Hình 4: Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi của mật độ trạng thái với sự thay đổi số lượng nguyên tử trong vật liệu MO: molecular orbital; HOMO: highest occupied MO; LUMO: lowest unoccupied MO[r]
(1)CHẤM LƯỢNG TỬ VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG TRONG KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Huỳnh Nga Trường Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt: Bài báo trình bày cấu trúc chấm lượng tử, hiệu ứng giam giữ lượng tử, mô hình xấp xỉ khối lượng và tính chất quang chấm lượng tử Tổng quan tình hình nghiên cứu chấm lượng tử các tác giả trên và Việt Nam năm gần đây Một vài ứng dụng chấm lượng tử kỹ thuật và công nghệ Từ khoá: chấm lượng tử, cấu trúc chấm lượng tử, giam giữ lượng tử, ứng dụng chấm lượng tử GIỚI THIỆU Trong xu phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ thì người luôn hướng đến tinh vi thiết kế, … và không ngừng tìm kiếm, chế tạo vật liệu hội tụ tính đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng lĩnh vực vật liệu Chấm lượng tử là đơn cử cho lĩnh vực vật liệu cấu trúc nano có tính siêu việt chế tạo từ tinh thể bán dẫn Chấm lượng tử phát đầu tiên vào năm 1981 Alexay Ekimov ( nhà khoa học người Nga) phát chúng ma trận thuỷ tinh, sau đó Louis – E Brus phát chúng dung dịch keo năm 1985 Thuật ngữ “ chấm lượng tử” đời vào năm 1988 Ngày nay, chấm lượng tử càng quan tâm nhiều việc phát triển kỹ thuật và công nghệ đầy sáng tạo nhờ tính chất đặc biệt chấm lượng tử mà chúng tôi đề cập bài báo này Tiềm ứng dụng chấm lượng tử mở cho nhiều lĩnh vực kỹ thuật điện tử, tế bào lượng mặt trời, kỹ thuật chụp ảnh y học, chấm lượng tử có thể trở thành Qbit điện toán lượng tử Và gần đây, chấm lượng tử đã thương mại hoá số sản phẩm có sử dụng chúng các công ty điện tử tiếng Apple, Sony TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm (2) Chấm lượng tử là tinh thể bán dẫn cỡ vài nano mét, cùng chất chấm lượng tử có kích thước khác thì phát các bước sóng có màu sắc khác ánh sáng hồng ngoại tử ngoại Chúng gọi là chấm lượng tử vì nó có kích thước bé cỡ vài nanomet Chấm lượng tử có thể tạo từ vật liệu bán dẫn, kim loại polyme Hoạt động điện tử chấm là khác thường vì điện tử xem bị nhốt không gian khá chật hẹp Các mức lượng nó không sít thành dải chất rắn mà bị tách thành các mức riêng biệt các mức lượng nguyên tử Vì mà người ta gọi là chấm lượng tử hay tạm gọi là nguyên tử nhân tạo Năm 1988, giáo sư vật lý Mark A Reed (Đại học Yale) đặt tên cho tinh thể bé xíu này là CLT (Quantum Dots) kích thước quá nhỏ khiến chúng chịu ảnh hưởng định luật lượng tử Nghĩa là, CLT kích thước và cấu trúc định mang đặc tính cụ thể, và việc thêm bớt dù nguyên tử cấu trúc làm thay đổi tính chất chấm Như vậy, tính chất và kích thước CLT liên quan chặt chẽ với Đây là chìa khóa mở ứng dụng tuyệt vời cho loại vật liệu