Vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được LK bởi cốt giao nên xương bể câu 3 trang 31.[r]
(1)Tuần: … Tiết: …… Ngày soạn:…………… Ngày dạy: …………… Bài 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Mô tả cấu tạo xương dài - Nêu chế lớn lên và dài xương II/ PHƯƠNG TIỆN/THIẾT BỊ: - Tranh vẽ: H.8.1,2,3,4 SGK - xương đùi ếch - Panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dd axit HCl 10% - Xương đùi ếch hay xương gà III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:s 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( CP, KP ) 2) Kiểm tra bài cũ - câu hỏi SGK 3) Nội dung bài GV gọi HS đọc mục: “ Em có biết” cuối bài Những thông tin đó cho chúng ta biết xương có sức chịu đựng lớn Vậy vì xương có khả đó HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG THẦY ▲ Cho HS đọc thông tin Đọc thông tin trang 28, hình I CẤU TẠO CỦA trang 28, hình 8.1, 8.2 và 8.1, 8.2 và bảng 8.1, trả lời câu XƯƠNG: bảng 8.1, hỏi: hỏi Cấu tạo và chức + Cấu tạo xương dài xương dài: gồm phần nào? (Bảng 8.1, trang 29 + Nêu chức SGK) phận xương dài ▲ Cho HS thực câu → Cấu tạo hình ống giúp xương hỏi lệnh mục I.1 và nhẹ; còn nan xương đầu xương xếp thành vòng cung ▲ Cho HS đọc thông tin giúp phân tán lực tác động mục I.3 trang 28, hình 8.3 Đọc thông tin SGK Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt: Gồm có phần bên ngoài là mô xương cứng, (2) ▲ Cho HS đọc thông tin mục II, trang 29 SGK Đọc thông tin mục II, trang 29 ▲ Cho HS thực câu SGK hỏi lệnh mục II → Sụn tăng trưởng nằm tiếp giáp đầu xương với thân xương, giúp xương dài ▲ Cho HS thảo luận nhóm 4-5 HS, thực câu hỏi lệnh mục III Từ thí nghiệm trên, biết thành phần hoá học và tính chất xương Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh mục III TN1: Khi ngâm xương đùi ếch HCL 10% có xuất bọt khí đó là khí cacbonic, chứng toả thành phần xương có muối cacbonat tác dụng với axit giải phóng khí cacbonic Sau 10-15’ lấy ra, thử uốn ta thấy xương mềm đi, chứng toả chất vô tạo tính rắn cho xương TN2: Khi đốt xương đùi ếch trên lửa đèn cồn xương không cháy nữa, không còn khói bay lên Bóp nhẹ phần xương đã đốt ta thấy chúng là xốp và dễ vỡ Điều đó chứng toả xương có chứa chất hữu và nó đảm bảo tính mềm dẽo cho xương 4) Củng cố, đánh giá - Xương dài có cấu tạo nào ? - Nhờ đâu xương dài và lớn lên ? - GV sử dụng bảng – trang 31 Đáp án: 1b, 2g, 3d, 4e, 5a bên là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và hốc nhỏ chứa tuỷ đỏ II/ SỰ TO RA VÀ DÀI RA CỦA XƯƠNG: Xương lớn lên chiều ngang nhờ phân chia các TB màng xương Xương dài nhờ phân chia các TB sụn tăng trưởng III/ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG: Xương gồm thành phần chính: cốt giao và MK Sự kết hợp thành phần này làm cho xương bền và có tính mềm dẽo (3) Câu 2: Xương cấu tạo chất hữu và chất vô Chất hữu bảo đảm tính đàn hồi xương, chất vô (canxi và phôtpho) bảo đảm độ cứng rắn xương Câu 3: Khi hầm xương bò, lợn… chất cốt giao bị phân hủy Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô (không còn cốt giao) nên bở 5) Dặn dò - Học bài - Hướng dẫn đọc bài: + Đọc thông tin và quan sát H 9.1 – SGK Hướng dẫn: Khi hầm xương bò, lợn … chất cốt giao bị phân hủy Vì nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô không còn LK cốt giao nên xương bể ( câu trang 31) (4)