DE THI HSG CAP TRUONG MON SINH 20162017

9 13 0
DE THI HSG CAP TRUONG MON SINH 20162017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

b/ Nội dung và điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và phân tính của Menđen: - Định luật đồng tính: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương ph[r]

(1)Họ và tên: ……………………… … Lớp: ………… Trường THCS An Hòa ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 2017 Môn: Sinh học – Khối: (NV2) Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Mã phách Điểm Chữ ký GT Chữ ký GT ……………………… ……………………… … Mã phách Câu (5 điểm): a/ Thế nào là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Cho ví dụ loại phản xạ? Tại người ta cho phản xạ là sở hoạt động thể người ? b/ Phân biệt thụ tinh và thụ thai khái niệm và điều kiện? Nêu nguyên tắc tránh thai? Câu (6 điểm): a/ Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản? Lấy bốn ví dụ các tính trạng người để minh họa cho khái niệm “cặp tính trạng tương phản”? b/Phát biểu nội dung và điều kiện nghiệm đúng định luật đồng tính và phân tính Menđen? Câu (4 điểm): Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần thực hiên phép lai nào? Nêu khái niệm, mục đích và cách tiến hành phép lai đó? Câu (5 điểm): Khi đem lai hai cây lúa chủng chín sớm với chín muộn thu kết F toàn là lúa chín sớm Tiếp tục cho F1 lai với hai cây lúa khác a, Với cây lúa thứ thu 75% chín sớm và 25% chín muộn b, Với cây lúa thứ hai thu 50% chín sớm và 50% chín muộn Biện luận và viết sơ đồ lai cho các phép lai trên? Bài làm phần tự luận …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… (2) …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… (3) …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG(NV2) NĂM HỌC 2016 – 2017 Khóa thi ngày 24/09/2016 TT ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu a/ (5đ) - Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh, sinh đã có, không cần phải học 1đ tập Ví dụ: tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại - Phản xạ có điều kiện là phản xạ hình thành đời sống cá thể, là kết 1đ quá trình học tập và rèn luyện Ví dụ: người đã ăn me, nhìn thấy me (hoặc nghe nói me) thì có phản xạ tiết nước bọt - Phản xạ là sở hoạt động sống vì: Tất các hệ quan thể người hoạt động điều khiển và điều hòa hệ thần kinh thông qua đường phản xạ: co cơ, co giãn mạch máu, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết, b/ - Phân biệt thụ tinh và thụ thai: Nội dung Thụ tinh Thụ thai phân biệt Khái niệm Là kết hợp trứng và Là tượng trứng thụ tinh trùng tạo thành hợp tử tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai Điều kiện Trứng và tinh trùng gặp Trứng thụ tinh phải bám 1/3 ống dẫn trứng vào thành tử cung phía ngoài - Nguyên tắc tránh thai: + Ngăn trứng chín và rụng + Tránh không để tinh trùng gặp trứng + Ngăn làm tổ trứng đã thụ tinh Câu a/ 6điểm - Tính trạng là đặc điểm cấu tạo, hình thái, sinh lý thể sinh vật - Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu trái ngược cùng loại tính trạng - Bốn ví dụ cặp tính trạng tương phản người: Tóc xoăn – tóc thẳng; Mắt đen – mắt nâu; Da trắng – da đen; Mũi thẳng – mũi cong b/ Nội dung và điều kiện nghiệm đúng định luật đồng tính và phân tính Menđen: - Định luật đồng tính: Khi lai hai thể bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản thì F1 đồng tính theo tính trạng bên bố mẹ - Định luật phân tính: Khi lai hai thể bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : 1lặn - Điều kiện nghiệm đúng: P phải chủng; Tính trạng trội phải trội hoàn toàn; Số lượng cá thể phân tích phải đủ lớn 0,5đ 2đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ (4) Câu Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần thực hiên phép lai 4điểm phân