việt Nam theo pháp luật Việt Nam Điều 675 Xác định cá nhân tích chết Việc xác định cá nhân tích chết tuân theo pháp luật nước mà người đó có quốc tịch vào thời điểm trước có tin tức cuối cùng người đó, trừ trường hợp quy định khoản Điều này Việc xác định Việt Nam cá nhân tích chết theo pháp luật Việt Nam Điều 676 Pháp nhân Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập Năng lực pháp luật dân pháp nhân; tên gọi pháp nhân; đại diện theo pháp luật pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ pháp nhân với thành viên pháp nhân; trách nhiệm pháp nhân và thành viên pháp nhân các nghĩa vụ pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều này Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam thì lực pháp luật dân pháp nhân nước ngoài đó xác định theo pháp luật Việt Nam Chương XXVII PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ TÀI SẢN, QUAN HỆ NHÂN THÂN Điều 677 Phân loại tài sản Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản Điều 678 Quyền sở hữu và quyền khác tài sản Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều này Quyền sở hữu và quyền khác tài sản là động sản trên đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 679 Quyền sở hữu trí tuệ Trường CĐSP Long An Page 131 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (132) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Quyền sở hữu trí tuệ xác định theo pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ Điều 680 Thừa kế Thừa kế xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết Việc thực quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó Điều 681 Di chúc Năng lực lập di chúc, thay đổi hủy bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập, thay đổi hủy bỏ di chúc Hình thức di chúc xác định theo pháp luật nước nơi di chúc lập Hình thức di chúc công nhận Việt Nam phù hợp với pháp luật các nước sau đây: a) Nước nơi người lập di chúc cư trú thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; c) Nước nơi có bất động sản di sản thừa kế là bất động sản Điều 682 Giám hộ Giám hộ xác định theo pháp luật nước nơi người giám hộ cư trú Điều 683 Hợp đồng Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định các khoản 4, và Điều này Trường hợp các bên không có thỏa thuận pháp luật áp dụng thì pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng đó áp dụng Pháp luật nước sau đây coi là pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng: a) Pháp luật nước nơi người bán cư trú là cá nhân nơi thành lập là pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa; b) Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú là cá nhân nơi thành lập là pháp nhân hợp đồng dịch vụ; c) Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú là cá nhân nơi thành lập là pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ; d) Pháp luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc hợp đồng lao động Nếu người lao động thường xuyên thực công việc nhiều nước khác không xác định nơi người lao động thường xuyên thực công Trường CĐSP Long An Page 132 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (133) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ việc thì pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng lao động là pháp luật nước nơi người sử dụng lao động cư trú cá nhân thành lập pháp nhân; đ) Pháp luật nước nơi người tiêu dùng cư trú hợp đồng tiêu dùng Trường hợp chứng minh pháp luật nước khác với pháp luật nêu khoản Điều này có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng thì pháp luật áp dụng là pháp luật nước đó Trường hợp hợp đồng có đối tượng là bất động sản thì pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản là bất động sản, thuê bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ là pháp luật nước nơi có bất động sản Trường hợp pháp luật các bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam áp dụng Các bên có thể thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng việc thay đổi đó không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó Trường hợp hình thức hợp đồng không phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam thì hình thức hợp đồng đó công nhận Việt Nam Điều 684 Hành vi pháp lý đơn phương Pháp luật áp dụng hành vi pháp lý đơn phương là pháp luật nước nơi cá nhân xác lập hành vi đó cư trú nơi pháp nhân xác lập hành vi đó thành lập Điều 685 Nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản không có pháp luật Nghĩa vụ hoàn trả chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản không có pháp luật xác định theo pháp luật nước nơi thực việc chiếm hữu, sử dụng tài sản nơi phát sinh lợi ích hưởng mà không có pháp luật Điều 686 Thực công việc không có ủy quyền Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc thực công việc không có ủy quyền Trường hợp không có thỏa thuận thì pháp luật áp dụng là pháp luật nước nơi thực công việc không có ủy quyền Điều 687 Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trừ trường hợp quy định Trường CĐSP Long An Page 133 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (134) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ khoản Điều này Trường hợp không có thỏa thuận thì pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng Trường hợp bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân cùng nước thì pháp luật nước đó áp dụng Trường CĐSP Long An Page 134 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (135) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ QUỐC HỘI -Luật số: 10/2012/QH13 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2012 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Bộ luật lao động Chương II VIỆC LÀM Điều Việc làm, giải việc làm Việc làm là hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm Điều 10 Quyền làm việc người lao động Được làm việc cho người sử dụng lao động nào và nơi nào mà pháp luật không cấm Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khoẻ mình Điều 11 Quyền tuyển dụng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thông qua tổ chức dịch vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng lao động, có quyền tăng, giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh Điều 12 Chính sách Nhà nước hỗ trợ phát triển việc làm Nhà nước xác định tiêu tạo việc làm tăng thêm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm, năm Căn điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ, Chính phủ trình Quốc hội định chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề Có chính sách bảo hiểm thất nghiệp, các chính sách khuyến khích để người lao động tự tạo việc làm; hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động nữ, lao động là người khuyết tật, lao động là người dân tộc ít người để giải việc làm Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân nước và nước ngoài đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh để tạo việc làm cho người lao Trường CĐSP Long An Page 135 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (136) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ động Hỗ trợ người sử dụng lao động, người lao động tìm kiếm và mở rộng thị trường lao động nước ngoài Thành lập Quỹ quốc gia việc làm để hỗ trợ cho vay ưu đãi tạo việc làm và thực các hoạt động khác theo quy định pháp luật Điều 13 Chương trình việc làm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) xây dựng chương trình việc làm địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp định Cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và người sử dụng lao động khác phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình có trách nhiệm tham gia thực chương trình việc làm Điều 14 Tổ chức dịch vụ việc làm Tổ chức dịch vụ việc làm có chức tư vấn, giới thiệu việc làm và dạy nghề cho người lao động; cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu người sử dụng lao động; thu thập, cung cấp thông tin thị trường lao động và thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Tổ chức dịch vụ việc làm bao gồm trung tâm dịch vụ việc làm và doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm thành lập, hoạt động theo quy định Chính phủ Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm thành lập và hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp và phải có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh cấp Tổ chức dịch vụ việc làm thu phí, miễn, giảm thuế theo quy định pháp luật phí, pháp luật thuế Chương III HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Mục GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 15 Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động là thoả thuận người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ bên quan hệ lao động Điều 16 Hình thức hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết văn và làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều này Trường CĐSP Long An Page 136 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (137) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Đối với công việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động lời nói Điều 17 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội Điều 18 Nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động Trước nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, thì việc giao kết hợp đồng lao động phải đồng ý người đại diện theo pháp luật người lao động Đối với công việc theo mùa vụ, công việc định có thời hạn 12 tháng thì nhóm người lao động có thể ủy quyền cho người lao động nhóm để giao kết hợp đồng lao động văn bản; trường hợp này hợp đồng lao động có hiệu lực giao kết với người Hợp đồng lao động người ủy quyền giao kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa thường trú, nghề nghiệp và chữ ký người lao động Điều 19 Nghĩa vụ cung cấp thông tin trước giao kết hợp đồng lao động Người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin cho người lao động công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu Người lao động phải cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, tình trạng sức khoẻ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu Điều 20 Những hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động Giữ chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng người lao động Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động Điều 21 Giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động Người lao động có thể giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao Trường CĐSP Long An Page 137 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (138) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ động, phải bảo đảm thực đầy đủ các nội dung đã giao kết Trong trường hợp giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động thực theo quy định Chính phủ Điều 22 Loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết theo các loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Khi hợp đồng lao động quy định điểm b và điểm c khoản Điều này hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thì thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động thì hợp đồng đã giao kết theo quy định điểm b khoản Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định điểm c khoản Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động là hợp đồng xác định thời hạn thì ký thêm 01 lần, sau đó người lao động tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng để làm công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác Điều 23 Nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên và địa người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp; b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác người lao động; c) Công việc và địa điểm làm việc; d) Thời hạn hợp đồng lao động; Trường CĐSP Long An Page 138 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (139) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ đ) Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác; e) Chế độ nâng bậc, nâng lương; g) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế; k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ theo quy định pháp luật, thì người sử dụng lao động có quyền thỏa thuận văn với người lao động nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trường hợp người lao động vi phạm Đối với người lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể giảm số nội dung chủ yếu hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung nội dung phương thức giải trường hợp thực hợp đồng chịu ảnh hưởng thiên tai, hoả hoạn, thời tiết Nội dung hợp đồng lao động người lao động thuê làm giám đốc doanh nghiệp có vốn Nhà nước Chính phủ quy định Điều 24 Phụ lục hợp đồng lao động Phụ lục hợp đồng lao động là phận hợp đồng lao động và có hiệu lực hợp đồng lao động Phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết số điều khoản để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động quy định chi tiết số điều, khoản hợp đồng lao động mà dẫn đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động thì thực theo nội dung hợp đồng lao động Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động dùng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động thì phải ghi rõ nội dung điều khoản sửa đổi, bổ sung và thời điểm có hiệu lực Điều 25 Hiệu lực hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Điều 26 Thử việc Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận việc làm thử, quyền, nghĩa vụ hai bên thời gian thử việc Nếu có thoả thuận việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc Trường CĐSP Long An Page 139 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (140) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Nội dung hợp đồng thử việc gồm các nội dung quy định các điểm a, b, c, d, đ, g và h khoản Điều 23 Bộ luật này Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thử việc Điều 27 Thời gian thử việc Thời gian thử việc vào tính chất và mức độ phức tạp công việc thử việc 01 lần công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây: Không quá 60 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không quá 30 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ Không quá ngày làm việc công việc khác Điều 28 Tiền lương thời gian thử việc Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thoả thuận ít phải 85% mức lương công việc đó Điều 29 Kết thúc thời gian thử việc Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận Mục THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 30 Thực công việc theo hợp đồng lao động Công việc theo hợp đồng lao động phải người lao động đã giao kết hợp đồng thực Địa điểm làm việc thực theo hợp đồng lao động theo thỏa thuận khác hai bên Điều 31 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, không quá 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý người lao động Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với Trường CĐSP Long An Page 140 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (141) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ sức khoẻ, giới tính người lao động Người lao động làm công việc theo quy định khoản Điều này trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương công việc cũ thì giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo công việc ít phải 85% mức tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Điều 32 Các trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động Người lao động làm nghĩa vụ quân Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật tố tụng hình Người lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc Lao động nữ mang thai theo quy định Điều 156 Bộ luật này Các trường hợp khác hai bên thoả thuận Điều 33 Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động các trường hợp quy định Điều 32 Bộ luật này, người lao động phải có mặt nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Điều 34 Người lao động làm việc không trọn thời gian Người lao động làm việc không trọn thời gian là người lao động có thời gian làm việc ngắn so với thời gian làm việc bình thường theo ngày theo tuần quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành quy định người sử dụng lao động Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động làm việc không trọn thời gian giao kết hợp đồng lao động Người lao động làm việc không trọn thời gian hưởng lương, các quyền và nghĩa vụ người lao động làm việc trọn thời gian, quyền bình đẳng hội, không bị phân biệt đối xử, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Mục SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 35 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trong quá trình thực hợp đồng lao động, bên nào có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo cho bên biết trước ít ngày làm việc nội dung cần sửa đổi, bổ sung Trong trường hợp hai bên thỏa thuận thì việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng Trường CĐSP Long An Page 141 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (142) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ lao động tiến hành việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động Trong trường hợp hai bên không thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì tiếp tục thực hợp đồng lao động đã giao kết Điều 36 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật này Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định Điều 187 Bộ luật này Người lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Toà án Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích là đã chết Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật này Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 37 Bộ luật này 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 38 Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc thay đổi cấu, công nghệ vì lý kinh tế sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã Điều 37 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Không bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận hợp đồng lao động; b) Không trả lương đầy đủ trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận hợp đồng lao động; c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hợp Trường CĐSP Long An Page 142 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (143) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Ít ngày làm việc các trường hợp quy định các điểm a, b, c và g khoản Điều này; b) Ít 30 ngày là hợp đồng lao động xác định thời hạn; ít 03 ngày làm việc là hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng các trường hợp quy định điểm d và điểm đ khoản Điều này; c) Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều này thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật này Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này Điều 38 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, thì người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; Trường CĐSP Long An Page 143 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (144) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Người lao động không có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật này Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều này và hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Điều 39 Trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 Bộ luật này Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Lao động nữ quy định khoản Điều 155 Bộ luật này Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 40 Huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Mỗi bên có quyền huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước hết thời hạn báo trước phải thông báo văn và phải bên đồng ý Điều 41 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định các điều 37, 38 và 39 Bộ luật này Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động không làm việc cộng với ít 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền Trường CĐSP Long An Page 144 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (145) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ bồi thường quy định khoản Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này và trợ cấp thôi việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm ít phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Điều 43 Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Không trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này Điều 44 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, công nghệ vì lý kinh tế Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc thì ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải việc làm mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật này Trong trường hợp vì lý kinh tế mà nhiều người lao động có nguy việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải việc làm mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật này Việc cho thôi việc nhiều người lao động theo quy định Điều này Trường CĐSP Long An Page 145 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (146) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ tiến hành sau đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở và thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Điều 45 Nghĩa vụ người sử dụng lao động sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động có, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng và thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, thì người sử dụng lao động trước đó phải lập phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này Trong trường hợp người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc theo quy định Điều này, thì phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật này Điều 46 Phương án sử dụng lao động Phương án sử dụng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Danh sách và số lượng người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; b) Danh sách và số lượng người lao động nghỉ hưu; c) Danh sách và số lượng người lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian; người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; d) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực phương án Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở Điều 47 Trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Ít 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài không quá 30 ngày Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm xã hội và giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại người lao động Trường CĐSP Long An Page 146 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (147) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết ưu tiên toán Điều 48 Trợ cấp thôi việc Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, và 10 Điều 36 Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động thôi việc Điều 49 Trợ cấp việc làm Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định Điều 44 và Điều 45 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương ít phải 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc Tiền lương để tính trợ cấp việc làm là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc làm Mục HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÔ HIỆU Điều 50 Hợp đồng lao động vô hiệu Hợp đồng lao động vô hiệu toàn thuộc các trường hợp sau đây: a) Toàn nội dung hợp đồng lao động trái pháp luật; b) Người ký kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền; c) Công việc mà hai bên đã giao kết hợp đồng lao động là công việc bị pháp luật cấm; d) Nội dung hợp đồng lao động hạn chế ngăn cản quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn người lao động Hợp đồng lao động vô hiệu phần nội dung phần đó vi phạm pháp Trường CĐSP Long An Page 147 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (148) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ luật không ảnh hưởng đến các phần còn lại hợp đồng Trong trường hợp phần toàn nội dung hợp đồng lao động quy định quyền lợi người lao động thấp quy định pháp luật lao động, nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể áp dụng nội dung hợp đồng lao động hạn chế các quyền khác người lao động thì phần toàn nội dung đó bị vô hiệu Điều 51 Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Thanh tra lao động, Toà án nhân dân có quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Chính phủ quy định trình tự, thủ tục tra lao động tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu Điều 52 Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu phần thì xử lý sau: a) Quyền, nghĩa vụ và lợi ích các bên giải theo thỏa ước lao động tập thể theo quy định pháp luật; b) Các bên tiến hành sửa đổi, bổ sung phần hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu để phù hợp với thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn thì xử lý sau: a) Trong trường hợp ký sai thẩm quyền quy định điểm b khoản Điều 50 Bộ luật này thì quan quản lý nhà nước lao động hướng dẫn các bên ký lại; b) Quyền, nghĩa vụ và lợi ích người lao động giải theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể Điều này Mục CHO THUÊ LẠI LAO ĐỘNG Điều 53 Cho thuê lại lao động Cho thuê lại lao động là việc người lao động đã tuyển dụng doanh nghiệp cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động sau đó làm việc cho người sử dụng lao động khác, chịu điều hành người sử dụng lao động sau và trì quan hệ lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động Hoạt động cho thuê lại lao động là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực số công việc định Điều 54 Doanh nghiệp cho thuê lại lao động Doanh nghiệp cho thuê lại lao động phải ký quỹ và cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động Thời hạn cho thuê lại lao động tối đa không quá 12 tháng Trường CĐSP Long An Page 148 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (149) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chính phủ quy định việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ và danh mục công việc thực cho thuê lại lao động Điều 55 Hợp đồng cho thuê lại lao động Doanh nghiệp cho thuê lại lao động và bên thuê lại lao động phải ký kết hợp đồng cho thuê lại lao động văn bản, lập thành 02 bản, bên giữ Hợp đồng cho thuê lại lao động gồm các nội dung chủ yếu sau đây: a) Nơi làm việc, vị trí việc làm cần sử dụng lao động thuê lại, nội dung cụ thể công việc, yêu cầu cụ thể người lao động thuê lại; b) Thời hạn thuê lại lao động; thời gian bắt đầu làm việc người lao động; c) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; d) Nghĩa vụ bên người lao động Hợp đồng cho thuê lại lao động không có thỏa thuận quyền, lợi ích người lao động thấp so với hợp đồng lao động mà doanh nghiệp cho thuê lại đã ký với người lao động Điều 56 Quyền và nghĩa vụ doanh nghiệp cho thuê lại lao động Bảo đảm đưa người lao động có trình độ phù hợp với yêu cầu bên thuê lại lao động và nội dung hợp đồng lao động đã ký với người lao động Thông báo cho người lao động biết nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động Ký kết hợp đồng lao động với người lao động theo quy định Bộ luật này Thông báo cho bên thuê lại lao động biết sơ yếu lý lịch người lao động, yêu cầu người lao động Thực nghĩa vụ người sử dụng lao động theo quy định Bộ luật này; trả tiền lương, tiền lương ngày nghỉ lễ, nghỉ năm, tiền lương ngừng việc, trợ cấp thôi việc, trợ cấp việc làm; đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động theo quy định pháp luật Bảo đảm trả lương cho người lao động thuê lại không thấp tiền lương người lao động bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc công việc có giá trị Lập hồ sơ ghi rõ số lao động đã cho thuê lại, bên thuê lại lao động, phí cho thuê lại lao động và báo cáo quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động bên thuê lại lao động trả lại người lao động vi phạm kỷ luật lao động Điều 57 Quyền và nghĩa vụ bên thuê lại lao động Thông báo, hướng dẫn cho người lao động thuê lại biết nội quy lao động và các Trường CĐSP Long An Page 149 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (150) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ quy chế khác mình Không phân biệt đối xử điều kiện lao động người lao động thuê lại so với người lao động mình Thỏa thuận với người lao động thuê lại huy động họ làm đêm, làm thêm ngoài nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động Không chuyển người lao động đã thuê lại cho người sử dụng lao động khác Thỏa thuận với người lao động thuê lại và doanh nghiệp cho thuê lại lao động để tuyển dụng chính thức người lao động thuê lại làm việc cho mình trường hợp hợp đồng lao động người lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động chưa chấm dứt Trả lại doanh nghiệp cho thuê lại lao động người lao động không đáp ứng yêu cầu đã thỏa thuận vi phạm kỷ luật lao động Cung cấp cho doanh nghiệp cho thuê lại lao động chứng hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động thuê lại để xem xét xử lý kỷ luật lao động Điều 58 Quyền và nghĩa vụ người lao động thuê lại Thực công việc theo hợp đồng lao động đã ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động Chấp hành nội quy lao động, kỷ luật lao động, điều hành hợp pháp và tuân thủ thỏa ước lao động tập thể bên thuê lại lao động Được trả lương không thấp tiền lương người lao động bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc công việc có giá trị Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trường hợp bị bên thuê lại lao động vi phạm các thoả thuận hợp đồng cho thuê lại lao động Thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động theo quy định Điều 37 Bộ luật này Thỏa thuận để giao kết hợp đồng lao động với bên thuê lại lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động Chương IV HỌC NGHỀ, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ Điều 59 Học nghề và dạy nghề Người lao động lựa chọn nghề, học nghề nơi làm việc phù hợp với nhu cầu việc làm mình Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động có đủ điều kiện thành lập sở dạy nghề mở lớp dạy nghề nơi làm việc để đào tạo, đào tạo lại, bồi Trường CĐSP Long An Page 150 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (151) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người lao động làm việc cho mình và đào tạo nghề cho người học nghề khác theo quy định pháp luật dạy nghề Điều 60 Trách nhiệm người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch năm và dành kinh phí cho việc đào tạo và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề cho người lao động làm việc cho mình; đào tạo cho người lao động trước chuyển làm nghề khác cho mình Người sử dụng lao động phải báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh báo cáo năm lao động Điều 61 Học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động Người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình, thì không phải đăng ký hoạt động dạy nghề và không thu học phí Người học nghề, tập nghề trường hợp này phải đủ 14 tuổi và phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu nghề, trừ số nghề Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, bên giữ 01 Trong thời gian học nghề, tập nghề, người học nghề, tập nghề trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách, thì người sử dụng lao động trả lương theo mức hai bên thoả thuận Hết thời hạn học nghề, tập nghề, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động đủ các điều kiện theo quy định