1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG ôn tập KTTC 2

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

KỸ THUẬT THI CÔNG P2 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP PHẦN 1: HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP KỸ THUẬT THI CÔNG Câu Nội dung Cấu tạo dây cáp Cách tính tốn sức chịu kéo dây cáp Những điểm cần lưu ý sử dụng dây cáp? Tính tốn neo cố định tời lực kéo S nằm ngang, lực kéo S làm với phương ngang góc α Trình bày cấu tạo tính tốn hố khơng gia cường, hố có gia cường Điểm 3đ 3đ 4đ Trình bày cách lựa chọn cần trục tự hành phục vụ thi công lắp ghép? (Trường hợp có vật cản, khơng có vật cản, có mỏ phụ, khơng có mỏ phụ) 4đ Các phương pháp chế tạo kết cấu BTCT đúc sẵn? Các loại mối nối dùng lắp ghép? 3đ Trình bày quy trình thi cơng lắp ghép cột bê tơng cốt thép (Chuẩn bị, treo buộc, lắp dựng, cố định tạm, cố định vĩnh viễn) 4đ Nêu biện pháp lắp dựng cột từ nằm ngang sang thẳng đứng theo phương pháp kéo lê, phương pháp quay Ưu nhược điểm phương pháp Cách bố trí cột mặt phương pháp 3đ Trình bày quy trình lắp ghép dầm bê tông cốt thép (Chuẩn bị, treo buộc, lắp dựng, cố định tạm, cố định vĩnh viễn)? 3đ Trình bày biện pháp lắp dàn kèo BTCT (Chuẩn bị, treo buộc, lắp ghép, cố định tạm, cố định vĩnh viễn kết cấu)? 3đ 10 Trình bày biện pháp chuẩn bị móng BTCT cho lắp ghép cột thép? 3đ 11 Trình bày biện pháp lắp cột thép (Chuẩn bị, treo buộc, lắp ghép, cố định tạm, cố định vĩnh viễn kết cấu)? 3đ 12 Trình bày biện pháp lắp dựng dầm cầu chạy thép (Chuẩn bị, treo buộc, lắp ghép, cố định tạm, cố định vĩnh viễn kết cấu)? 3đ 13 Trình bày biện pháp lắp dàn kèo thép (Gia cường, treo buộc, lắp ghép, cố định tạm, cố định vĩnh viễn kết cấu)? 4đ HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com KỸ THUẬT THI CÔNG P2 14 Các đặc điểm yêu cầu chung thi cơng lắp ghép cơng trình dân dụng? Trình bày biện pháp lắp ghép nhà khung chịu lực 3đ 15 Các đặc điểm lắp ghép nhà công nghiệp? Các phương pháp lắp ghép nhà công nghiệp? 3đ 16 Nêu đặc điểm nhà công nghiệp tầng loại nhỏ? Trình bày biện pháp lắp ghép nhà cơng nghiệp tầng loại nhỏ theo phương pháp cần trục bánh xích? 3đ 17 Trình bày quy tắc xây gạch đá, Yêu cầu kỹ thuật khối xây? 3đ 18 Trình bày yêu cầu kỹ thuật khối xây phương pháp kiểm tra, nghiệm thu khối xây? 3đ 19 Trình bày kỹ thuật xây gạch đất sét nung? Cách kiểm tra, nghiệm thu tường xây? 3đ 20 Trình bày kỹ thuật xây đá hộc? 3đ 21 Trình bày yêu cầu kỹ thuật lớp trát? Công tác chuẩn bị mặt trát cách đặt mốc trát? 3đ 22 Trình bày phương pháp trát granitơ (u cầu kỹ thuật, vật liệu- dụng cụ, kỹ thuật trát)? 3đ 23 Trình bày kỹ thuật lát gạch men cho cơng trình (u cầu kỹ thuật, vật liệu- dụng cụ, kỹ thuật lát)? 3đ 24 Trình bày kỹ thuật ốp gạch men cho cơng trình (u cầu kỹ thuật, vật liệu- dụng cụ, kỹ thuật ốp)? 3đ 25 Trình bày biện pháp láng (Yêu cầu kỹ thuật, chuẩn bị, kỹ thuật láng vữa)? 3đ 26 Trình bày biện pháp sơn cơng trình (u cầu kỹ thuật, dụng cụ, kỹ thuật quét sơn, lăn sơn)? 4đ HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com KỸ THUẬT THI CÔNG P2 PHẦN 2: TRẢ LỜI Câu 1: Cấu tạo dây cáp Cách tính tốn sức chịu kéo dây cáp Những điểm cần lƣu ý sử dụng dây cáp?  Cấu tạo dây cáp: - Dây cáp bện nhiều sợi dây thép nhỏ đường kính từ 0,2mm đến 2mm Có loại dây cáp bện nhiều sợi dây thép riêng rẽ Có loại dây cáp bện nhiều túm dây thép lại bện sợi dây thép riêng rẽ - Các dây cáp dùng để cẩu trục thường gồm có túm dây thép trịn lõi sợi dây Lõi làm dây cáp mềm dẻo hơn, chịu đựng tải trọng động tốt hơn, giữ dầu mỡ chống gỉ chống bào mòn cho dây cáp Độ mềm dẻo dây cáp phụ thuộc vào sợi dây thép nhỏ: Đường kính sợi dây thép nhỏ dây cáp mềm Nhưng sợi dây thép nhỏ dây cáp mau hỏng giá chế tạo cao - Dây cáp bện chiều: sợi dây thép túm dây bện theo chiều; dây cáp bện chéo chiều: sợi dây thép túm dây bện khác chiều Dây cáp bện chéo chiều so với dây cáp bện chiều xoắn hơn, vào pu-li bị bẹp hơn, lại dẻo - Người ta thường sản xuất loại dây cáp có đường kính từ 3,7 đến 65mm; dài 250, 500, 1000 m  Sức chịu kéo dây cáp tính tốn theo cơng thức: S R k S- Sức chịu tải cho phép (kgl) R- Lực làm đứt dây cáp, lấy theo hộ chiếu nhà máy sản xuất dây cáp, kéo thử phòng thí nghiệm k- hệ số an tồn: + k=3,5 cho dây neo dây giằng + k=4,5 cho dây ròng rọc kéo tay + k =5 cho dây ròng rọc máy + k =6 cho dây cẩu vật nặng 50 tấn, cho dây cẩu có móc cẩu có vịng quai hai đầu dây + k =8 cho dây cẩu bị uốn cong buộc vật  Những điểm cần lƣu ý sử dụng bảo quản dây cáp:  Khi sử dụng: - Trước làm việc phải kiểm tra lại dây cáp Khi dùng dây cáp có sợi bị đứt phải lưu ý đặc biệt - Không để dây cáp chà sát vào kết cấu cơng trình, chà sát vào mép cạnh kết cấu thép - Không để dây cáp bị uốn gãy dập bẻ bị kẹp vật nặng rơi đè lên - Các nhánh dây cáp làm việc không cọ sát vào HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com KỸ THUẬT THI CƠNG P2 Khơng để dây cáp đụng chạm vào dây điện hàn, xảy đoản mạch, làm cháy sợi dây bện cáp  Khi bảo quản: - Thường xuyên bôi dầu mỡ cho dây cáp để chống gỉ giảm ma sát bào mịn ngồi dây cáp - Câu 2: Nêu cách tính tốn giữ ổn định cho tời dùng cọc neo đối trọng trƣờng hợp: Lực kéo S nằm ngang lực kéo S nghiêng góc?  