1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai tap sinh 6 theo SGK

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 71,31 KB

Nội dung

Trả lời: Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.... Lỗ k[r]

(1)Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG Bài tập SGK trang Câu Giữa vật sống và vật không sống có điểm gì khác nhau? Vật sống Vật không sống - Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất - Không có trao đổi chất cần thiết, loại bỏ chất thải) - Có khả cử động, vận động - Không có khả cử động, vận động - Có khả lớn lên, sinh sản và phát triển - Không lớn lên, sinh sản và phát triển Câu Trong các dấu hiệu sau đây, theo em dấu hiệu nào là chung cho thể sống (đánh dấu / vào □ cho ý trả lời đúng): □ a) Lớn lên □ b) Sinh sản □ c) Di chuyển □ d) Lấy các chất cần thiết □ e) Loại bỏ các chất thải Từ đó cho biết các đặc điếm chung thể sống là gì ? Trả lời: Đáp án đúng là a, b, d và e Câu Đặc điểm thể sống là gì? Đánh dấu + vào ô trống câu trả lời đúng: a) Trao đổi chất b) Vận động, lớn lên và sinh sán c) Lấy khí cacbônic và thải ôxi d) Cả b và c Trả lời: a và b Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Bài tập SGK trang Câu Kể tên số sinh vật trên cạn, nước và thể người Trả lời: STT Tên SV Nơi sống Trên cạn 01 Con mèo 02 Con cá chép 03 Con ghẻ 04 Con cá thu 05 Con giun đũa 06 Con gà Nơi sống Dưới nước Cơ thể STT người + + + + + + Tên SV 07 Con tôm 08 Con lợn 09 Con cá voi 10 Con chấy 11 Cá cảnh 12 Chim đà điểu Trên cạn Dưới nước Cơ thể người + + + + + + (2) Câu Nhiệm vụ Thực vật học là gì? Trả lời: Nhiệm vụ thực vật học là: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo và đời sống đa dạng thực vật đế sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống người Câu Hãy nêu tên sinh vật có ích và sinh vật có hại cho người theo bảng đây : STT Tên sinh vật Nơi sống Công dụng Tác hại Trả lời: TT Tên sinh vật Nơi sống Công dụng (có ích) Tác hại Cây lúa Trên đất Cây lương thực Con bò Trên đất Lấy sức kéo, lấy thịt, lấy sữa Cây hổng Trên đất Cây ăn Cây lá han Trên đất Lá có chất độc gây ngứa cho người và động vật Con đỉa Dưới nước Hút máu người và động vật Con chuột Trên đất Phá hoại các dụng cụ gia đình, phá mùa màng và truyền bệnh Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SINH VẬT Bài tập SGK trang Câu Thực vật sống nơi nào trên Trái Đất? Chọn đáp án nơi thực vật sống a) Trên núi e) Trong khí b) Ở đồng g) Miền trung du c) Trên cao nguyên h) Rừng ngập mặn d) Trong hang sâu i) Ở bình nguyên Đáp án : a, b, c, g, h và i Câu Đặc điểm chung thực vật là gì? Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ) thay các chữ a, b c cho phù hợp với đặc điếm chung thực vật: - Tự tổng hợp (a) - Có đời sống (b) - Phản ứng chậm với các (c) từ bên ngoài Đáp án: a) Chất hữu từ chất vô nhờ có diệp lục và ánh sáng b) Cố định c) Kích thích (3) Câu Thực vật nước ta phong phú Nhưng vì chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng? Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ) thay các chữ a, b c cho phù hợp với các câu trả lời sau : - Dân số tăng, nhu cầu về…(a) tăng, nhu cầu mặt sử dụng các sản phẩm từ thực vật tăng - Tình trạng(b) bừa bãi Làm giảm (c) rừng, nhiều thực vật quý bị khai thác đến cạn kiệt Đáp án : a) đồ gỗ b) phá rừng c) diện tích Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA Bài tập SGK trang 15 Câu Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Trả lời: - Thực vật có hoa là thực vật có quan sinh sản là hoa, hạt - Thực vật không có hoa là thực vật có quan sinh sản không phải là hoa quả, hạt Câu Kể tên vài cây có hoa và cây không có hoa Trả lời: Những cây có hoa là: lúa ngô cam bưởi, mít, táo, thầu dầu, hướng dương ; Những cây không có hoa là: cây bèo hoa dâu, cây kim giao, cây thông, cây rêu Câu Kể tên cây trồng làm lương thực, theo em cây lương thực thường là cây năm hay lâu năm? Trả lời: Ví dụ cây lương thực là: lúa ngô khoai tây, kê, sắn Những cây lương thực thường là cây năm Chương 1: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Bài tập SGK trang 19 Câu Chỉ trên kính các hộ phận kính hiến vi và nêu chức tùng hộ phận Trả lời: Các phận kính hiến vi gồm: - Thị kính - Đĩa quay gắn các vật kính - Vật kính - Bàn kính - Chân đế - Ốc to - Ốc nhỏ - Gương phản chiếu Câu Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi Trả lời: - Xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ (để tập trung ánh sáng) - Điểu chỉnh ánh sáng gương phản chiếu - Đặt tiêu lên bàn kính cho vật mẫu nằm tâm, dùng kẹp giữ tiêu Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm dễ bị hỏng măt (4) - Mắt nhìn vật kính từ phía kính hiến vi Tay phải từ từ vặn ốc 10 theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) vật kính gần sát lá kính tiêu - Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) nhìn thấy vật cần quan sát - Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT Bài tập SGK trang 22 Câu Các phận tế bào thực vật là gì? Trả lời: Các phận chủ yếu tế bào thực vật là vách tế bào, chất tế bào nhân tế bào và màng sinh chất Câu Trình bày các bước làm tiêu hiển vi tế bào thực vật Trả lời: + Bóc vảy hành tươi khỏi củ hành, dùng kim mũi mác khẽ lật lấy lớp mỏng phía vảy hành cho vào đĩa đã có nước + Trải phẳng mặt ngoài lớp biểu bì vảy hành lên sát lam kính đã nhỏ sẵn nước cho không bị gập (để vcác lớp tế bào không chồng lên nhau), nhẹ nhàng đẩy lamen lên Nếu có nước tràn ngoài lamen thì dùng giấy hút lúc không còn nước tràn + Cố định tiêu trên bàn kính và điều chỉnh ánh sáng cho nhìn thấy mẫu vật rõ + Quan sát tiêu kính hiển vi và vẽ các tế bào vảy hành theo hình quan sát Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỨC VẬT Bài tập SGK trang 25 Câu Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng nào? Trả lời: Dựa vào số đo và hình dạng các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá ) thì có hình dạng và kích thước khác Câu Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Trả lời: Cấu tạo tế bào giống gồm: - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào - Chất tế bào là chất keo lỏng, chứa các bào quan lục lạp (chứa chất diệp lục tế bào thịt lá),… Tại đây diễn các hoạt động sống tế bào: - Nhân: thường có nhân, cấu tạo phức tạp, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào - Ngoài tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào Câu Mô là gì? Kể tên số loại mô thực vật? (5) Trả lời: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực chức riêng Có các loại mô: Mô nâng đỡ; Mô phân sinh ngọn; Mô mềm Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO Bài tập SGK trang 28 Câu Tế bào phận nào cây có khả phân chia? Quá trình phân bào diễn nào? Trả lời: Tế bào mô mô phân sinh có khả phân chia Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành nhân, sau đó chất tế bào phân chia và vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành tế bào Câu Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì thực vật ? Trả lời: Giúp cây sinh trưởng và phát triển Chương 2: RỄ Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ Bài tập SGK trang 31 Câu Hãy liệt kê loại rễ cây mà em quan sát vào bảng sau: Trả lời : STT Tên cây Rễ cọc Rễ chùm Cây lúa + Cây ngô + Cây mít + Cây cam + Cây dừa + Câu Rễ gồm miền? Chức miền? Trả lời: Các miền rễ Chức miền Miền trưởng thành (có các mạch dẫn) Dẫn truyền Miền hút (có các lông hút) Hấp nước và muối khoáng hòa tan Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia) Làm rễ dài Miền chóp rễ Che chở cho đầu rễ Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ (6) Bài tập SGK trang 33 Câu Nêu các phận miền hút và chức chúng Trả lời: Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức hút nước, muối khoáng chuyển vào trụ Trụ gồm: các bó mạch và ruột có chức chuvển các chất và chứa chất dư trữ Miền hút: là miền quan trọng rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng Câu Miền hút là phần quan trọng rễ vì? Trả lời: Miền hút là phần quan trọng rễ vì có nhiều lông hút giữ chức hút nước và muối khoáng hòa tan Câu Có phải tất các rễ cây có miền hút không? Tại sao? Trả lời: Không phải tất các rễ cây có lông hút Vì cây mà rễ ngập nước thì nước và muối khoáng hòa tan nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút) Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ Bài tập SGK trang 37 Câu Nêu vai trò nước và muối khoáng cây Trả lời: * Nước: nước cần cho các hoạt động sống cây Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết Nhu cầu nước cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết) * Muối khoáng: muối khoáng cần cho sinh trưởng và phát triển cây Cây cần nhiều loại muối khoáng khác (muối đạm, muối lân muối kali) Nhu cầu muối khoáng cây thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển cây Ví dụ, cây lấy lấv hạt (lúa, ngô, cà chua ) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau đay gai ) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt ) thì cần nhiều kali Câu Có thể làm thí nghiệm nào để chứng minh cây cần nước và muối khoáng ? Trả lời: * Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước Trồng cây cái vào chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước tới cây bén rễ (tươi tốt nhau) Rồi sau đó hãng ngày tưới nước cho cây chậu A không tưới nước cho cây chậu B Kết quả, cây chậu A sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc phát triển không bình thường Như vậy, nước có vai trò quan trọng sống cây * Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng Trồng cây vào chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm lân, Kali, chậu B lại thiếu muối đạm Hàng ngày chăm sóc và tưới nước cho câv chậu Kết theo dõi sau tuần: cây chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây chậu B kém phát triển (vàng xấu) Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng sinh trưởng và phát triển cây Câu Theo em giai đoạn nào cây cần nước và muối khoáng? Trả lời: (7) Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh (ở lúa), chuẩn bị hoa (làm đòng lúa) Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và lượng cho tăng khối lượng và chất lượng các phận cây Bài tập SGK trang 39 Câu Bộ phận nào rễ có chức chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ? Trả lời: - Nước và muối khoáng hòa tan đất lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ - Rễ mang các lông hút có chức hút nước và muối khoáng hòa tan đất Câu Chỉ trên tranh vẽ đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây Trả lời: Các em quan sát kĩ hình 11.2 trang 37 SGK để mô tả: đường hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây Câu Vì rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ còn nhiều? Trả lời: - Bộ rễ là quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây Cho nên cây càng lớn nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống cây Mặt khác, cây càng lớn thì rễ càng phải ăn sâu, lan rộng giữ cây đứng vững Bài 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ Bài tập SGK trang 42 Câu Kể tên loại rễ biến dạng và chức chúng? Trả lời: * Rễ củ Các loại rễ củ củ sắn, cà rốt, khoai lang, phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc hoa, kết * Rễ móc Các loại rễ móc rễ cây trầu không, cây vạn niên Đó là rễ phụ mọc từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên * Rễ thở Có nhiều loại cây sống các đầm lầy ngập nước vẹt, sú mắm, cây bụt mọc Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp * Giác mút Có loại cây sống bám tầm gửi, tơ hồng Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn Câu Tại phải thu hoạch các cây có củ trước chúng hoa? Trả lời: Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước chúng hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc hoa, kết Vì vậy, trồng cây lấy củ khoai lang, khoai tây, củ cải , thì phải thu hoạch trước hoa để thu củ chứa nhiều chất hữu dự trữ Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây hoa thì phần chất hữu củ đã chuyển hóa đế tạo các phận hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt Chương 3: THÂN Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Bài tập SGK trang 45 (8) Câu Thân cây gồm phận nào? Trả lời: Thân cây gồm các phận sau: Thân chính, cành , chồi và chồi nách Chồi nách có loại: chồi lá và chồi hoa Câu Sự khác chồi lá và chồi hoa? Trả lời: - Chồi lá pơhast triển thành cành mang lá - Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa Câu Có loại thân? kể tên số loại cây có thân đó? Trả lời: Thân đứng STT Tên cây 01 Cây đậu ván 02 Cây nhãn 03 Cây rau má 04 Cây cau 05 Cây lúa 06 Cây mướp Thân gỗ Thân cột Thân leo Thân cỏ Thân quấn Thân bò Tua + + + + + + Bài 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU? Bài tập SGK trang 47 Câu Trình bày thí nghiệm để biết cây dài phận nào? Trả lời: Thí nghiệm để biết cây dài đâu Có thể gieo số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm Khi cây cao độ - 8cm thì ngắt số cây, số cây còn lại đế nguyên Để cây chỗ sáng Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt thì thân không cao lên Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài là chồi Câu Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ Trả lời: Bấm tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh dài thân nhằm tăng suất cây trồng * Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách Ví dụ bấm mướp, mồng tơi, các loại cây rau cây phát triển các chồi nách và cho lá hoa nhiều Các cây đậu cà chua, bông bám cho nhiều Tuy nhiên, có nhiều loại cây lúa ngô, đay xoan thì không bấm * Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt (9) Đối với số loại cây lấy gỗ bạch đàn, phi lao, xoan tia cành cho cây mọc thẩng thân to, gỗ tốt Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON Bài tập SGK trang 50 Câu Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần thân non Nêu chức phần Trả lời: 1- Biểu bì 2- Thịt vỏ Các phận thân non 3- Mạch rây 4- Mạch gỗ Cấu tạo phận 5- Ruột Chức phận Biểu bì • Gồm lớp tế bào suốt,Bảo vệ các phần xếp sát thân Thịt vỏ '• Gồm nhiều lớp tế bào lớn Tham gia dự trữ và quang hợp Một số tế bào chứa chất diệp lục Vỏ Một vòng bó mạch Trụ Giữa • Mạch rây: gồm tế bào sống Vận chuyển các chất hữu vách mỏng • Mach gỗ Gồm tế bào có Vận chuyển nước và muối vách hóa gỗ dày, không có chất tế khoáng bào • Gồm tế bào có vách mỏng ⃗ Ruột ❑ Câu So sánh cấu tạo thân non và rễ Trả lời: Cấu tạo rễ Giống Cấu tạo thân Biểu bì Vỏ Biểu bì Vỏ Thịt vỏ Thịt vỏ Mạch rây Trụ Mạch rây Trụ Ruột Khác Ruột - Biểu bì: gồm lớp tế bào hình đa- Biểu bì: gồm lớp tế bào suốt giác xếp sít Lông hút là tế bào biểu xếp sít Không có lông hút bì kéo dài - Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục - Thịt vỏ: có số tế bào chứa diệp lục - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành - Mạch rây ngoài mạch gỗ vòng Bài 16: THÂN DÀI RA DO ĐÂU? Bài tập SGK trang 52 (10) Câu Cây gỗ to đâu? Trả lời: - Cây gỗ to nhờ phân chia các tế bào mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ) - Tầng sinh vỏ năm sinh lớp vỏ phía ngoài và lớp vỏ phía - Tầng sinh trụ (nằm mạch rây và mạch gỗ) năm sinh phía ngoài lớp mạch rây phía lớp mạch gỗ Câu Có thể xác định tuổi cây gỗ cách nào? Trả lời: Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ cách đếm số vòng gỗ cây (qua mặt cắt ngang thân cây) Mỗi năm cây sinh vòng vì vậy, đếm bao nhiêu vòng gỗ thì cây nhiêu tuổi Câu Em hãy tìm khác dác và ròng Trả lời: Dác Ròng Sự khác Là lớp gỗ màu sáng phía ngoải,Là lớp màu thẫm rắn dác nằm gồm tế bào mạch gỗ sống, có phía trong, gồm tế bào chết, vách chức vận chuyển nước và muỗidày có chức nâng đỡ khoáng Câu Người ta thường chọn phần nào gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao? Trả lời: Lớp gỗ nâu thẫm, rắn dác, nằm phía trong, gồm tế bào chết, vách dày có chức nâng đỡ cây Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN Bài tập SGK trang 56 Câu Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ thân vận chuyển nước và muối khoáng Trả lời: Cắm cành hoa vào bình nước màu để chỗ thoáng Sau thời gian, quan sát nhận xét thay đổi màu sắc cánh hoa Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu Cho biết nước và muối khoáng vận chuyển theo phần nào cây Câu Mạch rây có chức gì? Trả lời: Mạch rây chuyển các chất hữu qua lớp gỗ dác Câu Nêu thành phần và chức mạch gỗ và mạch rây Trả lời: Mạch gỗ tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức vận chuyển nước và muối khoáng Mạch rây gồm tế bào sống vách mỏng có chức vận chuyển các chất hữu nuôi cây (11) Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN Bài tập SGK trang 59 (12) Chương 4: LÁ Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ Bài tập SGK trang 64 Câu Lá có đặc điểm bên ngoài và cách xếp trên cây nào giúp nó nhận nhiều ánh sáng? Trả lời: Phiến lá có dạng dẹt, có màu lục, là phần rộng lá Lá xếp trên cây theo kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le Câu Hãy cho ví dụ ba kiểu xếp lá trên cây Trả lời: - Lá mọc cách: các lá mọc so le trên cành lá cây dâu, lá cây dâm bụt - Lá mọc đối: đôi lá đối xứng trên cành như: lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn - Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân cành lá cây dây huỳnh, lá trúc đào Câu Những đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng? Trả lời; Có kiểu xếp lá và kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song) Hình dạng, kích thước