Bộ luật này Người sử dụng lao động có trách nhiệm tạo điều kiện để người lao động tham gia đánh giá kỹ nghề để cấp chứng kỹ nghề quốc gia Điều 62 Hợp đồng đào tạo nghề người sử dụng lao động, người lao động và chi phí đào tạo nghề Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trường hợp người lao động đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ nghề, đào tạo lại nước nước ngoài từ kinh phí người sử dụng lao động, kể kinh phí đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, bên giữ 01 Hợp đồng đào tạo nghề phải có các nội dung chủ yếu sau đây: a) Nghề đào tạo; b) Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo; Trường CĐSP Long An Page 151 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (152) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ c) Chi phí đào tạo; d) Thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau đào tạo; đ) Trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo; e) Trách nhiệm người sử dụng lao động Chi phí đào tạo bao gồm các khoản chi có chứng từ hợp lệ chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học thời gian học Trường hợp người lao động gửi đào tạo nước ngoài thì chi phí đào tạo còn bao gồm chi phí lại, chi phí sinh hoạt thời gian nước ngoài Chương V ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC, THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Mục ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC Điều 63 Mục đích, hình thức đối thoại nơi làm việc Đối thoại nơi làm việc nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết người sử dụng lao động và người lao động để xây dựng quan hệ lao động nơi làm việc Đối thoại nơi làm việc thực thông qua việc trao đổi trực tiếp người lao động và người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động, bảo đảm việc thực quy chế dân chủ sở Người sử dụng lao động, người lao động có nghĩa vụ thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc theo quy định Chính phủ Điều 64 Nội dung đối thoại nơi làm việc Tình hình sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động Việc thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế và cam kết, thỏa thuận khác nơi làm việc Điều kiện làm việc Yêu cầu người lao động, tập thể lao động người sử dụng lao động Yêu cầu người sử dụng lao động với người lao động, tập thể lao động Nội dung khác mà hai bên quan tâm Điều 65 Tiến hành đối thoại nơi làm việc Đối thoại nơi làm việc tiến hành định kỳ 03 tháng lần theo yêu cầu bên Người sử dụng lao động có nghĩa vụ bố trí địa điểm và các điều kiện vật chất Trường CĐSP Long An Page 152 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (153) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ khác bảo đảm cho việc đối thoại nơi làm việc Mục THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ Điều 66 Mục đích thương lượng tập thể Thương lượng tập thể là việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm mục đích sau đây: Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ; Xác lập các điều kiện lao động làm để tiến hành ký kết thoả ước lao động tập thể; Giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền và nghĩa vụ bên quan hệ lao động Điều 67 Nguyên tắc thương lượng tập thể Thương lượng tập thể tiến hành theo nguyên tắc thiện chí, bình đẳng, hợp tác, công khai và minh bạch Thương lượng tập thể tiến hành định kỳ đột xuất Thương lượng tập thể thực địa điểm hai bên thỏa thuận Điều 68 Quyền yêu cầu thương lượng tập thể Mỗi bên có quyền yêu cầu thương lượng tập thể, bên nhận yêu cầu không từ chối việc thương lượng Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng, các bên thoả thuận thời gian bắt đầu phiên họp thương lượng Trường hợp bên không thể tham gia phiên họp thương lượng đúng thời điểm bắt đầu thương lượng theo thỏa thuận, thì có quyền đề nghị hoãn, thời điểm bắt đầu thương lượng không quá 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng tập thể Trường hợp bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn quy định Điều này thì bên có quyền tiến hành các thủ tục yêu cầu giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Điều 69 Đại diện thương lượng tập thể Đại diện thương lượng tập thể quy định sau: a) Bên tập thể lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp là tổ chức đại diện tập thể lao động sở; thương lượng tập thể phạm vi ngành là đại diện Ban chấp hành công đoàn ngành; b) Bên người sử dụng lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp là người sử dụng lao động người đại diện cho người sử dụng lao động; thương lượng tập thể phạm vi ngành là đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành Trường CĐSP Long An Page 153 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (154) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Số lượng người tham dự phiên họp thương lượng bên hai bên thoả thuận Điều 70 Nội dung thương lượng tập thể Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp và nâng lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca Bảo đảm việc làm người lao động Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động Nội dung khác mà hai bên quan tâm Điều 71 Quy trình thương lượng tập thể Quy trình chuẩn bị thương lượng tập thể quy định sau: a) Trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể ít 10 ngày, người sử dụng lao động phải cung cấp thông tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tập thể lao động yêu cầu trừ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ người sử dụng lao động; b) Lấy ý kiến tập thể lao động Đại diện thương lượng bên tập thể lao động lấy ý kiến trực tiếp tập thể lao động gián tiếp thông qua hội nghị đại biểu người lao động đề xuất người lao động với người sử dụng lao động và các đề xuất người sử dụng lao động với tập thể lao động; c) Thông báo nội dung thương lượng tập thể Chậm 05 ngày làm việc trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể, bên đề xuất yêu cầu thương lượng tập thể phải thông báo văn cho bên biết nội dung dự kiến tiến hành thương lượng tập thể Quy trình tiến hành thương lượng tập thể quy định sau: a) Tổ chức phiên họp thương lượng tập thể Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức phiên họp thương lượng tập thể theo thời gian, địa điểm hai bên đã thỏa thuận Việc thương lượng tập thể phải lập biên bản, đó phải có nội dung đã hai bên thống nhất, thời gian dự kiến ký kết các nội dung đã đạt thoả thuận; nội dung còn ý kiến khác nhau; b) Biên phiên họp thương lượng tập thể phải có chữ ký đại diện tập thể lao động, người sử dụng lao động và người ghi biên Trong thời gian 15 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp thương lượng tập thể, đại diện thương lượng bên tập thể lao động phải phổ biến rộng rãi, công khai biên phiên họp thương lượng tập thể cho tập thể lao động biết và lấy ý kiến biểu tập thể lao động các nội dung đã thoả thuận Trường CĐSP Long An Page 154 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (155) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Trường hợp thương lượng không thành hai bên có quyền tiếp tục đề nghị thương lượng tiến hành các thủ tục giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật này Điều 72 Trách nhiệm tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động và quan quản lý nhà nước lao động thương lượng tập thể Tổ chức bồi dưỡng kỹ thương lượng tập thể cho người tham gia thương lượng tập thể Tham dự phiên họp thương lượng tập thể có đề nghị hai bên thương lượng tập thể Cung cấp, trao đổi các thông tin liên quan đến thương lượng tập thể Mục THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Điều 73 Thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể là văn thoả thuận tập thể lao động và người sử dụng lao động các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt thông qua thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành và hình thức thỏa ước lao động tập thể khác Chính phủ quy định Nội dung thoả ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật và phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật Điều 74 Ký kết thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể ký kết đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động Thỏa ước lao động tập thể ký kết các bên đã đạt thỏa thuận phiên họp thương lượng tập thể và: a) Có trên 50% số người tập thể lao động biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đã đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; b) Có trên 50% số đại diện Ban chấp hành công đoàn sở công đoàn cấp trên sở biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đã đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể ngành; c) Đối với hình thức thỏa ước lao động tập thể khác theo quy định Chính phủ Khi thoả ước lao động tập thể ký kết, người sử dụng lao động phải công bố cho người lao động mình biết Điều 75 Gửi thỏa ước lao động tập thể đến quan quản lý nhà nước Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết, người sử dụng lao động đại diện Trường CĐSP Long An Page 155 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (156) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ người sử dụng lao động phải gửi thỏa ước lao động tập thể đến: Cơ quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thỏa ước lao động tập thể ngành và thỏa ước lao động tập thể khác Điều 76 Ngày có hiệu lực thoả ước lao động tập thể Ngày có hiệu lực thoả ước lao động tập thể ghi thoả ước Trường hợp thoả ước lao động tập thể không ghi ngày có hiệu lực thì có hiệu lực kể từ ngày các bên ký kết Điều 77 Sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể Các bên có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể thời hạn sau đây: a) Sau 03 tháng thực thoả ước lao động tập thể có thời hạn 01 năm; b) Sau 06 tháng thực thoả ước lao động tập thể có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm Trong trường hợp quy định pháp luật thay đổi mà dẫn đến thỏa ước lao động tập thể không còn phù hợp với quy định pháp luật, thì hai bên phải tiến hành sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể vòng 15 ngày, kể từ ngày quy định pháp luật có hiệu lực Trong thời gian tiến hành sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể thì quyền lợi người lao động thực theo quy định pháp luật Việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể tiến hành việc ký kết thoả ước lao động tập thể Điều 78 Thoả ước lao động tập thể vô hiệu Thoả ước lao động tập thể vô hiệu phần nội dung thoả ước trái pháp luật