Lực kéo S nằm ngang: Dùng cọc để giữ tời khung đế tời bị kéo lật quanh điểm A, đối trọng chống lật Q xác định đẳng thức: Qb  Gc  kSa kSa  Gc b Trong đó: k hệ số an toàn, lấy k = 1,5 Q  Lực kéo S nghiêng góc: Nếu lực tác dụng vào tời lại hướng theo góc α với đường nằm ngang ngồi đối trọng chống lật phía sau phải đặt thêm đối trọng chống lật phía trước tời Vậy cần kiểm tra khả chống lật tời điểm B theo đẳng thức : kS1b  S2a  Q1c  Gb  Qd - - Viết trị số S1 S2 theo S với góc nghiêng α ta có: kbS sin   aS cos   Gb  Qd Q1  c Nếu trị số Q1 số dương cần phải đặt thêm gia trọng phía trước tời HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com KỸ THUẬT THI CƠNG P2 Câu 3a: Trình bày cấu tạo cách tính tốn hố khơng gia cƣờng (các bƣớc tính tốn, kiểm tra ổn định, kiểm tra ứng suất)?  Cấu tạo: Vẽ hình  Cách tính tốn: - Sơ đồ tính tốn hố khơng gia cường Độ ổn định hố tác dụng lực thẳng đứng xác định hệ thức: Q  T  k N1 Trong đó: + Q: trọng lượng khối đất Xác định công thức: Q  H b  b1 l. H: độ sâu đặt neo ngang b , b1: kích thước đáy đáy hố đào l: chiều dài neo ngang γ: dung trọng đất + T: lực ma sát gỗ đất Xác định công thức: T  f1.N f1: hệ số ma sát gỗ với đất, lấy 0,5 k: hệ số ổn định, lấy + N1: thành phần thẳng đứng lực S tác dụng vào neo HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com KỸ THUẬT THI CÔNG P2 - Kiểm tra lại áp suất cho phép [σd] đất, có lực ngang tác dụng độ sâu H hệ thức: [ d ].  N2 h.l μ: hệ số giảm áp suất cho phép nén khơng đều, lấy 0,25 N2: thành phần nằm ngang lực S tác dụng vào neo h: chiều dày neo ngang - Tiết diện neo ngang có dây kéo xác định theo điều kiện chống uốn ql - Mô men uốn cực đại M ngang là: M  S Trong đó: q  l l: tồn chiều dài neo ngang - Tiết diện neo ngang có hai nhánh dây kéo xiên xác định theo điều kiện chống - uốn chống nén Mô men uốn cực đại ngang là: M  max( M , M ) Trong đó: M1  qa q(l  a) q (l  a )  ; M2  8 q, l: phần neo ngang có dây kéo a: khoảng cách hai vị trí neo dây vào neo ngang S - Lực dọc ngang là: N  cot g  HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com KỸ THUẬT THI CƠNG P2 Trong đó: β: góc hai nhánh dây kéo ngang, mặt phẳng hai nhánh dây - Khi ứng suất ngang bằng:   M N   [ ] gỗ W F Trong đó: W: mơmen kháng uốn ngang F: bề mặt tiết diện ngang M: mơmen uốn neo ngang, tính dầm đơn giản gối điểm buộc dây, tải trọng áp lực đất Câu 3b: Trình bày cấu tạo cách tính tốn hố có gia cƣờng? (có vẽ hình)  Cấu tạo: Vẽ hình  Cách tính tốn: - Sơ đồ tính tốn hố có gia cường Độ ổn định hố tác dụng lực thẳng đứng xác định hệ thức: Q  T  k N1 Trong đó: + Q: trọng lượng khối đất Xác định công thức: Q  H b.l. H: độ sâu đặt neo ngang B: kích thước đáy hố đào l: chiều dài neo ngang γ: dung trọng đất + T: lực ma sát gỗ đất Xác định công thức: T  f N f: hệ số ma sát gỗ với gỗ, lấy 0,4 k: hệ số ổn định, lấy 1,5 – + N1: thành phần thẳng đứng lực S tác dụng vào neo HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com KỸ THUẬT THI CÔNG P2 - Kiểm tra lại áp suất cho phép [σd] đất Khi có lực ngang tác dụng độ sâu H hệ thức: [ d ].  N2 (h1  h2 ).l + μ: hệ số giảm áp suất cho phép nén không đều, lấy 0,25 + N2: thành phần nằm ngang lực S tác dụng vào neo + h1: phần chiều cao tường đứng ngang + h2: phần chiều cao tường đứng ngang - Tiết diện neo ngang có dây kéo xác định theo điều kiện chống uốn: ql - Mô men uốn cực đại M ngang là: M  S Trong đó: q  l l: tồn chiều dài neo ngang - Tiết diện neo ngang có hai nhánh dây kéo xiên xác định theo điều kiện chống - uốn chống nén Mô men uốn cực đại ngang là: M  max( M , M ) Trong đó: M1  qa q(l  a) q (l  a )  ; M2  8 q, l: phần neo ngang có dây kéo a: khoảng cách hai vị trí neo dây vào neo ngang S - Lực dọc ngang là: N  cot g  HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com KỸ THUẬT THI CƠNG P2 Trong đó: β: góc hai nhánh dây kéo ngang, mặt phẳng hai nhánh dây - Khi ứng suất ngang bằng:   M N   [ ] gỗ W F Trong đó: W: mơmen kháng uốn ngang F: bề mặt tiết diện ngang M: mômen uốn neo ngang, tính dầm đơn giản gối điểm buộc dây, tải trọng áp lực đất Câu 4: Nêu cách tính tốn thơng số (Q, H, R, L) để chọn cần trục tự hành phục vụ lắp ghép trƣờng hợp: - Khi lắp ghép khơng có vật cản phía trước; - Khi lắp ghép có vật cản phía trước 1) Khi lắp ghép kết cấu khơng có vật cản phía trƣớc: - Chiều cao móc cẩu: Hm= h1+h2+h3 Trong đó: h1 : đoạn chiều cao nâng cấu kiện cơng trình máy đứng; h1 =HL+(0,5 ~ 1) (m) h2 : chiều cao cấu kiện lắp ghép (m); h3 : chiều cao thiết bị treo buộc tính từ điểm cao cấu kiện tới móc cẩu (m); h4 : đoạn puli, rịng rọc, móc cẩu đầu cần h4 ~ 1,5m - Chiều cao từ cao trình máy đựng đến puli đầu cần trục là: H=Hm+h4 - Trọng lượng Q vật cẩu tính cơng thức: Q=QCK + qtb Trong đó: + QCK: trọng lượng cấu kiện lắp ghép (tấn); + qtb: trọng lượng thiết bị dây treo buộc (tấn); + hc: khoảng cách từ khớp quay tay đến cao trình cần trục đứng : hc =1,5 ~ 1,7m; HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com KỸ THUẬT THI CÔNG P2 + r: khoảng cách từ khớp quay tay đến trục quay cần trục: r =1~1,5m - Chiều dài tay cần chọn sơ theo công thức: Lmin H hc Sin max Với cần