Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
260,5 KB
Nội dung
Tiểu luận: Môhìnhvàchứcnăngcủabộcungcấpphântán LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với sự phát triển thần kỳ, ngành công nghệ thông tin đã đem đến cho loài người rất nhiều tiện ích trong công việc và trong cuộc sống. Dù ở bất cứ nơi đâu, chúng ta đều có thể giao tiếp, chia sẽ thông tin, tài liệu thông qua các hệ thống thông tin .Các thành tựu mới được phát minh ra nối tiếp nhau, trong đó phải kể đến các phần mềm tăng khả năng điều hành, khai thác hiệu quả các tài nguyên của hệ thống tin học. Đặc biệt, các nhà nghiên cứu và các lập trình viên chuyên nghiệp rất quan tâm đến việc nghiên cứu và ứng dụng hệ thống tin học phân tán. Trong phạm vi của đề tài, tôi chủ yếu trình bày “Mô hìnhvàchứcnăngcủabộcungcấpphântán ”. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS- TS Lê Văn Sơn đã nhiệt tình giảng dạy và giúp tôi hoàn thành tiểu luận này. Học viên: Lê Quang Vũ 1 Tiểu luận: Môhìnhvàchứcnăngcủabộcungcấpphântán CHƯƠNG I : MÔHÌNHVÀCHỨCNĂNGCỦABỘCUNGCẤPPHÂNTÁN I. Các chiến lược cungcấp tài nguyên trong hệ tin học phân tán: I.1. Một số khái niệm Vấn đề cungcấp tài nguyên thường được đánh giá như là một trong những lĩnh vực tri thức rất quan trọng vì nó được vận dụng thường xuyên trong quá trình triển khai nghiên cứu, khảo sát, phân tích, thiết kế và xây dựng các hệ điều hành nói chung, hệ tin học phântán nói riêng. Việc thực hiện xây dựng các tiến trình của một ứng dụng phântán đòi hỏi phải có các đối tượng khác nhau như bộ xử lý, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi, các tập tin, Bên cạnh đó cần phải có quyền được truy cập theo kiểu loại trừ tương hỗ đến các thông tin, quyền được sử dụng các hàm, thủ tục và các chương trình. Tài nguyên được định nghĩa như một đối tượng mà trong đó các quy tắc sử dụng và chia sẽ được kết hợp với nhau, đó là vấn đề quyền truy cập loại trừ hay truy cập chia sẽ, có hạn chế số lượng người sử dụng hay không. Khái niệm giao dịch là một thực thể sử dụng chẳng hạn như người sử dụng các tài nguyên thường được sử dụng trong hệ tin học phân tán. Giao dịch là phép toán hợp thành một logic hoàn chỉnh mà việc triển khai nó có thẻ dẫn đến thực hiện một tiến trình duy nhất hay nhiều tiến trình được định vị trên các trạm khác nhau. Một tiến trình nào đó cần sử dụng tài nguyên để phát triển công việc của mình phải yêu cầu bộcungcấp một cách hợp thức bằng cách gởi thông điệp yêu cầu. Thông điệp yêu cầu này được gọi ngắn gọn là yêu cầu. Như vậy, một tiến trình có nhu cầu tài nguyên sẽ bị treo chừng nào đó tài nguyên đó còn chưa được giải phóng hay chưa được cungcấp cho nó. Bộcungcấp có thể áp dụng nhiều kiểu cungcấp khác nhau như tiến trình duy nhất, tập hợp các tiến trình, tập hợp các thủ tục,…Các thông điệp yêu cầu sử dụng tài nguyên cũng có thể có các dạng khác nhau như gọi thủ tục, thông báo, thực hiện các lệnh đặc biệt… Thuật ngữ tải là tập hợp các yêu cầu tuân theo các quy tắc của một bộcungcấp với các tham số đặc trưng : số lượng các yêu cầu được cungcấp tài nguyên, bản chất của các vấn đề , phântán theo thời gian các yêu cầu tạo ra nó. Một yêu cầu được thoả mãn bởi bộcungcấp tài nguyên cho tiến trình đề nghị với điều kiện là yêu cầu đó phải tuân thủ các quy định nhất định. Có hai điều kiện cho tiến trình mất khả năng sử dụng tài nguyên đã được cungcấp là : • Giải phóng: là tiến trình phát tín hiệu ngừng sử dụng tài nguyên. Học viên: Lê Quang Vũ 2 Tiểu luận: Môhìnhvàchứcnăngcủabộcungcấpphântán • Thu hồi: là sự lấy lại tài nguyên đã được cungcấp cho tiến trình. Bộcungcấp tài nguyên sẽ tiến hành công việc này. Hoạt động của một tập hợp các tiến trình trên một tập hợp các tài nguyên dùng chung được xem là tuyệt vời nếu không để xảy ra bế tắc và thiếu thốn tài nguyên vĩnh viễn. Bế tắc hay còn gọi là khóa tương hỗ là sự kẹt chéo lẫn nhau có tính chất sống còn của các tiến trình. Bế tắc diễn ra khi hai tiến trình đang sử dụng hai tài nguyên lại phát yêu cầu về nhu cầu sử dụng tài nguyên mà tiến trình còn lại đang sử dụng. Chúng ta sẽ hình dung vấn đề một cách chi tiết, rõ ràng hơn qua hình 2 bên dưới: Theo hình vẽ, ta có bốn tài nguyên T 1 , T 2 , T 3 , T 4 và có ba tiến trình nhu cầu tài nguyên Tr 1 , Tr 2 , Tr 3 , . Cả ba tiến trình này đều đang ở trạng thái bế tắc. Tiến trình Tr2 chờ tài nguyên T 1 do Tr 1 đang chiếm giữ. Tiến trình Tr 1 chờ tài nguyên T 2 được giải phóng bởi Tr 1 và Tr 3 . Thêm vào đó tiến trình Tr1 chờ tiến trình Tr 2 giải phóng T 1 . Thiếu tài nguyên vĩnh viễn là sự chờ đợi bất tậncủa một tiến trình mà yêu cầu của nó trễ đến mức không thể xác định được. Nguyên nhân của hiện tượng này có nhiều nhưng chúng ta có thể chỉ ra ví dụ thường gặp là do sử dụng luật ưu tiên để cungcấp tài nguyên. Một chiến lược cungcấp tài nguyên tồi cũng có thể là nguồn gốc huỷ hoại hiệu năng hoạt động của hệ do các hiện tượng sốc làm tăng các yêu cầu mà không được đáp ứng của một số tài nguyên. Chẳng hạn như sự sụp đổ của hệ đa chương trình. Để tránh các hiện tượng đó, bộcungcấp tài nguyên cần phải đảm bảo chứcnăng điều khiển. Ta có thể chia thành hai phương diện để nghiên cứu: Phương diện 1: Phântán các yêu cầu giữa các tài nguyên tương đương có khả năng thỏa mãn. Chứcnăng này gọi là phân phối tải. Trong hệ thống phântán , nó Học viên: Lê Quang Vũ 3 T T 3 3 T T 1 1 T T 2 2 T T 4 4 Tr2Tr1 Tr3 Hình 2: Đồ thị cungcấp tài nguyên bế tắc Tiểu luận: Môhìnhvàchứcnăngcủabộcungcấpphântán cần phải tạo điều kiện để tránh tình hình mà ở đó các yêu cầu đợi đến lượt được thoã mãn trên một trạm bị đầy, trong khi đó các tài nguyên tương đương lại rỗi trên các trạm khác. Phương diện 2: Giới hạn số lượng các yêu cầu được phép cho một số tài nguyên. Việc đó có thể thực hiện bằng cách hạn chế ( tĩnh hay động) số các tiến trình hay số các giao dịch được chọn (trúng tuyển) sử dụng toàn bộ hay từng phần tài nguyên. Ta gọi trưòng hợp này là điều khiển tải tổng quát. Tóm lại, Bộcungcấp cần phải phân phối các tài nguyên trên cơ sở tuân thủ các quy tắc sử dụng, tránh xảy ra bế tắc và thiếu thốn vô hạn, phânbố tải tương đối đồng đều giữa các tài nguyên cùng loại ( cùng có thể thỏa mãn) và giới hạn nhu cầu nhằm duy trì hệ thống hoạt