Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ THỊ VĨNH THANH ỨNGDỤNGLOGICMỜXÂYDỰNGHỆTHỐNGHỖTRỢCHẨNĐOÁNLÂMSÀNGBỆNHĐAUCOTHẮTNGỰC Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số : 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN HIỆU Phản biện 1: PGS.TS. Lê Văn Sơn Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Thanh Thủy Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 05 năm 2013. Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng 1 MỞĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập. Hệthống Y tế và Giáo dục vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, đặc biệt là các cơ sở vùng sâu vùng xa, chưa có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại. Đội ngũ Y Bác sĩ chưa đủ để đáp ứng với tình trạng bệnh nhân ngày càng tăng cả về số lượng và loại bệnh. Nhận thức của người dân về bệnh tật và cách sơ cứu cũng mơ hồ. Nếu muốn đưa bệnh nhân đến được các bệnh viện trung tâm thì mất nhiều thời gian…Để khắc phục những khó khăn này, chúng ta cần có công cụ gần gũi với thực tiễn, người dùng dễ sử dụng và linh hoạt để có thể giúp bệnh nhân và Y Bác sĩ phát hiện bệnh và điều trị kịp thời. Hiện nay, hàng năm có đến hàng triệu người phải cầu viện đến sự giúp đỡ của Y học để đối phó với bệnhđauthắt ngực. Theo thống kê của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì cứ 2 giây có 1 người chết vì bệnh tim mạch; Cứ 5 giây có một trường hợp nhồi máu cơ tim; Cứ 6 giây có 1 trường hợp đột quỵ; .[14] Đây là một loại bệnh thường gặp nhưng việc chẩnđoánbệnh không phải lúc nào cũng đạt kết quả chính xác. Vấn đề đặt ra là từ tri thức và các kinh nghiệm thực tế của các Y bác sĩ trong việc chẩnđoán và điều trị bệnhđauthắtngực từ hàng thế kỷ qua, làm thế nào để tập hợp chúng thành các quy luật và đưa vào máy tính để từ đó giúp ta chẩnđoán được nguyên nhân gây bệnh và đề xuất phương án điều trị ban đầu. 2 Thực ra, đauthắtngực không phải là một bệnh mà là một triệu chứng trong nhiều triệu chứng khác nhau nhưng do nó tác động mạnh mẽ đến bệnh nhân nên người ta thường gọi nó là một bệnh – bệnhđaucothắt ngực. Đaungực là một triệu chứng thường gặp có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có một số nguyên nhân cần phải được can thiệp nhanh chóng chẳng hạn như đauthắt ngực, nhồi máu cơ tim, hoặc bóc tách động mạch chủ. Những nguyên nhân gây đaungực khác có thể không cần can thiệp ngay lập tức bao gồm cothắt thực quản, đau do túi mật, viêm thành ngực. Chẩnđoán chính xác là yếu tố quan trọng giúp điều trị đúng cho những bệnh nhân bị đau ngực.Để chẩnđoán được các nguyên nhân này, ngoài triệu chứng chính là đaungực thì cần phải kết hợp với nhiều triệu chứng khác nhau cũng như các đặc điểm của cơn đau như cường độ đau, thời điểm xảy ra cơn đau, thời gian mà cơn đau kéo dài, . Do đó, quá trình chẩnđoáncó thể xem như một quá trình xử lý các thông tin đầu vào (các triệu chứng, đặc điểm cơn đau, ) để xác định thông tin đầu ra (các bệnh dẫn đến chứng đaucothắt ngực). Về mặt toán học thì công việc này tương đương với việc giải một phương trình nhiều ẩn số và khi lượng ẩn số quá lớn thì việc giải là rất khó khăn. Một cách để khắc phục công việc khó khăn này là ứngdụngLogicmờ - một cách tiếp cận mới có khả năng ứngdụng và mang lại nhiều kết quả thực tiễn. Ngày nay việc ứngdụngLogicmờ vào các nghành khoa học đã phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên việc xây 3 dựng các hệchẩnđoán Y học như vậy ở nước ta vẫn còn khá khiêm tốn. Vì vậy, trong khuôn khổ của một luận văn Cao học, em chỉ muốn đưa ra một giải pháp để thực hiện hệchẩnđoánbệnhđauthắtngực dựa trên các triệu chứng lâm sàng, đề xuất phương pháp điều trị ban đầu trước khi phải nhờ vào các xét nghiệm chuyên khoa. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ Mục tiêu của đề tài là nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả trong việc ứngdụng công nghệ hiện đại vào chẩnđoán bệnh. Để thực hiện được mục tiêu, cần phải thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Tìm hiểu Y học, thu thập các triệu chứng liên quan tới biểu hiện lâmsàng của bệnhđauthắtngực và các bệnh liên quan. - Tìm hiểu và ứngdụngLogicmờ trong quá trình chẩn đoán. Xâydựng các luật hình thành nên bệnh từ các triệu chứng. - Xâydựngứngdụng cho phép chẩnđoánbệnh và xuất ra kết quả là bệnh án của từng bệnh nhân. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là phương pháp ứngdụngLogicmờ vào hệthốngchẩnđoánbệnhđaucothắt ngực. Tìm hiểu cơ sở lý thuyết logic mờ, cơ chế suy diễn mờ và các thông tin liên quan đến bệnhđaucothắtngực Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp ứngdụngLogicmờ vào hệthốnghỗtrợchẩnđoánbệnhđaucothắt ngực. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu lý thuyết về Lôgicmờ và cơ chế suy diễn. - Tìm hiểu các triệu chứng lâmsàng của bệnhđaucothắtngực và nguyên nhân gây bệnh. Trình bày dưới dạng các mệnh đề Nếu – Thì. - Xâydựng các tập luật mờ dựa trên mối tương quan giữa triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh. - Sử dụng ngôn ngữ C# để viết chương trình. Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm trên các công cụ phát triển hệthốnghỗtrợ chuẩn đoánbệnh 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học - Nâng cao chất lượng, độ chính xác và kịp thời trong việc khám chữa bệnh; - Làm chủ được công nghệ chẩnđoánbệnh hiện đại; 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả thu được từ thực nghiệm có thể được áp dụng để chẩnđoán nhiều loại bệnh lý khác nhau; . 6. Nội dung tóm tắt Chương 1: Trình bày tổng quan về bệnhđauthắt ngực. Các triệu chứng, đặc điểm của bệnh cũng như các nguyên nhân gây bệnh và trình bày các khái niệm về Lôgicmờ và cơ chế suy diễn mờ được ứngdụng vào Luận văn. 5 Chương 2: Trình bày cụ thể triệu chứng và đặc điểm của các bệnh dẫn đến đauthắtngực dưới dạng các mệnh đề Nếu – Thì. Liên kết các mệnh đề này thành hệthống Luật mờ phục vụ cho chẩnđoán bệnh. Mô tả quy trình ứngdụngLôgicmờ trong hệthốngchẩn đoán. Phân tích thiết kế hệthống theo hướng đối tượng. Chương 3: Trình bày việc xâydựng và triển khai ứngdụng Cuối cùng là phần đánh giá, kết luận và hướng phát triển của đề tài. 6 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN BỆNHĐAUTHẮTNGỰC VÀ LÝ THUYẾT LOGICMỜ 1.1. TỔNG QUAN BỆNHĐAUCOTHẮTNGỰC 1.1.1. Khái niệm và cấu trúc cơ quan nội tạng 1.1.2. Cƣờng độ và vị trí đau 1.1.3. Nguyên nhân gây bệnh 1.1.4. Biểu hiện lâmsàng của bệnhđaucothắtngực 1.2. LOGICMỜ VÀ CƠ CHẾ SUY DIỄN MỜ 1.2.1. Khái niệm logicmờ 1.2.2. Logicmờ và các phép toán 1.2.3. Cơ chế suy diễn mờ 1.2.4. Điều khiển logicmờCơ chế suy diễn kết hợp các luật trong cơ sở luật thành một ánh xạ từ tập mờ A’ trong U đến tập mờ B’ trong V. Do trong nhiều ứngdụngcó ngõ ra và ngõ vào của hệthốngmờ là các giá trị thực nên chúng ta phải xâydựng các giao diện giữa cơ chế suy diễn và môi trường. Các giao diện này là bộ mờ hóa và bộ giải mờ. Bộ mờ hóa là phép ánh xạ từ một điểm có giá trị thực x * U Rn vào một tập mờ A’ trong U. Người ta thường dùng 3 loại mờ hóa sau: Bộ mờ hóa Singleton: Bộ mờ hóa này ánh xạ một điểm thực X* U vào một singleton mờ A’ trong U có giá trị độ phụ thuộc là 1 tại x* và 0 tại tất cả các điểm khác trong U, nghĩa là: 7 µ A’(x) = Bộ mờ hóa Gaussian: ánh xạ x* U thành một tập mờ A’ trong U có hàm thuộc Gaussian như sau: (1.16) Với ai là các thông số dương và t-norm * thường được chọn là phép tích đại số hoặc phép toán min. Bộ mờ hóa tam giác: ánh xạ x* U vào tập mờ A’ trong U có hàm thuộc tam giác như sau: (1.17) Với b i là các thông số dương và t-norm * thường được chọn là phép tích đại số hoặc phép toán min. Bộ giải mờ là phép ánh xạ từ tập mờ B’ trong V R(là ngõ ra của cơ chế suy diễn) thành điểm rõ y* V. Việc giải mờ là tìm một điểm trong V biểu diễn tốt nhất tập mờ B’. Để chọn lựa sơ đồ giải mờ, người ta tuân theo ba tiêu chuẩn sau: - Tính hợp lý - Tính toán đơn giản - Tính liên tục 8 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆTHỐNGCHẨNĐOÁNLÂMSÀNGBỆNHĐAUTHẮTNGỰC 2.1. QUY TRÌNH CHẨNĐOÁNBỆNH 2.1.1. Lập luận chẩnđoánbệnh 2.1.2. Quy trình chẩnđoán Trình tự chẩnđoánlâmsàngbệnhđauthắt ngực: Hình 2.1. Trình tự chẩnđoánlâmsàng 2.1.3. Các triệu chứng lâmsàng của bệnhđauthắtngực 2.2. MÔ HÌNH HÓA QUÁ TRÌNH CHẨNĐOÁN 2.2.1. Thông tin mờ 2.2.2. Luật xấp xỉ 2.2.3. Mô hình hóa Thu thập các triệu chứng lâmsàng Xác định loại bệnh liên quan đến đauthắtngực Giải thích căn bệnh Đề xuất phương án điều trị sơ khởi Kết thúc