Bai 52 Phan xa khong dieu kien va phan xa co dieu kien

3 7 0
Bai 52 Phan xa khong dieu kien va phan xa co dieu kien

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình... + Quá trình kết hợp đó phải được lập đi lập lại nhiều lần.[r]

(1)

Tuần: … Ngày soạn:………

Tiết: …… Ngày dạy: ………

Bài 52: PHẢN XỰ KHƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN I MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Phân biệt phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện Nêu rõ ý nghĩa phản xạ đời sống sinh vật nói chung người nói riêng

- Nêu rõ tác hại rượu, thuốc chất gây nghiện hệ thần kinh

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để tìm hiểu phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp III/.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Dạy học nhóm - Vấn đáp - tìm tịi - Trình bày phút - Trực quan IV/ PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC:

Chuẩn bị tranh ảnh phóng to hình SGK V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1.Khám phá (mở đầu, vào bài):

Ta biết tay chạm vào vật nóng (lạnh) lúc ta tự rụt tay lại, hành động có phải phản xạ khơng? Nếu phải thuộc loại phản xạ nào? Bài hôm giúp hiểu rõ vấn đề

2.Kết nối (dẫn HS vào mới):

Dựa vào hiểu biết HS, GV dẫn HS vào mới: HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ NỘI DUNG

▲ Yêu cầu học sinh nhóm làm tập mục  ( tr 166 SGK )

+ Ghi nhanh đáp án lên góc bảng , chưa cần sửa tập

+ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin ( tr 166 SGK )  sửa tập

 Đọc kỹ nội dung bảng 52

 Trao đổi nhóm hoàn thành tập

 Tự thu nhận thông tin , ghi nhớ kiến thức

I.Phân biệt phản xạ có điều kiện khơng điều kiện : Hoàn thành bảng SGK trang 166

(2)

Chốt lại đáp án : - Phản xạ không điều kiện: 1,2,4

- Phản xạ có điều kiện : 3,5,6

+ Yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ cho loại phản xạ

▲ GV yêu cầu học sinh nghiên cứu nghiệm Paplốp  Trình bày thí nghiệm thành lập, tiết nước bọt có ánh sáng đèn?

- Cho học sinh thảo luận: + Để thành lập phản xạ có điều kiện cần có điều kiện ?

+Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện? +Vận dụng để tự cho VD

+ Trong thí nghiệm ta bật đèn mà khơng cho chó ăn nhiều lần tượng xảy ?

+ Nêu ý nghĩa hình thành ức chế phản xạ có điều kiện đời sống?

▲ Yêu cầu học sinh làm tập mục  ( tr 167 )

Đối chiếu với kết tập  sửa chữa , bổ sung

 Quan sát kỹ hình 52 (1 3), đọc kỹ thích  tự thu nhận thơng tin  Thảo luận nhóm  thống ý kiến nêu bước tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi

 Học sinh tự cho VD  Học sinh nêu : Chó khơng tiết nước bọt có ánh đèn

 Học sinh tự ngiên cứu

 Dưạ vào hình 52 kết hợp kiến thức trình thành lập ức chế phản xạ có điều kiện  Lấy ví dụ

- Mơt vài học sinh nêu ví

họ tập rèn luyện

II Sự hình thành phản xạ có điều kiện :

a/Hình thành PXCĐK:

- Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện :

+ Phải có kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện + Q trình kết hợp phải lập lập lại nhiều lần + Thực chất việc thành lập phản xạ có điều kiện hình thành đường liên lạc thần kinh tạm thời nối vùng vỏ não với b/ Ức chế PXCĐK:

- Khi phản xạ có điều kiện không củng cố  Phản xạ dần

- Ý nghĩa hình thành ức chế phản xạ có điều kiện đời sống:

+ Đảm bảo thích nghi với môi trường điều kiện sống thay đổi

(3)

▲ Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 52.2 tr 168 Treo bảng phủ gọi học sinh lên trình bày

Chốt lại đáp án Yêu cầu học sinh đọc kỹ thơng tin: Mối quan hệ phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện

Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK

dụ

 Dựa vào kiến thức mục I II , thảo luận nhóm  Làm tập

III So sánh tính chất của phản xạ khơng điều kiện và có điều kiện:

- So sánh: Nội dung bảng 52.2 hoàn thiện

- Mối liên hệ: Lưu ND thông tin  tr 168 SGK

4 Thực hành, luyện tập (củng cố): Câu hỏi cuối (xem trang sau) 5.Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò):

Ngày đăng: 11/10/2021, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan