1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phan3 anh sang

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 7,63 MB

Nội dung

MỤC LỤC              Phần 1: Môi trƣờng Nhiệt - Ẩm Chương 1: Khí hậu ngồi nhà vi khí hậu cơng trình kiến trúc Chương 2: Truyền nhiệt ổn định Chương 3: Truyền nhiệt dao động Chương 4: Truyền ẩm Chương 5: Che nắng Chương 6: Thông gió tự nhiên Phần : Mơi trƣờng Âm Chương 1: Các khái niệm âm Chương 2: Âm học phịng thính giả Chương 3: Âm học đô thị Phần 3: Môi trƣờng Ánh sáng Chương 1: Các khái niệm Chương 2: Chiếu sáng tự nhiên Chương Chiếu sáng nhân tạo Chương 4: Chiếu sáng cơng cộng thị PHẦN MƠI TRƢỜNG ÁNH SÁNG Chƣơng 1: Các khái niệm Chƣơng 2: Chiếu sáng tự nhiên Chƣơng 3: Chiếu sáng nhân tạo Chƣơng 4: Chiếu sáng công cộng đô thị CHƢƠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ÁNH SÁNG  Một dải có bƣớc sóng hẹp xạ điện từ (từ 380 ÷ 780 nm) mà mắt ta cảm nhận ÁNH SÁNG Phổ ánh sáng trắng Mầu   Bức xạ nhìn thấy: Từ 380nm đến 780nm; Tốc độ ánh sáng c = 3.108 m / s Ánh sáng trắng: Hiệu thị lực tổng hợp tất bước sóng nhìn thấy ánh sáng Dải bƣớc sóng (nm-nanomet) 780 – 630 • Đỏ • Cam 630 - 600 • Vàng 600 - 570 • Lục / vàng 570 - 550 • Lục 550 - 520 • Lam / lục 520 - 500 • Lam 500 - 400 • Tím 450 – 380 1nm109 m 1.1 BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ÁNH SÁNG (cont)  Ánh sáng đơn sắc: Là ánh sáng có bƣớc sóng màu  Bức xạ khơng nhìn thấy: Là xạ điện từ nằm ngồi phạm vi nhìn thấy mắt người  Bức xạ hồng ngoại: Là xạ có bƣớc sóng lớn ánh sáng đỏ cho cảm giác nóng (mặt trời vật thể đốt nóng…)  Bức xạ tử ngoại: Là xạ có bƣớc sóng nhỏ ánh sáng tím - Có hại sức khỏe người; - Gây nguy hại da mắt; - Dùng để tiêu diệt vi trùng bếp, bệnh viện… 1.2 MẮT NGƢỜI VÀ SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG, MÀU SẮC 1.2.1 Màu sắc Màu sắc khái niệm không hồn tồn đồng Chia thành màu có sắc & màu vô sắc  Màu vô sắc: Đen, trắng, xám (giữa đen trắng) • Vật đen nhất: Vải nhung đen • Trắng nhất: Oxit magie • Vơ số màu xám trung gian (mắt người phân biệt khoảng 300 màu)  Màu có sắc: Tất màu có phổ ánh sáng (gọi tắt màu phổ) màu pha trộn chúng  tiêu đánh giá màu có sắc: • Bƣớc sóng ánh sáng (nm) – gọi tông màu (một tông màu có vơ số màu có độ đậm nhạt khác nhau) • Độ bão hịa màu: Màu phổ màu ngun gốc có độ bão hịa màu 100% • Độ sáng màu: Một tông màu với độ bão hòa màu xác định, để phần ánh sáng mặt trời trực tiếp, phần bóng râm cảm giác màu phần khơng giống 1.2 MẮT NGƢỜI VÀ SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG, MÀU SẮC (cont) 1.2.2 Sự pha trộn màu a Pha trộn cộng màu • Đỏ + Lục + Lam = Trắng b Pha trộn trừ màu (màu bản, đơi màu bổ túc) • Đỏ + Lục = Vàng • Xanh trời – Đỏ • Lục + Lam = Xanh trời • Đỏ tía – lục • Đỏ + Lam = Đỏ tía • Vàng – lam Ứng dụng đời sống: • Chiếu sáng sân khấu: Kết hợp màu thiết bị điều chỉnh • Truyền hình màu: Tivi có nhiều điểm ảnh đỏ lục lam nhỏ • In màu: Q trình giống chạm chấm mực màu để tạo tượng cộng màu Ứng dụng trừ màu đời sống: • Sân khấu • Chụp ảnh màu • In màu 1.2 MẮT NGƢỜI VÀ SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG, MÀU SẮC (cont) 1.2.3 Cấu tạo mắt nhìn Sự nhìn: có loại tế bào thị giác độ nhạy sáng khác  Tế bào nón (lọ): (7 triệu) nằm phần giữa, quanh hố trung tâm võng mạc - Chỉ phản ứng ánh sáng mạnh, cho phép cảm thụ màu sắc (rất nhạy sáng) - Cho nhìn ban ngày (nhìn trung tâm) Đồng tử Củng mạc Giác mạc  Tế bào que: (12 triệu) nằm phần lại võng mạc (vùng chung quanh) - Chỉ cảm thụ ánh sáng thấp, không cho cảm giác màu sắc (kém nhạy sang) - Cho nhìn ban đêm (nhìn ngoại vi) (Mèo cú vọ có nhiều tế bào que mắt nên nhìn rõ đêm) Pupil: Đồng tử Lens: thấu kính Iris: mống mắt, trịng đen Ciliary :lơng mi Optic nerve : thần kinh thị giác Aqueous humour: thủy dịch Retina: võng mạc Choroid: màng trạch Sclera: màng cứng Cornea: giáp mạc Blind spot: điểm mù Vitreous humour: dịch thuỷ tinh 1.2 MẮT NGƢỜI VÀ SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG, MÀU SẮC (cont) 1.2.4 Sự nhìn màu Mắt người có loại tế bào cảm thụ với màu sắc ánh sáng: Màu đỏ Màu lục Màu lam Cả ba màu Độ nhạy cảm theo phổ ánh sáng:  Ban ngày: nhạy cảm với màu vàng lục (λ = 555nm)  Ban đêm: nhạy cảm với màu xanh lục (λ = 510nm) Hiệu ứng Pukine (ngƣời Tiệp Khắc phát minh năm 1860) 0,25 (25%): Nhìn nhƣ Sáng: Nhìn rõ màu đỏ xanh hồng Đêm: Đỏ mờ đi, màu xanh sáng (Buổi tối nhìn gà trống có lơng đỏ đen thấy màu đen -> Nhìn gà hố Cuốc 1.2 MẮT NGƢỜI VÀ SỰ CẢM THỤ ÁNH SÁNG, MÀU SẮC (cont) 1.2.5 Nguyên lí thích ứng  Con mắt phải điều tiết chuyển từ ánh sáng mạnh → yếu (VD: Từ → → trong) - Sáng → tối : 30 phút thích nghi sáng (có màu chuẩn) - Tối → sáng : phút  Phòng thay đổi ánh sáng nhanh → mắt mệt mỏi VD: Lối vào lăng Bác  Nếu ngày ánh sáng dẫn tới bệnh trầm cảm AS VD: Nhà máy dệt mùng 8/3 => Phải thiết kế nhiều loại đèn có chế độ bật tắt khác theo thời điểm Hoặc nhà khơng có cửa sổ: sử dụng cửa sổ giả chiếu đèn theo thời điểm 4.4 CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ LIÊN QUAN (cont) QCVN 07: 2010/BXD Yêu cầu chiếu sáng loại đƣờng cho xe có động STT Cấp đường Đường cao tốc đô thị Tốc độ mật độ không phương thô sơ Đường trục chính, đường trục khu thị Đường buôn bán Đặc điểm phố Đường gom đô thị, đường nội khu đô thị cao, cao, có tiện Độ chói tối thiểu Ltb (cd/m2) Độ chói chung, Uo Độ chói theo chiều dọc, U1 Mức tăng ngưỡng, %, không lớn Độ rọi ngang(1) trung bình tối thiểu, Etb (lux) 0,4 0,7 10 - Có dải phân cách Khơng dải phân cách 1,5 0,4 0,7 10 7,5 0,4 0,7 10 10 Có dải phân cách Khơng có dải phân cách 0,4 0,5 10 7,5 1,5 0,4 0,5 10 10 0,75 0,4 - 20 0,5 0,4 - 20 7,5 Hai bên đường sáng Hai bên đường tối 4.4 CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ LIÊN QUAN (cont) TCXDVN 333-2005 TCXDVN 259-2001 Các thơng số bố trí đèn 4.4 CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ LIÊN QUAN (cont) TCXDVN 259:2001 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ CHIẾU SÁNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG  Dẫn hƣớng giao thơng  Tạo cảnh quan thị 3.