Thoả ước lao động tập thể vô hiệu toàn thuộc các trường hợp sau đây: a) Có toàn nội dung trái pháp luật; b) Người ký kết không đúng thẩm quyền; c) Việc ký kết không đúng quy trình thương lượng tập thể Điều 79 Thẩm quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Tòa án nhân dân có quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Điều 80 Xử lý thoả ước lao động tập thể vô hiệu Khi thoả ước lao động tập thể bị tuyên bố vô hiệu thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích Trường CĐSP Long An Page 156 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (157) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ các bên ghi thoả ước tương ứng với toàn phần bị tuyên bố vô hiệu giải theo quy định pháp luật và các thoả thuận hợp pháp hợp đồng lao động Điều 81 Thoả ước lao động tập thể hết hạn Trong thời hạn 03 tháng trước ngày thoả ước lao động tập thể hết hạn, hai bên có thể thương lượng để kéo dài thời hạn thoả ước lao động tập thể ký kết thoả ước lao động tập thể Khi thoả ước lao động tập thể hết hạn mà hai bên tiếp tục thương lượng, thì thoả ước lao động tập thể cũ tiếp tục thực thời gian không quá 60 ngày Điều 82 Chi phí thương lượng tập thể, ký kết thoả ước lao động tập thể Mọi chi phí cho việc thương lượng, ký kết, sửa đổi, bổ sung, gửi và công bố thoả ước lao động tập thể người sử dụng lao động chi trả Mục THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ DOANH NGHIỆP Điều 83 Ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp Người ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp quy định sau: a) Bên tập thể lao động là đại diện tập thể lao động sở; b) Bên người sử dụng lao động là người sử dụng lao động người đại diện người sử dụng lao động Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp phải làm thành 05 bản, đó: a) Mỗi bên ký kết giữ 01 bản; b) 01 gửi quan nhà nước theo quy định Điều 75 Bộ luật này; c) 01 gửi công đoàn cấp trên trực tiếp sở và 01 gửi tổ chức đại diện người sử dụng lao động mà người sử dụng lao động là thành viên Điều 84 Thực thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp Người sử dụng lao động, người lao động, kể người lao động vào làm việc sau ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực có trách nhiệm thực đầy đủ thoả ước lao động tập thể Trong trường hợp quyền, nghĩa vụ, lợi ích các bên hợp đồng lao động đã giao kết trước ngày thoả ước lao động tập thể có hiệu lực thấp các quy định tương ứng thỏa ước lao động tập thể, thì phải thực quy định tương ứng thoả ước lao động tập thể Các quy định người sử dụng lao động lao động chưa phù hợp với thỏa ước lao động tập thể, thì phải sửa đổi cho phù hợp với thoả ước lao động tập thể thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực Khi bên cho bên thực không đầy đủ vi phạm thoả ước lao động tập thể, thì có quyền yêu cầu thi hành đúng thoả ước và hai bên phải Trường CĐSP Long An Page 157 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (158) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ cùng xem xét giải quyết; không giải được, bên có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định pháp luật Điều 85 Thời hạn thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm Đối với doanh nghiệp lần đầu tiên ký kết thoả ước lao động tập thể, thì có thể ký kết với thời hạn 01 năm Điều 86 Thực thoả ước lao động tập thể trường hợp chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp thì người sử dụng lao động và đại diện tập thể lao động vào phương án sử dụng lao động để xem xét lựa chọn việc tiếp tục thực hiện, sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể cũ thương lượng để ký thoả ước lao động tập thể Trong trường hợp thoả ước lao động tập thể hết hiệu lực người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động thì quyền lợi người lao động giải theo quy định pháp luật lao động Mục THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ NGÀNH Điều 87 Ký kết thoả ước lao động tập thể ngành Đại diện ký kết thoả ước lao động tập thể ngành quy định sau: a) Bên tập thể lao động là Chủ tịch công đoàn ngành; b) Bên người sử dụng lao động là đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động đã tham gia thương lượng tập thể ngành Thoả ước lao động tập thể ngành phải làm thành 04 bản, đó: a) Mỗi bên ký kết giữ 01 bản; b) 01 gửi quan nhà nước theo quy định Điều 75 Bộ luật này; c) 01 gửi công đoàn cấp trên trực tiếp sở Điều 88 Quan hệ thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp với thoả ước lao động tập thể ngành Những nội dung thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp quy định người sử dụng lao động quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp người lao động doanh nghiệp thấp nội dung quy định tương ứng thoả ước lao động tập thể ngành thì phải sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp thời hạn 03 tháng, kể từ ngày thoả ước lao động tập thể ngành có hiệu lực Doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng thoả ước lao động tập thể ngành chưa xây dựng thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp, có thể xây dựng Trường CĐSP Long An Page 158 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (159) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ thêm thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp với điều khoản có lợi cho người lao động so với quy định thoả ước lao động tập thể ngành Khuyến khích doanh nghiệp ngành chưa tham gia thoả ước lao động tập thể ngành thực thoả ước lao động tập thể ngành Điều 89 Thời hạn thoả ước lao động tập thể ngành Thoả ước lao động tập thể ngành có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm Chương VI TIỀN LƯƠNG Điều 90 Tiền lương Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định Tiền lương trả cho người lao động vào suất lao động và chất lượng công việc Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính người lao động làm công việc có giá trị Điều 91 Mức lương tối thiểu Mức lương tối thiểu là mức thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, điều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người lao động và gia đình họ Mức lương tối thiểu xác định theo tháng, ngày, và xác lập theo vùng, ngành Căn vào nhu cầu sống tối thiểu người lao động và gia đình họ, điều kiện kinh tế - xã hội và mức tiền lương trên thị trường lao động, Chính phủ công bố mức lương tối thiểu vùng trên sở khuyến nghị Hội đồng tiền lương quốc gia Mức lương tối thiểu ngành xác định thông qua thương lượng tập thể ngành, ghi thỏa ước lao động tập thể ngành không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố Điều 92 Hội đồng tiền lương quốc gia Hội đồng tiền lương quốc gia là quan tư vấn cho Chính phủ, bao gồm các thành viên là đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và tổ chức đại diện người sử dụng lao động trung ương Trường CĐSP Long An Page 159 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (160) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ và cấu tổ chức Hội đồng tiền lương quốc gia Điều 93 Xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động Trên sở các nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động Chính phủ quy định, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động làm sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương ghi hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động Khi xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở và công bố công khai nơi làm việc người lao động trước thực hiện, đồng thời gửi quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện nơi đặt sở sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động Điều 94 Hình thức trả lương Người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm khoán Hình thức trả lương đã chọn phải trì thời gian định; trường hợp thay đổi hình thức trả lương, thì người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết trước ít 10 ngày Lương trả tiền mặt trả qua tài khoản cá nhân người lao động mở ngân hàng Trường hợp trả qua tài khoản ngân hàng, thì người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động các loại phí liên quan đến việc mở, trì tài khoản Điều 95 Kỳ hạn trả lương Người lao động hưởng lương giờ, ngày, tuần thì trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc trả gộp hai bên thoả thuận, ít 15 ngày phải trả gộp lần Người lao động hưởng lương tháng trả lương tháng lần nửa tháng lần Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán trả lương theo thoả thuận hai bên; công việc phải làm nhiều tháng thì tháng tạm ứng tiền lương theo khối lượng công việc đã làm tháng Điều 96 Nguyên tắc trả lương Người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không chậm quá 01 tháng và người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền ít lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương Điều 97 Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Trường CĐSP Long An Page 160 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (161) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm sau: a) Vào ngày thường, ít 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, ít 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày Người lao động làm việc vào ban đêm, thì trả thêm ít 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định khoản và khoản Điều này, người lao động còn trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban ngày Điều 98 Tiền lương ngừng việc Trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động trả lương sau: Nếu lỗi người sử dụng lao động, thì người lao động trả đủ tiền lương; Nếu lỗi người lao động thì người đó không trả lương; người lao động khác cùng đơn vị phải ngừng việc trả lương theo mức hai bên thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; Nếu vì cố điện, nước mà không lỗi người sử dụng lao động, người lao động vì các nguyên nhân khách quan khác thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền vì lý kinh tế, thì tiền lương ngừng việc hai bên thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Điều 99 Trả lương thông qua người cai thầu Nơi nào sử dụng người cai thầu người có vai trò trung gian tương tự thì người sử dụng lao động là chủ chính phải có danh sách và địa người này kèm theo danh sách người lao động làm việc với họ và phải bảo đảm việc họ tuân theo quy định pháp luật trả lương, an toàn lao động, vệ sinh lao động Trường hợp người cai thầu người có vai trò trung gian tương tự không trả lương trả lương không đầy đủ và không bảo đảm các quyền lợi khác cho người lao động, thì người sử dụng lao động là chủ chính phải chịu trách nhiệm trả lương và bảo đảm các quyền lợi đó cho người lao động Trường CĐSP Long An Page 161 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (162) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Trong trường hợp này, người sử dụng lao động là chủ chính có quyền yêu cầu người cai thầu người có vai trò trung gian tương tự đền bù yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định pháp luật Điều 100 Tạm ứng tiền lương Người lao động tạm ứng tiền lương theo điều kiện hai bên thoả thuận Người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền lương tương ứng với số ngày người lao động tạm thời nghỉ việc để thực nghĩa vụ công dân từ 01 tuần trở lên tối đa không quá 01 tháng lương và phải hoàn lại số tiền đã tạm ứng trừ trường hợp thực nghĩa vụ quân Điều 101 Khấu trừ tiền lương Người sử dụng lao động khấu trừ tiền lương người lao động để bồi thường thiệt hại làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị người sử dụng lao động theo quy định Điều 130 Bộ luật này Người lao động có quyền biết lý khấu trừ tiền lương mình Mức khấu trừ tiền lương tháng không quá 30% tiền lương tháng người lao động sau trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập Điều 102 Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương Các chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương và các chế độ khuyến khích người lao động thoả thuận hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể quy định quy chế người sử dụng lao động Điều 103 Tiền thưởng Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động vào kết sản xuất kinh doanh năm và mức độ hoàn thành công việc người lao động Quy chế thưởng người sử dụng lao động định và công bố công khai nơi làm việc sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Chương VII THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Mục THỜI GIỜ LÀM VIỆC Điều 104 Thời làm việc bình thường Thời làm việc bình thường không quá 08 01 ngày và 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; trường hợp theo tuần thì thời làm việc bình thường không quá 10 01 ngày, không quá 48 01 tuần Trường CĐSP Long An Page 162 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (163) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời làm việc không quá 06 01 ngày người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Điều 105 Giờ làm việc ban đêm Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau Điều 106 Làm thêm Làm thêm là khoảng thời gian làm việc ngoài thời làm việc bình thường quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể theo nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: a) Được đồng ý người lao động; b) Bảo đảm số làm thêm người lao động không quá 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số làm việc bình thường và số làm thêm không quá 12 01 ngày; không quá 30 01 tháng và tổng số không quá 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định thì làm thêm không quá 300 01 năm; c) Sau đợt làm thêm nhiều ngày liên tục tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động nghỉ bù cho số thời gian đã không nghỉ Điều 107 Làm thêm trường hợp đặc biệt Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày nào và người lao động không từ chối các trường hợp sau đây: Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; Thực các công việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa và khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa Mục THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Điều 108 Nghỉ làm việc Người lao động làm việc liên tục 08 06 theo quy định Điều 104 Bộ luật này nghỉ ít 30 phút, tính vào thời làm việc Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động nghỉ ít 45 phút, tính vào thời làm việc Trường CĐSP Long An Page 163 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (164) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Ngoài thời gian nghỉ quy định khoản và khoản Điều này, người sử dụng lao động quy định thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy lao động Điều 109 Nghỉ chuyển ca Người lao động làm việc theo ca nghỉ ít 12 trước chuyển sang ca làm việc khác Điều 110 Nghỉ tuần Mỗi tuần, người lao động nghỉ ít 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động không thể nghỉ tuần, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình quân 01 tháng ít 04 ngày Người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày chủ nhật ngày cố định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động Điều 111 Nghỉ năm Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho người sử dụng lao động thì nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành lao động chưa thành niên lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động và phải thông báo trước cho người lao động Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Khi nghỉ năm, người lao động các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường và trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngoài ngày nghỉ năm và tính cho 01 lần nghỉ năm Điều 112 Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc Cứ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 111 Bộ luật này tăng thêm tương ứng 01 ngày Trường CĐSP Long An Page 164 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (165) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Điều 113 Tạm ứng tiền lương, tiền tàu xe đường ngày nghỉ năm Khi nghỉ năm, người lao động tạm ứng trước khoản tiền ít tiền lương ngày nghỉ Tiền tàu xe và tiền lương ngày đường hai bên thoả thuận Đối với người lao động miền xuôi làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và người lao động vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm việc miền xuôi thì người sử dụng lao động toán tiền tàu xe và tiền lương ngày đường Điều 114 Thanh toán tiền lương ngày chưa nghỉ Người lao động thôi việc, bị việc làm vì các lý khác mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm thì toán tiền ngày chưa nghỉ Người lao động có 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Trường hợp không nghỉ thì toán tiền Mục NGHỈ LỄ, NGHỈ VIỆC RIÊNG, NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG Điều 115 Nghỉ lễ, tết Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); d) Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch); đ) Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng dương lịch); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch) Lao động là công dân nước ngoài làm việc Việt Nam ngoài ngày nghỉ lễ theo quy định khoản Điều này còn nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh nước họ Nếu ngày nghỉ theo quy định khoản Điều này trùng vào ngày nghỉ tuần, thì người lao động nghỉ bù vào ngày Điều 116 Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây: a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày; b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày; Trường CĐSP Long An Page 165 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (166) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết chồng chết; chết: nghỉ 03 ngày Người lao động nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn Ngoài quy định khoản và khoản Điều này người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương Mục THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC CÓ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT Điều 117 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi người làm công việc có tính chất đặc biệt Đối với các công việc có tính chất đặc biệt lĩnh vực vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, thăm dò khai thác dầu khí trên biển; làm việc trên biển; lĩnh vực nghệ thuật; sử dụng kỹ thuật xạ và hạt nhân; ứng dụng kỹ thuật sóng cao tần; công việc thợ lặn, công việc hầm lò; công việc sản xuất có tính thời vụ và công việc gia công hàng theo đơn đặt hàng; công việc phải thường trực 24/24 thì các bộ, ngành quản lý quy định cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi sau thống với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và phải tuân thủ quy định Điều 108 Bộ luật này Chương VIII KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Mục KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Điều 118 Kỷ luật lao động Kỷ luật lao động là quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động Điều 119 Nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn Nội dung nội quy lao động không trái với pháp luật lao động và quy định khác pháp luật có liên quan Nội quy lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; b) Trật tự nơi làm việc; c) An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; d) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động và các hình thức xử Trường CĐSP Long An Page 166 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (167) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Nội quy lao động phải thông báo đến người lao động và nội dung chính phải niêm yết nơi cần thiết nơi làm việc Điều 120 Đăng ký nội quy lao động Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động, nội quy lao động có quy định trái với pháp luật thì quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh thông báo, hướng dẫn người sử dụng lao động sửa đổi, bổ sung và đăng ký lại Điều 121 Hồ sơ đăng ký nội quy lao động Hồ sơ đăng ký nội quy lao động bao gồm: Văn đề nghị đăng ký nội quy lao động; Các văn người sử dụng lao động có quy định liên quan đến kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất; Biên góp ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở; Nội quy lao động Điều 122 Hiệu lực nội quy lao động Nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày, kể từ ngày quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nhận hồ sơ đăng ký nội quy lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 120 Bộ luật này Điều 123 Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b) Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp là người 18 tuổi thì phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên Không áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động Trường CĐSP Long An Page 167 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (168) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận hành vi vi phạm quy định khoản Điều 126 Bộ luật này; d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình Điều 124 