trục tự hành ta lấy α = 70 ~ 75 độ góc lớn mà tay cần thực hiện, tầm với gần cần trục là: Rmin L cos max r 2) - Khi lắp ghép kết cấu có vật cản phía trƣớc: Chiều cao nâng móc cẩu tính theo cơng thức: Hm H L h1 h2 h3 Trong đó: HL: chiều cao từ cao trình máy đứng tới điểm đặt cấu kiện (m) h1: chiều cao nâng cấu kiện vị trí lắp h1 =0,5 - (m) h2: chiều cao cấu kiện (m) h3: chiều cao thiết bị treo buộc h4: đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến puli đầu cần - Trọng lượng vật cẩu Q tính theo cơng thức: Q = QCK + qtb - Chọn tay cần có chiều dài nhỏ L tay cầm cho lắp ghép kết cấu không chạm tay cần vào điểm I, muốn tâm tay cần phải cách I đoạn: e = – 1,5m a) Khơng có mỏ phụ: - - Chiều dài tay cần xác định công thức: L l1 l2 H L hc sin a e cos Ta thấy L hàm số α Giải phương trình dL d ta có: tg TW H L hc a e Từ xác định trị số góc αTW Biết α xác đinh sin α, cos α tìm Lmin HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 10 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 - Nếu lắp cột đồng thời với kết cấu khác nhà trường hợp chưa lắp kết cấu mái ngay, lắp dựng hàng cột cố định cột giằng dọc, dầm cầu chạy giằng sườn Câu 12: Trình bày biện pháp lắp dựng dầm cầu chạy thép? Trình tự lắp ghép dầm thép tương tự dầm BTCT (kiểm tra kích thước hình học, vạch tim mặt dầm vai cột, chuẩn bị dụng cụ treo buộc, sàn công tác )  Biện pháp lắp dựng: - Với dầm nhẹ: Việc lắp dựng tiến hành giống dầm BTCT - Với dầm nặng: Dùng cần trục tự hành cẩu nguyên dầm lên lắp vào vị trí thiết kế dùng cần trục cẩu nửa dầm đặt vào gối tựa trung gian tạm thời  Kiểm tra điều chỉnh dầm: - Kiểm tra cao trình mặt dầm, kiểm tra đường tim khoảng cách ngang đường tim dầm cầu chạy hai bên - Điều chỉnh cao độ cách thêm bớt đệm ngang, điều chỉnh vị trí dầm cách thay đổi đệm đứng  Giữ ổn định cho dầm: - Dầm có tỷ lệ H/B > phải cố định tạm - Ổn định tạm thời cho dầm cầu chạy tiến hành cách vặn bu lông liên kết dầm với cột - Cố định hẳn cho dầm cách xiết chặt bulông liên kết đế (hoặc bụng, dầm có chiều cao lớn) dầm với bệ đỡ dầm vai cột Với dầm (hoặc dàn) đỡ kèo, ta tiến hành tương tự với dầm cầu chạy Câu 13: Trình bày biện pháp lắp dàn kèo thép (Gia cường, treo buộc, lắp ghép, cố định tạm, cố định vĩnh viễn kết cấu)? a Công tác chuẩn bị  Khuếch đại: Các dàn kèo có độ lớn thường gia công thành đoạn phù hợp để vận chuyển Trước lắp ghép khuyếch đại thành nguyên dạng mặt lắp ghép  Gia cường: - Dàn kèo kết cấu mảnh, trước cẩu lắp cần kiểm tra xem có cần gia cường khơng treo cẩu, nội lực dàn thay đổi khác với dàn vị trí thiết kế - Các dàn có độ < 12m thường khơng phải gia cường  Bố trí mặt bằng: - Bố trí dàn mái dọc theo hàng cột - Các dàn mái đặt thẳng đứng tựa vào giá đỡ HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 17 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 b Lắp dựng - Buộc dây cẩu: Buộc vào mắt dàn (ở trên) dây treo thông thường (dây treo vạn năng, dây treo nhẹ), dây treo có khố bán tự động - Treo dàn tư đứng gần mặt đất (cách mặt đất từ  1,50m) - Gắn vào dàn phận sàn công tác (làm chỗ đứng để sau liên kết giằng dàn kèo) - Trên đầu cột thép có sẵn gối tựa làm chỗ đặt dàn Nếu dàn tỳ lên tường gạch, lên cột bê tơng cốt thép, phải chuẩn bị trước gối tựa bulông giằng, đồng thời phải kiểm tra lại vị trí cao trình gối tựa c Cố định tạm Khi lắp dàn mái cần đặc biệt ý đến độ ổn định dàn phần cơng trình vừa lắp xong - Mỗi dàn kèo sau lắp lên phải ổn định sơ vào gối tựa với 50% số lượng bulông giằng theo thiết kế - Dàn đầu tiên: Được ổn định tạm cặp dây neo tuỳ theo độ Các dây neo (có tăng-đơ điều chỉnh) đầu buộc vào dàn đầu buộc móng cọc neo (loại tấn-lực) - Dàn thứ hai trở đi: Phải liên kết với dàn lắp trước giằng tạm (hoặc xà gồ thép) d Cố định vĩnh viễn - Sau kiểm tra cẩn thận vị trí (tim) cao trình (cốt) dàn vừa lắp, tiến hành cố định hẳn hai đầu dàn vào gối tựa, cách: vặn chặt tồn số lượng bulơng, hay tán tồn đinh tán ri vê, hàn thành đường - Sau công việc trên, ta phép tháo dỡ dây neo dàn Câu 14: Các đặc điểm yêu cầu chung thi công lắp ghép cơng trình dân dụng? Trình bày biện pháp lắp ghép nhà khung chịu lực? a) Các đặc điểm yêu cầu chung thi công lắp ghép công trình dân dụng  Các đặc điểm: Gồm giai đoạn chính: - Giai đoạn chuẩn bị: giải phóng mặt bằng, san mặt bằng, thi cơng cơng trình tạm HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 18 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 -  - - Giai đoạn thi công phần mặt đất: đặt mạng lưới kỹ thuật, đường ống ngầm, đường tạm, đào hố móng, làm móng, lấp đất san đất xung quanh nhà, tôn tầng rải lớp chống ẩm Giai đoạn thi công phần nhà mặt đất: lắp kết cấu nhà cột dầm, tường, sàn mái, , lắp thiết bị vệ sinh, điện nước, hồn thiện trang trí nhà u cầu chung: Khi bắt đầu xây dựng phần mặt đất phải hồn thành xong cơng tác phần ngầm, lắp dựng xong dầm cầu trục, mắc xong điện cho cơng trình phù hợp với tiến độ xây lắp Số lượng cấu kiện dự trữ phải thường xuyên bổ sung để đảm bảo thi công liên tục Các chi tiết cấu kiện vật liệu phải bố trí xếp tầm hoạt động cần trục Tùy theo sơ đồ thiết kế nhà khả phương tiện lắp ghép ta chọn phương pháp lắp ghép thích