phiến lá khác Có loại lá: lá đơn và lá kép Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIÊN LÀ Bài tập SGK trang 67 Câu Cấu tạo phiến lá gồm phần nào ? Chức phần là gì? Trả lời: Cấu tạo phiến lá gổm phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá bên trong, các gân lá xen phần thịt lá * Biểu bì phiến lá cấu tạo lớp tế bào không màu suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí bên phiến lá Biểu bì có chức bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên * Thịt lá gồm nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp bên Lục lạp là phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cho cây Các tế bào thịt lá chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức khác Chức chủ yếu phần thịt lá là chế tạo chất hữu cho cây * Gân lá nằm xen phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây Các bó mạch gân lá nối với các bó mạch cành và thân có chức dẫn truyền các chất Câu Cấu tạo phần thịt lá có đặc điểm gì giúp nó thực chức chế tạo chất hữu cho cây? Trả lời: Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm số lớp có đặc điểm khác phù hợp với chức thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cho cây (13) Câu Lỗ khí có chức gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức đó? Trả lời: Lỗ khí có chức giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát nước ngoài Đặc điểm phù hợp với chức đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung mặt (mặt trên không có có ít) Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí bên phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát nước Câu Vì nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm mặt dưới? Trả lời: Phần lớn các loại cây có lá mặt (trên và dưới) phân biệt rõ ràng Mặt trên có màu xanh sẫm mặt là vì các tế bào thịt lá mặt trên chứa nhiều lục lạp Đây là đặc điểm thích nghi để thực quá trình quang hợp có hiệu ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên lá nhiều Câu Hãy tìm ví dụ vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc lá đó có gì khác với cách mọc đa số các loại lá? Trả lời: Một số loại lá có màu mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía Sở dĩ là vì loại lá này mọc gần thẳng đứng, mặt lá nhận ánh sáng mặt trời nhau, nên lục lạp phân bố mặt lá Bài 21: QUANG HỢP Bài tập SGK trang 70 Câu Làm nào để biết lá cây chế tạo tinh bột có ánh sáng? Trả lời: Lấy chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối ngày Dùng băng giấy đen bịt kín phần lá mặt Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt), ngắt lá bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90° đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục lá Rửa lá cốc nước ấm bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng), ta thu kết quả: chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột, nghĩa là lá cây chế tạo tinh bột có ánh sáng Câu Tại nuôi cá cảnh bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong? Trả lời: Làm cho nước giàu khí ooxxi dùng cho cá hô hấp Câu Vì phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng? Trả lời: Lá chế tạo chất diệp lục cho lục lạp Lá chế tạo tinh bột nuôi cây Bài tập SGK trang 72 Câu Lá cây sử dụng nguyên liệu nào đế chế tạo tinh bột? Lá lấy nguyên liệu đó từ đâu? Trả lời: Lá sử dụng khí ôxii, chất hữu cơ, nước và khí cacbônic Câu Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp? (14) Trả lời: Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp Nước + khí cacbônic — > tinh bột + khí ôxi Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là: - Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp - Khí cacbônic là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp - Ánh sáng cần cho quang hợp không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp Nhu cầu ánh sáng các loại cây khác Câu Thân non có màu xanh, có tham gia quang hợp không? Vì sao? Cây không có lá lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức quang hợp phận nào cây cảm nhận? Vì em biết? Trả lời: Thân non có màu xanh quang hợp có đủ ánh sáng Màu xanh thân chứng tỏ tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức quang hợp Những cây không có lá lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức quang hợp thân cành đảm nhiệm Vì câv này thân và cành có lục lạp chứa diệp lục Bài 22: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP, Ý NGHĨA CỦA QUANG HỢP Bài tập SGK trang 76 Câu Nêu điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp Trả lời: - Ánh sáng cần thiết cho quang hợp, nhu cầu ánh sáng các loại cây khác thì khác Có cây ưa ánh sáng mạnh (lúa ngô khoai ) là cây ưa sáng, có cây ưa ánh sáng yếu hơn, sống nơi có bóng râm (lá lốt trầu không ) là cây ưa bóng - Nước vừa là nguyên liệu quang hợp vừa là thành phần chiếm nhiều cây Nước là phương tiện vận chuyển các chất cây và tham gia điều hòa hoạt động cây, điều hòa nhiệt độ cây - Khí cacbônic là nguvên liệu quá trình quang hợp Với hàm lượng khí cacbônic bình thường không khí là 0,03%, cây có thể quang hợp được, hàm lượng này tăng gấp rưỡi hay gấp đôi thì sản phẩm quang hợp tăng Nhưng lên quá cao (0,2% cây bị chết) - Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình quang hợp Cây quang hợp bình thường khoảng nhiệt độ từ 20°c - 30°c Nếu nhiệt độ quá cao hay thấp quá thì quá trình quang hợp bị giám bị ngừng trệ Câu Vì cần trồng cây theo đúng thời vụ? Trả lời: Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác có nhu cầu khác các điều kiện ngoại cảnh Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp đổi với cây Có cây sử dụng các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm môi trường phù hợp và hiệu Câu Không có cây xanh thì không có sống ngày trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao? Trả lời: (15) - Cây xanh quang hợp tạo chất hữu nuôi sống sinh vật trên Trái Đất - Cây xanh quang hợp tạo khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần trì nồng độ các chất khí khí phù hợp nhu cầu thể sống trên Trái Đất Câu Là học sinh em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh địa phương? Trả lời: - Tích cực tham gia phong trào trồng cây gây rừng - Tham gia chăm sóc bảo vệ cây - Gương mẫu thực quy định bảo vệ môi trường, không chặt đốn, bẻ cành làm hư hại cây xanh Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP ĐƯỢC KHÔNG? Bài tập SGK trang 79 Câu Muốn chứng minh cây có hô hấp, ta phải làm thí nghiệm gì? Trả lời: Lấy cốc nước vôi giống nhau, đặt lên kính ướt dùng chuông thuỷ tinh A và B úp vào, chuông A có đặt chậu cây Cho chuông thí nghiệm vào chỗ tối Sau khoảng giờ, thấy cốc nước vôi chuông A bị đục và trên mặt có lớp váng trắng dày, cốc nước vôi chuông B còn và trên mặt có lớp váng trắng mỏng Điều đó chứng tỏ cây hô hấp Câu Hô hấp là gì? Vì hô hấp có ý nghĩa quan trọng cây? Trả lời: - Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu sản lượng cung cấp cho hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonic và nước - Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản lượng cần cho hoạt động sống cây Câu Vì ban đêm không nên để nhiều hoa cây xanh phòng ngủ đóng kín cửa? Trả lời: Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, trì quá trình hô hấp Nếu phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoa thì dễ bị ngạt thở, vì quá trình hô hấp cây đã lấy nhiều khí ôxi không khí phòng, đồng thời lại thải nhiều khí cacbônic Câu Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ : " Một hòn đất nỏ giỏ phân" Trả lời: Ý nghĩa câu tục ngữ “một hòn đất nỏ giỏ phân” là: Khi phơi nỏ, nước đất bốc hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút nhiều muối khoáng Mặt khác, đất phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt Câu Vì hô hấp và quang hợp trái ngược lại có quan hệ chặt chẽ với nhau? Trả lời: Hô hấp và quang hợp là quá trình trái ngược là vì: Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy lượng jtừ CO và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng CO phân giải chất hữu giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa thể, đồng thời thải khí CO2 và nước (16) Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp không thực được, không có chất hữu quang hợp tạo Ngược lại, quang hợp không thể thực được, không có lượng trình hô hấp giải phóng Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? Bài tập SGK trang 82 Câu Hãy mô tả thí nghiệm chứng minh có thoát nước qua lá Trả lời: Lấy chậu cây, chậu có lá và chậu không có lá Chùm túi nilông lên hai chậu Sau thời gian thì thấy chậu cây có lá xuất nước túi nilông còn chậu không có lá thì không có tượng Chứng tỏ cây thoát nước qua lá Câu Vì thoát nước qua lá có ý nghĩa quan trọng cây? Trả