1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 616,5 KB

Nội dung

Quản lý tài nguyên nước là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, tổ chức. Quản lý và vận hành cần thiết để quy hoạch, xây dựng các công trình sử dụng nguồn nước . Cũng như thực hiện quản lý nguồn nước của lưu vực sông ( theo Savanije1997). Quản lý tài nguyên nước kết hợp các tài nguyên khác. Nhằm tối đa hóa các lợi ích kinh tế xã hội một cách công bằng. Mà không gây hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU 16 NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Lê Quốc Tuấn HỌC VIÊN THỰC HIỆN: Trần Văn Ngọt TP.Hồ Chí Minh, tháng 3/2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nguyên tắc 1.2 Khái niệm quy hoạch tài nguyên nước 1.3 Quy hoạch tài nguyên nước giới 1.4 Quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam .8 CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC .9 2.1 Việc lập quy hoạch tài nguyên nước 2.1.1 Phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước 10 2.1.2 Gắn kết với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước, yêu cầu bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác để phát triển bền vững 10 2.1.3 Bảo đảm tính tồn diện nước mặt nước đất, khai thác, sử dụng tài nguyên nước với bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; bảo đảm khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước phân bổ hài hồ lợi ích sử dụng nước địa phương, ngành, thượng lưu hạ lưu 17 2.1.4 Bảo đảm công khai, có tham gia cộng đồng bên liên quan trình lập quy hoạch 18 2.1.5 Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước chung nước; quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước chung nước quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh 19 2.2 Quy hoạch thủy lợi, thủy điện, cấp nước, giao thông đường thủy nội địa quy hoạch khác có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước bộ, ngành, địa phương lập (sau gọi chung quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước) phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước 19 CHƯƠNG III KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước yếu tố thiếu việc trì sống hoạt động người hành tinh Việc đáp ứng nhu cầu nước đảm bảo chất lượng số lượng điều kiện tiên để phát triển bền vững Nước có tầm quan trọng đặc biệt, nhu cầu thiết yếu, có vai trị định sống đời sống người sinh vật, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội hành tinh Nước chiếm tỷ trọng lớn thể sống người, thành phần thiếu ăn uống sinh hoạt người, thành phần cần thiết nhiều quy trình sản xuất cơng nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, du lịch, giao thông, thể thao,…;nước sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp với trữ lượng lớn Con người dù sinh sống thời đại nào, dù sinh sống đâu, chế độ xã hội nào, cần phải có nước để tồn phát triển Giá trị nước đánh “Dịng máu ni thể người” hay nước gọi “Máu sinh học trái đất” Việt Nam quốc gia đảm bảo tài nguyên nước: Hơn 60% lượng nước Việt Nam bắt nguồn từ nước khác, tình trạng thiếu nước xây nhiều sông suối mùa khô kéo dài, số tầng nước ngầm có vịng đời ngắn Tình trạng thiếu nước mùa khô lũ lụt mùa mưa xảy nhiều địa phương với mức độ ngày nghiêm trọng trữ lượng nước hồ thuỷ điện lớn (Thác Bà, Trị An, Hồ Bình) lũ qt tỉnh Sơn La, Tuyên Quang, Nghệ An… Nguyên nhân chủ yếu nạn chặt phá rừng Theo đánh giá, nhận định nhiều quan nghiên cứu tài nguyên nước, có khoảng 1/3 số quốc gia giới bị thiếu nước đến 2025 số 2/3 với khoảng 35% dân số giới rơi vào tình cảnh thiếu nước nghiêm trọng Ở số quốc gia, lượng nước cho đầu người bị giảm đáng kể Hội nghị nước Liên hợp quốc vào năm 1997 thống “Tất người, không phân biệt tuổi tác, địa vị kinh tế, xã hội có quyền tiếp cận nước uống với số lượng chất lượng đảm bảo cho nhu cầu mình”, theo đó, tiếp cận với nước uống quyền người Tuy nhiên, nay, số người thiếu nước uống an tồn khơng ngừng gia tăng Vì vậy, mối lo nước khơng phải riêng quốc gia Nguồn nước sử dụng ngày cạn kiệt, cần đề biện pháp nhằm sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên quan trọng Vì việc quy hoạch tài nguyên nước vấn đề cấp bách đặt Tuy nhiên việc lập quy hoạch nguồn tài nguyên cần phải theo nguyên tắc định Vì vậy, việc báo cáo chuyên đề theo Điều 16 Luật số 17 Quốc hội Luật tài nguyên nước “Nguyên tắc lập quy hoạch tài nguyên nước” nhằm hiểu rõ nguyên tắc lập quy hoạch tài nguyên nước, đảm bảo quy hoạch hợp lý, xác, đảm bào việc sử dụng phát triển nguồn tài nguyên nước cách bền vững thời gian tới CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nguyên tắc Nguyên tắc điều quy định để dùng làm sở cho mối quan hệ xã hội 1.2 Khái niệm quy hoạch tài nguyên nước Quy hoạch tài nguyên nước hoạch định chiến lược sử dụng nước cách hợp lý quốc gia, vùng hay lưu vực sông bao gồm chiến lược đầu tư phát triển nguồn nước phương thức quản lý nước nhằm đáp ứng yêu cầu nước đảm bảo phát triển bền vững (Nguyễn Thanh Sơn, 2006) Quy hoạch tài nguyên nước trình đánh giá, xác định yêu cầu trước mắt lâu dài tài nguyên nước xác định giải pháp, biện pháp, cách thức phù hợp kỹ thuật, kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường để đáp ứng yêu cầu Quy hoạch tài nguyên nước có mục tiêu tổng quát cải thiện đời sống nhân dân thơng qua việc đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước vùng lãnh thổ, cải thiện chất lượng môi trường tự nhiên, tạo ảnh hưởng tích cực mặt xã hội (giảm tỷ lệ đói nghèo, cải thiện điều kiện vệ sinh nước ăn uống, sinh hoạt, ) Nội dung quy hoạch tài nguyên nước phải đảm bảo mục tiêu sau: Tối ưu hóa lợi ích đa mục tiêu từ tài nguyên nước, đất đai tài nguyên thiên nhiên khác Tối ưu hóa việc sử dụng điện Phòng chống lũ lụt Đảm bảo cấp nước cho dân sinh cơng nghiệp Duy trì chất lượng nước theo tiêu chuẩn chất lượng hành Quy hoạch cần tính đến trì bền vững mơi trường Duy trì phát triển thủy sản Quy hoạch tài nguyên nước đáp ứng Quy hoạch ngành chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương, khu vực.(Nguyễn Thanh Sơn, 2006) 1.3 Quy hoạch tài nguyên nước giới Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sơng q trình thực hoạt động liên quan đến nhiều vấn đề khoa học cơng nghệ Do vậy, khó đưa tổng quan chung cho vấn đề giới Tuy nhiên, liên quan đến trình tự, nội dung quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông kể số hoạt động, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước ngoài: Tháng 2/1983, Hoa Kỳ ban hành “Các nguyên tắc kinh tế môi trường nghiên cứu triển khai nước tài nguyên đất có liên quan” (Economic and Environmental Principles for Water and Related Land Resources Implementation Studies) Nhằm cụ thể công việc cần tiến hành, đưa bước tiến hành xây dựng quy hoạch nói chung, bao gồm: Xác định vấn đề, hội; Tiến hành điều tra dự báo điều kiện; Xây dựng phương án đáp ứng mục tiêu đặt ra; Đánh giá phương án; So sánh phương án; Lựa chọn phương án tối ưu Các nước châu Âu, cụ thể nước Cộng đồng châu Âu, hoạt động quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông tuân theo thị khung nước (Water Framework Directive) số 2000/60/EC Điều 13 thị quy định quy hoạch (chính xác kế hoạch) quản lý lưu vực sông Một số vấn đề có liên quan đến cơng tác điều tra, khảo sát kỹ thuật phục vụ lập quy hoạch loại hình nguồn nước quy định, mức độ khung, mang tính khái qt Tóm lại: Quy hoạch tài ngun nước lưu vực sơng nhằm cụ thể, chi tiết hóa chiến lược quản lý lưu vực sông Quy hoạch xác định trình lặp lặp lại để đạt mục tiêu quản lý Các nội dung quy hoạch tài nguyên nước xác định cách mạch lạc, nhấn mạnh vào tham gia đồng thuận rộng rãi đối tượng bịtác động, ảnh hưởng quy hoạch Trên sở đó, nâng cao tính tồn diện, tổng thể q trình xây dựng quy hoạch tính khả thi thực quy hoạch Bảo vệ tài nguyên nước, bảo tồn giá trị nước người môi trường vấn đề quan trọng hàng đầu nội dung quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Nội dung lồng ghép chặt chẽ xây dựng phương án quy hoạch khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên nước Quy hoạch tài nguyên nước không đơn tập trung vào việc đề xuất dự án, công trình tài ngun nước mà cịn trọng đặc biệt đến việc hồn thiện thể chế, sách với biện pháp, giải pháp phi cơng trình việc bảo vệ tài nguyên nước, phân bổ, chia sẻ nguồn nước phòng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây Quy hoạch không bước nghiên cứu để đưa cơng trình, dự án cụ thể để khai thác, sử dụng nguồn nước quan điểm trước mà công cụ chủ yếu để hoạch định sách, xây dựng thể chế, thiết lập nguyên tắc phục vụ quản lý tài nguyên nước quan điểm tổng hợp, bền vững, liên ngành liên vùng 1.4 Quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam Ngày 28/10/1995, Bộ trưởng Bộ Thủy lợi (trước đây) ban hành Quyết định số 167/QĐ-KHTL việc ban hành tiêu chuẩn ngành “Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước – Các quy định chủ yếu” áp dụng cho việc lập bổ sung quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông, vùng kinh tế, liên lưu vực toàn quốc, mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch thủy lợi, điều kiện tự nhiên, quy hoạch thủy lợi cụ thể gồm toàn số quy hoạch chuyên ngành sau: Quy hoạch thủy nơng; Quy hoạch cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp: Quy hoạch thủy điện; Quy hoạch giao thông thủy; Quy hoạch nuôi trồng thủy sản; Quy hoạch phục vụ an dưỡng – du lịch – giải trí; Quy hoạch phịng chống lũ,… Ngồi quy định chung, tiêu chuẩn quy định thành phần, nội dung bước lập quy hoạch thủy lợi; quy định tài liệu bản; quy định quản lý quy hoạch Tiêu chuẩn ban hành Luật Tài nguyên nước chưa đời, hành lang pháp lý cho công tác quản lý tài nguyên nước chưa hình thành; hoạt động bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác tác hại nước gây chưa xác định rõ Khi tiến hành xây dựng tiêu chuẩn ngành quy hoạch thủy lợi, quan điểm “phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công bằng xã hội bảo vệ môi trường” chưa xác định cách rõ nét Hiện nay, quy hoạch thủy điện thực gần xong, quy hoạch phát triển công nghiệp thực (cùng với yêu cầu cấp nước công nghiệp), quy hoạch tổng thể phát triển du lịch xây dựng chờ phê duyệt, hầu hết cơng trình tạo nguồn phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp quy hoạch dần thực hiện, Việc bảo đảm tính thống quy hoạch chuyên ngành với với quy hoạch thủy lợi chưa đề cập thiếu chế tài để điều chỉnh Do đó, số hoạt động cần thiết công tác quản lý tài nguyên nước điều hòa, phân bổ nguồn nước lưu vực sông; cấp phép khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; kế hoạch kiểm kê, điều tra tài nguyên nước; hoạt động bảo vệ tài nguyên nước phù hợp với điều kiện lưu vực sông chưa làm rõ quy định Tóm lại, quy định tiêu chuẩn 14 TCN 87 – 1995 cần phải tiếp tục cập nhật, nghiên cứu, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với nguyên tắc nội dung quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông; bảo đảm định hướng phát triển vững đất nước Liên quan đến công tác quy hoạch tài nguyên nước kể số quy hoạch chuyên ngành Quy hoạch trị thủy khai thác hệ thống sông Hồng (1964); Luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình đa mục tiêu Hịa Bình (được nhà nước duyệt năm 1973) Tuy nhiên, cần thấy rằng quy hoạch tập trung vào giải khía cạnh cụ thể tài nguyên nước phát triển tài nguyên nước hay phòng chống lũ lụt Cách tiếp cận quy hoạch chưa bảo đảm đầy đủ đồng quán từ tổng thể đến chi tiết Không thể đưa giải pháp hay phương án phát triển tài nguyên nước chưa tập trung làm rõ vấn đề chiến lược, tầm nhìn lưu vực sơng; việc phịng, chống, giảm thiểu tác hại gây khơng dựa giải pháp tổng hợp cơng trình phi cơng trình, bước hài hịa, thích nghi với tự nhiên Trong giai đoạn nay, vấn đề mơi trường nước, suy thối, cạn kiệt nguồn nước trở nên ngày gay gắt, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn thực thể xã hội, nhân văn, kinh tế lưu vực sông việc bảo vệ tài nguyên nước, việc tăng cường bảo vệ để phát triển tài nguyên nước CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 Việc lập quy hoạch tài nguyên nước Lập quy hoạch lưu vực sông, quy hoạch tài nguyên nước vùng lãnh thổ quản lý việc thực quy hoạch Thực điều hoà phân phối nguồn nước lưu vực sông bảo đảm phân bổ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp lý ngành, địa phương Ưu tiên bảo đảm nguồn nước cho cấp nước sinh hoạt, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu kinh tế tập trung ngành sản xuất có giá trị kinh tế cao Bảo đảm nước tưới hợp lý cho trồng, phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: 2.1.1 Phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước Quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước phần quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, nước nguồn tài nguyên thiếu sống, sinh hoạt sản xuất người Tuy nhiên tài nguyên nước phân bố khác nơi Mỗi địa phương có đặc điểm tự nhiên, tình hình dân sinh, kinh tế, sản xuất, thu nhập riêng có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng, an ninh khác việc lập quy hoạch tài nguyên nước vùng, địa phương cần phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước địa phương nhằm đảm bảo hướng đến mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội 2.1.2 Gắn kết với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ngành liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước, yêu cầu bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác để phát triển bền vững Đẩy mạnh quy hoạch phát triển tài nguyên nước lưu vực sông sở gắn kết với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng địa phương Hình: Tình hình tái sử dụng nước toàn cầu Bảo đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây ra; quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch quốc phòng, an ninh.Tài guyên nước tư liệu thiết yếu cho nhiều ngành kinh tế trạng nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nước số ngành kinh tế xã hội có liên quan chặt chẽ với cấp sử dụng tài nguyên nước khác nhau, sau: Tài nguyên nước cung cấp cho công nghiệp Hàng năm, giá trị sản lượng sản phẩm cơng nghiệp, ước tính lượng nước tiêu thụ ngành công nghiệp sử dụng nhiều nước ngành nhiệt điện, sản xuất thép, sản xuất phân đạm, chế biến thủy sản, dệt nhuộm, khai thác (than apatit) nước ta 3,54 triệu m nước Trong đó, 86% lượng nước sử dụng cho ngành công nghiệp lấy từ nguồn nước mặt, khoảng 11% từ nước ngầm chưa đầy 1,2% nước biển (sản xuất muối) Sử dụng nước công nghiệp chiếm khoảng 6,5% tổng lượng nước cho khai thác sử dụng Các khu công nghiệp tập trung, dựa tiêu chuẩn sử dụng nước 60 m /ha mức lấp đầy khu công nghiệp vùng, lượng nước sử dụng cho khu cơng nghiệp tập trung tồn quốc năm 2005 507 triệu m Số lượng khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa phương hoạt động nước (chưa kể vùng Đông Bắc) 204 với tổng diện tích 6.050 mức lấp đầy trung bình 44% Như vậy, lượng nước tiêu thụ năm 2005 khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa phương khoảng 164 triệu m Các nghề tiểu thủ cơng nghiệp, ước tính mức tiêu thụ nước năm 2005 cho hoạt động tiểu thủ công nghiệp làng nghề nước đạt khoảng 215 triệu m /năm, vùng Đồng bằng sơng Hồng có lượng nước sử dụng lớn nước, khoảng 132 triệu m Nhu cầu nước cho công nghiệp: Với tiêu tăng trưởng tồn ngành cơng nghiệp khoảng 15,5%, ước tính mức tiêu thụ nước cho công nghiệp đến năm 2020 30,75 tỷ m Yêu cầu chất lượng nước ngành công nghiệp khác khác Một số ngành công nghiệp, nước phải xử lý bảo đảm yêu cầu, tiêu chuẩn mặt vật lý hóa học trước đưa vào sử dụng, đặc biệt công nghiệp thực phẩm, sản xuất giấy dệt nhuộm Do việc quy hoạch tài nguyên nước cần phải trọng gắn kết với quy hoạch phát triển khu công nghiệp nhằm đảm bảo cung cấp đủ lượng nước cần cho sản xuất đồng thời xử lý nước thải đảm bảo vệ sinh môi trường Nước sử dụng cho mục đích nơng nghiệp Ngành nơng nghiệp ngành sử dụng nước nhiều nước ta Hàng năm, lượng nước sử dụng cho trồng trọt chăn nuôi thú y chiếm khoảng 82% tổng lượng nước tiêu thụ ngành kinh tế - xã hội đời sống Dự tính tỷ lệ nước sử dụng cho nông nghiệp giảm dần tương lai trị số tổng lượng nước dùng cho nông nghiệp tăng Nguồn nước sử dụng cho nơng nghiệp nước mặt; số vùng trồng nhiều công nghiệp cà phê, hồ tiêu, sử dụng nước ngầm để tưới vào thời kỳ khơ cạn Nhìn chung, sử dụng nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp cịn quy mơ nhỏ hộ gia đình Tổng lượng nước tiêu thụ cho sản xuất nơng nghiệp khoảng 66 tỷ m Theo dự thảo “Chiến lược phát triển thủy lợi đến năm 2020” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhu cầu nước cho trồng 3 trọt chăn nuôi thú y 75,64 tỷ m vào năm 2010 gần 84 tỷ m vào năm 2020 Đến nay, sở hạ tầng cấp nước cho nơng nghiệp có 75 hệ thống thủy lợi lớn, 800 hồ đập loại lớn vừa, 3.500 hồ có dung tích triệu m nước đập cao 10m, 5.000 cống tưới, tiêu lớn, 10.000 trạm bơm lớn vừa có tổng cơng suất bơm 24,8 triệu m /h, hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa nhỏ Diện tích lúa, rau màu cơng nghiệp ngắn ngày tưới không ngừng tăng lên qua thời kỳ Một số vấn đề đặt việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho nông nghiệp là: Việc cấp nước nhằm bảo đảm mục tiêu an ninh lương thực cần thiết Tuy nhiên, cần phải tăng cường hiệu việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho nông nghiệp điều chỉnh phù hợp với định hướng chuyển đổi cấu kinh tế nhà nước giai đoạn Việc đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sử dụng tiết kiệm nước cần thiết 10 Nước sử dụng cho đô thị Hiện nay, Việt Nam có 300 nhà máy nước để phục vụ sinh hoạt sản xuất thành phố, thị xã tỉnh với tổng công suất thiết kế đạt khoảng 5,0 triệu m nước/ngày đêm Đối với đô thị thị xã nhỏ, thị trấn, huyện có khoảng 25% có hệ thống cấp nước tập trung với tổng công suất cấp nước đạt khoảng 550.000 m / ngày Nguồn nước cấp cho đô thị chủ yếu nguồn nước mặt (chiếm tỷ lệ khoảng 2/3 tổng số nhà máy), chủ yếu lấy từ hệ thống sơng Hồng, Thái Bình, Thu Bồn, Đồng Nai., nơi tập trung đô thị lớn Tất đô thị cấp nước tỷ lệ dân số cấp nước thấp (khoảng 70%) lượng nước cấp thấp tiêu chuẩn định lượng cần thiết, trung bình đạt 40 - 50lít/ngày/người Tại độ thị loại đặc biệt Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số đô thị loại I loại II, tỷ lệ cấp nước đạt gần 80% với tiêu chuẩn cấp nước từ 100 120 lít/người/ngày Định hướng cấp nước đô thị đến năm 2020 phê duyệt Quyết định số 63/1998/QĐ-TTg ngày 18/3/1998 Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu cấp nước đô thị đến năm 2020 nâng cao chất lượng phục vụ cấp nước cho sản xuất dân sinh đô thị, phấn đấu 100% dân số đô thị cấp nước với tiêu chuẩn 120 - 150 lít/người/ngày; thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, phấn đấu đạt tiêu chuẩn 180 - 200 lít/người/ngày; Các tiêu cấp nước thị giai đoạn sau: Đối với đô thị loại đặc biệt 165 lít/người/ngày vào năm 2010, t 180 - 200 lít/người/ngày vào năm 2020; thị loại I 150 lít/người/ngày vào năm 2010, 165 lít/người/ngày vào năm 2020; thị cịn lại 120 lít/người/ngày vào năm 2010, 150 lít/người/ngày vào năm 2020; thị trấn thị tứ 80 - 100 lít/người/ngày vào năm 2010, 120 lít/người/ngày vào năm 2020 Nhu cầu cấp nước cho thị tồn quốc 15,94 triệu m /ngày vào năm 2020 Trong đó, nhu cầu nước tăng mạnh lưu vực sông Hồng - Thái Bình (ước tính 45 triệu m /tháng), lưu vực sơng Đồng Nai (ước tính 36,8 triệu m /tháng) vùng đồng bằng sông Cửu Long (ước tính 26,8 triệu m /tháng) vào năm 2010 Các lưu vực có nhu cầu nước cấp cho thị lớn sông Cả, sông Mã, sông Vũ Gia - Thu Bồn, sông Ba sông Srêpôk Các vấn đề cấp nước thị là: Hầu hết doanh nghiệp cấp nước đô thị doanh nghiệp nhà nước với sở hạ tầng ngành nhà nước đầu tư xây dựng Công tác quản lý vận hành, bảo dưỡng hệ thống cấp nước giao cho xí nghiệp cơng ty cấp nước tỉnh, thành phố đảm trách… Các hệ thống cấp nước nhìn chung xây dựng từ lâu, cải tạo, sửa chữa chắp vá xuống cấp nghiêm trọng Nhiều hệ thống cấp nước xây dựng chưa đồng bộ, việc xây dựng nhà máy cấp nước chưa gắn liền với việc xây dựng mạng lưới phân phối nước Hậu nay, lượng nước thất thoát chiếm tới 30 - 50% Do quy hoạch đô 11 thị phải gắn liền với quy hoạch nguồn nước, việc xây dựng hệ thống cấp nước ngược lại phải gắn kết với quy hoạch đô thị Nước sử dụng cho nông thôn Báo cáo Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn tính đến năm cuối 2005 tổng số cư dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt gần 40 triệu người, tăng thêm 23 triệu người so với năm 1998, bình quân tăng 4,3%/năm, nâng tỷ lệ dân số nông thôn cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh đến cuối năm 2005 lên 62% Bốn vùng có tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt cao 60% là: Đồng bằng sông Hồng (66%), Đông Nam Bộ (68%), Đồng bằng sông Cửu Long (66%) Bắc Trung Bộ (61%) Các lại đạt tỷ lệ thấp 60% Nguồn nước cấp cho sinh hoạt nông thôn lấy từ hai nguồn nước nước mặt nước ngầm Nước mặt lấy chủ yếu từ nước sông, kênh hồ chứa Nguồn nước mặt có ưu điểm độ khống hố thấp, thành phần hố học phần lớn đáp ứng yêu cầu cấp nước sinh hoạt, có khả cấp nước quy mơ lớn Nhưng có nhược điểm lớn độ đục thành phần vi sinh lớn, chất lượng nước không ổn định, dễ bị nhiễm bẩn hoạt động người; vùng ven biển nước mặt bị nhiễm mặn; giá thành nước thương phẩm cao phải tiến hành xử lý Ngược lại, nguồn nước ngầm có ưu điểm chất lượng nước tốt hơn, ổn định theo thời gian, hàm lượng vi sinh thấp, độ đục thấp, khó bị nhiễm bẩn, khai thác thuận tiện, kinh tế Cấp nước phục vụ sinh hoạt nông thơn khơng giống vùng Các vùng khó khăn thường miền núi, địa phương ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long, người dân địa phương thường tận dụng tất nguồn nước từ giếng đào, giếng khoan, sử dụng nước ao hồ không qua xử lý nước mưa, hệ thống cấp nước máy chưa phổ biến Nguồn vốn đầu tư cho hoạt động cấp nước nông thôn huy động từ nhiều nguồn khác để thực chương trình cấp nước nông thôn, chủ yếu từ nguồn: ngân sách nhà nước, viện trợ khơng hồn lại quốc tế, vốn huy động nhiều mơ hình đầu tư tổ chức quản lý cấp nước nông thơn triển khai mơ hình nhà nước nhân dân làm, mơ hình tư nhân bỏ vốn xây dựng quản lý, khai thác kinh doanh, mơ hình hợp tác xã cổ phần cung cấp nước Tóm lại, giống cấp nước thị, giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa cấp nước nơng thơn, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho cấp nước hình thành thị trường cấp nước; tăng cường công tác thông tin - giáo dục - truyền thông huy động tham gia cộng đồng dân cư; đẩy mạnh xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch; đầu tư đồng khoa học, công nghệ; tăng cường việc quản lý, xây dựng, khai thác bảo vệ cơng trình, cần tiến hành thời gian tới Sử dụng nước cho ngành phát điện 12 Việt Nam có mạng lưới sông suối dày đặc lượng mưa hàng năm khoảng 2000 mm, điều kiện thuận lợi để phát triển thủy điện Tiềm thuỷ điện Việt Nam xác định khoảng 300 tỷ KWh, tiềm kỹ thuật xác định khoảng 123 tỷ KWh tương đương với tổng công suất lắp máy 31.000 MW Tiềm Kinh tế - kỹ thuật xác định khoảng từ 75 - 80 tỷ KWh, tương đương với tổng công suất lắp máy khoảng 18.000 – 20.000 MW Một phần không nhỏ trữ kinh tế - kỹ thuật nêu thuỷ điện vừa nhỏ sông nhánh Đối với nhà máy thủy điện lớn vừa: Hiện nay, tổng công suất lắp máy nhà máy vận hành 4.198 MW, gồm 11 nhà máy thuỷ điện lớn Hồ Bình, Yaly, Trị An, Hàm Thuận, Đa Mi, Đa Nhim, Thác Mơ, Thác Bà, Cần Đơn, Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Tuyên Quang sông Gâm, Đại Ninh sông Đồng Nai nhà máy thuỷ điện nhỏ với tổng công suất lắp máy 51 MW Đối với thủy điện nhỏ: Theo quy hoạch thuỷ điện nhỏ tồn quốc Bộ Cơng nghiệp phê duyệt năm 2005 số dự án thuỷ điện nhỏ có cơng suất từ khoảng MW đến 30 MW 31 tỉnh có 300 nhà máy với tổng công suất lắp máy khoảng 2.000 - 2.500 MW, tương ứng với điện lượng trung bình hàng năm khoảng - 10 tỷ KWh Các địa phương có nhiều thủy điện nhỏ bao gồm, tỉnh như: Lào Cai, Lâm Đồng, Yên Bái, Nghệ An, Sơn La, Gia Lai, Quảng Nam Như vậy, nhà máy thủy điện vào vận hành tiến độ năm 2020, khoảng 87% tiềm kinh tế - kỹ thuật thủy điện Việt Nam khai thác Công tác, quản lý xây dựng thêm nhà máy điện, cải tạo, nâng cấp nhà máy điện có tất yếu Các nhà máy thủy điện nói chung có ảnh hưởng lớn đến chế độ nguồn nước sơng ngịi Phát triển thủy điện tạo điều kiện thuận lợi để điều hòa dòng chảy, trữ nước mùa lũ cung cấp bổ sung cho mục đích sử dụng mùa cạn Mặt khác, hồ chứa thủy điện gây tác động khơng nhỏ đến chế độ dịng chảy, chất lượng nước hệ thủy sinh thượng lưu hạ lưu Nhằm bảo đảm công suất phát điện, việc vận hành nhiều hồ chứa thủy điện chưa đáp ứng mục tiêu hài hòa lợi ích chống lũ, cấp nước sinh hoạt tưới tiêu nông nghiệp, cải thiện điều kiện môi trường, vùng hạ lưu Đối với nhà máy nhiệt điện cần lượng nước lớn để làm mát trình sản xuất Lượng nước làm mát khơng quản lý, kiểm sốt chặt chẽ gây nhiều tác động bất lợi đến tài nguyên, môi trường nước trả nguồn Do đó, việc quy hoạch tài nguyên nước địa phương cần phải gắn kết với quy hoạch khai thác nước, nhiệt điện Nước sử dụng cho hoạt động giao thông thủy nội địa Hoạt động giao thông thuỷ nội địa đóng vai trị quan trọng phát triển ngành giao thông vận tải phát triển kinh tế - xã hội đất nước 13 Hiện nay, khu vực miền Bắc đưa vào quản lý, đầu tư khai thác 2.676 km tổng số 4.500 km sông kênh có khả khai thác vận tải, đạt tỷ lệ 65% Ở vùng đồng bằng Nam Bộ, hệ thống kênh sơng có khả vận tải lớn với tổng chiều dài tuyến 3.083 km Ngày 