hợp để đảm bảo chất lượng, rút ngắn thời gian thi công hiệu kinh tế Công tác lắp ghép thường được làm 2-3 kíp; phải dành kíp cho bốc xếp cấu kiện, vận chuyển vật liệu cho việc hoàn thành bên nhà, kiểm tra tu sửa máy móc cần trục b) Biện pháp lắp ghép nhà khung chịu lực:  Với nhà khung cứng: - Nhà khung cứng thường phân chia thành nhiều phân đoạn, lắp ghép lên cao theo đợt, đợt lắp cột tầng - Cần trục lắp ghép đứng bên bên tùy theo chiều rộng nhà, sân để cấu kiện nằm tầm hoạt động cần trục lắp ghép  Với nhà khung khớp: - Bắt đầu lắp ghép từ lõi cứng vách cứng, khung khớp dựa vào nhân cứng vách cứng phát triển đến đâu ổn định đến - Trong lắp ghép loại nhà khung nói chung cần quan tâm đến cách cố định tạm thời kết cấu chất lượng mối nối kết cấu với Chỉ lắp ghép kết cấu đợt trên, sau liên kết chèn mối nối trước vữa đạt tới cường độ cần thiết khơng tháo dỡ giằng tạm Câu 15: Các đặc điểm lắp ghép nhà công nghiệp? Các phƣơng pháp lắp ghép nhà công nghiệp?  Các đặc điểm lắp ghép nhà cơng nghiệp: - Diện tích nhà cơng nghiệp rộng, kích thước mặt cơng trình thường vượt q tầm hoạt động cần trục lắp ghép - Một số kết cấu nhà công nghiệp nặng, cột cao, dầm cầu chạy, dàn mái lớn; có phải phân chia kết cấu thành nhiều phần để cẩu lắp, phải dùng tới cần trục nâng toàn kết cấu lên - Công tác lắp ghép kết cấu thường phải kết hợp với công tác lắp giáp thiết bị công nghệ để rút ngắn thời gian thi cơng Cũng có trường hợp phải lắp thiết bị công nghệ HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 19 KỸ THUẬT THI CÔNG P2   - -  - -  - - trước lắp kết cấu cơng trình Nếu kết hợp lắp ghép kết cấu lắp ráp thiết bị song song xen kẽ tận dụng máy móc thi cơng Các phƣơng pháp lắp ghép nhà công nghiệp: Phân loại theo cách thức tiếp vận kết cấu: Phƣơng pháp bày sẵn: Các cấu kiện đặt sẵn mặt thi công, sau cần trục di chuyển lắp đặt Các cấu kiện đặt cho việc cẩu lắp thuận tiện không làm trở ngại đến việc lại cần trục Phƣơng pháp tiếp vận trực tiếp: Các cấu kiện lắp trực tiếp từ xe vận chuyển Đây phương pháp tiên tiến, đòi hỏi kế hoạch lắp ghép khoa học Tiếp vận cấu kiện phải theo lịch trình chặt chẽ, cho có phối hợp nhịp nhàng việc vận chuyển cấu kiện việc thi công lắp dựng công trường Phân loại theo trình tự lắp ghép kết cấu: Phƣơng pháp lắp ghép (nhiều đợt): Trong lượt đi, cần trục lắp ghép loại kết cấu riêng biệt (trong toàn hay đoạn cơng trình) như: móng, cột, dầm, dàn, Phƣơng pháp lắp ghép tổng hợp (đồng bộ): Trong lượt đi, vị trí đứng, cần trục lắp nhiều loại kết cấu khác như: móng + cột + dầm + kèo + mái; tức hoàn thành lắp ghép đoạn hoàn chỉnh Phƣơng pháp lắp ghép hỗn hợp: Kết hợp hai phương pháp Phân loại theo hướng lắp ghép: Phƣơng pháp lắp ghép dọc nhà: Lắp theo nhịp (khẩu độ) Tuỳ theo chiều rộng nhịp nhà tính máy mà ta bố trí cần trục hay hai bên nhịp, di chuyển theo đường dích dắc Phƣơng pháp lắp ghép ngang nhà: Cần trục di chuyển ngang qua nhịp Áp dụng cần phải đưa đoạn cơng trình sớm vào sử dụng Câu 16: Nêu đặc điểm nhà công nghiệp tầng loại nhỏ? Phƣơng pháp lắp ghép nhà công nghiệp tầng loại nhỏ theo phƣơng pháp cần trục tự hành bánh xích?  Đặc điểm nhà công nghiệp tầng loại nhỏ: - Nhà cơng nghiệp tầng loại nhỏ có độ – 18 m, cao – 12m, thường dài chiều dọc lẫn chiều ngang - Thường cầu trục chạy, có tải trọng khơng q lực - Các kết cấu BTCT đúc sẵn khung nhà độ nhỏ nặng tới 6,5 tấn, sử dụng loại cần trục ô tô, cần trục bánh hơi, cần trục bánh xích để lắp ghép  Phƣơng pháp lắp ghép nhà công nghiệp tầng loại nhỏ theo phƣơng pháp cần trục tự hành bánh xích:  Vịng 1: Cần trục lắp chậu móng BTCT  Vòng 2: Cần trục độ lắp hàng cột nhà Bắt đầu từ độ I lắp hàng cột A B, sang độ II lắp hàng cột C D HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 20 KỸ THUẬT THI CÔNG P2  Vòng 3: Bắt đầu từ độ I cần trục lắp dầm móng, dầm giằng dầm cầu chạy hàng A, lắp dầm cầu chạy hàng B lắp dàn mái độ I Sau cần trục sang độ III lắp loại kết cấu giống lắp độ I Tiếp sau đó, sang độ II để lắp dàn mái độ - Nếu mái lợp panen lớn, cần trục bánh xích lắp mái vòng thứ Nếu mái lợp nhỏ xà gồ, nên dùng loại cần trục mái di chuyển xà gồ lắp trước để thi cơng mái Câu 17: Trình bày quy tắc xây gạch đá Yêu cầu kỹ thuật khối xây? a Quy tắc xây gạch đá:  Quy tắc - Khối xây cấu tạo nhiều viên riêng lẻ phải chịu lực thể toàn khối Từng viên riêng lẻ gắn chặt với vữa cách xây cho lực tác dụng không làm chúng bị dịch chuyển - Người ta xây gạch theo nguyên tắc phân mạch khối, nghĩa chia khối xây thành lớp, hàng xây viên riêng lẻ - Khối xây gạch đá chịu lực nén tốt, ngược lại chống uốn trượt nên mặt lớp xây phải vng góc với lực tác dụng lên khối xây, tải trọng thẳng đứng mặt lớp xây phải nằm ngang  Quy tắc hai - Sự phân cách tường gạch lớp xây phải theo hai hệ thống mặt phẳng thẳng góc, khơng đặt viên gạch vỡ vát góc khối xây, khối xây khơng đặt viên gạch hình thang  Quy tắc ba - Các mặt phẳng phân cách viên gạch phải thẳng góc với mạch lớp xây Khơng để trùng mạch đứng khối xây b Yêu cầu kỹ thuật khối xây: xem câu 18 HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 21 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 Câu 18: Trình bày yêu cầu kỹ thuật khối xây phƣơng pháp kiểm tra, nghiệm thu khối xây?  