lời: Tạo sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển từ rễ lên lá Làm cho lá dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng Câu Tại đánh cây trồng nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá cắt ngắn Trả lời: Khi đánh cây rễ bị tổn thương, lúc trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước bị thoát qua lá Lúc đó để nhiều lá, cây bị quá nhiều nước héo và dễ chết Vì vậy, đánh cây trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá cắt bớt nhằm giảm bớt nước thoát qua lá Câu Từ thí nghiệm nhóm 1, hãy cho biết nhóm có thể thay cân dụng cụ gì mà chứng minh phần lớn nước rễ hút vào cây thoát qua lá? Trả lời: Nhóm có thể thay túi nilon suốt để bọc kín lọ cây có lá và không có lá Quan sát sau ta thấy mức nước lọ A bị giảm rõ rệt rễ cây đã hút lượng nước, thành túi nilon cây bị mờ nước hút vào cây đã thoát qua lá và đọng lại thành giọt nhỏ Trong đó, mức nước lọ B gần giữ nguyên thành túi bọc cây không có lá còn suốt, chứng tỏ thời gian thí nghiệm, cây không lá không hút nước và nước không thoát ngoài Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ Bài tập SGK trang 85 Câu Sự biến dạng lá có ý nghĩa gì? Lá sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì? Trả lời: - Chức chính lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây - Tuy nhiên, số loại cây có lá biến dạng để thực chức khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống chúng - Lá số loại cây xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống điều kiện khô hạn khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt thoát nước Câu Có loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức loại là gì? Trả lời: (17) * Lá biến thành quan bắt mồi lá cây nắp ấm: gân chính số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, sâu bọ chui vào nắp đậy lại, mồi chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa * Lá biến thành quan dự trữ chất dinh dưỡng lá cây hành, tỏi Phân bẹ lá dày lên trớ thành quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây * Lá biến thành gai lá cây xương rồng, sống nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm thoát nước cây thì tồn * Lá biến thành vảy lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống đất Câu Kể tên số cây có lá biến dạng địa phương và nêu chức chúng Trả lời: Ở địa phương thì chủ yếu có cây dong ta và xương rồng biến dạng lá * Lá biến thành gai lá cây xương rồng, sống nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm thoát nước cây thì tồn * Lá biến thành vảy lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống đất Chương 5: SINH SẢN-SINH DƯỠNG Bài 26: SINH SẢN-SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN Bài tập SGK trang 88 Câu Hãy kể tên số cây khác có khả sinh sản thân bò sinh sản lá mà em biết Trả lời: STT Tên cây Rau má Cây thuốc bỏng Cây rau dấp Sinh sản thân bò Sinh sản lá + + Câu Hãy kể tên cây cỏ dại có cách sinh sản thân rễ Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm nào? Vì phải làm vậy? Trả lời: Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu ) có khả sinh sản thân rễ, cần mảnh thân rễ có thể mọc chồi, rễ và phát triển thành cây nhanh Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ này phải nhặt bỏ toàn phần thân rễ ngầm đất Câu Hãy quan sát củ khoai tây và cho biết cây khoai tây sinh sản gì? Trả lời: Củ khoai tây là phần thân cây nằm đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ Nếu quan sát thật kĩ, ta thấy trên củ khoai có vảy nhỏ che chồi non nhỏ bên Để thời gian sau, chồi non nhỏ đó phát triển thành mầm, mầm đem trồng có thể phát triển thành củ khoai tây Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng thân củ Câu Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ nào? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bẳng cách nào Tại không trồng củ? (18) Trả lời: Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản nơi khô ráo Người ta trồng khoai lang dây: sau thu hoạch củ, dây khoai lang thu lại, người ta chọn dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành đoạn ngắn có giâm các đoạn đó xuống luống đất đã chuẩn bị trước Người ta không trồng khoai lang củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn Bài 27: SINH SẢN-SINH DƯỠNG DO NGƯỜI Bài tập SGK trang 91 Câu Tại cành giâm phải có đủ mắt, chồi? Trả lời: Sau cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt mọc rễ Tiếp đó các mầm non mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây Câu Chiết cành khác với giâm cành điểm nào? Người ta thường chiết cành với loại cây nào? Trả lời: Giâm cành là rễ hình thành sau cắm xuống đất Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước trồng * Người ta thường chiết cành với loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ * NHững cây ăn thường hay chiết cành: Cây quýt, cây cam, cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm Câu Hãy cho vài ví dụ ghép cây thường nhân dân ta thực trồng trọt Trả lời: Ghép cây là đem cành hay mắt cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) ghép cây cùng loài với (như táo với táo) Câu Cách nhân giống nào nhanh và tiết kiệm cây giống nhất? Vì sao? Trả lời: Nhân giống vô tính ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn: - Đòi hỏi nguồn nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền: mảnh nhỏ loại mô bất kì cây mẹ - Đạt hiệu cao: thời gian ngắn có thể tạo số lượng lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây làm giống (19) Chương 6: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Bài 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA Bài tập SGK trang 95 Câu Làm tiêu các phận hoa: Tách các phận hoa, xếp các phận đã tách theo vị trí chúng trên hoa Dùng keo băng dính dán chặt chúng trên giấy theo thứ tự đã đặt Ghi chú tên và chức chính phận hoa đó Trả lời: Làm tiêu các phận hoa theo trình tự ghi phần hướng dẫn giải bài tập SGK Câu Quan sát các loại hoa khác nhau: Chọn ba loại hoa khác Hãy quan sát cẩn thận các phận hoa, tìm điếm giống và khác các hoa đó Trả lời: Chọn loại hoa khác (chẳng hạn: hoa hồng, hoa cải, hoa súng ), quan sát phận để tìm điểm giống và khác chúng (chú ý phận: đế, đài, tràng, nhị, nhụy) Câu Hãy nêu tên, đặc điểm và chức phận chính hoa Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời: * Hoa gồm phận chính là : Cuống, đế, đài, tràng, nhị, nhụy * Bộ phận sinh sản chủ yếu hoa là : Nhị và nhụy Bài 29: CÁC LOẠI HOA Bài tập SGK trang 98 Câu Căn vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính ? Hãy kể tên ba loại hoa lưỡng tính và ba loại hoa đơn tính mà em biết Trả lời: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính phận sinh sản chủ yếu hoa là nhị và nhụy Ví dụ ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam; ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột Câu Có cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ Trả lời: Có cách xếp hoa trên cây là hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm Ví dụ, hoa mọc đơn độc hoa sen, hoa súng, hoa hồng ; hoa mọc thành cụm hoa cải, hoa cúc, hoa ngâu Câu Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì sâu bọ và thụ phấn hoa? Trả lời: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng thu hút sâu bọ và có lợi cho thụ phấn hoa Sâu bọ từ xa đã có thể phát chúng nên bay đến hút mật lấy phấn lại bay sang hoa khác, chính vì có thể giúp cho nhiều hoa thụ phấn, đậu nhiều Bài 30: THỤ PHẤN (20) Bài tập SGK trang 102 Câu Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điếm gì? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn? Trả lời: Hoa thường cây hay cành, nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính Các đặc điểm hoa cây giúp cho hạt phấn dễ thổi phát tán xa để gặp nhụy các hoa khác Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa Câu Trong trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho ví dụ Trả lời: - Tăng khả thụ phấn cây thụ phấn tự nhiên kém hiệu Một số nông dân trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả kết trái cây - Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống có nhiều ưu điểm Ví dụ người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng suất (tăng khả tạo hạt) cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình phễu, sau đó vít cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu Khi đã có hạt phấn thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây cách lấy hạt phấn cây này rắc lên hoa (râu ngô) cây Câu Nuôi ong các vườn cây ăn có lợi gi? Trả lời: - Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy nhiều và hiệu thụ phân cao cho nhiều - Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa tạo nhiều mật Câu Hãy liệt kê vào bảng đây tất điểm khác biệt hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió mà em đã biết Trả lời: Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa lớn, có màu sắc sặc sỡ và hương thơm nhỏ, không có màu sắc sặc sỡ và không có hương thơm Nhị hoa hạt phấn to ,dính, nhị ngắn hạt phấn nhỏ nhẹ, nhị dài,bao phấn treo lủng lẳng Nhuỵ hoa đầu nhụy có chất dính đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính Đặc điểm khác Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ Bài tập SGK trang 104 Câu Phân biệt tượng thụ phấn và tượng thụ tinh Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? Trả lời: (21) Hiện tượng thụ phấn Hiện tượng thụ tinh Thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với Thụ tinh là tượng tế bào sinh dục đực kết hợp đầu nhụy với tế bào sinh dục cái tế bào noãn tạo thành tế bào là hợp tử * Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có tượng thụ tinh thì phải có tượng thụ phấn, với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh Câu Quả và hạt phận nào hoa tạo thành? Em có biết cây nào đã hình thành còn giữ lại phận hoa? Tên phận đó? Trả lời: Qủa bầu nhụy chứa noãn thụ tinh; Hạt noãn đã thụ tinh tạo thành Một số loại cây, đã hình thành mà còn giữ lại phận hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy) Chương 7: QUẢ VÀ HẠT Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ Bài tập SGK trang 107 Câu Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt khô và thịt? Hãy kể tên ba loại khô và ba loại thịt có địa phương em Trả lời: Dựa vào đặc điểm hình thái vỏ để phân biệt khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá) Ví dụ, loại khô là: lúa (hạt lúa), thầu dầu, cải và loại thịt là: cà chua, xoài, táo Câu Quả mọng khác với hạch điểm nào? Hãy kể tên ba loại mọng và ba loại hạch có địa phương em Trả lời: Quả mọng khác với hạch chỗ: mọng có phần thịt dày và mọng nước (quả chanh, hồng, đu đủ ) Ở hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch cứng chứa hạt bên (quả nhót, mơ, táo ) Câu Vì người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước chín khô? Trả lời: Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước chín khô là vì: Nếu để đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch Câu Người ta đã có cách gì để bảo quản và chế biến các loại thịt? Trả lời: Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại thịt: Rửa cho vào túi nilon để nhiệt độ lạnh phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu (22) Câu Ví dụ số loại QUẢ KHÔ STT Tên Quả Quả khô nẻ QUẢ THỊT Quả khô Quả mọng không nẻ Quả xoài Quả lúa Quả mận Quả thầu dầu Quả hồng Quả mùi Quả đỗ đen Quả chanh + Quả chuối + 10 Quả dừa Quả hạch + + + + + + + + Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT Bài tập SGK trang 109 Câu Tìm điểm giống và khác hạt cây hai lá mầm và hạt cây lá mầm Trả lời: Điểm giống hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi Phôi có: chồi mầm, lá mầm thân mầm và rễ mầm Điểm khác hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi hạt cây Hai lá mầm thì có lá mầm, còn phôi hạt Một lá mầm thì có lá mầm Chất dinh dưỡng dự trữ hạt cây Hai lá mầm nằm lá mầm, còn cây Một lá mầm thì nằm phôi nho Câu Vì người ta giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? Trả lời: Người ta giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng Đó là điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe Hạt không bị sâu bệnh thì cây non không sâu bệnh đời trước mang theo và đó là hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt Câu Sau học xong bài này có bạn nói : hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ Theo em câu nói bạn có chính xác không? Vì sao? Trả lời: Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ Câu nói bạn đó đúng, chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ hạt lạc (cũng hạt đỗ đen) nằm trong2 lá mầm (tức là nằm phôi) Câu Có thể dùng cách nào để xác định các hạt nhãn, mít là hạt cây Hai lá mầm? Trả lời: (23) Có cách xác định hạt nhãn, hạt mít là hạt cây Hai lá mầm Đó là - Bóc tách hạt tìm phận phôi hạt để quan sát lá mầm phôi - Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát số lá mầm cây mầm Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT Bài tập SGK trang 112 Câu Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm gì? Trả lời: Quả và hạt phát tán nhờ động vật có các đặc điểm là ăn được: động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên gieo rắc khắp nơi cùng với phân động vật (quả ổi, sim, cà chua, ớt ) Hoặc có gai, móc lông cứng bám vào lông động vật, động vật mang khắp nơi (quả ké, cỏ xước, cây xấu hổ ) Câu Kể tên và hạt có thể tự phát tán mà em biết Trả lời: Một số loại tự phát tán thì: nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ngoài (quả bóng nước, đỗ xanh ) Hoặc nổ thì cuống bật lên lò xo mà đẩy hạt xa (quá nổ ) Câu Những và hạt có đặc điểm gì thường phát tán nhờ gió? Trả lời: Những và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quả, hạt có cánh gió chuyển xa gốc cây mẹ (quả chò, cơi, hạt núc nác, hạt củ mài, ) Hoặc quả, hạt có lông gió đem xa (quả cỏ lào rau tàu bay, hạt thừng mức ) Câu Người ta nói hạt rơi chậm thường gió mang xa Hãy cho biết điều đó đúng hay sai? Vì sao? Trả lời: Người ta nói rằng: hạt rơi chậm thường gió mang xa là vì hạt rơi chậm thì có thời gian bay không trung dài hơn, nên gió đưa xa Câu STT Tên qủa hạt Cách phát tán hạt Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán 01 Quả chò + 02 Quả cải 03 Quả bổ công anh 04 Quả ké đầu ngựa 05 Quả chi chi + 06 Quả đậu bắp + 07 Quả cây xấu hổ 08 Quả trâm bầu + 09 Hạt hoa sữa + 10 Quả ổi + + + + + (24) Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM Bài tập SGK trang 115 Câu Trong thí ngh ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm khác điều kiện nào? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì? Trả lời: Cốc thí nghiệm dùng làm cốc đối chứng Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống các điều kiện: hạt giống, nước, không khí khác điều kiện nhiệt độ Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, lạnh quá hạt không nảy mầm Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp Câu Những điều kiện bên ngoài và bên nào cần cho hạt nảy mầm? Trả lời: Nước, nhiệt độ, không khí Câu Cần phải thiết kế thí nghiệm nào để chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống? Trả lời: Muốn chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống tất các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí có nhiệt độ thích hợp), khác chất lượng hạt giống Ví dụ để cốc có hạt giống tốt (hạt mẩy không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác có loại hạt giống xấu (hại bị mọt hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ) Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA Bài tập SGK trang 117 & upload.123doc.net Câu Cây có hoa có loại quan nào? Chúng có chức gì? Trả lời: Các chức chính quan Đặc điểm chính cấu tạo TRẢ LỜI Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt a Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút 1–c Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu b Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch cho cây rây Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát nước 2–e Thực thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và c Gồm vỏ và hạt tạo quà 3–d Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ d Mang các hạt phấn chứa tế bào lên lá và chất hữu từ lá đến tất các sinh dục đực và noãn chứa tế bào phận khác cây sinh dục cái 4–b Nảy mầm thành cây trì và phát e Những tế bào vách mỏng chứa triển nòi giống nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có lỗ khỉ đóng mở 5–g Hấp thu nước và các muối khoáng cho g Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng cây dư trữ 6–a (25) Đáp án : (c); (e) ; (d) ; 4.