03/02/2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 166/2000/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông - vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020, nêu rõ việc tập trung nâng cấp, cải tạo luồng tuyến chính, trọng tâm đưa vào cấp tuyến sau: Tuyến cấp 1: Cửa Đáy - Ninh Bình, Lạch Giang - Hà Nội, sông Tiền, sông Hậu; Tuyến cấp 2: từ Việt Trì, Hà Nội, Ninh Bình Hải Phịng, Quảng Ninh qua sông Đuống sông Luộc; Tuyến cấp 3: từ thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau, Kiên Lương; Tuyến khác tận dụng điều kiện thiên nhiên kết hợp với cải tạo luồng để đạt tiêu chuẩn tuyến sông cấp cấp Các vấn đề tài nguyên nước liên quan trực tiếp đến hoạt động giao thông vận tải đường thủy nội địa là: Nhu cầu sử dụng nước ngành vận tải đường sơng chưa tính tốn cụ thể tương lai nhu cầu tăng mạnh, thể hai khía cạnh: tăng lưu lượng mùa khơ để tăng độ sâu vận tải đồng thời giảm nhỏ lưu lượng mùa lũ để hạn chế tác hại tới vận tải thuỷ nội địa Trong mùa khô, độ sâu dòng chảy cần tăng từ 0.5 tới 0.8 m miền Bắc từ 0.4 tới 0.6 m miền Nam để bảo đảm hiệu vận tải thuỷ Tại số thời điểm thiếu nước mùa cạn thời gian vừa qua, phương tiện tàu thuyền vận tải đường thủy nội địa sông Hồng hoạt động mức 50% tới 60% tải trọng tối đa hệ thống kênh sông không đảm bảo độ sâu vận tải Các khu vực vận tải thủy chủ yếu miền Bắc miền Nam cịn nhiều vị trí có tĩnh khơng cầu thấp Hướng vận tải thường ngược hướng dòng chảy thường xuyên, miền Bắc, lại chưa tạo nguồn hàng hai chiều thích hợp nên hiệu suất vận tải chưa cao Khai thác mức vùng thượng lưu vận hành hồ chứa nước thủy lợi, thủy điện làm ảnh hưởng trực tiếp tới mực nước biến đổi luồng vận tải vấn đề để trì giao thơng thuỷ dịng sơng Cơng tác cập nhật thủy đạc tuyến vận tải nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành vận tải đường thủy nội địa An tồn giao thơng đường thủy chưa quan tâm đầu tư kiểm sốt chặt chẽ Giao thơng vận tải đường thủy nội địa coi loại hình gây nhiễm mơi trường thực tế cho thấy cần tăng cường giám sát, kiểm tra việc xả nước thải, chất thải vào nguồn nước hoạt động Do việc quy hoạch tài nguyên nước cần phải gắn kết với quy hoạch giao thông đường thủy nhằm giải mâu thuẫn Nước sử dụng cho hoạt động nuôi trồng thủy sản 14 Nuôi thủy sản ngành sản xuất ưu tiên phát triển nhằm mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Nuôi trồng thuỷ sản thời gian qua có tốc độ phát triển nhanh, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nơng thơn ven biển, giải việc làm, xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngư dân Hiện nay, diện tích ni cá ao, đầm nước có khoảng 98.980 ha, có 239.379 ni cá ruộng lúa, có 478.800 diện tích ni tơm nước lợ Diện tích ni tơm nước lợ, ni tơm nước phát triển mạnh, diện tích ni tập trung chủ yếu Đồng bằng sông Cửu Long, đạt gần 300 ngàn Tổng lượng nước cho nuôi trồng thủy sản 36,41 tỷ m /năm, tập trung chủ yếu vùng Đồng bằng sông Cửu Long lưu vực sơng Hồng Thái Bình Ngành thủy sản có 370 trại sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt, hàng năm dùng nước liên tục Nhất mùa vụ cho đẻ, lượng nước chảy suốt ngày đêm, trại bình quân tiêu tốn 1.000m nước/ngày đêm Về nhu cầu nước cho hoạt động nuôi trồng thủy sản: Bảo đảm chất lượng nguồn nước cấp kiểm sốt chặt chẽ nước thải từ hoạt động ni trồng thuỷ sản chế biến thủy sản Nhiều địa phương nuôi tôm cát tiến hành khai thác mức nước đất, làm hạ thấp mực nước, xâm nhập mặt ô nhiễm nguồn nước ngầm Việc kiểm sốt thức ăn dùng ni trồng thủy sản nhằm bảo đảm sản phẩm thủy sản bảo vệ tài ngun nước, phịng, chống suy thối, nhiễm nguồn nước cần phải đặc biệt quan tâm Nước cho hoạt động du lịch giải trí Việc phát triển du lịch giải trí, lượng nước yêu cầu khơng lớn so với nơng nghiệp địi hỏi phải có chất lượng cao Nhu cầu nước cho phát triển du lịch giải trí cần xét đến lượng nước sử dụng cho du khách lượng nước để trì điểm du lịch hoạt động dịch vụ khác phục vụ du khách Đặc biệt thời gian tới trọng phát triển khu du lịch sinh thái 2.1.3 Bảo đảm tính tồn diện nước mặt nước đất, khai thác, sử dụng tài nguyên nước với bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; bảo đảm khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước phân bổ hài hồ lợi ích sử dụng nước địa phương, ngành, thượng lưu hạ lưu Khai thác, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên nước Bảo đảm việc khai thác nước không vượt ngưỡng giới hạn khai thác sơng, khơng vượt q trữ lượng khai thác tầng chứa nước, trọng dịng lưu vực sơng lớn tầng chứa nước quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bổ sung quy định tiết kiệm nước nhằm thực chủ trương chống lãng phí khai thác, sử dụng tài nguyên nước, quy định chuyển nước lưu vực sơng; điều hịa, phân phối tài nguyên nước; thăm dò, khai thác nước 15 đất quy định khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt Đồng thời, Luật bổ sung biện pháp để quản lý quy hoạch, xây dựng khai thác sử dụng nước hồ chứa nhằm khai thác, sử dụng tổng hợp, hiệu tài ngun nước Bảo đảm tính tồn diện nước mặt nước đất: Nguồn tài nguyên nước lưu vực sông bao gồm nước mặt nước