1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI HKIHOA TU LUAN 11

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 5 2,0 điểm Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng còn thiếu.[r]

(1)ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC : 2015 – 2016 _ Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1) (2,0 điểm) a) Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh HNO3 có tính axit , tính oxi hóa b) Viết các phương trình phản ứng NH3 với các chất sau : O2, Cl2, dd HNO3 dd AlCl3 Câu 2) (2,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau đây : (Không dùng quỳ tím) : (NH4)2SO4, NH4Cl, KNO3, K2CO3 Viết các phương trình hóa học xảy Câu 3) (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam hợp chất hữu A Dẫn sản phẩm cháy qua hai bình chứa : H2SO4 đặc (bình 1), KOH dư (bình 2) Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng 1,8 gam ; bình (2) tăng 8,8 gam a/ Hãy xác định công thức đơn giản A b/ Biết hóa 1,8 gam A thì thể tích đúng thể tích 0,64 gam O2 cùng điều kiện Xác định công thức phân tử A Câu 4) (2,0 điểm) Đem nung hoàn toàn 80 gam CaCO3, dẫn sản phẩm khí qua 100 ml dung dịch KOH 10M cho phản ứng xảy hoàn toàn dung dịch B Tính nồng độ mol các chất dung dịch B Câu 5) (2,0 điểm) Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng còn thiếu a/ Ca(HCO3)2 + HCl  b/ KHCO3 + KOH  c/ CO2 dư + NaOH  d/ CO2 + Ca(OH)2  (1 : 1) -Hết Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, K = 39, Ca = 40 (2) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1) (2,0 điểm) a) * Tính axit : KOH + HNO3  KNO3 + H2O CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O * Tính oxi hóa : Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O b) 3NH3 + 3O2 (t0) -> N2 + 6H2O 3NH3 + 3Cl2 (t0) -> N2 + 6HCl NH3 + HNO3 -> NH4NO3 3NH3 + AlCl3 + 3H2O -> Al(OH)3 + 3NH4Cl 1,0đ 0,25*4 1,0đ 0,25*4 Câu 2) (2,0 điểm) Chất (NH4)2SO4 Axit HCl Ba(OH)2  trắng, khí NH4Cl khí K2CO3 Khí  KNO3 - Dùng axit HCl => Nhận K2CO3 (vì có khí thoát ra) K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O Dùng dd Ba(OH)2 => Nhận (NH4)2SO4 vì có kết tủa trắng và khí NH4Cl vì có khí KNO3 thì không tượng (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O 2NH4Cl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2NH3 + 2H2O 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3) (2,0 điểm) m Bình (1) tăng 1,8 gam là khối lượng nước => H2O = 1,8 gam m Bình (2) tăng 8,8 gam là khối lượng CO2 => CO2 = 8,8 gam n n m 0,25đ n m H2O = 3,6/18 = 0,1 mol => H = 0,1 = 0,2 (mol) => H = 0,2.1 = 0,2 (g) 0,25đ n m CO2 = 8,8/44 = 0,2 mol => C = 0,2.1 = 0,2 (mol) => C = 0,2.12 = 2,4 (g) 0,25đ m m m n O = A – H – C = 9,0 – 0,2 – 2,4 = 6,4 (g) => O = 6,4/16 = 0,4 (mol) Đặt công thức phân tử A là CxHyOz 0,25đ (3) n n n x : y : z = C : H : O = 0,2 : 0,2 : 0,4 = : : => CTĐGN là : CHO2 0,25đ n b/ O2 = 0,64/32 = 0,02 (mol) n n Theo đề => O2 = A = 0,02 (mol) 0,25đ 1,8 => MA = 0,02 = 90 Đặt công thức nguyên A là (CHO2)n Ta có (12 + + 16.2).n = 90 Giải tìm n = Vậy CTPT A : C2H2O4 Câu 4) (2,0 điểm) n CaCO3 = 80/100 = 0,8 mol CaCO3  CaO + 0,8 mol 0,25đ 0,25đ CO2 0,8 mol 0,25đ n n => CO2 = 0,8 (mol) ; KOH = 10 0,1 = (mol) Lập tỉ lệ nKOH nCO = 0,8 = 1,25 => Tạo hai muối KHCO3 (x mol) và K2CO3 (y mol) CO2 + KOH  KHCO3 x (mol) x (mol) x (mol) CO2 + 2KOH  K2CO3 + y (mol) y (mol) y (mol) Ta có : x + y = nCO = 0,8 x + 2y = n KOH = 1,0 GIẢI RA, tìm x = 0,6 ; y = 0,2 0,25đ 2 C 0,6 M(KHCO3) = 0,1 = (M) 0,25đ C 0,2 M(K2CO3) = 0,1 0,25đ 0,25đ H2O 0,25đ 0,25đ 0,25đ ; = 2(M) Câu 5) (2,0 điểm) a/ Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2CO2 + 2H2O b/ KHCO3 + KOH  K2CO3 + H2O 0,5đ*4 (4) c/ CO2 dư + NaOH  NaHCO3 d/ CO2 + Ca(OH)2 -(1:1) -> CaCO3 + H2O (5)

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:34

w