(b) ; (g) ; (a) Câu Trong quan và các quan cây có hoa có mối quan hệ nào để cây thành thể thống nhất? Cho ví dụ Trả lời: Mọi quan cây có hoa có cấu tạo phù hợp với chức nó.Trong hoạt động sống cây các quan có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng.Tác động vào quan ảnh hưởng tới hoạt động quan khác và toàn cây Câu Hãy giải thích vì rau trồng trên đất khô cằn ít tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, suất thu hoạch thấp? Trả lời: Rau là loại cây có nhu cầu nước cao Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít tưới thì rề hoạt động yếu, hút ít nước và muối khoáng Thiếu nước và muối khoáng, lá quang hợp kém, chế tạo ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt Các quan khác rễ thân cung cấp ít chất dinh dưỡng không thể lớn nhanh, kết cây còi cọc, suất thấp Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (TIẾP THEO) Bài tập SGK trang 121 Câu Các cây sống môi trường nước thường có đặc điểm hình thái nào? Trả lời: Các cây sống môi trường nước thường có số đặc điểm hình thái sau : cây sống ngập nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây trên mặt nước thì cuống lá phình to xốp tựa phao giúp cây trên mặt nước Câu Nêu vài ví dụ thích nghi các cây cạn với môi trường Trả lời: Một số ví dụ thích nghi các cây cạn với môi trường : Ở nơi đất khô thiếu nước thường có cây mọng nước xương rồng (lá thường tiêu giảm biến thành gai hạn chế thoát nước) Những cây ưa ẩm cây lá dong, vạn niên thường mọc rừng già (ít ánh sáng) Những cây cần ít nước (kê hương lau) lại sống nơi đất khô Các loại rau cần nhiều nước thường sống nơi đất ẩm và cần tưới luôn Câu Các cây sống môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có đặc điểm gì? Cho vài ví dụ Trả lời: Đặc điểm cây sống điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy ) sau: - Cây sống sa mạc khô và nóng: + Các loại xương rồng có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế thoát nước + Các loại cỏ thấp lại có rễ dài + Các cây bụi gai có lá nhỏ biến thành gai + Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều vùng ven biển Chương 8: CÁC NHÓM THỰC VẬT (26) Bài 37: TẢO Bài tập SGK trang 125 Câu Nêu các đặc điểm cấu tạo tảo xoắn và rong mơ Giữa chúng có đặc điểm gì khác và giống nhau? Trả lời: a) Đặc điểm cấu tạo tảo xoắn và rong mơ * Tảo xoắn : Cơ thể đa bào có màu lục, hình sợi Chúng sinh sản sinh dưỡng cách đứt thành tảo và sinh sản hữu tính tiếp hợp * Rong mơ: thể đa bào có màu nâu dạng cành cây Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có kết hợp tinh trùng và noãn cầu) b) Điếm giống và khác tảo và rong mơ * Những điểm giống nhau: - Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật - Đều phân bố môi trường nước - Tế bào cấu tạo thể đã có nhân hoàn chỉnh Trong tế bào có chất diệp lục - Dinh dưỡng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu quan quang hợp tử nước và khí cacbônic - Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính * Những điếm khác nhau: Tảo xoắn Rong mơ Phân bố - Môi trường nước (ao hồ, đầm ) - Môi trường nước mặn (biển) Cấu tạo - Có màu lục chứa chất diệp lục - Ngoài diệp lục còn có màu nâu có chất sắc tố phụ màu nâu - Cơ thể có dạng sợi - Cơ thể có dạng cành cây Sinh sản - Sinh sản hữu tính cách tiếp hợp - Sinh sản hữu tính cách kết hợp hai tế bào gần tinh trùng và noãn cầu Câu Tại không thể coi rong mơ cây xanh thật sự? Trả lời: Không thể coi rong mơ cây xanh thật là vì: Mặc dù rong mơ có dạng giống cây xanh (thân, lá, quả) đó không phải là thân lá thật phận giống là phao nổi, bên chứa khí, giúp rong mơ có đứng thẳng nước Câu Sau tìm hiểu vài tảo, em có nhận xét gì tảo nói chung? Trả lời: Nhận xét chung các loài tảo (phân bố và cấu tạo) - Phân bố: Chúng sống môi trường nước (tảo xoắn) và môi trường nước biển (rong mơ) (27) - Cấu tạo: thể đơn hào hay đa bào, có cấu tạo đơn giản, (chưa có rễ, thân, lá), có thể màu cấu tạo tế bào Câu Chon ý trả lời đúng câu sau: Tảo là thực vật bậc thấp vì: A Cơ thể có cấu tạo đơn bào B Sống nước C Chưa có thân, rễ, lá thật Trả lời: C Câu Ọuan sát mắt thường cốc nước máy nước mưa và cốc nước ao nước hồ lấy trên mặt, chỗ có nhiều váng càng tốt, em thấy có gì khác màu nước Giải thích? Trả lời : Các em hãy lấy cốc nước máy (hoặc nước mưa) và lấy trên mặt nước cốc nước ao (hoặc nước hồ) chỗ có nhiều váng, quan sát xem có gì khác màu nước Sau đó dùng kiến thức đã học để giải thích tượng trên Bài 38: RÊU – CÂY RÊU Bài tập SGK trang 127 Câu Cấu tạo cây rêu đơn giản nào? Trả lời: Cấu tạo cây rêu đơn giản : Rêu có nhiều loại, là thực vật đã có thân, lá cấu tạo đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa Câu So sánh đặc điểm cấu tạo rêu với tảo? Trả lời: So sánh đặc điểm cấu tạo rêu và tảo * Giống nhau: chúng là thực vật bậc thấp * Khác nhau: - Tảo: thể có dạng đơn bào đa bào; rêu có dạng đa bào - Tảo: thể chưa phân hóa thành rễ thân, lá; Nhưng rêu thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả Câu So sánh với cây có hoa, rêu có gì khác? Trả lời: Cây có hoa Rêu - Có hoa - Chưa có hoa - Thân và lá có mạch dẫn - Thân và lá có mạch dẫn - Có rễ thật - Cỏ rễ giả - Sinh sản hoa - Sinh sản bào tử Câu Tại rêu cạn sống chỗ ẩm ướt? Trả lời: (28) Rêu đã có thân, lá, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực chức hút và dẫn truyền hoàn chỉnh) Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan nước vào thể thực cách thấm qua bề mặt Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ Bài tập SGK trang 131 Câu So sánh quan sinh dưỡng cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? Trả lời: So sánh quan sinh dưỡng cây rêu và cây dương xỉ Tên cây Cơ quan sinh dưỡng Mạch dẫn Rễ Thân Lá Cây rêu Rễ giả Thân Lá Chưa có mạch dẫn Cây dương xỉ Rễ thật Thân Lá Có mạch dẫn * So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn Câu Sưu tầm các loại dương xỉ gặp địa phương Nhận xét đặc điểm chung chúng Làm thể nào để nhận biết cây thuộc Dương xỉ? Trả lời: Các em có thể tìm các cây dương xỉ nơi đất ẩm và râm ven đường đi, bờ ruộng, khe tường tán cây vườn (trong rừng) Khi tìm cần vào đặc điểm lá (lá non cuộn vòi voi) Sau tìm số dương xỉ, thì các em quan sát để xác định đặc điếm chung chúng: Dương xỉ có rễ nằm ngang mặt đất, từ thân rễ mọc nhiều rễ phụ có nhiều lông hút Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất Đầu lá non cuộn lại vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp bên gân chính theo hình lồng chim Mặt lá có đốm nhỏ nằm dọc bên gân con, non có màu lục, già có màu nâu thẫm Câu Than đá hình thành nào? Trả lời: Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất thích hợp với sinh trưởng Quyết (nóng ẩm quanh năm xương mù và mưa lớn nhiều) Quyết phát triển nhanh làm thành khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m Về sau, biến đổi vỏ Trái Đất, khu rừng này bị chết và bị vùi sâu đất Do tác dụng vi khuẩn, sức nóng, sức ép tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG Bài tập SGK trang 134 Câu Cơ quan sinh sản thông là gì? Cấu tạo sao? Trả lời: Cơ quan sinh sản thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng cây a) Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm đầu cành Nón đực gồm: - Trục nón nằm chính (29) - Xung quanh trục là các nhị hình vảy Mặt nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn Hạt phấn có hai túi khí hai bên b) Nón cái: lớn nón đực, gồm trục mang vảy Mỗi vảy là lá noãn mang hai noãn Trong noãn có nhiều noãn cầu Thông sinh sản hạt nằm lộ trên các lá noãn hở Noãn thụ tinh cách truyền phấn nhờ gió Sinh sản hạt nằm lộ trên các lá noãn (Thông chưa có hoa và quả) Câu So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản cây thông và cây dương xỉ Trả lời: Cây thông Cây dương xỉ Cây thông thuộc Hạt trần Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết - Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây - Thân rễ, - Lá đa dạng - Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn đầu vòi voi - Có mạch dẫn - Có mạch dẫn - Sinh sản hạt - Sinh sản bào tử - Cơ quan sinh sản là nón - Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt lá + Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn + Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở - Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) - Bào tử hình thành trước thụ tinh - Chưa có hoa - Bào tử phát triển thành nguyên tán Bài 41: HẠT KÍN – DẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN Bài tập SGK trang 136 Câu Đặc điểm chung thực vật hạt kín Trả lời: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép ), thân có mạch dẫn phát triển Có hoa quả, hạt nằm (trước đó là noãn nằm bầu) Đây là đặc điểm tiến hóa và là ưu cây Hạt kín (hạt bảo vệ tốt hơn) Hoa và có nhiều dạng khác Câu Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có điểm gì phân biệt, đó điểm nào là quan trọng nhất? Trả lời: Hạt trần Hạt kín - Rễ, thân, lá thật - Rễ thân, lá thật; đa dạng (30) - Có mạch dẫn - Có mạch dẫn hoàn thiện - Chưa có hoa, Cơ quan sinh sản là nón - Có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa - Hạt nằm trên lá noãn hở - Hạt nằm Câu Vì thực vật Hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú ngày nay? Trả lời: Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có đặc điểm sau: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện - Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có và hạt Quả và hạt chúng đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người động vật - Tính chất hạt kín là ưu quan trọng thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại điều kiện bất lợi môi trường - Có khả thích nghi với điều kiện môi trường sống khác - Ngành Hạt kín lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật Như thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi trên đất liền (một số loài mọc nước và nước mặn), giữ vai trò quan trọng việc tạo các chất hữu mà các sinh vật khác tiêu thụ Câu Kể tên cây Hạt kín có dạng thân, lá hoa, khác Trả lời: STT Cây Dạng thân Dạng rễ Kiểu lá Gân lá Quả (nếu có) Môi trường sống Bưởi Gỗ Cọc đơn Hình mạng Mọng cạn Đậu Cỏ Cọc Kép Hình mạng Khô, mở cạn Lúa Cỏ Chùm đơn Song song Khô, đóng ỏ cạn Mướp Leo Chùm đơn Hình mạng Mọng cạn Ổi Gổ Cọc đơn Hình mạng Mọng cạn Bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM Bài tập SGK trang 139 Câu Đặc điểm chủ yếu đế phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì? Trả lời: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm số lá mầm phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có lá mầm Câu Có thể nhận biết cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ dấu hiệu bên ngoài nào? Trả lời: + Lớp lá mầm : Phôi có lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ Gân lá có hình cung song song (31) + Lớp hai lá mầm: PHôi có lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo Gân lá có hình dạng Câu Sưu tầm lá cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm khác Dùng băng dính sẵn lá vào tờ giấy Trả lời: Cây Hai lá mầm (đậu, lạc, cải) và cây Một lá mầm (ngô,lúa,mía) Câu Hạt cây Hai lá mầm khác với hạt cây Một lá mầm điểm nào? Chọn đáp án đúng a) Hạt cây Hai lá mầm không có phôi nhũ b) Hạt cây Hai lá mầm không có chất dự trữ lá mầm c) Hạt cây Hai lá mầm : phôi có lá mầm d ) Hạt cây Hai lá mầm to hạt cây Một lá mầm Đáp án C Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT Bài tập SGK trang 141 Câu Thế nào là phân loại thực vật? Trả lời: Phân loại thực vật là việc tìm hiểu giống và khác thực vật xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự định Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau: Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài Loài là bậc phân loại sở Bậc càng thấp thì khác các thực vật cùng bậc càng ít Như vậy, loài là tập hợp cá thể có nhiều đặc điểm giống hình dạng, cấu tạo Câu Kế ngành thực vật đã học và nêu đặc điếm chính ngành đó Trả lời: - Giới thực vật - Thực vật bậc thấp (các ngành tảo) - Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín) Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT Bài tập SGK trang 143 Câu Thực vật nước (Tảo) xuất điều kiện nào? Vì chúng có thể sống môi trường đó? Trả lời: Trong điều kiện chúng có cấu tạo thể đơn giản, thích nghi với môi trường Chúng sống môi trường đó vì có cấu tạo thể đơn giản Câu Thực vật cạn xuất điều kiện nào ? Cơ thể chúng có gì khác so với thực vật nước? Trả lời; Thực vật cạn xuất các lục địa xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng (32) Cơ thể thực vật nước phân hóa thành rễ thân ,lá và đã có mạch dẫn (trừ rêu chưa có mạch dẫn) Câu Thực vật Hạt kín xuất điều kiện nào ? Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi với điều kiện đó? Trả lời: - Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hạn Mặl trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trần nguyên thủy bị chết thay vào đó là các hạt kín - Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi đươc với điều kiện đó - Đặc điểm tiến hóa ngành hạt kín hẳn so với các ngành thực vật trước nó, đã tạo điều kiện cho thực vật hạt kín chiếm địa vị thống trị giới thực vật số lượng và phân bố khắp nơi trên Trái Đất, thích nghi với điều kiện sống Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG Bài tập SGK trang 145 Câu Tại lại có cây trồng ? Nguồn gốc nó từ đâu ? Trả lời: Từ thời xa xưa người chưa biết trồng cây mà thu nhặt quả, hạt, củ cây cối mọc dại rừng làm thức ăn Về sau nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống cây này để gieo trồng cho mùa sau nên có cây trồng Câu Cây trổng khác cây dại nào ? Do đâu có khác đó ? Cho vài ví dụ cụ thể Trả lời: Những điểm khác cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác và khác với cây dại (là tổ tiên chúng) Cây trồng có các tính chất khác và phẩm chất tốt hẳn tổ tiên hoang dại chúng Do người dùng biện pháp khác lai giống Con người chăm sóc cây, tạo điều kiện thuận lợi (nước, phân ) cho cây trồng phát triển Câu Hãy kể tên số cây ăn đã cải tạo cho phấm chất tốt Trả lời: Một số cây ăn đã cải tạo cho phẩm chất tốt: táo, lê, cam, bưởi, vải nhãn, nho, xoài, dưa hấu Chương 9: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU Bài tập SGK trang 148 Câu Nhờ đâu thực vật có khả điều hòa lượng khí oxi và cacbonic không khí ? Điều này có ý nghĩa gì? Trả lời: Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả khí ôxi nên đã góp phần giữ cân các khí này không khí Câu Thực vật có vai trò gì việc điều hòa khí hậu Trả lời: Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa khu vực Câu Tại người ta lại nói rừg là ''lá phổi xanh'' người? (33) Trả lời: Con người sống không thể thiếu ôxi Rừng nói chung và thực vật nói riêng là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn bình thường Vì rừng hấp thu bớt cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là lá phổi thứ người Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm Tóm lại, người ta nói rừng là lá phổi xanh người là hoàn toàn có sở!!! Câu Vì cần phải tích cực trồng cây gây rừng? Trả lời: Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: - Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic không khí - Giảm ô nhiễm môi trường - Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn - Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho người Bài 47: THỰC VẬT BẢO VẬT ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC Bài tập SGK trang 151 Câu Tại vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngoài đê? Trả lời: Trồng cây để ngăn cản gió bão, chống xói lở đê Câu Thực vật có vai trò gì nguồn nước? Trả lời: Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán: - Hệ rễ cây hấp thụ nước và trì lượng nước ngầm đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống góp phần tránh hạn hán - Nhờ có tác dụng giữ nước rễ, cây xanh che chắn dòng chảy mưaa lớn gây góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất Câu Vai trò rừng việc hạn chế lũ lụt, hạn hán nào ? Trả lời: Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất Tán cây cản bớt sức nước chảy mưa lớn gây nên có vai trò quan trọng việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt giữ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Bài tập SGK trang 154 Câu Thực vật có vai trò gì động vật? Trả lời: Thực vật đóng vai trò quan trọng đời sống động vật Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi và nơi sinh sản số động vật Câu Kể tên số loài động vật ăn thực vật Trả lời: Ngựa, trâu, bò, thỏ, cừu , dê (34) Câu Trong các chuỗi liên tục sau đây : Cây cỏ là thức ăn nai, nai là thức ăn hổ Cây rau muống là thức ăn lợn, lợn là thức ăn người Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (TIẾP THEO) Bài tập SGK trang 156 Trả lời: TT Tên cây Cây lương thực Cây thực phẩm Cây ăn Cây công nghiệp Cây lấy Cây làm Cây làm gỗ thuốc cảnh Cây mít + + Cây sen + Cây lúa Rau cải + Cà chua + Khoai tây Lim + Xà cừ + Cà phê 10 Sâm + 11 Quy + 12 Ngọc lan 13 Ngô 14 Hoa cúc 15 Su hào + + + + + + + Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh Câu Tại người ta nói không có thực vật thì không có loài người? Trả lời: - Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho người và động vật - Không có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật Không có thực vật thì người không tồn Câu Ở địa phương em có cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế? Trả lời: Nói chung các địa phương có nhiều cây Hạt kín có giá trị kinh tế Ví dụ: lúa ngô đậu, lạc cam, quýt, mít, dừa, dưa nhãn, vải, hồng, táo mận Câu Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại nào? Trả lời: (35) * Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu Nếu ta hút thuốc lá, là hút nhiều, thì có hại chất nicôtin thấm vào thể ảnh hưởng đến máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi Vì ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt còn nhỏ tuổi Trong nhựa tiết từ cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là chất độc nguy hiểm, sử dụng dễ gây nghiện Khi đã mắc nghiện thì khó chữa Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu xấu không cho thân mà cho gia đình và xã hội Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT Bài tập SGK trang 159 Câu Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút? Trả