Yêu cầu kỹ thuật khối xây: a Mạch vữa khối xây phải đông đặc - Mạch vữa ngang mạch vữa đứng khối xây phải chèn đầy ép bên cho chặt mạch đứng Khi xây phải vét vữa nhồi vào mạch đứng cho đủ không để thiếu gió dễ lùa qua yếu khối xây Theo quy phạm mạch thường dày 0,8 - 1,2cm Vữa làm nhiệm vụ liên kết viên gạch Mạch dày làm yếu khối xây b Từng lớp xây phải ngang - Khi xây phải căng dây ngang cho hàng xây nằm mặt phẳng ngang Mỗi mét xây theo chiều cao phải kiểm tra độ ngang hai lần Thường người ta dùng loại thước thủy bình có ba bọt nước, (cịn gọi nivơ) dài 1,2m đặt song song với dây căng ngang để kiểm tra độ lệch cho phép không 20mm c Khối xây phải thẳng đứng - Để kiểm tra độ thẳng đứng khối xây người ta dùng dọi thép quy chuẩn Đối với tường góc người ta dùng dọi nặng 600g cịn kết cấu bên người ta dùng dọi nặng 400g Độ nghiêng mặt góc khối xây theo chiều cao không vượt 10mm cho tầng nhà (cao - 4m) cho tồn nhà khơng chênh lệch q 30mm d Mặt khối xây phải phẳng - Người ta thường dùng thước gỗ hợp kim nhơm có cạnh song song thẳng dài từ đến 2,5cm Để kiểm tra độ gồ ghề mặt phẳng lớp xây phải dùng thước gỗ có cạnh 1200x30x30 mm sai phải xử lý Đối với tường, trần thước tầm độ gồ ghề không 2mm e Góc xây phải vng - Khi xây góc, để bảo đảm vng góc thẳng đứng góc tường tốt nhất, người ta dùng cữ góc gỗ thép góc đặt, điều chỉnh cố định vào bên góc từ trước xây Nếu khơng người thợ xây đứng góc phải sử dụng thước góc gỗ để kiểm tra hàng khối xây f Khối xây không trùng mạch - Khi xây mạch đứng không liên tục theo phương thẳng đứng mà phải ngắt quãng Khoảng cách mạch đứng hai hàng phải cách 1/4 viên gạch hàng ngang 1/2 hàng dọc tường xây coi không trùng mạch Thường để xử lý việc trùng mạch đứng người ta đặt viên gạch 3/4 đầu hàng gạch  Phƣơng pháp kiểm tra nghiệm thu khối xây: Dụng cụ kiểm tra: thước tầm, thước góc, thước đo dài, ni vơ, thước nêm dọi HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 22 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 - Kiểm tra thẳng đứng khối xây: áp thước tầm theo phương thẳng đứng vào bề mặt - - khối xây, áp ni vô vào thước tầm Nếu bọt nước ống thuỷ kiểm tra thẳng đứng Nếu bọt nước lệch phía tường bị nghiêng Kiểm tra độ nằm ngang khối xây: Đặt thước tầm lên mặt khối xây, chồng nivô lên thước Nếu bọt nước ống thuỷ kiểm tra nằm ngang nằm vào khối xây ngang ngược lại Kiểm tra phẳng mặt: áp thước tầm vào mặt phẳng khối xây, khe hở thước khối xây độ gồ ghề khối xây Kiểm tra góc vng: Dùng thước vng đặt vào góc hay mặt tường để kiểm tra Góc tường vng cạnh góc tường ăn phẳng với cạnh thước Với tường cong, trụ tròn, gờ cong dùng dụng cụ hỗ trợ: Thước vanh, thước cong có bán kính bán kính tường, gờ (bán kính thiết kế) để kiểm tra Câu 19: Trình bày kĩ thuật xây gạch đất sét nung? Cách kiểm tra nghiệm thu tƣờng xây? a Kĩ thuật xây gạch: Dụng cụ gồm: dao xây, thước tầm, thước vuông, thước đo chiều dài, nivô, dọi, dây xây - Cầm dao, nhặt gạch: + Khi cầm dao ngón tay đặt lên cổ dao, bốn ngón lòng bàn tay nắm chặt chuỗi dao + Khi nhặt gạch: Bàn tay trái úp xuống cầm vào viên gạch Trường hợp gặp viên gạch bị cong phải cầm cho mặt cong phía để đặt gạch vào khối xây gạch dễ ổn định - Xúc vữa: Đưa lưỡi dao chéo xuống hộc vữa, lấy lượng vữa vừa đủ để xây viên gạch + Trường hợp viên gạch phải sửa: Chặt ngắn cho kích thước, làm vệ sinh bề mặt phải sửa xúc vữa - Đổ, dàn vữa: Vữa đổ theo chiều viên gạch định xây, tuỳ theo viên gạch xây ngang hay dọc Dùng mũi dao dàn vữa sửa gọn mạch hai bên - Đặt gạch: Tay cầm gạch đưa từ vào chếch để đùn vữa lên mạch đứng Đồng thời tay day nhẹ (khi xây tường từ 220 trở lên) theo chiều dọc tường để chiều mặt viên gạch ăn phẳng với dây cữ - Gạt miết mạch: Khi viên gạch nằm vị trí, dùng dao gạt vữa thừa mặt tường đổ vào mạch ruột vào chỗ định xây tiếp Dùng mũi dao miết dọc theo mạch cho mạch gọn chặt Khi xây tường 110, tường 60 tường xây gạch rỗng có nhiều lỗ, cần ý: - Đối với tường 60, xây phải: dùng dao lấy vữa phết lên đầu viên gạch định xây xây, rải vữa lên tường xây, đặt gạch lên tường theo phương thẳng đứng, không day HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 23 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 - day lại, dùng dao điều chỉnh nhẹ theo phương thẳng đứng cho ngang dây cữ, tuyệt đối không gõ điều chỉnh theo phương ngang Xây viên phải chèn đẩy mạch vữa cho viên Đối với tường 110: thao tác rải vữa, đặt gạch giống tường 220 Khi cần điều chỉnh viên xây vào vị trí, cần thao tác nhẹ nhàng, tuyệt đối không gõ day ngang Đối với tường xây gạch rỗng: Khi đặt gạch không chúi đầu viên gạch xuống để tạo mạch đứng Hạn chế việc điều chỉnh dao dễ làm gạch bị vỡ Mạch đứng đổ đầy viên gạch vị trí b Cách kiểm tra nghiệm thu tƣờng xây: xem câu 18 Câu 20: Trình bày kỹ thuật xây đá hộc? - Xây móng đá hộc theo lớp dày 0,3m Khi xây tường trụ lớp 0,25m, lớp xây khác chiều cao Chọn đá kiểm tra chiều cao lớp xây dùng khn cữ Xây hàng có chiều cao gọi xây theo cữ - Xây trụ tường đá hộc tiến hành đợt có chiều cao - 1,2 m chiều dày tường 0,6 - 0,7m Khi chiều dày tường lớn chiều cao đợt xây phải thấp Xây đá hộc