động đạt mức hiệu quả nhất định. Mục đích củaphần này là phân tích các vấn đề mới phát sinh chỉ trong các hệ phântánvà giới thiệu các giải thuật hoạt động trong môi trường phân tán. Việc triển khai vấn đề cungcấp tài nguyên phântán còn ít và chúng ta cũng không có nhiều kinh nghiệm về việc hoạt động của hệ này I.2. Cungcấp tài nguyên duy nhất Vấn đề cungcấp tài nguyên duy nhất trên một trạm trong hệ phântán liên quan đến việc phân phối tài nguyên này cho một tập hợp các tiến trình trên cơ sở quy tắc: truy cập loại trừ hay chia sẽ, có hệ số ưu tiên, không được mất,…Các tiến trình có thể đề nghị sử dụng tài nguyên ngay tại trạm có tài nguyên mà cũng có thể ở các trạm khác từ xa. Việc quản lý các truy cập đến một tài nguyên duy nhất có thể được thực hiện theo hai cách sau: Truy cập bằng một tiến trình duy nhất. Truy cập bằng các tiến trình tương tranh I.2.1. Truy cập bằng một tiến trình duy nhất. Một tiến trình duy nhất hay còn gọi là server được giao nhiệm vụ quản lý tài nguyên. Nó xử lý tất cả các yêu cầu truy cập từ các tiến trình và các khách. Sự loại trừ truy cập được bảo đảm bởi tính duy nhất của server. Server đồng thời cũng là chương trình đánh thức. Chương trình có thể viết như sau: Vòng lặp: M:=cho_thong_diep(nil) {Treo} <Chương trình xử lý các yêu cầu và gởi trả kết quả> Kết thúc vòng lặp Học viên: Lê Quang Vũ 4 Tiu lun: Mụ hỡnh v chc nng ca b cung cp phõn tỏn Do vy, s ny loi b tt c cỏc c tớnh song song truy cp vo ti nguyờn. Tin trỡnh server cú th c lp trỡnh trin khai ton b chin lc liờn quan n loi tr tng h ca cỏc yờu cu ( u tiờn, quyn truy cp ti nguyờn). I.2.2 Truy cp cỏc tng tranh cú iu kin Trong trng hp ny ti nguyờn c truy cp bi nhiu server, thụng thng cú s lng thay i. Cỏc server ny thc hin cỏc truy cp tng ng vi cỏc yờu cu di dng thc hin cỏc th tc. Vic thc hin cỏc th tc ny c iu khin bi c ch m bo tụn trng cỏc quy tc truy cp. Cỏc quy tc ny c bt u bng hai cỏch bi cỏc tin trỡnh khỏch , hỡnh v 3 di õy cho thy vic truy cp bng mt chng trỡnh duy nht. Tin trỡnh ỏnh thc duy nht D ng sau hng i lm nhim v phõn phi yờu cu cho cỏc server cc b. Cỏc tin trỡnh khỏch khụng bit server. hỡnh 4 bờn di vic truy cp c tin hnh trc tip vi cỏc server. Cỏc mỏy server u c cỏc tin trỡnh khỏch bit trc Hc viờn: Lờ Quang V 5 Tr1 Tr2 Tr n D S1 S2 Sn T Haỡng õồỹi caùc yóu cỏửu T: Taỡi nguyón Tr: Tióỳn trỗnh Si: Server D aùnh thổùc Hỗnh 3 ọử thở truy cỏỷp vaỡo taỡi nguyón bũng mọỹt chổồng trỗnh trổỷc duy nhỏỳt S1 S2 Sn T Hỗnh 4 ọử thở truy cỏỷp trổỷc tióỳp vaỡo caùc server Tr2 Trn Tr1 Tiểu luận: Môhìnhvàchứcnăngcủabộcungcấpphântán Việc triển khai đặc biệt đối với các server có liên quan đến việc phối hợp chúng với các điểm vào một modul quản lý tài nguyên như chương trình monitor thường được dùng trong các hệ điều hành. I.3. Cungcấp một tập hợp các tài nguyên. Vấn đề bế tắc Tiến trình p đưa ra yêu cầu cungcấp tài nguyên e để thực hiện phép toán cài then có tình loại trừ v_loai_tru_th(e). Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt, tất cả các tài nguyên đều được truy cập theo kiểu loại trừ. Nếu việc cungcấp hoàn toàn hợp thức thì tài nguyên này được giao cho p sử dụng. Ta nói rằng tài nguyên này đã được p cài then , nếu không thì p bị treo và tất nhiên là p không cài then được tài nguyên này. Trong hệ phân tán, ta sẽ tập trung xem xét các giao dịch T i có thể sử dụng các tài nguyên được định vị trên các trạm. Mỗi một giao dịch được triển khai nhờ một tập hợp các tiến trình thể hiện là các đại diện của chúng trên các trạm có thể thực hiện song song. Nhằm thu hồi lại tài nguyên e trên trạm S i , giao dịch thực hiện phép toán V_loai_tru_th(e) thông qua đại diện P ij của mình trên trạm này. Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt, việc cungcấp tài nguyên diễn ra không có thu hồi. Một tài nguyên bị khóa bởi một tiến trình không thể rút nó trở về được. Như thế nó cần được giải phóng một cách tường minh bởi tiến trình này nhờ phép mở then cài mo_then(e). Như vậy có thể xảy ra rủi ro do bế tắc, khi các tiến trình truy cập loại trừ được phân phối mà không có khả năng thu hồi các tiến trình cần phải sử dụng đồng thời nhiều tài nguyên. Ví dụ có hai tiến trình p và q cùng sử dụng hai tài nguyên e 1 và e 2 , chúng được mô tả trong đoạn chương trình như sau: Tiến trình p Tiến trình q p 1 : v_loai_tru_th(e 1 ) q 1 : v_loai_tru_the(e 2 ) p 1 : v_loai_tru_th(e 2 ) q 1 : v_loai_tru_the(e 1 ) Nếu các yêu cầu được thỏa mãn theo trình tự p 1 , q 1 thì tất yếu xảy ra vấn đề chặn nhau giữa p và q. Lý do hiển nhiên là p 2 và q 2 không bao giờ được đáp ứng, nếu e 1 và e 2 không được giải phóng. Bế tắc có thể được giải quyết bằng cách dự báo và phòng tránh ( gọi là dự phòng) có nghĩa là tài nguyên được cungcấp theo kiểu có đề phòng trường hợp bế tắc. Một phương pháp khác có liên quan đến vấn đề này là phát hiện và chữa trị có nghĩa là khi có sự cố thì quay trở về trạng thái trước đó. Các thuật toán dự phòng, phát hiện và chữa trị đã được nghiên cứu cho trường hợp là tất cả các tài nguyên đều được quản lý bởi bộcungcấp duy nhất. Bộcungcấp này tiếp nhận tất cả các yêu cầu và biết rất rõ trạng thái của tất cả các tài nguyên. Học viên: Lê Quang Vũ 6 Tiểu luận: Môhìnhvàchứcnăngcủabộcungcấpphântán I.4. Phântánchứcnăngcungcấp Ví dụ rằng chứcnăngcungcấp tài nguyên không thể tin tưởng giao phó hoàn toàn cho một bộcungcấp duy nhất mà được phântán thành một tập hợp các bộcungcấp trên các trạm khác nhau, trong đó mỗi bộcungcấp chỉ quản lý các đối tượng cục bộcủa trạm đó mà thôi. Chúng ta có hai nhóm phương pháp cho vấn đề đặt ra: Duy trì tính duy nhất của trạng thái tài nguyên Biểu hiện duy nhất của trạng thái tài nguyên được chia sẽ bởi tập hợp các bộcung cấp. Biểu hiện này tuần hoàn giữa các trạm khác nhau dưới dạng một thông điệp. Các trạm luân phiên đóng vai trò củabộcungcấp tài nguyên mà mình đang chịu trách nhiệm quản lý. Giải pháp này loại bỏ tất cả các khả năng song song, không loại bỏ khả năng mất thông điệp trạng thái, thiếu thốn tài nguyên một cách vô hạn. Phântán biểu hiện trạng thái vàchứcnăngcungcấp Có rất nhiều giải pháp có thể: Giải pháp 1: Ta duy trì tại mỗi trạm một bản sao trạng thái tài nguyên tổng quát. Trong trường hợp này, cần phải bảo