đất Việc phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước có mục tiêu sử dụng có hiệu tài nguyên nước lưu vực không nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ nước mặt nước đất Đây nội dung quan trọng, phức tạp khoa học thủy văn Nước mặt thường có liên hệ mặt thủy lực với nước đất tác động qua lại nước mặt nước đất khó đo đạc, quan trắc Vấn đề cần ý lưu vực sông, tương tác nước mặt nước đất xảy nhiều vị trí khác Nước bề mặt đất tồn vùng bản: vùng bão hòa vùng chưa bão hòa Nước vùng hệ thực vật sử dụng cho chức sinh trưởng q trình bị bốc trực tiếp vào khí Mực nước ngầm biến đổi theo mùa năm từ năm sang năm khác thay đổi mức bổ cập nước ngầm từ nước mưa, nước mặt, điều kiện khí tượng thủy văn, thảm thực vật, bề mặt trình khai thác, sử dụng nước ngầm Khi mực nước chưa tràn qua bờ sông vùng bãi lũ, hầu hết lượng nước trữ vùng bờ sơng hồi quy lại sơng vịng vài ngày vài tuần, góp phần làm giảm đỉnh lũ điều hịa cấp nước cho sơng thời gian sau lũ Nếu mực nước sông vượt qua phần bờ sông tràn vào bãi lũ, việc bổ cập nước ngầm diễn toàn phần ngập lũ Tùy thuộc vào tần suất, độ lớn cường độ mưa vào cường suất nước lên sông, số sơng vùngchứa nước ngầm tầng nơng lân cận diễn việc tái điều chỉnh liên tục quan hệ thủy lực liên quan đến trữ nước vùng bờ sông vùng ngập nước bãi lũ ven sơng Việc thay đổi dịng chảy sơng từ trạng thái nhận nước ngầm sang thoát nước, bổ cập cho tầng nước ngầm việc bơm hút nước ngầm khu vực gần sông Vấn đề sử dụng tài nguyên nước với bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu quả, bảo đảm khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước phân bổ hài hồ lợi ích sử dụng nước: Nguồn tài nguyên nước yếu tố định trình phát triển xã hội, tài nguyên quý giá có giới hạn Tuy nhiên, nước gây tác hại cho người, đặc điểm tự nhiên nước, tồn vùng, khu vực Do phân bố không đều, thời kỳ nhiều nước gây nên lũ lụt, thời kỳ nước gây nên khơ hạn Nằm khu vực nhiệt đới, gió mùa, loại hình thiên tai nước gây xảy nhiều nước ta, gây nhiều thiệt hại người vật chất Đặt biệt vùng đồng bằng sông Cửu Long, lũ lụt gây thiệt hại lớn người vật chất Trong nhiều năm qua, đồng bằng sông Cửu Long chung sống với lũ đến chủ động thích nghi, từ khắc phục thiên tai mùa khô hạn để chủ động cao mùa lũ Tại miền Trung, với sông ngắn, dốc đặc điểm hẹp 16 theo chiều ngang lãnh thổ, khả trữ nước kém, thiên tai lũ, lụt, hạn xảy thường xuyên với mức độ nghiêm trọng Cơng tác phịng, chống, giảm thiểu tác hại nước gây cần tăng cường, đặc biệt bối cảnh yêu cầu triển khai phương thức quy hoạch, chiến lược quản lý tổng hợp tài nguyên nước đặt giai đoạn Quy hoạch sử dụng đất quản lý nước cần phải lồng ghép với Mục đích việc lồng nghép việc sử dụng đất có tác động đến chất lượng số lượng nước Những thay đổi sử dụng đất thượng nguồn làm thay đổi mạnh mẽ đặc tính lũ chất lượng nguồn nước liên quan đặc trưng việc vận chuyển bùn cát sông Q trình thị hóa thượng nguồn gây giá trị cực đại lũ cố sớm khu vực hạ lưu Những mối liên quan cần xem xét, tìm hiểu giải thích nhằm hiệp lực để nâng cao khả thực biện pháp phòng, chống, giảm thiểu tác hại lũ lụt gây lưu vực sông theo nhiều cách khác Tuy nhiên, để có lợi đòi hỏi giải vấn đề phát triển lưu vực sông phạm vi rộng tồn khu vực khơng phải giải vấn đề riêng biệt địa phương Quản lý nhu cầu sử dụng nước, khuyến khích sử dụng tiết kiệm tái sử dụng nước Tạo lập sở pháp lý cho việc hình thành, phát triển thị trường dịch vụ nước chuyển nhượng, trao đổi giấy phép tài nguyên nước 2.1.4 Bảo đảm cơng khai, có tham gia cộng đồng bên liên quan trình lập quy hoạch Quy hoạch tài nguyên nước thực dựa theo phương pháp tiếp cận có tham gia cộng đồng, bao gồm tham gia người dân, nhà lập kế hoạch nhà lập sách tất cấp Phương pháp tiếp cận có tham gia cần phải mở cửa, công khai, minh bạch tuyên truyền rộng rãi Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi phân cấp trình định, tham vấn với cộng đồng tham gia bên liên quan trình lập thực quy hoạch Tất bên liên quan thượng lưu hạ lưu lưu vực sông cần phải tham gia trình Thách thức đặt làm để thúc đẩy trình điều phối hợp tác quan hành quan chức khác 2.1.5 Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước chung nước; quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước chung nước quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh Bảo đảm thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước quy hoạch lưu 17 vực sông cấp quốc gia cấp vùng địa phương Hệ thống sơng ngịi Việt Nam phức tạp, hệ thống sông lại nhiều sông, nhánh sông, suối khác hợp lại, trải dài nhiều địa phương khác Hệ thống sông Thu Bồn gồm dịng sơng Cái hợp thành Bắt nguồn từ sườn phía dơng dãy Ngọc Linh tỉnh Kon Tum đổ biển cửa Đại Sông Trà Khúc sông lớn tỉnh Quảng Ngãi, bắt nguồn từ vùng núi cao thuôc dãy Trường Sơn Nam tỉnh Kon Tum đổ biển Cổ Luỹ Hệ thống sơng Ba dịng chính, bắt nguồn từ núi Ngọc Rơ có đỉnh cao 1549 m, đông bắc tỉnh Gia Lai, đổ biển cửa Tuy Hồ, dài 388 km, diện tích lưu vực 13.900 km2 Khi xây dựng quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước chung nước quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh, quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước chung nước nhằm đảm bảo hệ thống quy hoạch, quản lý thống từ tỉnh tới liên tỉnh, tới trung ương 2.2 Quy hoạch thủy lợi, thủy điện, cấp nước, giao thông đường thủy nội địa quy hoạch khác có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước bộ, ngành, địa phương lập (sau gọi chung quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước) phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước Quy hoạch tài nguyên nước địa phương xây dựng tổng thể: Cơ sở tiềm nguồn nước địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo mục tiêu bảo vệ nguồn nước nhu cầu nước tính bao gồm nhu cầu mơi trường, khai thác nguồn nước đất theo quan điểm trọng dự trữ, bảo vệ nguồn nước đất, đảm bảo trì dịng chảy tối thiểu, tránh xung đột khai thác, sử dụng đảm bảo phát triển hệ sinh thái thủy sinh phía hạ lưu, đảm bảo phân bổ đủ nước sinh hoạt cho khó khăn, cấp thẩm định phê duyệt quy hoạch chuyên ngành có khai thác sử dụng tài nguyên nước bộ, ngành địa phương lập phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước Khi xây dựng quy hoạch thủy điện sông cần phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước địa phương nhằm đảm bảo lưu lượng nước cung cấp cho sản xuất nơng nghiệp, sinh hoạt phía hạ lưu Giới hạn chiều sâu mực nước giếng khai thác nước đất vùng quy hoạch CHƯƠNG III KẾT LUẬN Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch tài nguyên nước, trọng việc quy hoạch vùng xả nước thải, xác định mục tiêu chất lượng nước dịng sơng; hình thành tổ chức lưu vực sông điều phối, giám sát hoạt động bảo vệ tài nguyên nước chung toàn lưu vực sông Nguyên tắc lập quy hoạch 18 tài nguyên nước giúp cho nhà hoạch định xây dựng quy hoạch tài nguyên nước đáp ứng mục tiêu quản lý tài nguyên thống từ trung ương đến địa phương, phát huy tối đa mục đích sử dụng tài nguyên bền vững, đáp ứng mục tiêu cải thiện đời sống nhân dân thông qua việc đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước vùng lãnh thổ, cải thiện chất lượng môi trường tự nhiên, tạo ảnh hưởng tích cực mặt xã hội (giảm tỷ lệ đói nghèo, cải thiện điều kiện vệ sinh nước ăn uống, sinh hoạt ) Vấn đề quy hoạch cần phải có số liệu cụ thể, rõ ràng tầng nước (nước mưa, nước mặt, nước đất), khu vực nước (nước biển, hạ lưu sông, nước hồ), số liệu lấy từ trạm quan trắc nhà máy cung cấp nước, với quan điểm nguyên tắc đạo rõ ràng; mục tiêu cụ thể bảo vệ tài nguyên nước, khai thác sử dụng tài nguyên nước, phát triển tài nguyên nước giảm thiểu tác hại nước gây nâng cao lực quản lý tài nguyên nước Các nhiệm vụ chủ yếu đề cập đến tăng cường bảo vệ nguồn nước bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh; bảo đảm tính bền vững, hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phát triển bền vững tài nguyên nước; giảm thiểu tác hại nước gây ra; hoàn thiện thể chế tổ chức tăng cường lực điểu tra, nghiên cứu, phát triển công nghệ; đề giải pháp cụ thể tổ chức thực Vậy việc lập quy hoạch tài nguyên nước dựa bước cụ thể: Kiểm kê đánh giá tài nguyên nước có; dự báo tính tốn nhu cầu dùng nước tỉnh; lập quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước Việc quy hoạch phải có số liệu cụ thể đồ quy hoạch chi tiết, cụ thể loại nước./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tài nguyên nước (2012) Luật Bảo vệ môi trường (2014) Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước Lê Quốc Tuấn, 2017 Giáo trình tài nguyên nước Nguyễn Lê Tuấn, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nghiên cứu sở khoa học, xây dựng nội dung quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, Bộ tài nguyên môi trường, 2009 Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 quản lý lưu vực sông Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa, thủy điện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước 19 UBND tỉnh Long An, 2013 Quyết định việc phê duyệt “Quy hoạch tài nguyên nước địa bàn tỉnh Long An đến năm 2020” 10 Nguyễn Thanh Sơn, 2005, Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, 2005 11 Hà Văn Khối, 2005 Giáo trình quy hoạch quản lý nguồn nước Trường đại học Thủy Lợi 188p 20 ... bảo vệ để phát triển tài nguyên nước CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 Việc lập quy hoạch tài nguyên nước Lập quy hoạch lưu vực sông, quy hoạch tài nguyên nước vùng lãnh... niệm nguyên tắc 1.2 Khái niệm quy hoạch tài nguyên nước 1.3 Quy hoạch tài nguyên nước giới 1.4 Quy hoạch tài nguyên nước Việt Nam .8 CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC LẬP... tài nguyên nước ? ?Nguyên tắc lập quy hoạch tài nguyên nước” nhằm hiểu rõ nguyên tắc lập quy hoạch tài nguyên nước, đảm bảo quy hoạch hợp lý, xác, đảm bào việc sử dụng phát triển nguồn tài nguyên

Ngày đăng: 11/10/2021, 23:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình: Tình hình tái sử dụng nước trên toàn cầu - NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH  TÀI NGUYÊN NƯỚC
nh Tình hình tái sử dụng nước trên toàn cầu (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w