tích - Khái niệm: Là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn - Mục đích: Nhằm xác định kiểu gen trội có thuấn chủng hay không - Cách tiến hành: cho lai cá thể mang tính trạng trội (AA, Aa) với cá thể mang tính trạng lặn (aa) P1: AA x aa G: A a F: Aa (đồng tính) P2: Aa x aa G: A, a a F: Aa : aa (phân tính) + Nếu kết phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp (AA - chủng) + Nếu Nếu kết phép lai phân tính theo tỉ lệ 1: thì cá thể mang TT trội có kiểu gen dị hợp (Aa) Câu Theo đề: P chủng và khác cặp tính trạng tương phản (chín sớm x 5điểm chín muộn) và F1 100% lúa chín sớm Suy tính trạng chín sớm trội hoàn toàn so với tính trạng chín muộn Quy ước gen: + Gen A quy định tính trạng chín sớm + Gen a quy định tính trạng chín muộn Kiểu gen P: + Lúa chủng chín sớm: AA + Lúa chủng chín muộn: aa Ta có sơ đồ lai: Ptc: AA (chín sớm) x aa (chín muộn) G: A a F1: Aa (100% chín sớm) Tiếp tục cho F1 lai với hai cây lúa khác a, Xét phép lai cây lúa F1 (Aa) với cây lúa thứ nhất: Ta có: Chín sớm : chín muộn = 75% : 25% = : (3 kiểu hình trội : kiểu hình lặn) (Có tổ hợp) Suy P có kiểu gen Aa x Aa  cây lúa thứ có kiểu gen Aa và kiểu hình là lúa chín sớm Ta có sơ đồ lai: F1: Aa (chín sớm) x Aa (chín sớm) G: A, a A, a F2: Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình: lúa chín sớm : lúa chín muộn b, Xét phép lai cây lúa F1 (Aa) với cây lúa thứ hai: Ta có: Chín sớm : chín muộn = 50% : 50% = : (1 kiểu hình trội : kiểu hình lặn) Suy P có kiểu gen Aa x aa  cây lúa thứ hai có kiểu gen aa và kiểu hình là lúa chín muộn Ta có sơ đồ lai: F1: Aa (chín sớm) x aa (chín muộn) G: A, a a F2: Kiểu gen: 1Aa : 1aa Kiểu hình: lúa chín sớm : lúa chín muộn 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,5đ 0,75đ 0,5đ (5) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Họ và tên: NĂM HỌC 2016 ………………………… 2017 Lớp: ………… Môn: Sinh học – Trường THCS An Hòa Khối: (NV1) Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Điểm Mã phách Chữ ký GT Chữ ký GT ……………………… ……………………… … Mã phách Câu (6 điểm): a/ Thế nào là tật cận thị, viễn thị, nguyên nhân và cách khắc phục? Vì người già thường đeo kính lão? b/ Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ thiếu iốt ? Câu (4 điểm): Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần thực hiên phép lai nào? Nêu khái niệm, mục đích và cách tiến hành phép lai đó? Câu (5 điểm): a/ Nêu các khái niệm: Nhân tố di truyền; Giống (dòng) chủng; Kiểu gen; Kiểu hình; Thể đồng hợp; Thể dị hợp? b/ Biến dị tổ hợp là gì? Tại các loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú nhiều so với loài sinh sản vô tính? Câu (5 điểm): Khi đem lai hai cây cà chua chủng màu đỏ với màu vàng thu kết F1 toàn là cà chua đỏ Tiếp tục cho F1 lai với hai cây cà chua khác a, Với cây cà chua thứ thu 75% đỏ và 25% vàng b, Với cây cà chua thứ hai thu 50% đỏ và 50% vàng Biện luận và viết sơ đồ lai cho các phép lai trên? Bài làm phần tự luận …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… (6) …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… (7) …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… …………………………………………………………………… .………………………………………… TT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÈ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG (NV1) NĂM HỌC 2016 – 2017 Khóa thi ngày 24/09/2016 ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu a/ (6đ) - Cận thị, viễn thị: + Cận thị là tật mắt mà mắt có khả nhìn vật gần + Viễn thị là tật mắt mà mắt có khả nhìn vật xa 1đ - Nguyên nhân, cách khắc phục: Nguyên nhân Cách khắc phục Cận thị - Bẩm sinh: cầu mắt quá dài - Đeo kính cận (kính có - Do không giữ đúng khoảng cách mặt lõm hay kính phân 2đ vệ sinh học đường  thể thuỷ tinh kỳ) quá phồng Viễn thị - Bẩm sinh: cầu mắt ngắn - Đeo kính lão (kính có - Do thể thuỷ tinh bị lão hoá, tính mặt lồi hay kính viễn thị, đàn hồi hội tụ) - Người già thường đeo kính lão vì : Người già thủy tinh thể bị lão hóa, tính đàn hồi không phồng lên được, đặt vật vị trí bình thường ảnh sau màng 1đ lưới, nên nhìn không rõ Khi đeo kính lão (kính hội tụ) ảnh vật đúng màng lưới nhìn rõ b/ Phân biệt bệnh Bazơđô và bệnh bướu cổ: - Bệnh Bazơđô tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmon, làm tăng quá 2đ trình TĐC, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim nhanh, sút cân, căng thẳng … - Bệnh bướu cổ thiếu iốt, hoocmon tirôxin không tiết ra, tuyến yên tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động kết là phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ Câu Muốn xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần thực hiên phép lai phân (4đ) tích - Khái niệm: Là phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn - Mục đích: Nhằm xác định kiểu gen trội có thuấn chủng hay không - Cách tiến hành: cho lai cá thể mang tính trạng trội (AA, Aa) với cá thể mang tính trạng lặn (aa) P1: AA x aa G: A a F: Aa (đồng tính) P2: Aa x aa G: A, a a F: Aa : aa (phân tính) + Nếu kết phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp (AA - chủng) + Nếu Nếu kết phép lai phân tính theo tỉ lệ 1: thì cá thể mang TT trội có kiểu 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ (8) gen dị hợp (Aa) Câu a/ Các khái niệm: (5đ) - Nhân tố di truyền quy định các tính trạng sinh vật - Giống (dòng) chủng là giống có các đặc tính di truyền đồng nhất, các thể hệ sau giống các hệ trước - Kiểu hình là tổ hợp toàn các tính trạng thể - Kiểu ge là tổ hợp toàn các gen tế bào thể - Thể đồng hợp là thể có kiểu gen chứa các cặp gen gồm gen tương ứng giống (AA, aa ) - Thể dị hợp là thể có kiểu gen chứa các cặp gen gồm gen tương ứng khác (Aa) b/ - Biến dị tổ hợp: Chính phân li độc lập các cặp tính trạng đã đưa đến tổ hợp lại các tính trạng hệ xuất phát (P), làm xuất các kiểu hình khác hệ xuất phát, kiểu hình này gọi là biến dị tổ hợp - Giải thích: Sinh sản hữa tính dựa trên quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh Trong quá trình tạo giao tử, có phân li các cặp gen dẫn đến tạo nhiều loại giao tử khác và các giao tử mang gen khác đó tổ hợp lại với thụ tinh tạo nhiều loại hợp tử khác Đó là nguyên nhân chủ yếu để tạo nhiều biến dị tổ hợp Câu Theo đề: P chủng và khác cặp tính trạng tương phản (quả đỏ x (5đ) vàng) và F1 100% cà chua đỏ Suy tính trạng đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng vàng Quy ước gen: + Gen A quy định tính trạng đỏ + Gen a quy định tính trạng vàng Kiểu gen P: + Cà chua chủng đỏ: AA + Cà chua chủng vàng: aa Ta có sơ đồ lai: Ptc: AA (quả đỏ) x aa (quả vàng) G: A a F1: Aa (100% đỏ) Tiếp tục cho F1 lai với hai cây cà chua khác a, Xét phép lai cây cà chua F1 (Aa) với cây cà chua thứ nhất: Ta có: Quả đỏ : vàng = 75% : 25% = : (3 kiểu hình trội : kiểu hình lặn) (Có tổ hợp) Suy P có kiểu gen Aa x Aa  cây cà chua thứ có kiểu gen Aa và kiểu hình là cà chua đỏ Ta có sơ đồ lai: F1: Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ) G: A, a A, a F2: Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình: cà chua đỏ : cà chua vàng b, Xét phép lai cây cà chua F1 (Aa) với cây cà chua thứ hai: Ta có: Quả đỏ : vàng = 50% : 50% = : (1 kiểu hình trội : kiểu hình lặn) Suy P có kiểu gen Aa x aa  cây cà chua thứ hai có kiểu gen aa và kiểu hình là cà chua vàng Ta có sơ đồ lai: F1: Aa (quả đỏ) x aa (quả vàng) G: A, a a 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,5đ 0,75đ 0,5đ (9) F2: Kiểu gen: 1Aa : 1aa Kiểu hình: cà chua đỏ : cà chua vàng (10)

Ngày đăng: 12/10/2021, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan