1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toa an quoc te ve luat bien

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VÀI NÉT VỀ TOÀ ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN Ngày 16/11/1994, Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 (sau gọi Công ước 1982) có hiệu lực Với 320 điều khoản, 17 phần phụ lục, hiến chương đồ sộ điều phối hoạt động người 70% bề mặt trái đất bị bao phủ biển đại dương bước vào đời sống nhân loại Trong lịch sử lồi người, kiện so sánh với việc Christopher Columbus phát châu Mỹ 500 năm trước đây, ngày 12/10/1492 Ngày nay, cạn kiệt tài nguyên đất liền, bùng nổ dân số, phát triển luật pháp, nước có nhu cầu mở rộng quyền lực vùng biển tiếp liền với lãnh thổ Mâu thuẫn hai nguyên tắc tảng luật biển chủ quyền quốc gia tự biển ngày trở nên gay gắt Để giải tranh chấp xảy quốc gia thành viên việc giải thích hay áp dụng Công ước 1982, Công ước quy định quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ giải tranh chấp họ phương pháp hịa bình theo điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc Bất kỳ quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước yêu cầu quốc gia khác hay bên khác đưa vụ tranh chấp hòa giải theo thủ tục mà Công ước quy định Mục Phụ lục V Trong trường hợp tranh chấp giải thủ tục hồ giải theo yêu cầu bên tranh chấp, vụ việc đưa trước tồ án có thẩm quyền, số có Tồ án quốc tế Luật biển, quan tài phán quốc tế lập khuôn khổ Công ước Cuộc bầu cử để thành lập Toà án quốc tế Luật biển, theo quy định Công ước, phải diễn chậm sáu tháng sau ngày Cơng ước có hiệu lực, tức tới ngày 16/5/1995 Tuy nhiên, phải tới ngày 1/8/1996, bầu cử quan Toà án quốc tế Luật biển tổ chức Điều có lý riêng Tại Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc Luật biển (1973-1982), trước việc quốc gia phát triển đòi hỏi phải xây dựng lại trật tự pháp lý biển công bằng, Mỹ số nước tư phát triển chống đối, đòi xét lại Phần XI dự thảo Công ước chế độ pháp lý Vùng - di sản chung loài người (Vùng đáy biển lòng đất đáy biển biển nằm vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia) thể thức điều hành Cơ quan quyền lực Vùng Thái độ Mỹ cản trở việc đầu tư kỹ thuật cao vào khai thác Vùng Để Cơng ước thực có tính phổ thơng, tạo điều kiện cho cường quốc tham gia, phát huy sức mạnh khu vực hệ thống pháp lý khác giới, sở có nhân nhượng nước phát triển, theo sáng kiến Tổng thư ký Liên hợp quốc, Thoả thuận ký kết vào ngày 29/7/1994 cho phép thay đổi nội dung Phần XI Công ước, đồng thời kéo dài thời gian chuẩn bị thành lập quan quốc tế Công ước quy định Toà án quốc tế Luật biển, Cơ quan quyền lực Vùng Tới cường quốc lớn Đức, úc, Nhật, Anh, Trung Quốc phê chuẩn Cơng ước Tồ án quốc tế Luật biển đặt trụ sở thức Hăm buốc thuộc Cộng hoà Liên bang Đức Số thành viên Toà án gồm 21 quan độc lập tuyển chọn số nhân vật tiếng cơng liêm khiết, có lực rõ ràng lĩnh vực luật biển Việc lựa chọn tiến hành nguyên tắc: - Thành phần Tồ án phải bảo đảm có đại diện hệ thống pháp lý chủ yếu giới phân chia công mặt địa lý - Mỗi quốc gia thành viên có quyền định nhiều hai người Các thành viên Toà án tuyển lựa danh sách đề cử Tuy nhiên, Tồ án khơng thể có q công dân quốc gia - Các thành viên Tồ bầu bỏ phiếu kín, ứng cử viên đạt số phiếu bầu cao phải 2/3 số quốc gia thành viên có mặt bỏ phiếu Trên sở này, bầu cử chọn 21 thành viên chia cho nhóm nước Khu vực châu Phi: Engo (Camơrun), năm; Warioba (Tandania), năm; Ndiaye (Xênêgal), năm; Mensah (Gana), năm; Marsit (Tuyndi), năm Khu vực châu Á: Rao (ấn Độ), năm; Akl (Li Băng), năm; Zhao (Trung Quốc), năm; Yamamoto (Nhật Bản), năm; Park (Triều Tiên), năm Khu vực Đông Âu: Kolodkin (Nga), năm; Yankov (Bungari), năm; Vukas (Crôatia), năm Khu vực Mỹ La tinh vùng biển Caribê: Marotta Rangel (Braxin), năm; Caminos (achentina), năm; Laing (Bêlidơ), năm; Nelson (Grênađa), năm Khu vực châu Âu khu vực khác: Wolfrum (Đức), năm; Eiriksson (Aixơlen), năm; Treves (Italia), năm Anderson (Anh), năm Nhiệm kỳ thành viên năm họ có quyền tái cử Tuy nhiên, để trì tính liên tục Tồ án khơng bị ảnh hưởng thành viên mãn hạn nhiệm kỳ, bầu cử người mãn nhiệm sau năm, người mãn nhiệm sau năm họ định qua rút thăm Tổng thư ký Liên hợp quốc thực sau bầu cử Điều có nghĩa ba năm thành phần Tồ án lại đổi phần ba Theo nguyên tắc độc lập xét xử thẩm phán, thành viên Toà án đảm nhiệm chức vụ trị hay hành nào, khơng chủ động tham gia hay có liên quan tài hoạt động xí nghiệp tiến hành thăm dò khai thác tài nguyên biển hay đáy biển việc sử dụng biển, đáy biển vào mục đích thương mại khác Thành viên Tồ khơng làm nhiệm vụ đại diện, cố vấn hay luật sư vụ kiện Một phiên Toà coi hợp lệ có đủ 11 thành viên bầu ngồi xử án Tuy nhiên, rút kinh nghiệm q trình xét xử Tồ án pháp lý quốc tế, nhằm giải nhanh vụ kiện năm, Toà án lập viện gồm thành viên bầu để xét xử theo thủ tục rút gọn Nếu thấy cần thiết, Tồ lập viện gồm ba thành viên bầu để xét xử loại vụ kiện định Các phán số viện coi phán Toà án quốc tế Luật biển, chúng có tính chất tối hậu mà tất bên vụ tranh chấp phải tuân theo Về thẩm quyền Toà án, Toà để ngỏ cho tất quốc gia thành viên cho thực thể quốc gia thành viên tất trường hợp liên quan đến việc quản lý khai thác Vùng - di sản chung loài người - hay cho tranh chấp đưa theo thoả thuận khác giao cho Toà án thẩm quyền tất bên vụ tranh chấp chấp nhận Theo điều 297, Tồ có thẩm quyền giải vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước việc thi hành quyền thuộc chủ quyền hay quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác hàng hải, hàng không, đặt dây cáp ống dẫn ngầm; nghiên cứu khoa học biển; tài nguyên sinh vật thuộc vùng đặc quyền kinh tế Công ước mở rộng khả tự lựa chọn thủ tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc Điều 287 quy định ký hay phê chuẩn Công ước tham gia Công ước hay thời điểm n sau đó, để giải tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, quốc gia quyền tự lựa chọn, hình thức tuyên bố văn hay nhiều biện pháp sau: a) Toà án quốc tế Luật biển, b) Toà án pháp lý quốc tế, c) Một Toà Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Cơng ước, d) Một Tồ Trọng tài đặc biệt để giải tranh chấp lĩnh vực riêng biệt nghiên cứu khoa học biển, nghề cá, giao thông biển, thành lập theo Phụ lục VII Công ước Quyền tự lựa chọn hàm ý tồn tình khơng lựa chọn biện pháp Khi đó, theo điều 287, khoản Công ước, quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp mà khơng tun bố cịn có hiệu lực bảo vệ xem chấp nhận thủ tục trọng tài trù định Phụ lục VII Ngược lại, quyền tự lựa chọn dẫn tới tình quốc gia tuyên bố chấp nhận thủ tục nhất, hai hay nhiều thủ tục lúc Trong số 15 nước tuyên bố chấp nhận thủ tục giải tranh chấp bắt buộc này, Vương quốc Bỉ vào lúc ký Công ước ngày 5/12/1984 chấp nhận theo thứ tự: Toà Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước; Toà án quốc tế Luật biển; Toà án pháp lý quốc tế Nga, Ucraina Bielorus chọn Toà Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước bảo lưu số vấn đề cho thủ tục trọng tài đặc biệt Cap Ve, Ôman Uruguay chọn Toà án quốc tế Luật biển thứ hai Toà án pháp lý quốc tế Như vậy, có vấn đề cạnh tranh danh nghĩa xét xử dựa điều 287 Công ước danh nghĩa khác phù hợp với điều 36 khoản Quy chế Toà án pháp lý quốc tế Trên thực tế, điều 298 Công ước loại bỏ khỏi thủ tục bắt buộc dẫn tới định bắt buộc số loại tranh chấp sau: tranh chấp liên quan tới việc phân định vùng biển quốc gia; tranh chấp vịnh hay danh nghĩa lịch sử; tranh chấp liên quan đến hoạt động quân sự; tranh chấp liên quan đến hành động bắt buộc chấp hành thực việc thi hành quyền thuộc chủ quyền; tranh chấp mà Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thi hành chức Hiến chương Liên hợp quốc giao phó có trách nhiệm phải giải Là quốc gia ven Biển Đông, nước thiết lập vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý khu vực Đông Nam Á nước khu vực phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982, không kể Indonexia Philippin hai quốc gia quần đảo, Việt Nam hoan nghênh đời Toà án quốc tế Luật biển, đồng thời nhận thức rõ trách nhiệm sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật nước phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, điều chỉnh thống hoạt động nhằm bảo vệ tốt chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước ta biển Chúng ta tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế giải tranh chấp biện pháp hịa bình, đồng thời phải nâng cao lực thẩm phán, án việc xét xử vụ việc liên quan đến biển mong tương lai khơng xa, Việt Nam sớm có người đủ lực trở thành thành viên Toà án quốc tế Luật biển quan tài phán quốc tế khác, góp phần nâng cao uy tín Việt Nam, quốc gia ven biển quan trọng khu vực giới, góp phần bảo vệ trật tự pháp lý biển, giữ cho biển Việt Nam ln vẹn tồn, lành cho hôm cho mai sau./ TS Nguyễn Hồng Thao ... loại tranh chấp sau: tranh chấp liên quan tới việc phân định vùng biển quốc gia; tranh chấp vịnh hay danh nghĩa lịch sử; tranh chấp liên quan đến hoạt động quân sự; tranh chấp liên quan đến hành... trọng tài đặc biệt Cap Ve, Ơman Uruguay chọn Tồ án quốc tế Luật biển thứ hai Toà án pháp lý quốc tế Như vậy, có vấn đề cạnh tranh danh nghĩa xét xử dựa điều 287 Công ước danh nghĩa khác phù hợp... loài người - hay cho tranh chấp đưa theo thoả thuận khác giao cho Toà án thẩm quyền tất bên vụ tranh chấp chấp nhận Theo điều 297, Tồ có thẩm quyền giải vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w