nano này Dưới đây là hình ảnh minh hoạ chấm lượng tử làm từ chất bán dẫn có kích thước từ – 10 nm Hình 1: Chấm lượng tử làm từ chất bán dẫn có kích thước – 10nm 2.2 Kết nghiên cứu chấm lượng tử các tác giả trên giới và Việt Nam năm gần đây Nghiên cứu và chế tạo chấm lượng tử phương pháp hoá học chiếm ưu hơn, thuận lợi cho các nước phát triển đó có Việt Nam, chưa có công nghệ vi điện tử và các thiết bị đắc tiền để chế tạo chấm lượng tử phương pháp vật lý epitaxy chùm phân tử (Molecular beam epitaxy – MBE), cấy ion (Ion implantation) quang khắc chùm điện tử (X-ray lithography) Dưới đây là vài nghiên cứu tiêu biểu chế tạo chấm lượng tử phương pháp hoá học năm gần đây (3) - Năm 2009, nhóm tác giả Pan và các cộng đã công bố kết chế tạo chấm lượng tử CIZS nhiệt phân các tiền chất Zn, Cu và In đó có có mặt axit oleic, dodecanethiol và điều chỉnh độ rộng vùng cấm CIZS phạm vi rộng bao gồm gần toàn vùng khả kiến cách thay đổi tỉ lệ Zn đưa vào CIS [6] - Năm 2011, nhóm tác giả Wensheng Yang đã báo cáo kết chế tạo chấm lượng tử hợp chất CIZS phương pháp phun nóng dung môi ODE và đạt hiệu suất tới 70% mà không cần bọc vỏ [7] - Gần đây 2013, Bingbo Zhang và các cộng đã chế tạo chấm lượng tử CIZS và sử dụng trực tiếp cho đánh dấu huỳnh quang trên chuột sống mà không cần xử lý bề mặt cách sử dụng các phối tử ưa nước và dung môi không phân cực polyethylene glycol để phát quang mạnh vùng phổ xanh lam ( vào cỡ 420 – 480nm) [9] - Năm 2012, nhóm Sakthi Kumar đã nghiên cứu chế tạo chấm lượng tử CuAlS và thử nghiệm làm chất đánh dấu huỳnh quang các tế bào [8] - Năm 2005, Việt Nam bắt đầu nghiên cứu và chế tạo chấm lượng tử Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học vật liệu phối hợp với Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam và số chuyên gia từ Pháp, Nhật, Hàn Quốc thực đó có PGS.TS Phạm Thu Nga Cụ thể là nhóm đã tạo các chấm lượng tử CdSe (Cadimi selenua) kích cỡ 3,2-3,7nm và CdS (Cadimi sulfua) với kích cỡ 2,6-3,2nm Theo PGS.TS Phạm Thu Nga, thành viên nhóm, để làm chấm này, họ đã dùng phương pháp hoá học nhằm phục vụ lĩnh vực y tế và nông nghiệp Phương pháp hoá học là công cụ mạnh, rẻ tiền để chế tạo chấm lượng tử có kích thước mong muốn Hình 2: Các lọ CLT Viện Khoa học Vật liệu chế tạo, dùng để đánh dấu tế bào ung thư phát thuốc trừ sâu nồng độ cực thấp Ảnh: Báo Điện tử Đại biểu Nhân dân (4) - Năm 2014, Nguyễn T Minh Thuỷ chế tạo chấm lượng tử CIS phương pháp hoá nhiệt độ cao dung môi diesel và phương pháp thuỷ nhiệt dung môi nước [1] - Gần đây, các nhà hóa học thuộc ĐH Vanderbilf (Mỹ) tình cờ phát cách làm cho chấm lượng tử phát ánh sáng trắng Với khám phá này, tương lai chấm lượng tử sử dụng để làm đi-ốt phát quang (Led) CẤU TRÚC CỦA CHẤM LƯỢNG TỬ Trong quá trình chế tạo người ta cần chú ý tới mục đích việc ứng dụng chấm lượng tử vào thực tế Thường cấu trúc