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NỘI THẤT (cont) 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ (cont) CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ Tạo điểm nhấn cho khơng gian thị Những dịng trích đoạn Kinh thánh đèn quảng trường thành phố Dải lụa đèn chiếu sáng suốt trục đường mua sắm Bourke Street Mall 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ (cont) CHIẾU SÁNG KHÔNG GIAN ĐƠ THỊ Định hƣớng khơng gian Cơng viên Birarung Marr,  Phủ sáng chan hòa theo mảng “đánh ” ánh sáng tập trung cho phần CT  Một số vị trí dùng chiếu sáng ngược từ lên  Kiềm chế mức độ ánh sáng theo viền nét,  Tạo điểm nhấn, cột mốc rực rỡ đêm mang tính chất ghi dấu khơng gian ĐT 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ (cont) CHIẾU SÁNG MẶT NGỒI CƠNG TRÌNH  Tạo điểm nhấn cho cơng trình  Làm điểm nhấn cảnh quan cho không gian đô thị Cổng Brandenburg, Berlin Tịa thị chính, Berlin 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ (cont) CHIẾU SÁNG QUẢNG CÁO, TRANG TRÍ, CHIẾU SÁNG KHU VỰC PHỤC VỤ LỄ HỘI  Sử dụng ánh sáng màu nhiều đặc biệt nước châu Á Hồng Kong Hồng Kông Việt Nam 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ (cont) CHIẾU SÁNG QUẢNG CÁO, TRANG TRÍ, CHIẾU SÁNG KHU VỰC PHỤC VỤ LỄ HỘI  Ở phương Tây khơng gian định sử dụng ánh sáng màu Paris New York 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ (cont) ĐÔ THỊ ÁNH SÁNG, PARIS  TP Paris (Pháp) trước năm 1989 TP buồn tẻ Sau có QHCS, TP có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành 02 TP phát triển Pháp biểu tượng TP lễ hội ánh sáng, đầu lĩnh vực chiếu sáng, nghiên cứu chiếu sáng New York Paris 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ ĐÔ THỊ ÁNH SÁNG, PARIS  Kỹ sư Francois Jousse người phụ trách hệ thống đèn trang trí Paris Nguyên tắc chiếu sáng: dùng chùm sáng rộng, ấm êm, chiếu lên toàn CT Các đại lộ ánh sáng Paris 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ (cont) THÀNH PHỐ BERLIN Chiếu sáng đô thị nhân tạo quan tâm ý, không vấn đề thẩm mĩ, mĩ quan thị mà cịn phục vụ người dân thành phố Bức tường ánh sáng kỉ niệm 25 năm tường Berlin sụp đổ Hội chợ Giáng Sinh 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ (cont) THÀNH PHỐ BERLIN Lễ hội ánh sáng Berlin Nhà hát Berlin & nhà thờ Cổng Brandenburg quảng trường Pariser Những chữ tỏa sáng Quảng trường Postdam Các quán ven sông 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG ĐÔ THỊ (cont) Thành phố Đà Nẵng Thành phố Singapore Giao lộ Diên An,Thượng Hải Kuala Lumpur, Malaysia Thành phố New York, Mỹ 4.5 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ (cont) Sài Gịn Thành phố Đà Nẵng Thành phố Huế ... đêm: nhạy cảm với màu xanh lục (λ = 510nm) Hiệu ứng Pukine (ngƣời Tiệp Khắc phát minh năm 1860) 0,25 (25%): Nhìn nhƣ Sáng: Nhìn rõ màu đỏ xanh hồng Đêm: Đỏ mờ đi, màu xanh sáng (Buổi tối nhìn...  Tế bào que: (12 triệu) nằm phần lại võng mạc (vùng chung quanh) - Chỉ cảm thụ ánh sáng thấp, không cho cảm giác màu sắc (kém nhạy sang) - Cho nhìn ban đêm (nhìn ngoại vi) (Mèo cú vọ có nhiều... Lục + Lam = Trắng b Pha trộn trừ màu (màu bản, đơi màu bổ túc) • Đỏ + Lục = Vàng • Xanh trời – Đỏ • Lục + Lam = Xanh trời • Đỏ tía – lục • Đỏ + Lam = Đỏ tía • Vàng – lam Ứng dụng đời sống: • Chiếu

Ngày đăng: 12/10/2021, 13:32

w