có cách:  Phƣơng pháp dùng xẻng (phổ biến cả): Đầu tiên ta xếp viên đá viên đá đặt lên lớp vữa rải xẻng bay loại dụng cụ chuyên dùng Những đầu mẫu nhô cản trở lúc xây phải ghè bỏ chặt búa Khoảng hở hàng đá người ta dùng xẻng đổ vữa xếp đá chèn Tất khe viên đá lớn chèn kỹ đá dăm Vữa xây đá hộc có độ dẻo 40 50mm  Phƣơng pháp rót vữa: Mỗi lớp đá hộc xếp khan, xếp ý ướm đá để đảm bảo cấu tạo không bị trùng mạch, dùng đá dăm để chèn khe hở sau đổ vữa lỏng vào khối đá Công việc xây tiến hành theo lớp ngang tường chắn cốp pha - Đối với lớp xây móng đá hộc xây lên đất đổ vữa, không phụ thuộc vào phương pháp xây lớp tiếp Đối với lớp phải chọn đá to phẳng mặt, viên đá cần lèn chặt xuống đầm Những lớp xây dùng phương pháp rót vữa, xây tường nhà loại cao khơng hai tầng  Phƣơng pháp đầm rung: Để khối xây đá hộc có cường độ cao, lớp xây phải đầm rung Ngoài ta xây xẻng ván khuôn vách chắn, dùng vữa dùng vữa khơ có độ dẻo 20 - 30mm Ván khn sử dụng đất cấp cấp Phía hàng xây phải rải lớp vữa dày 4cm sau đặt đầm bàn để rung vữa không chảy vào khối xây nữa, thường thời gian rung vị trí khoảng HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 24 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 60 - 80 giây Tường trụ xây đá hộc cần dùng xẻng xây thành lớp ngang phẳng viên đá phẳng mặt, khe hở phải chèn kỹ đá dăm theo quy tắc xây Trước xây, đá cần rửa sạch, mùa khơ hanh phải tưới nước Câu 21: Trình bày u cầu kỹ thuật lớp trát? Cơng tác chuẩn bị mặt trát cách đặt mốc trát? a Yêu cầu kỹ thuật lớp trát: - Mặt trát phải đẹp, tồn bề mặt vữa phẳng, nhẵn, khơng gồ ghề, lồi lõm - Các cạnh vữa phải sắc, ngang bằng, đứng thẳng không cong vênh xiên lệch - Các góc cạnh phải vng cân nhau, mặt trát cong phải lượn đặn không chệch - Các đường gờ phải sắc, dày đều, hình dạng thiết kế - Bảo đảm đủ chi tiết kết cấu kiến trúc tạo vữa như: nối nối, băng dài, đầu giọt chảy - Tùy theo cơng trình có u cầu kỹ thuật riêng mà lớp trát phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật b Chuẩn bị mặt trát:  Chuẩn bị mặt tường gạch tường trần bê tông - Kiểm tra lại độ thẳng đứng tường dây dọi độ phẳng trần thước tầm ni-vô, với mặt trần bê tông rộng, tốt dùng ống nước dây nhựa để xác định thăng Những chỗ lồi nhiều phải vạt dao xây hay đục - Phải cạo, rửa mặt trát cho bụi, bùn, rêu mốc, vết sơn, dầu mỡ - Tường gạch xây mạch đầy phải vét vữa mạch sâu vào khoảng 1cm; mặt bê tông nhẵn cần phải đánh sờm (bằng cách băm, phun cát.v.v ) dùng máy phun vữa xi măng làm cho mặt sần sùi - Ở mạch nối phận công trình có hệ số giãn nở khác cần phủ lên lưới thép rộng khoảng 15 cm - Đối với mặt tường gạch hay tường bê tông cần phải tưới nước cho ướt trước trát để mặt trát không hút nước vữa trước vữa ninh kết xong Trường hợp tường xây gạch có lỗ gạch có độ rỗng lớn, cần phải tưới nước trước lần, cách khoảng 10 – l5 phút Đối với gạch có độ rỗng tưới lần Nhưng mặt trát ẩm ướt q khó trát khơng trát được, tường bị ngấm nước mưa nhiều hay bị ngấm nước mạch Đối với tường phận bê tông, phải tưới nước trước l - để bề mặt khô trát c Đặt mốc bề mặt trát:  Đặt mốc mặt tường cột vữa thẳng đứng: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 25 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 Những cột vữa mốc, có chiều rộng từ đến 12cm, dày lớp vữa trát, trát lên mặt tường khoảng cách 2m - Cách tiến hành: Ở góc phịng, cách trần nhà chừng 20 cm cách góc tường chừng 20 cm, đóng đinh vào mạch vữa để mũi đinh ló khỏi mặt tường 15  20 mm Treo vào mũ đinh dọi thả xuống gần đến mặt sàn đóng đinh cách sàn chừng 20 cm, mũ đinh chạm vào dây dọi Ở khoảng hai đinh ấy, treo dây dọi, đóng đinh Ở phía góc tường làm - Sau đó, phía đầu tường, căng sợi dây nằm ngang, buộc vào hai đinh đóng hai góc phịng dọc theo dây qng 2m đóng đinh, mũ đinh chạm vào dây Ở đoạn chân tường làm Xung quanh đinh ấy, đắp vữa dày lên đến mũ đinh, làm thành điểm mốc vữa phụ, sau dựa vào mốc vữa phụ trát cột vữa đứng có chiều rộng - 12 cm, nối liền điểm mốc; chiều dày cột vữa đảm bao nhờ thước tầm đặt hai đinh Muốn xác hơn, trát cột vữa vữa thạch cao với chiều rộng  cm - Dựa vào cột vữa trát trước, sau vào vữa xong, dùng thước tầm tựa lên cột mốc vữa cán phẳng bề mặt trát, chỗ thừa vữa bị cán đi, chỗ thiếu vữa trát phụ thêm tiếp tục cán đến phẳng  Đặt mốc vữa trần: - Ở trần đặt vữa xi măng mác cao dày chiều dày lớp vữa (khoảng 1,5cm) làm điểm chuẩn Để trát vữa xác, trát trước mốc vữa trần làm thành đường thẳng, đặt thước tầm dùng ni vô (hoặc dây ống nước) lấy thăng điểm, sau trát nối mốc vữa lại thành vữa Trên điểm chuẩn đặt song song với mặt tường thước tầm áp sát vào thước tầm ni-vô lấy thăng Giữ cho thước thăng trát đầu thước vữa mốc vữa xi măng - Cũng thế, quay thước thẳng góc với hướng trước đặt vữa mốc Dựa điểm mốc ấy, đặt thêm điểm mốc gần tường Sau trát vệt vữa dài nối liền điểm mốc lại thành băng vữa với khoảng cách băng vữa 1,5  2m Khi trát tựa vào băng vữa trát chuẩn để cán phẳng vào vữa, tạo mặt phẳng cho mặt trần - Cũng đặt mốc góc tường trước, sau căng dây dùng thước tầm để trát mốc vữa trung gian Căng dây điểm, dùng nivô ống nước để xác định thăng mốc vữa - Câu 24: Trình bày kỹ thuật