chấm lượng tử là cấu trúc lõi – vỏ Lớp vật liệu dùng làm vỏ lựa chọn thường phải có cấu trúc tinh thể tương tự với vật liệu lõi, có lượng vùng cấm lớn chấm lượng tử lõi Hạt tải chấm lượng tử lõi chịu giam giữ lượng tử lớp vỏ Ngoài lớp vỏ bọc còn có tác dụng thụ động hoá các liên kết hở bề mặt lõi và tạo thành hàng rào giam giữ các hạt tải điện lõi Ví dụ tác giả Nguyễn Thị Minh Thuỷ đã chọn ZnS làm vỏ bọc cho chấm lượng tử CuInS [1] Chấm lượng tử có kích thước và số lượng nguyên tử khác với vật liệu khối, dải lượng vật liệu khối gần liên tục vì số nguyên tử cấu thành nó lớn Tuy nhiên, ta thu hẹp kích thước hạt vật liệu khối đến kích thước nanomet và số lượng nguyên tử đến giá trị từ 100 đến 10.000 nguyên tử thì dải lượng đặc trưng cho tính khối bị biến thay vào đó là hình thành mức lượng riêng biệt vật chất tiến thứ nguyên nanomet Ta có thể gọi đây là lượng tử hoá lượng không gian cực nhỏ Quang phổ nó cho đường phổ quang hẹp, riêng biệt Đó là lý chấm lượng tử gọi là nguyên tử nhân tạo Điểm quan trọng chấm lượng tử với kích thước hạt 30nm là khác biệt lớn hấp thụ quang, lượng excition và tái hợp cặp electron – lỗ trống Vì tính chất chấm lượng tử phụ thuộc vào các yếu tố kích thước, hình dáng, độ tinh khiết và hình thành tinh thể, nên cần phải có quản lý đầy đủ và thích hợp suốt quá trình tạo nên chấm lượng tử Sự phụ thuộc vào kích thước bắt nguồn từ hai yếu tố: (1) thay đổi tỷ lệ nguyên tử bề mặt so với tổng nguyên tử chấm, (2) hiệu ứng giam giữ lượng tử Ngoài ra, chấm lượng tử cùng vật liệu có thể phát xạ nhiều màu sắc khác ta thay đổi kích thước chúng (5) Hình 3: Hình trên biểu diễn 16 màu sắc phát xạ từ nhỏ (xanh) đến lớn (đỏ) chấm lượng tử CdSe kích thích đèn tử ngoại gần; kích thước chấm lượng tử có thể từ đến 10 nm, hình biểu diễn phổ phát quang vài chấm lượng tử CdSe 3.1 Kích thước và mật độ trạng thái Một đặc tính chấm lượng tử là giam giữ lượng tử, nó làm thay đổi mật độ trạng thái gần rìa dãy (band – edges) Biểu đồ mật độ trạng thái hàm lượng biểu diễn hình cho thấy các chấm lượng tử nằm nguyên tử rời rạc và vật liệu khối liên tục Hiệu ứng giam giữ lượng tử xảy kích thước đủ nhỏ để khoảng cách mức lượng nano tinh thể vượt giá trị kT ( đó k là số Boltzman, T là nhiệt độ) Sự khác biệt lượng > kT hạn chế linh động electron và lỗ trống tinh thể Trong số tính chất thể phụ thuộc vào kích thước chấm lượng tử, có tính chất đặc biệt quan trọng Thứ là dịch chuyển xanh lượng vùng cấm (blue shift of band-gap energy) đường kính hạt nano nhỏ giá trị đặc biệt phụ thuộc vào loại bán dẫn Nó gọi là hiệu ứng giam giữ Hiệu ứng này tạo thay đổi giếng lượng (energy gap) và kích thước chấm lượng tử Năng lượng vùng cấm phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước chất bán dẫn Tính chất quan trọng thứ hai là quan sát các trạng thái lượng tách biệt lượng nhỏ các nguyên tử (6) chấm lượng tử so với vật liệu khối Điều này dẫn đến trạng thái lượng mức lượng biểu diễn theo hàm sóng giống nguyên tử Vì hàm Schrodinger chấm lượng tử giống với hàm sóng các electron chuyển động quanh hạt nhân ( giải thích vì chấm lượng tử gọi là nguyên tử nhân tạo) và có đỉnh nhọn phát xạ giống nguyên tử Khoảng cách mức lượng phổ biến chấm lượng tử dao động từ 10 – 100 MeV Hình 4: Biểu đồ biểu diễn thay đổi mật độ trạng thái với thay đổi số lượng nguyên tử vật liệu (MO: molecular orbital; HOMO: highest occupied MO; LUMO: lowest unoccupied MO; AO: automic orbital) 3.2 Cấu trúc bề mặt Tỷ lệ nguyên tử trên bề mặt so với nguyên tử chấm lượng tử có liên quan đến kích thước chấm, kích thước chấm càng nhỏ thì tỉ lệ này tăng Số nguyên tử trên bề mặt và tỉ lệ nguyên tử trên bề mặt so với tổng số nguyên tử chấm xác định sau: nm 4n 2/3 (1) với nm là số nguyên tử trên bề mặt n là tổng số nguyên tử chấm lượng tử f nm r 4 n r (2) với ro là bán kính nguyên tử (7) r là bán kính chấm lượng tử Từ biểu thức (2) cho thấy kích thước chấm giảm thì f tăng lên và xấp sĩ gần lúc này 100% nguyên tử trên bề mặt; kích thước chấm nhỏ 1nm thì có tập hợp ít vài chục nguyên tử Khi kích thước chấm giảm thì hiệu ứng có liên quan đến các nguyên tử bề mặt, các trạng thái điện lượng tử liên quan đến bề mặt (gọi là trạng thái bề mặt) có ảnh hưởng quan trọng đến tính chất quang chấm lượng tử Ví dụ, khoảng 15% nguyên tử chấm lượng CdS nm trên bề mặt Tỷ lệ bề mặt này có thể tăng cường giảm tốc độ truyền các hạt mang điện phát quang mật độ bề mặt cao Trạng thái bề mặt chấm lượng tử có thể ảnh hưởng đến hấp thụ quang (kích thích thích quang phát quang – PLE), hiệu suất lượng tử, cường độ phát quang Nhìn chung, trạng thái bề mặt xuất từ liên kết sai hỏng (unsatisfied) bề mặt hồi phục và bị ảnh hưởng các thành phần hoá học (nonstoichiometry) và các lỗ hổng Năng lượng trạng thái bề mặt nằm vùng cấm chấm lượng tử Vì thế, chúng có thể bẫy các hạt mang điện (electron và lỗ trống) và hoạt động chất khử (electron) và chất oxi hóa (lỗ trống) Các phản ứng điện hóa hoạt động bề mặt có thể ảnh hưởng đặc biệt đến tính dẫn điện và tính chất quang chấm lượng tử Sự thụ động hóa bề mặt chấm lượng tử có thể giam giữ hạt tải bên lõi và tăng cường tính chất quang chấm lượng tử Nhưng bề mặt thụ động này hoạt động chất cách điện rào cản dẫn điện [4] 3.3 Cấu trúc nhiều vỏ Chấm lượng tử hai vỏ nghiên cứu để tăng cường tính chất quang Sự khác biệt và lệch mạng vùng cấm quan trọng tính chất lõi/vỏ chấm lượng tử Vùng cấm và biên hấp thụ hoàn toàn (band offset) vật liệu lõi và vỏ quan trọng chiếm đóng hạt tải điện từ lõi đến trạng thái bề mặt vỏ Trong trường hợp CdSe/CdS, lệch mạng là nhỏ, biên hấp thụ hoàn toàn nhỏ Đối với chấm lượng tử CdSe/ZnS, lệch mạng là lớn, biên hấp thụ hoàn toàn lớn Những điểm mạnh hai vật liệu vỏ tổng hợp chấm lượng tử có cấu trúc hai vỏ lõi/vỏ/vỏ CdSe/CdS/ZnS Trong cấu trúc nano hai vỏ, trạng thái căng mạng (lattice strain) bề mặt tiếp giáp bị giảm xuống biên hấp thụ hoàn toàn rộng HIỆU ỨNG TRONG CHẤM LƯỢNG TỬ 4.1 Hiệu ứng giam giữ lượng tử (8) Sự giam giữ lượng tử thường tạo mở rộng vùng cấm với giảm mặt kích thước chấm lượng tử Vùng cấm vật liệu là lượng để tạo electron và lỗ trống trạng thái nghỉ khoảng cách đủ xa tránh khỏi tương tác Coulomb chúng Nếu hạt tải đến gần hạt khác, chúng có thể hình thành cặp electron – lỗ trống, nghĩa là excition, có lượng khoảng vài eV thấp vùng cấm Excition này giống nguyên tử Hydro Khối lượng lỗ trống quá nhỏ so với proton, nó ảnh hưởng đến kết phương trình sóng Schrodinger Khoảng cách electron và lỗ trống gọi là bán kính Bohr excition (rB) Nếu me và mh là khối lượng electron và lỗ trống, thì bán kính rB xác định công thức: rB e2 1 me mh (3) Nếu bán kính R chấm lượng tử xấp xỉ r B, nhỏ rB thì chuyển động electron và lỗ trống bị giới hạn kích thước chấm lượng tử nó tạo phát quang và tăng lượng chuyển tiếp excition và có dịch chuyển xanh (blue shift) vùng cấm chấm lượng tử Bán kính Bohr excition là giá trị ngưỡng, và hiệu ứng giam giữ trở nên quan trọng bán kính chấm lượng tử nhỏ Đối với chấm lượng tử nhỏ, lượng liên kết exciton và lượng lên kết exciton – exciton lớn nhiều vật liệu khối Đối với vật liệu có ε tương đối cao me và mh nhỏ thì rB lớn Hai tiếp cận mặt lý thuyết dùng để tiên đoán tính chất exciton, đặc biệt mô hình xấp xỉ khối lượng (EMA) và kết hợp tuyến tính thuyết orbital nguyên tử (LCAO) 4.2 Mô hình xấp xỉ khối lượng (EMA) Mô hình này sử rộng rãi để dự đoán giam giữ lượng tử Mô hình giả định hạt giếng với hàng rào vô hạn biên hạt Mối quan hệ lượng (E) và vector sóng (k) cho biểu thức sau: E 2k 2m* (4) Trong mô hình này, mối quan hệ giả định để giữ electron hay lỗ trống chất bán dẫn, vì dãy lượng có dạng parabol gần biên vùng (band-edge) Độ biến thiên lượng ∆Eg giam giữ exciton chấm lượng tử có bán kính R biểu diễn công thức sau: (9) Eg 2 1,8e2 2 1 1, 78e2 * 0, 248ERy 2 R R R me mh R (5) Trong đó µ là khối lượng rút gọn (reduced mass) cặp electron-lỗ trống và E*Ry là lượng Rydberg Phần đầu tiên phương trình (5) biểu diễn mối quan hệ lượng giam giữ hạt giếng hay lượng giam giữ với bán kính chấm lượng tử (R), đó phần thứ hai thể lượng tương tác Coulomb phụ thuộc R-1 Năng lượng Rydberg độc lập với kích thước và thường không đáng kể, ngoại trừ chất bán dẫn có số điện môi nhỏ Theo công thức (5), chuyển tiếp exciton đầu tiên tăng bán kính chấm lượng tử giảm Tuy nhiên, mô hình xấp xỉ khối lượng này không thích hợp với các chấm lượng tử kích thước nhỏ vì mối liên hệ E-k không còn xấp xỉ parabol 4.3 Tính chất phát quang Sau bị kích thích lượng bên ngoài, ví dụ photon cho tượng quang phát quang, trường điện cho điện phát