1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

SINH 6TUAN 7TIET 14

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 11,5 KB

Nội dung

[r]

(1)

Tuần 07 Ngày soạn: 30/09/2016 Tiết 14 Ngày dạy: 05/10/2016

BÀI 12: THỰC HÀNH - BIẾN DẠNG CỦA RỄ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua bài học này HS phải: 1 Kiến thức:

- Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức của chúng 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích mẫu, tranh - Rèn kĩ so sánh

3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ thực vật

II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC. 1 Giáo viên :

- Kẻ sẵn bảng “ Đặc điểm các loại rễ biến dạng ” - Tranh, mẫu một số loại rễ biến dạng

2 Học sinh :

- Mỗi nhóm chuẩn bị : củ sắn, củ cà rốt, trầu không, tranh bần, bụt mọc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Ởn định tở chức , kiểm tra sĩ số:

6A1: 6A2: 6A5: 2 Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày đường rễ hút nước và muối khoáng?

- Nêu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng? 3 Hoạt động dạy - học :

Mở bài: Thực tế rễ không chỉ có chức hút nước và muối khoáng hòa tan mà ở một số cây, rễ còn có những chức khác nữa nên hình dạng, cấu tạo của rẽ thay đổi, làm rễ biến dạng Có những loại rễ biến dạng nào? Chúng có chức gì?

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo hình thái của rễ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV yêu cầu HS đặt mẫu lên bàn, kiểm tra mẫu vật của HS

+ Hãy nêu dấu hiệu nhận biết rễ biến dạng? - Yêu cầu HS quan sát h 12.1

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm sắp xếp theo yêu cầu

+ Xếp các loại rễ em cầm theo đặc điểm của các rễ theo hình SGK ? (hình dạng, màu sắc, cấu tạo của các loại rễ biến dạng)

+ Các rễ sống ở đâu ?

+ Nêu chức của từng loại rễ

- Riêng đối với rễ thở GV thông báo môi trường của bần, bụt mọc

- GV gọi HS báo cáo kết GV không sửa sai

- HS đặt mẫu lên bàn + Không mang lá - HS quan sát h.12.1

- HS thảo luận nhóm sắp xếp theo phần ∇ + HS phân chia từng đặc diểm của rễ theo nhóm

+ HS kể nơi sống của các đem theo + HS trình bày chức của từng loại rễ - HS lắng nghe

- HS báo cáo kết của phần thảo luận bài làm

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS đọc thông tin SGK

- Tổ chức cho HS hoàn thành bảng tr.30 - GV cho HS trình bày kết làm được - Cho HS khác bổ sung

- HS đọc thông tin SGK

- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng tr.30

- HS lên báo cáo kết

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Ti u k t: ê ê

Tên rễ biến

dạng Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng Chức đối với cây

Rễ củ Cải củCà rốt Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho hoa tạo quả

Rễ móc Trầu không

Hồ tiê

Rễ phụ mọc từ thân và cành mặt đất, móc vào trụ bám

Giúp bám vào trụ bám để leo lên cao

Rễ thở Cây bần

Cây mắm

Sống điều kiện thiếu không khí rễ mọc ngược lên mặt đất

Giúp hô hấp không khí

Giác mút Tầm gửi Rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của khác Lấy chất dinh dưỡng từ chủ

IV CỦNG CỐ – DẶN DO 1 Củng cố :

- Đọc ghi nhớ sgk Trả lời câu hỏi:

+ Có mấy loại rễ biến dạng ? Nêu đặc điểm, chức của từng loại rễ biến dạng? + Vì phải thu hoạch các có rễ củ trước hoa?

2 Dặn dò:

- Nhận xét sự chuẩn bị mẫu vật, thái độ học tập của HS - Làm bài tập SGK /tr.42 ở nhà vào vở

- Nhắc nhở học sinh học bài, đọc bài 13, mang mẫu vật đậu, cà phê nhỏ… V RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày đăng: 12/10/2021, 06:33

w