lời: Do người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt Câu Thế nào là thực vật quý hiếm? Trả lời: Thực vật quý là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ làm thuốc ; cây công nghiệp ) bị khai thác quá mức và ngày càng Câu Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? Trả lời: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống thực vật Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý đế bảo vệ số lượng cá thể loài Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật Trong đó có thực vật quý Cấm buôn bán và xuất các loại đặc biệt quý Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng Chương 10: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y Bài 50: VI KHUẨN Bài tập SGK trang 161 Câu Vi khuẩn có hình dạng nào? Cấu tạo chúng sao? Trả lời: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu hình phẩy, hình xoắn * Vi khuẩn gồm thể đơn bào, riêng lẻ có xếp thành đám, chuỗi Tế bào có vách bao bọc, bên là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh Câu Vi khuẩn dinh dưỡng nào ? Thế nào là vi khuấn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh? Trả lời: Dinh dưỡng vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoại sinh) Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ? Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu thể sống khác Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào phân giải chất hữu có sẵn (xác động thực vật ) Câu Chọn câu trả lời đúng Hầu hết vi khuẩn là sinh vật dị dưỡng vì: A Tế bào chúng chưa có nhân điển hình (36) B Kích thước bé nhỏ nên không đủ khả quang hợp C Một số di chuyển giống động vật D Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục tế bào nên không tự chế tạo chất hữu Trả lời D Bài 50: VI KHUẨN (TIẾP THEO) Bài tập SGK trang 164 Câu Vi khuẩn có vai trò gì thiên nhiên? Trả lời: Xác động vật chết rơi xuống đất vi khuẩn đất biến đổi thành các vô Các chất này cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu nuôi sống thể Câu Vi khuẩn có vai trò gì nông nghiệp và công nghiệp? Trả lời: + Trong nông nghiệp Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống vi khuẩn đất phân hủy thành mùn thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu nuôi sống sinh vật + Trong công nghiệp Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu thành các hợp chất đơn giản chứa cacbon Những chất này vùi lấp xuống đất thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá dầu lửa Câu Tại thức ăn bị ôi thiu? Trả lời: Tại vì vi khuẩn ngoại sinh Cần để thức ăn vào tủ lạnh để bảo quản Câu Vi khuẩn sống đất có vai trò với nông nghiệp vì? Trả lời: Vì có khả phân hủy chất hữu (xác động thực vật) thành muối khoáng cho cây sử dụng Một số vi khuẩn thành nốt sần rễ cây họ Đậu có khả cố định đạm Bài 51: NẤM Bài tập SGK trang 167 Câu Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo nào? Chúng sinh sản gì? Trả lời: Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh nhiều, bên có chất tế bào và nhiều nhân, không có vách ngăn các tế bào Sợi mốc suốt, không màu, không có chất diệp lục và không có chất màu nào khác Cấu tạo nấm rơm gồm phần: phần sợi nấm là quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt vách ngăn, tế bào có nhân (không có chất diệp lục) * Mốc trắng sinh sản bào tử (sinh sản vô tính) Nấm rơm sinh sản bào tử Câu Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn? Trả lời: (37) - Tế bào không có chứa chất diệp lục nên không có khả tự chế tạo chất hữu - Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh Câu Nấm giống và khác tảo điểm nào? Trả lời: + Giống nhau: - Đều đã hình thành các thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đã có nhân hoàn chỉnh - Đều có thể có cấu tạo dạng sợi tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm - Đều có thể sinh sản vô tính bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm + Khác nhau: Khác nấm và tảo Nấm Tảo - Sông môi trường đất, bám trên thể động vật, - Sống môi trường nước thực vật sống trên các nguồn chất hữu khác - Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không -Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo tự chế tạo chất hữu chất hữu - Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh - Sống tự dưỡng Câu Tìm trên đồng ruộng sau gặt trên bãi cỏ, ven cây gỗ mục, rừng ẩm các loại nấm mũ khác Trả lời: Nấm mốc xanh, nấm nen, nấm rơm Bài 51: NẤM (TIẾP THEO) Bài tập SGK trang 170 Câu Nấm có cách dinh dưỡng nào? Tại sao? Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu có đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh) Những nấm khác sống bám trên thể sống (thực vật động vật và người), chủ yếu là thực vật Đó là nấm kí sinh Ngoài ra, còn số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với số loài tảo thành địa y) Câu Nấm hoại sinh có vai trò nào tự nhiên? Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò quan trọng tự nhiên Vì nấm hoại sinh là khâu chu trình chuyển hóa vật chất tự nhiên Tất các xác chết động thực vật nấm hoại sinh phân giải thành chất vô đơn giản Vừa giải việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu Các chất hữu này là nguồn sống sinh vật trên Trái Đất Câu Kể số nấm có lợi và số nấm có hại cho người? Trả lời: - Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi nấm rơm, mộc nhĩ - Nấm có hại: nấm gây bệnh bắp ngô, nấm gây bệnh lá và củ khoai tây nấm độc đỏ, nấm độc đen Câu Hãy tìm vườn trường vườn nhà em cây có bệnh nấm và quan sát xem cây bị bệnh phận nào? Trả lời: Các em có thể quan sát cây vườn (kể cây cảnh, cây rau) cây trên đồng ruộng để tìm cây có bệnh nấm Qua đó rút nhận xét: nấm thường bị bệnh phận (38) nào, khả phát triển cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy tác hại nấm gây cây trồng Bài 52: ĐỊA Y Bài tập SGK trang 172 Câu Địa y có hình dạng nào? Chúng mọc đâu? Trả lời: - Địa y là tổ chức cộng sinh số loại tảo và nấm + Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hình cành, trông giống cành cây nhỏ phân nhánh, có có dạng giống búi sợi mắc vào cành cây + Cấu tạo địa y gồm tế bào tảo màu xanh xen lẫn với sợi nấm chằng chịt không màu - Chúng mọc trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá Câu Thành phần cấu tạo địa y gồm gì? Trả lời: Địa y là dạng đặc biệt hình thành chung sống số loại tảo và nấm Trong đó các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo chất hữu dùng chung cho bên (nấm và tảo) Câu Vai trò cùa địa y nào? Trả lời: - Địa y phân hủy đá thành đất và chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường” - Một số địa y là thức ăn chủ yếu loài hươu Bắc cực - Địa y còn sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc (39)

Ngày đăng: 11/10/2021, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhiệm vụ của thực vật học là: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo và đời sống cũng như sự đa dạng của thực vật đế sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. - Bai tap sinh 6 theo SGK
hi ệm vụ của thực vật học là: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo và đời sống cũng như sự đa dạng của thực vật đế sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người (Trang 2)
Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng - Bai tap sinh 6 theo SGK
l à nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng (Trang 5)
Câu 1. Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần. - Bai tap sinh 6 theo SGK
u 1. Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần (Trang 9)
Trả lời: Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ - Bai tap sinh 6 theo SGK
r ả lời: Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ (Trang 17)
Câu 4. Hãy liệt kê vào bảng dưới đây tất cả những điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió mà em đã biết. - Bai tap sinh 6 theo SGK
u 4. Hãy liệt kê vào bảng dưới đây tất cả những điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió mà em đã biết (Trang 20)
* Tảo xoắ n: Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp. - Bai tap sinh 6 theo SGK
o xoắ n: Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp (Trang 26)
Câu 3. Than đá được hình thành như thế nào? - Bai tap sinh 6 theo SGK
u 3. Than đá được hình thành như thế nào? (Trang 28)
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn - Bai tap sinh 6 theo SGK
ung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn (Trang 29)
1 Bưởi Gỗ Cọc đơn Hình mạng Mọng ở cạn - Bai tap sinh 6 theo SGK
1 Bưởi Gỗ Cọc đơn Hình mạng Mọng ở cạn (Trang 30)
2 Đậu Cỏ Cọc Kép Hình mạng Khô, mở ở cạn - Bai tap sinh 6 theo SGK
2 Đậu Cỏ Cọc Kép Hình mạng Khô, mở ở cạn (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w