quang, electron và lỗ trống có lượng cao chuyển lượng electron từ trạng thái sang trạng thái kích thích Những lượng này có liên quan với hấp thụ quang xác định trực tiếp cấu trúc điện vật liệu Electron và lỗ trống kích thích có thể hình thành exciton Electron có thể kết hợp lại với lỗ trống và trở trạng thái lượng thấp hơn, cuối cùng đạt trạng thái Năng lượng phát từ tái hợp và hồi phục có thể là dạng phát xạ (phát photon) không phát xạ (phát phonon electron Auger) MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA CHẤM LƯỢNG TỬ TRONG KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 5.1 LED chấm lượng tử Những Led hệ cũ làm chất bán dẫn truyền thống có nhiều hạn chế việc phát sáng khó điều chỉnh bước sóng mà vật liệu bán dẫn phát Còn chấm lượng tử có thể điều chỉnh để phát bất kì các bước sóng nằm vùng khả kiến và hồng ngoại Những khả điện phát quang độc này chấm lượng tử phụ thuộc vào kích thước chấm từ đến 10 nm Tại kích thước này, học lượng tử cho phép vật liệu bán dẫn có đặc điểm mới, kích thước nhỏ mang lại tính linh hoạt lạ thường hình dạng, cho phép chấm hoạt động dễ dàng chất nền, tấm, màng, dung dịch, keo, mực Và đặc biệt ta điều khiển kích thước chấm thì có thể điều khiển màu sắc chúng Định hình trước kích thước (10) chấm cố định bước sóng photon phát có màu sắc thích hợp, chí màu sắc không xuất cách ngẫu nhiên Đặc biệt là chấm có thể phát ánh sáng trắng chuẩn nhờ trộn lẫn chấm phát ánh sáng đỏ, xanh lá và xanh dương Hình 5: Đèn phát huỳnh quang màu xanh (trái) và màu trắng (phải) chế tạo Sandia National Laboratories (Mỹ) (Nguồn: http://www.physlink.com/News/071403QuantumDotLED.cfm) 5.2 Đánh dấu sinh học Chấm lượng tử thực chất là tinh thể bán dẫn có đường kích vài nanomet Cùng loại vật liệu chấm lượng tử có kích thước khác phát xạ các màu khác ánh sáng hồng ngoại tử ngoại Lợi dụng tính chất này, nhiều nước trên giới đã sử dụng chấm lượng tử để đánh dấu hàng hoá, chứng từ tiền giấy nhằm chống làm giả, tiêm chấm lượng tử vào thể động vật để quan sát, chụp ảnh các quan, tế bào Ngoài ra, chấm lượng tử còn có tiềm sử dụng để dò ung thư, đưa thuốc tới tế bào ung thư Cảm biến huỳnh quang học và điều trị ung thư, là ứng dụng ưu việt chấm lượng tử quan tâm lĩnh vực y tế Kích thước nhỏ giúp tinh thể lưu thông khắp nơi thể và phát sáng tác dụng tia cực tím Nhờ đó các chuyên gia quan sát quá trình hấp thụ vật chất da và nội tạng; nghiên cứu tích tụ hóa chất có các sản phẩm thương mại bao bì, mỹ phẩm, thực phẩm … lên thể sống So với thuốc nhuộm hữu sử dụng các ứng dụng y sinh tại, cảm biến CLT cho hiệu vượt trội phát sáng tốt hơn, lâu và nhiều màu sắc Dựa trên các nghiên cứu này còn có thể thiết kế CLT mang thuốc chống ung thư với liều chính xác tác động vào tế bào cụ thể, làm giảm tác dụng phụ không mong muốn phương pháp hóa trị truyền thống [5] (11) Hình 6: Chuột