ốp gạch men cho cơng trình (u cầu kỹ thuật, vật liệu dụng cụ, kỹ thuật ốp)? a Yêu cầu kỹ thuật - Mặt ốp phải phẳng, màu sắc tuân theo thiết kế - Mạch thẳng, HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 26 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 - Vữa dính kết tốt khơng bị bong bộp b Vật liệu, dụng cụ  Gạch ốp: - Chọn hộp gạch có xêri sản xuất, đồng màu, có kích thước - Loại bỏ viên cong, vênh, sứt mẻ cạnh góc - Nhúng gạch cho no nước để giữ độ ẩm ốp  Vữa: - Phải dẻo, nhuyễn, mác thiết kế, không lẫn sỏi sạn - Ốp gạch đến đâu, trộn vữa dần đến  Dụng cụ: Bay dàn vữa, thước tầm, nẹp gỗ (lati), nivô, dao cắt gạch (hoặc cưa), chày (vồ) cao su, chổi đót, dây gai (hoặc dây nilơng), đinh guốc, giẻ sạch, bút chì c Kỹ thuật ốp gạch khơng có mạch - Trát lót mặt ốp: Để tạo độ phẳng, độ thẳng đứng mặt ốp, tăng khả bám dính viên gạch ốp, trước ốp cần trát lớp vữa lót vữa ximăng cát vàng 50 Khi trát cần làm mốc, dọi lấy độ thẳng đứng lớp vừa trát, cán phẳng xoa Chú ý: Khi ốp viên ốp lớn cần chờ 24h vữa khô tiến hành ốp - Kiểm tra lại mặt ốp độ phẳng, độ thẳng đứng không đạt phải sửa lại vữa xi măng cát vàng - Dùng nivô, kẻ đường nằm ngang chân tường, cách chiều rộng viên gạch (ốp từ lên) đóng đinh tạm lati theo đường này) kẻ đường nằm ngang theo mép hàng ốp (ốp từ xuống gạch có kích thước nhỏ) - Dùng dây dọi, vạch đường thẳng đứng trung tâm mặt ốp (ốp đối xứng) cạnh mạch ốp Căn vào đường thẳng đứng đường nằm ngang xếp gạch ướm thử để xác định viên mốc số l, - Lấy mốc trước ốp Sau ta xác định xác viên mốc số l mốc số 2, phết vào mặt sau viên mốc số l đưa vào vị trí dùng búa cao su gõ điều chỉnh, dùng nivô kiểm tra độ thẳng đứng viên mốc HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 27 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 - Căn vào viên mốc số 2, xác định đường thẳng đứng, căng dây ốp hàng cầu Ốp hàng cữ - Dùng bay phết vữa xi măng lên mặt ốp hàng cầu, tay cầm viên gạch ngâm nước nhẹ nhàng dán lên mặt vữa, tay cầm búa cao su gõ nhẹ điều chỉnh viên gạch cho thẳng mạch thẳng theo dây - Dùng thước ốp lên mặt hàng cầu để kiểm tra độ phẳng mặt - Ốp xong hàng cầu căng dây theo hàng cầu bên để ốp hàng bên Hai cạnh viên ốp sau phải ăn theo hai cạnh viên ốp trước cạnh ăn theo dây căng - Thường xuyên phải dùng thước tầm để kiểm tra độ phẳng mặt ốp, ốp đến đâu vệ sinh mặt ốp đến  Gạch ốp có kích thước nhỏ: Đối với gạch ốp có kích thước nhỏ ta tiến hành ốp từ xuống với phương pháp tương tự phương pháp ốp từ lên khơng phải đóng thêm hàng gỗ lati đỡ viên gạch ốp mà cần ốp hai hàng cầu chuẩn hai bên hàng câu ngang chuẩn cùng, dựa vào hàng cầu chuẩn người thợ dán hàng ốp phía  Lau mạch: - Dùng hồ xi măng trắng phết lên mạch để hồ xi măng lấp đầy mạch Dùng giẻ mềm lau mặt ốp, giẻ mềm vào đầu ngón tay miết nhẹ theo mạch ốp để tạo độ sắc mạch cho mặt ốp d Kỹ thuật ốp gạch có mạch: - Vật liệu: dùng gạch đất sét nung, ngồi cịn sử dụng gạch đất sét nung tráng men - Cấu tạo lớp vật liệu mặt ốp có mạch giống mặt ốp khơng có mạch - Cải mạch gia cơng mạch vữa cho mặt ốp loại việc - Có nhiều hình thức cải mạch tùy theo yêu cầu thiết kế  Yêu cầu kỹ thuật: mạch vữa phải thẳng, độ rộng, độ sâu HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 28 KỸ THUẬT THI CÔNG P2  Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ: Giống ốp gạch khơng có mạch Nếu mặt ốp có hình thức cắt mạch phải chuẩn bị viên gạch nửa Nẹp gỗ (la ti) có kích thước chiều rộng mạch vữa Dao cắt mạch vữa có dạng tùy thuộc vào kiểu mạch vữa  Phương pháp ốp: Cơ giống ốp gạch khơng có mạch, có số điểm khác sau: Mỗi hàng gạch ốp dùng la ti làm cữ có kích thước tiết diện kích thước mạch vữa: Sau dán xong hàng, nhấc nẹp (la ti) chuyển sang hàng khác  Vét mạch: Sau dán xong mảng tường, dùng vữa ximăng cát mịn chèn mạch, dùng dao cắt mạch (lồi, lõm, phẳng ) tùy theo ý đồ thiết kế Câu 25: Trình bày biện pháp láng (Yêu cầu kỹ thuật, chuẩn bị, kỹ thuật láng vữa)? a Yêu cầu kỹ thuật - Mặt láng phải phẳng, đảm bảo độ dốc thiết kế - Lớp láng phải đảm bảo chiều dày mác vữa - Lớp láng đảm bảo bám vào sàn (không bong bộp) b Chuẩn bị xử lí nền, sàn - Kiểm tra lại cao độ mặt nền, sàn: Căn vào cao độ chuẩn mặt láng xác định theo thiết kế, dẫn vào xung quanh tường cọc mốc khu vực láng vạch mốc trung gian cao mốc hồn thiện từ 25 ÷ 30 cm - Dựa vào mốc trung gian kiểm tra cao độ mặt nền, sàn Nếu láng rộng cần phải chia ô phải kiểm tra cao độ theo  Xử lí nền, sàn: - Đối với bê tông gạch vỡ, bêtơng than xỉ chỗ cao đục bớt, chỗ thấp láng thêm lớp vữa ximăng cát vàng mác 50, chỗ trũng đổ thêm lớp bêtông loại với lớp vữa trước - Đối với nền, sàn bê tông, bê tơng cốt thép chỗ thấp dùng vữa ximăng mác cao để làm phẳng, chỗ cao phải đục bớt nâng cao độ chung mặt lên không không gây ảnh hưởng sử dụng thiết bị khác - Vệ sinh mặt láng tưới ẩm cho nền, sàn c Làm mốc: - Dùng thước đo từ vạch mốc chuẩn xuống tới mặt láng khoảng khoảng cách mốc chuẩn đến mốc hoàn thiện (thường 25-30cm) Trường hợp mặt láng phải có độ dốc để nước phía thấp mặt láng đo từ cao độ trung gian xuống đoạn lớn 25-30 cm - Đắp mốc góc khu vực cần láng, kích thước mốc 10x10cm - Khi khoảng cách