đảm sự gắn bó hữu cơ của các bản sao Giải pháp 2: Ta phântán biểu hiện trạng thái trên các trạm. mỗi một trạm chỉ có trạng thái của các tài nguyên cục bộcủa mình. Các quyết định được đưa ra trên các trạm khác nhau cần phải được phối hợp theo kiểu sao cho dữ liệu của việc cungcấp phải được gắn bó với nhau. Giải pháp 3: Một phương pháp đầy ấn tượng là nhóm sắp xếp nhằm bảo đảm cho tất cả các yêu cầu tài nguyên xuất phát từ các tiến trình đến được các bộcungcấp khác nhau theo một trật tự duy nhất được cố định từ trước. Vấn đề thứ nhất là vấn đề nhiều bản sao thông tin. Các phương pháp khác mang tính năng động cao cho phép ra các quyết định cungcấp tài nguyên xuất phát từ quan điểm từng phầncủa trạng thái tài nguyên. I.4.1 Các phương pháp cungcấp sử dụng trạng thái tổng quát Vấn đề quan trọng được đặt ra là tại sao có thể áp dụng thuật toán dự phòng bế tắc của các hệ tập trung vào môi trường phântán theo kiểu duy trì trên mỗi trạm một bản sao trạng thái cungcấpcủa tất cả các tài nguyên Nội dung của các bản sao trên các trạm của hệ có thể được phản ánh trong bản sau đây: Học viên: Lê Quang Vũ 7 Tiểu luận: Môhìnhvàchứcnăngcủabộcungcấpphântán Stt Nội dung của bản sao 1 Tập hợp tất cả các tài nguyên còn chưa được cungcấp 2 Tập hợp các tài nguyên đã cungcấp 3 Đối tượng đang chiếm giữ tài nguyên 4 Kiểu sử dụng 5 Tập hợp các yêu cầu không được thỏa mãn 6 Tập hợp các thông điệp dành cho trường hợp đã được sử dụng 7 Tập hợp các thông điệp dành cho trường hợp thất bại 8 ……………………. Cungcấp tài nguyên chỉ được chấp thuận nếu trạng thái xuất phát từ việc cungcấp đó được đánh giá là chấp nhận được theo thuật toán đã sử dụng. Trên cơ sở thực hiện một thuật toán và có cùng thông tin , mỗi trạm ra quyết định cungcấp căn cứ vào bản sao trạng thái cục bộcủa nó. Việc cungcấp cho tiến trình đề nghị sẽ thực hiện ngay trên trạm có tài nguyên. Để cập nhật thông tin, mỗi tiến trình phát đi cho tập hợp nhất định các trạm: Các thông điệp của mình. Các yêu cầu của mình. Các thông điệp giải phóng của mình. Các bản sao trạng thái tổng quát trên các trạm phải có cùng các bước chuyển trạng thái. Để đảm bảo điều đó, cần phải xử lý các yêu cầu trong cùng một trật tự trên tất cả các trạm. Trật tự này có thể khác với trật tự đến. Ta có thể sử dụng các kỹ thuật đã được kiểm tra như dấu, bộ tuần tự tuần hoàn để giải quyết vấn đề đồng bộ thông tin. Khi thực hiện một giao dịch T i thì giao dịch này cần phải phát thông điệp hợp thức của tập hợp các tài nguyên mà nó định sử dụng. Một tài nguyên chỉ có thể thu hồi, nếu đó là một phầncủa thông điệp. Ta định nghĩa một quan hệ là phụ thuộc thế năng giữa hai giao dịch T J và T k và ký hiệu là T j >T k điều đó nói lên rằng T j chậm hơn T k . T J >T k nghĩa là tồn tại ít nhất một tài nguyên bị cài then bởi T J và là thành phần thuộc thông điệp T k Quan hệ này có thể được biểu diễn bằng đồ thị G, biến theo thời gian gọi là đồ thị các xung đột thế năng. Tồn tại vòng lặp trong đồ thị này sinh ra bế tắc. Học viên: Lê Quang Vũ 8 Tiu lun: Mụ hỡnh v chc nng ca b cung cp phõn tỏn Vớ d: Hóy ỏnh giỏ 3 giao dch T 1 , T 2 v