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 12 tháng Khi hết thời gian quy định các điểm a, b và c khoản Điều 123, còn thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động thì người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, hết thời hiệu thì kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên Khi hết thời gian quy định điểm d khoản Điều 123, mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động đã hết thì kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn quy định khoản và khoản Điều này Điều 125 Hình thức xử lý kỷ luật lao động Khiển trách Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức Sa thải Điều 126 Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, Trường CĐSP Long An Page 168 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (169) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật này; Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà không có lý chính đáng Các trường hợp coi là có lý chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác quy định nội quy lao động Điều 127 Xoá kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động Người lao động bị khiển trách sau 03 tháng, bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau 06 tháng, kể từ ngày bị xử lý, không tái phạm thì đương nhiên xoá kỷ luật Trường hợp bị xử lý kỷ luật lao động hình thức cách chức thì sau thời hạn 03 năm, tiếp tục vi phạm kỷ luật lao động thì không bị coi là tái phạm Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương sau chấp hành nửa thời hạn sửa chữa tiến bộ, có thể người sử dụng lao động xét giảm thời hạn Điều 128 Những quy định cấm xử lý kỷ luật lao động Xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động Điều 129 Tạm đình công việc Người sử dụng lao động có quyền tạm đình công việc người lao động vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh Việc tạm đình công việc người lao động thực sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Thời hạn tạm đình công việc không quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt không quá 90 ngày Trong thời gian bị tạm đình công việc, người lao động tạm ứng 50% tiền lương trước bị đình công việc Hết thời hạn tạm đình công việc, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc Trường CĐSP Long An Page 169 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (170) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động không phải trả lại số tiền lương đã tạm ứng Trường hợp người lao động không bị xử lý kỷ luật lao động thì người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cho thời gian bị tạm đình công việc Mục TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT Điều 130 Bồi thường thiệt hại Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động thì phải bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không quá 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc, thì người lao động phải bồi thường nhiều là 03 tháng tiền lương và bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 101 Bộ luật này Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan không thể lường trước và không thể khắc phục mặc dù đã áp dụng biện pháp cần thiết và khả cho phép thì không phải bồi thường Điều 131 Nguyên tắc và trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại Việc xem xét, định mức bồi thường thiệt hại phải vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế và hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tài sản người lao động Trình tự, thủ tục, thời hiệu xử lý việc bồi thường thiệt hại áp dụng theo quy định Điều 123 và Điều 124 Bộ luật này Điều 132 Khiếu nại kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình công việc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất thấy không thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Chương IX AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Mục NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Trường CĐSP Long An Page 170 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (171) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Điều 133 Tuân thủ pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Mọi doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 134 Chính sách nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhà nước đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển các sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân Khuyến khích phát triển các dịch vụ an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 135 Chương trình an toàn lao động, vệ sinh lao động Chính phủ định Chương trình quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng trình Hội đồng nhân dân cùng cấp định Chương trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phạm vi địa phương và đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Điều 136 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương xây dựng, ban hành và hướng dẫn tổ chức thực các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương an toàn lao động, vệ sinh lao động để xây dựng nội quy, quy trình làm việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, nơi làm việc Điều 137 Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc Khi xây dựng mới, mở rộng cải tạo các công trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động và môi trường Khi sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại máy, thiết bị, vật tư, lượng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập công nghệ phải thực theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc đã công bố, áp dụng Điều 138 Nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác quy Trường CĐSP Long An Page 171 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (172) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ định các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải định kỳ kiểm tra, đo lường; b) Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt các tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc đã công bố, áp dụng; c) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; đ) Phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch và thực các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Người lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Mục TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Điều 139 Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động phải cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Đối với sở sản xuất, kinh doanh các lĩnh vực có nhiều nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và sử dụng từ 10 lao động trở lên người sử dụng lao động phải cử người có chuyên môn phù hợp làm cán chuyên trách công tác an toàn, vệ sinh lao động Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phải huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 140 Xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp Trong xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp, người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Xây dựng phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp và định kỳ tổ chức diễn tập; b) Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời Trường CĐSP Long An Page 172 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (173) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ xảy cố, tai nạn lao động; c) Thực biện pháp khắc phục lệnh ngừng hoạt động máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động có quyền từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe mình và phải báo với người phụ trách trực tiếp Người sử dụng lao động không buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó trở lại nơi làm việc đó nguy chưa khắc phục Điều 141 Bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Người làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại người sử dụng lao động bồi dưỡng vật theo quy định Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Điều 142 Tai nạn lao động Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho phận, chức nào thể gây tử vong cho người lao động, xảy quá trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Quy định này áp dụng người học nghề, tập nghề và thử việc Người bị tai nạn lao động phải cấp cứu kịp thời và điều trị chu đáo Tất các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các cố nghiêm trọng nơi làm việc phải khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định Chính phủ Điều 143 Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau lấy ý kiến Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và tổ chức đại diện người sử dụng lao động Người bị bệnh nghề nghiệp phải điều trị chu đáo, khám sức khoẻ định kỳ, có hồ sơ sức khỏe riêng biệt Điều 144 Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và chi phí không nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả người lao động tham gia bảo hiểm y tế và toán toàn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổ n đinh ̣ người lao động không tham gia bảo hiểm y tế Trường CĐSP Long An Page 173 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (174) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 145 Bộ luật này Điều 145 Quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội, thì người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội Việc chi trả có thể thực lần tháng theo thỏa thuận các bên Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi người lao động và bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên thì người sử dụng lao động bồi thường với mức sau: a) Ít 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả lao động; sau đó tăng 1,0% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; b) Ít 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động Trường hợp lỗi người lao động thì người lao động trợ cấp khoản tiền ít 40% mức quy định khoản Điều này Điều 146 Các hành vi bị cấm an toàn lao động, vệ sinh lao động Trả tiền thay cho việc bồi dưỡng vật Che giấu, khai báo báo cáo sai thật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Mục PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Điều 147 Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động phải kiểm định trước đưa vào sử dụng và kiểm định định kỳ quá trình sử dụng tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Chính phủ quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ kiểm định kỹ Trường CĐSP Long An Page 174 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (175) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ thuật an toàn lao động Điều 148 Kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động Hằng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động Điều 149 Phương tiện bảo vệ cá nhân lao động Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại người sử dụng lao động trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng quá trình làm việc theo quy định Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đạt tiêu chuẩn chất lượng Điều 150 Huấ n luyêṇ về an toàn lao động, vê ̣sinh lao đô ̣ng Người sử dụng lao động, người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra, sát hạch và cấp chứng chỉ, chứng nhận tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động thực Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động, người học nghề, tập nghề tuyển dụng và xếp lao động; hướng dẫn quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người đến thăm quan, làm việc sở thuộc phạm vi quản lý người sử dụng lao động Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát hạch và cấp chứng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình khung công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 151 Thông tin an toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động phải thông tin đầy đủ tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố nguy hiểm, có hại và các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc cho người lao động Điều 152 Chăm sóc sức khỏe cho người lao động Người sử dụng lao động phải vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho loại công việc để tuyển dụng và xếp lao động Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải Trường CĐSP Long An Page 175 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (176) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ khám sức khỏe ít 06 tháng lần Người lao động làm việc điều kiện có nguy mắc bệnh nghề nghiệp phải khám bệnh nghề nghiệp theo quy định Bộ Y tế Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả lao động và điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động đúng theo quy định pháp luật Người lao động sau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp còn tiếp tục làm việc, thì xếp công việc phù hợp với sức khoẻ theo kết luận Hội đồng giám định y khoa lao động Người sử dụng lao động phải quản lý hồ sơ sức khoẻ người lao động và hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định Bộ Y tế Người lao động làm việc nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng, hết làm việc phải người sử dụng lao động bảo đảm các biện pháp khử độc, khử trùng Chương X NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ Điều 153 Chính sách Nhà nước lao động nữ Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi vật chất và tinh thần lao động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hoà sống lao động và sống gia đình Có chính sách giảm thuế người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định pháp luật thuế Mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phòng và phù hợp với đặc điểm thể, sinh lý và chức làm mẹ phụ nữ Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động nữ Điều 154 Nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ Bảo đảm thực bình đẳng giới và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương và các chế độ khác Trường CĐSP Long An Page 176 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (177) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Tham khảo ý kiến lao động nữ đại diện họ định vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích phụ nữ Bảo đảm có đủ buồng tắm và buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ Điều 155 Bảo vệ thai sản lao động nữ Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm và công tác xa các trường hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi Lao động nữ làm công việc nặng nhọc mang thai từ tháng thứ 07, chuyển làm công việc nhẹ giảm bớt 01 làm việc ngày mà hưởng đủ lương Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ vì lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích là đã chết người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động Lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút; thời gian nuôi 12 tháng tuổi, nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động Điều 156 Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định Điều 157 Nghỉ thai sản Lao động nữ nghỉ trước và sau sinh là 06 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ thứ 02 trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không quá 02 tháng Trường CĐSP Long An Page 177 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (178) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động Trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm không có hại cho sức khỏe người lao động và người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc đã nghỉ ít 04 tháng Trong trường hợp này, ngoài tiền lương ngày làm việc người sử dụng lao động trả, lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 158 Bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản Lao động nữ bảo đảm việc làm cũ trở lại làm việc sau nghỉ hết thời gian theo quy định khoản và khoản Điều 157 Bộ luật này; trường hợp việc làm cũ không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản Điều 159 Trợ cấp nghỉ để chăm sóc ốm, khám thai, thực các biện pháp tránh thai Thời gian nghỉ việc khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực các biện pháp tránh thai, chăm sóc 07 tuổi ốm đau, nuôi nuôi 06 tháng tuổi, lao động nữ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 160 Công việc không sử dụng lao động nữ Công việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ và nuôi theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Công việc phải ngâm mình thường xuyên nước Công việc làm thường xuyên hầm mỏ Chương XI NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ MỘT SỐ LOẠI LAO ĐỘNG KHÁC Mục LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN Điều 161 Lao động chưa thành niên Người lao động chưa thành niên là người lao động 18 tuổi Điều 162 Sử dụng người lao động chưa thành niên Người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên vào Trường CĐSP Long An Page 178 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (179) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập quá trình lao động Khi sử dụng người lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ và xuất trình quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Điều 163 Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên Không sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Thời làm việc người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi không quá 08 01 ngày và 40 01 tuần Thời làm việc người 15 tuổi không quá 01 ngày và 20 01 tuần và không sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm số nghề và công việc theo quy định Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Không sử dụng người chưa thành niên sản xuất và kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần và các chất gây nghiện khác; Người sử dụng lao động phải tạo hội để người lao động chưa thành niên và người 15 tuổi tham gia lao động học văn hoá Điều 164 Sử dụng lao động 15 tuổi Người sử dụng lao động sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi làm các công việc nhẹ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định Khi sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi thì người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây: a) Phải ký kết hợp đồng lao động văn với người đại diện theo pháp luật và phải đồng ý người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi; b) Bố trí làm việc không ảnh hưởng đến học trường học trẻ em; c) Bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi; Không sử dụng lao động là người 13 tuổi làm việc trừ số công việc cụ thể Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định Khi sử dụng người 13 tuổi làm việc thì người sử dụng lao động phải tuân Trường CĐSP Long An Page 179 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (180) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ theo quy định khoản Điều này Điều 165 Các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên Cấm sử dụng người chưa thành niên làm các công việc sau đây: a) Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng người chưa thành niên; b) Sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; c) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; d) Phá dỡ các công trình xây dựng; đ) Nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; e) Lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; g) Công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Cấm sử dụng người chưa thành niên làm việc các nơi sau đây: a) Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; b) Công trường xây dựng; c) Cơ sở giết mổ gia súc; d) Sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm hơi, phòng xoa bóp; đ) Nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn và đạo đức người chưa thành niên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định danh mục điểm g khoản và điểm đ khoản Điều này Mục NGƯỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI Điều 166 Người lao động cao tuổi Người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định Điều 187 Bộ luật này Người lao động cao tuổi rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian Năm cuối cùng trước nghỉ hưu, người lao động rút ngắn thời làm việc bình thường áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian Điều 167 Sử dụng người lao động cao tuổi Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động có thể thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động theo quy định Chương III Bộ luật này Trường CĐSP Long An Page 180 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (181) Pháp luật đại cương – Lưu hành nội bộ Khi đã nghỉ hưu, làm việc theo hợp đồng lao động mới, thì ngoài quyền lợi hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi hưởng quyền lợi đã thoả thuận theo hợp đồng lao động Không sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động cao tuổi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻ người lao động cao tuổi nơi làm việc hi tiết khoản và khoản Điều này Trường CĐSP Long An Page 181 of 181 TS Nguyễn Văn Viê ̣t (182)

Ngày đăng: 12/10/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w