1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De thi GHKI TV4

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2/ Nội dung kiểm tra đọc: Học sinh đọc 1 đoạn văn ( hoặc thơ) khoảng 115 chữ thuộc các chủ điểm đã học (GHKI) và trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu (GV lựa chọn các đoạn [r]

(1)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC : 2016 - 2017

I/ KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm) 1 Đọc thành tiếng ( điểm)

1/ Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng học sinh

2/ Nội dung kiểm tra đọc: Học sinh đọc đoạn văn ( thơ) khoảng 115 chữ thuộc chủ điểm học (GHKI) trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc GV nêu (GV lựa chọn đoạn văn SGK Tiếng Việt tập Ghi tên bài, số trang vào phiếu cho học sinh bốc thăm đọc thành tiếng) Trả lời nội dung đọc

2 Đọc hiểu (5 điểm): Đọc thầm “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời từ câu đến câu hoàn thành câu 7, câu

Câu 1: Bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" tác giả:

A Trần Đăng Khoa B Tơ Hồi C Tuốc-ghê-nhép D Nguyễn Duy Câu 2: Các nhân vật truyện "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" là:

A Dế Mèn, Tơ Hồi, chị Nhà Trị B Bọn nhện, Dế Mèn, Tơ Hồi C Dế Mèn, chị Nhà Trị, Bọn nhện D Bọn nhện, Dế Mèn, cỏ xước Câu 3: Dế Mèn gặp chị Nhà Trò ngồi đâu?

A Ven đường B Vỉa hè C Bãi cỏ xanh D Bên tảng đá cuội Câu 4: Kẻ yếu câu chuyện bênh vực ai?

A Chị Nhà Trò B Dế Mèn C Bọn nhện D Nhà Trò bọn nhện Câu 5: Trong "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A So sánh B Nhân hóa C So sánh nhân hóa D Ẩn dụ Câu 6: Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?

A Dế Mèn có lịng bao dung, độ lượng B Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu C Dế Mèn anh hùng

D Chị Nhà Trị đáng thương

Câu 7: Tìm ghi câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hóa mà em thích.

(2)

Câu 8: Tìm từ ghép, từ láy có chứa tiếng sau (mỗi loại tìm từ) a, ngay:

Từ ghép: Từ láy : b, thẳng:

Từ ghép: Từ láy: II / KIỂM TRA VIẾT( 10 điểm)

1 Chính tả ( điểm) Nghe viết: Trung thu độc lập (TV4,tập 1A trang 106) (Từ Ngày mai, em có quyền đến nơng trường to lớn, vui tươi)

2 Tập làm văn: (5 điểm)

(3)

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM TIẾNG VIỆT GHKI - LỚP 4 Năm học : 2016-2017

A KIỂM TRA ĐỌC

I/ Đọc thành tiếng ( điểm) - Đọc tiếng, từ: điểm

( Đọc sai từ đến tiếng: 0,5 điểm; đọc sai tiếng: điểm) - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm.

( Ngắt nghỉ không từ đến chỗ: 0,5 điểm: ngắt nghỉ không từ chỗ trở lên: điểm )

- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: điểm

( Giọng đọc chưa thể rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm: giọng đọc khơng thể tính biểu cảm: điểm)

- Tốc độ đọc đạt yêu cầu: điểm

( Đọc phút đến phút: 0,5 điểm: đọc phút: điểm - Trả lời ý câu hỏi GV nêu: điểm

( Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: 0, điểm; trả lời sai không trả lời được: điểm )

II/Đọc hiểu (5 điểm): Từ câu đến câu 6, câu ghi 0,5 điểm. Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: A

Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: D

Câu 7: Tìm ghi câu văn có sử dụng hình ảnh nhân hóa mà em thích (1 điểm) Câu 8: Tìm từ ghép, từ láy loại từ (1điểm)

B/ KIỂM TRA VIẾT( điểm)

1 Chính tả ( điểm) Nghe viết: Trung thu độc lập

(Từ Ngày mai, em có quyền đến nơng trường to lớn, vui tươi) Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: điểm

Mỗi lỗi tả viết (sai- lẫn phụ âm đầu vần, thanh; không viết hoa quy định) trừ 0,5 điểm

2.Tập làm văn (5 điểm) GV đánh giá cho điểm dựa theo yêu cầu nội dung hình thức trình bày, diễn đạt văn viết thư cụ thể:

- Lá thư có đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư - Lá thư có đủ nội dung

Ngày đăng: 10/10/2021, 22:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w