T 3 s dng ba ti nguyờn e 1 ,e 2 v e 3 . Ta ký hiu a_loai_tru_th() l phộp toỏn thụng ip. Gi s rng cỏc lnh thc hin theo trỡnh t t 11 , t 21 ,t 31 , t 12 , t 22 , t 32 vo thi im t sau khi thc hin cỏc lnh ny, th G cú th biu din nh sau. B tc khụng trỏnh khi c. th G c biu din trong hỡnh v 5 sau: trỏnh b tc din ra, chỳng ta phi duy trỡ ti mi trm mt bn sao ca th G v ta ch c cung cp ti nguyờn nu vic cung cp ú khụng phỏt sinh vũng lp trờn th ny. Mi mt thụng cỏo, thụng ip hay khuyn ngh gii phúng u nhn mt du ri phỏt ra cho tt c cỏc trm. cp nht bn sao ca mỡnh vi th G, mi trm x lý cỏc thụng ip m nú nhn c trong mt trt t cht ch c xỏc nh bi du cn c theo phng phỏp ch dn trong chng 4. I.4.2. Cỏc phng phỏp cung cp theo kiu s dng trng thỏi tng phn. Cú hai thut toỏn rt thớch hp vi mụi trng phõn tỏn. Mi trm ch qun lý cỏc ti nguyờn cc b ca mỡnh v cỏc quyt nh cung cp c a ra da trờn thụng tin cc b. Tt c cỏc ti nguyờn u c truy cp theo kiu loi tr. Thut toỏn d phũng b tc Hc viờn: Lờ Quang V 9 t 11 :a_loaỷi_tru_th(e 1 ,e 2 ) . . t 12 :v_loaỷi_tru_th(e 1 ) . . t 13 :v_loaỷi_tru_th(e 2 ) t 21 :a_loaỷi_tru_th(e 2 ,e 3 ) . . t 22 :v_loaỷi_tru_th(e 2 ) . . t 23 :v_excl(e 3 ) Giao dởch T1 Giao dởch T 2 t 31 :a_loaỷi_tru_th(e 3 ,e 1 ) . . t 32 :v_excl(e 3 ) . . t 33 :v_loaỷi_tru_th(e 1 ) Giao dởch T 3 T1 T 2 e2 e 1 e 3 T 3 Hỗnh 7: Voỡng troỡn kheùp kờn trón õọử thở T1 T 2 e2 e 1 e 3 T 3 Hỡnh 5: Vũng trũn khộp kớn trờn th Tiu lun: Mụ hỡnh v chc nng ca b cung cp phõn tỏn õy l thut toỏn Lomet vi phiờn bn s dng trng thỏi tng phn. Xột mt vớ d minh ho cỏc khú khn trong khi ng dng vo h phõn tỏn. Tr li vi vớ d ó xột phn trờn, b sung thờm cỏc im nh sau : gi s rng cỏc ti nguyờn e 1 ,e 2 , v e 3 c b trớ trờn cỏc trm tng ng vi S 1 , S 2 v S 3 . Nu trm S i ch nhn cỏc thụng cỏo tng ng vi ti nguyờn m nú qun lý thỡ nú ch duy trỡ th G i l hỡnh nh thu nh ca G cho cỏc giao dch ó phỏt thụng cỏo. Nh vy, sau khi ó thc hin t 32 , ta cú cỏc hỡnh nh nh hỡnh 6 sau: Rừ rng thụng qua ba th trờn õy, ta khụng phỏt hin mch khộp kớn cú th dn n tỡnh trng b tc. Nhng, nu h tp trung hay trng thỏi khụng phi tng phn, ta cú th nh hỡnh 7 bờn di Trong thc t mc dự rng khụng cú th no trong s ny cho phộp phỏt hin s hỡnh thnh mt vũng lp b tc, nhng trờn mt trm cho trc no ú, ta li khụng th d phũng b tc cú kt qu c. Ta s thay th iu kin cung cp trong th G khụng vũng mt iu kin khỏc mnh hn nhng c kim tra bng cỏc thụng tin cc b trờn tng trm. lm c iu ú, ta thờm vo cho tng thỡ G i hỡnh nh thu nh cho S i ca th mt quan h trt t ton b cht ch c xỏc nh trờn tp hp cỏc giao dch. Quan h trt t ny cú th cú c nh phng tin du. iu kin cung cp ti nguyờn l duy trỡ tỡnh trng khụng vũng lp cho cỏc th G i . Cn c theo cu trỳc, iu kin ny cú th c kim tra cc b trờn tng trm.Ta s c ch ra G cú c tỡnh trng khụng vũng lp nh th no. lm vic ú, ta bt u ch ra s tn ti ca vũng trong G kộo theo s tn ti ca vũng trong ớt nht mt G i Hc viờn: Lờ Quang V 10 T 3 T 1 e 1 ọử thở G 1 trón S 1 T1T 2 e 2 ọử thở G 2 trón S 2 T 2 T 3 e 3 ọử thở G 3 trón S 3 Hỗnh 6: ọử thở trón caùc traỷm T1 T 2 e2 e 1 e 3 T 3 Hỗnh 7: Voỡng troỡn kheùp kờn trón õọử thở