mốc lớn chiều dài thước phải căng dây đắp thêm mốc phụ cho phù hợp với chiều dài thước để cán (thường 1,5 - 2,5m) - Rải vữa nối liền mốc cán phẳng theo mốc thành dải mốc rộng 10cm, chiều dài dải mốc chạy theo hướng láng vữa c Láng vữa: HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 29 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 - Khi dải mốc se mặt, đổ vữa vào khoảng hai dải mốc hướng từ cửa, dàn vữa mặt láng, cao mốc 2-3 mm Dùng bàn xoa đập cho vữa đặc bám vào nền, sàn Dùng thước cán cho mặt láng phẳng với dải mốc Dùng bàn xoa xoa phẳng Lúc đầu xoa rộng vòng nặng tay để vữa dàn đều, sau xoa hẹp vòng nhẹ tay để vữa phẳng nhẵn, xoa từ giật lùi phía cửa Khi xoa chỗ thiếu bù vữa xoa Những chỗ tiếp giáp với chân tường phải xoa dọc để phần tiếp giáp với tường thẳng Câu 26: Trình bày biện pháp sơn cơng trình (u cầu kỹ thuật, dụng cụ, kỹ thuật quét sơn, lăn sơn)? Lăn sơn: a Yêu cầu kỹ thuật: - Màu sắc sơn phải với mầu sắc yêu cầu thiết kế - Bề mặt sơn không bị rỗ nếp nhăn giọt sơn đọng lại - Các đường ranh giới mảng mầu sơn phải thẳng, nét b Dụng cụ:  Ru - lô - Ru - lô dùng lăn sơn, dễ thao tác suất - Loại ngắn (10cm) dùng để sơn nơi có diện tích hẹp - Loại vừa (20cm) hay loại dài (40cm) dùng để sơn bề mặt rộng  Khay đựng sơn có lưới - Khay thường làm tơn dày 1mm Lưới có khung 200 x 300 mm đặt nghiêng khay chứa sơn, miếng tơn đục nhiều lỗ cỡ 3÷5mm, khoảng cách lỗ 10mm, miếng tôn đặt nghiêng khay, bề mặt sắc quay xuống phía dưới, lưới có khung hình thang cân để xô  Chổi sơn - Chổi sơn dùng để quét sơn đường biên, góc tường, nơi bề mặt hẹp - Chổi dạng dẹt: Có chiều rộng 100, 75, 50, 25mm - Chổi dạng trịn: Có đường kính 75, 50, 25mm c Kỹ thuật lăn sơn:  Công tác chuẩn bị - Làm bề mặt - Làm nhẵn phẳng bề mặt ma tít  Trình tự lăn sơn - Bắt đầu từ trần đến ốp tường, má cửa, đến đường kết thúc với sơn chân tường - Tường sơn nước để màu, nước trước trước khô sơn nước sau chiều với nước trước, lăn sơn dễ màu, thường không để lại vết Ru-lô HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 30 KỸ THUẬT THI CÔNG P2  Thao tác: - Đổ sơn vào khay (khoảng 2/3 khay) - Nhúng từ từ Ru - lô vào khay sơn ngập khoảng 1/3 (không lõi ru - lô) - Kéo Ru - lô lên sát lưới, đẩy đẩy lại lăn mặt nước sơn, cho vỏ Ru - lô thấm sơn, đồng thời sơn vừa gạt vào lưới - Đưa ru - lô áp vào tường đẩy cho ru - lô quay lăn từ lên theo đường thẳng đứng đến đường biên (không chớm đường biên) kéo ru - lô theo vệt cũ điểm ban đầu, sâu xuống điểm dừng chân tường hay kết thúc đầu sơn, tiếp tục đẩy Ru - lô lên đến sơn bám hết vào bề mặt Quét sơn: a Yêu cầu kỹ thuật: - Sơn phải đạt màu sắc theo yêu cầu thiết kế - Mặt sơn phải màng liên tục, đồng nhất, không rộp - Nếu sơn lên mặt kim loại màng sơn khơng bị bóc lớp - Trên màng sơn kim loại, khơng có nếp nhăn, khơng có giọt sơn, khơng có vết chổi sơn lông chổi b Kỹ thuật quét sơn: - Trước quét sơn phải dọn khu vực lân cận để bụi khơng bám vào lớp sơn cịn ướt - Sơn phải quét làm nhiều lớp, lớp trước khô quét lớp sau Trước sơn phải quấy - Quét lót: Để cho màng sơn bám chặt vào phận sơn Nước sơn lót pha lỗng nước sơn mặt Đối với mặt tường hay trần trát vữa: Khi lớp vữa khơ tiên hành qt lót Nước sơn lót pha chế đầu gai đun sôi trộn với bột màu, tỷ lệ kg dầu gai trộn với 0,05 kg bột màu Thơng thường quét từ đến nước tạo thành lớp sơn mỏng toàn bề mặt cần quét - Quét lớp mặt sơn dầu: Khi lớp lót khơ tiến hành qt lớp mặt - Với diện tích sơn nhỏ, thường sơn phương pháp thủ công, dùng bút sơn chổi sơn Quét - lượt, lượt tạo thành lớp sơn mỏng, đồng đường bút, chổi phải đưa theo hướng toàn bề mặt sơn Quét lớp sơn sau đưa bút, chổi theo hướng vng góc với hướng lớp sơn trước Chọn hướng quét sơn cho lớp cuối có bề mặt sơn đẹp thuận tiện - Đối với tường theo hướng thẳng đứng - Đối với trần theo hướng ánh sáng từ cửa vào - Đối với mặt gỗ xuôi theo chiều thớ gỗ Nghiêm cấm chép tài liệu hình thức! HAU – STUDY HARD – PLAY HARD https://daohuutua.blogspot.com 31 ... THUẬT THI CÔNG P2 - Kiểm tra lại áp suất cho phép [σd] đất Khi có lực ngang tác dụng độ sâu H hệ thức: [ d ].  N2 (h1  h2 ).l + μ: hệ số giảm áp suất cho phép nén khơng đều, lấy 0 ,25 + N2: thành... KỸ THUẬT THI CÔNG P2 - Kiểm tra lại áp suất cho phép [σd] đất, có lực ngang tác dụng độ sâu H hệ thức: [ d ].  N2 h.l μ: hệ số giảm áp suất cho phép nén khơng đều, lấy 0 ,25 N2: thành phần... https://daohuutua.blogspot.com 25 KỸ THUẬT THI CÔNG P2 Những cột vữa mốc, có chiều rộng từ đến 12cm, dày lớp vữa trát, trát lên mặt tường khoảng cách 2m - Cách tiến hành: Ở góc phịng, cách trần nhà chừng 20 cm cách

Ngày đăng: 12/10/2021, 13:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Cấu tạo: Vẽ hình. Cách tính toán: - ĐỀ CƯƠNG ôn tập KTTC 2
u tạo: Vẽ hình. Cách tính toán: (Trang 5)
Câu 3b: Trình bày cấu tạo và cách tính toán hố thế có gia cƣờng? (có vẽ hình) - ĐỀ CƯƠNG ôn tập KTTC 2
u 3b: Trình bày cấu tạo và cách tính toán hố thế có gia cƣờng? (có vẽ hình) (Trang 7)
- Có nhiều hình thức cải mạch tùy theo yêu cầu thiết kế. - ĐỀ CƯƠNG ôn tập KTTC 2
nhi ều hình thức cải mạch tùy theo yêu cầu thiết kế (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w