tiêm CLT phát sáng ánh đèn tia cực tím Ảnh: Warren Chan 5.3 Đóng ngắt quang học Chấm lượng tử có thể là vật liệu để sản xuất các công tắc quang học Một chấm lượng tử đơn có thể hoạt động đơn vị điện tử siêu nhỏ, chẳng hạn bóng bán dẫn, để hình thành nên sở thiết bị điện tử cỡ nano Với kích cỡ 1- 6nm, hàng tỷ chấm lượng tử có thể nằm gọn trên đầu đinh ghim 5.4 Máy tính lượng tử dùng chấm lượng tử Chấm lượng tử mang đến đột phá công nghệ cho các hệ màn hình ti vi, máy tính, điện thoại di động Các màn hình hệ trước LCD, màu sắc khá bị giới hạn hình ảnh chiếu sáng nhờ đèn Nhưng công nghệ chấm lượng tử thì ánh sáng chiếu qua màng mỏng tinh thể nano có thể điều chỉnh bước sóng phát ra, màu sắc tạo phong phú, độ phân giải vượt trội Sony là thương hiệu đầu tiên thương mại hoá công nghệ chấm lượng tử trên sản phẩm ti vi và máy tính xách tay vào năm 2013 Sau năm, Apple đã ứng dụng công nghệ chấm lượng tử công ty Nanosys trên màn hình iphone, việc sử dụng chấm lượng tử bán dẫn đã cách mạng hoá công nghệ màn hình cảm ứng Bên cạnh đó, năm 2015 số nhãn hiệu Samsung, LG, TCL chạy đua công nghệ sử dụng chấm lượng tử cho dòng sản phẩm ti vi LCD KẾT LUẬN Chấm lượng tử xem là vật liệu đặc biệt chế tạo từ vật liệu bán dẫn, kim loại polymer Nhờ các tính chất quan trọng chấm lượng tử mà nó có nhiều ứng dụng thực tế Việc nghiên cứu và chế tạo chấm lượng tử là lĩnh vực hot mà các nhà khoa học nước và ngoài nước quan tâm nhằm đưa ứng dụng hữu ích nâng cao giá trị sống chúng ta (12) Tài liệu tham khảo Bera, D., et al., Quantum dots and their multimodal applications: a review Materials, 2010 3(4): p 2260-2345 Dey, S., et al., The confinement energy of quantum dots arXiv preprint arXiv:1212.2318, 2012 Chukwuocha, E.O., M.C Onyeaju, and T.S Harry, Theoretical studies on the effect of confinement on quantum dots using the brus equation 2012 Nguyễn Thị Minh Thuỷ, Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang chấm lượng tử bán dẫn hợp chất ba nguyên tố I – III – VI2 (CuInS2), luận án tiến sĩ, Hà nội, 2014 Chu Việt Hà và Đtg, Ứng dụng đánh dấu sinh học các chấm lượng tử bán dẫn, tạp chí Khoa học và công nghệ, 99(11): 151 – 159 D Pan, X.Wang, Z.Zhou, W.Chen, C Xu, Y F Lu, Synthesis of Quaternary Semiconductor Nanocrystals with Tunable Band Gaps, Chem.Mater., 21, 2489-2493, 2009 Jie Zhang, Renguo Xie, and Wensheng Yang, A Simple Route for Highly Luminescent Quaternary Cu-Zn-In-S Nanocrystal Emitters, Chem Mater., 23, 3357–336, 2011 Aby Cheruvathoor Poulose, Srivani Veeranarayanan, Athulya Aravind, et al., Synthesis of CuAlS2 Nanocrystals and Their Application in Bio-Imaging, Mater Express, Vol 2, No 2, 94, 2012 Weisheng Guo, Na Chen, Chunhong Dong, Yu Tu,b Jin Chang and Bingbo Zhang, Onepot synthesis of hydrophilic ZnCuInS/ZnS quantum dots for in vivo imaging, RSC Adv., 3, 9470–9475, 2013 (13)