2) Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào. Vì chú tin rằng cách nghĩ cũa trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.. 3) Công chúa nghĩ rằng mặt tră[r]
(1)TUẦN 17
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện
- Hiểu ND: Cách nghĩ củatrẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (Trả lời CH SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Rất nhiều mặt trăng Gọi hs lên bảng đọc TLCH: 1) Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
2) Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học?
3) Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn?
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:
- Y/c hs xem tranh minh họa - Tranh vẽ gì?
- Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh suy nghĩ cô công chúa nhỏ giúp thông minh làm cô khỏi bệnh Cô công chúa suy nghĩ vật xung quanh? Các em tìm câu trả lời cho câu hỏi
- hs lên bảng đọc đoạn trả lời
1) Cơ mong muốn có mặt trăng nói khỏi có mặt trăng
2) Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng Vì tin cách nghĩ cũa trẻ khác với cách nghĩ người lớn
3) Công chúa nghĩ mặt trăng to móng tay cô, mặt trăng ngang qua trước cửa sổ làm vàng
- Quan sát
- Vẽ cảnh trò chuyện với cơng chúa phịng ngủ, bên ngồi mặt trăng chiếu sáng vằng vặc
(2)này qua học hơm nay? 2) HD đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn
- HD hs cách đọc từ khó ngắt nghỉ câu dài
+ Từ khó: vằng vặc, dây chuyền, hươu, rón
+ Nhà vua mừng gái khỏi bệnh, / ngài lo lắng đêm đo ù/ mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời
Mặt trăng vậy,mọi thứ // - giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần
- Y/c hs nối tiếp đọc lượt - Y/c hs luyện đọc nhóm - Gọi hs đọc
- GV đọc diễn cảm toàn : đoạn đầu đọc với giọng căng thẳng, đoạn sau đọc với giọng nhẹ nhàng, lời người dẫn chuyện đọc hồi hộp, lời nhẹ nhàng, khôn khéo, lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thơng minh
b) Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH: + Nhà vua lo lắng điều gì?
+ Nhà vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để làm gì? + Vì lần vị đại thần nhà khoa học lại không giúp nhà vua?
- hs nối tiếp đọc đoạn
+ Đoạn 1: Nhà vua mừng bó tay + Đoạn 2: Mặt trăng dây chuyền cổ + Đoạn 3: Phần lại
- HS đọc cá nhân
- Chú ý nghỉ câu dài
- hs đọc lượt
- Luyện đọc nhóm - hs đọc
- Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn
+ Nhà vua lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại
+ Để nghĩ cách làm cho công chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng
+ Vì mặt trăng xa to, toả sáng rộng nên khơng có cách làm cho cơng chúa khơng thấy
(3)- Vì nghĩ theo cách người lớn nên vị đại thần cách nhà khoa học lần lại không giúp nhà vua
- Y/c hs đọc thầm đoạn lại TLCH:
+ Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì?
+ Cơng chúa trả lời nào?
+ Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý em ý SGK/169 - Chốt ý: Câu trả lời em đúng: sâu sắc câu chuyện muốn nói rằng: Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nhân vật - Kết luận giọng đọc (mục 2a) - HD đọc diễn cảm đoạn
+ Đọc mẫu + Gọi hs đọc
+ Y/c hs luyện đọc nhóm + Tổ chức thi đọc diễn cảm nhóm
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay
nghĩ người lớn - Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn lại
+ Chú muốn dị hỏi cơng chúa nghĩ thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời, mặt trăng nằm cổ công chúa
+ Khi ta răng, mọc vào chỗ Khi ta cắt hoa vườn, hoa mọc lên Mặt trăng vậy, thứ
+ Suy nghĩ, trả lời
- Lắng nghe
- hs đọc trước lớp
- lắng nghe, nhận xét, tìm giọng đọc - lắng nghe, ghi nhớ
- lắng nghe - hs đọc
- Đọc nhóm - Vài nhóm hs thi đọc - Nhận xét
(4)C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chốt lại nội dung (mục I) - Gọi vài hs đọc
- Em thích nhân vật truyện? sao?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: ôn tập - Nhận xét tiết học