1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)

32 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: TB NHIỆT GIA DỤNG NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG ( Áp dụng cho Trình độ Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 MỤC LỤC BÀI 1: BÀN LÀ Cấu tạo, nguyên lý làm việc bàn 1.1 Bàn khơng có phận phun nước 1.2 Bàn có phận phun nước Thay phận, sửa chữa bàn 2.1 Rơ le nhiệt 2.2 Dây điện trở 2.3 Bộ phận phun nước 2.4 Dây dẫn, phích cắm, đèn báo BÀI 2: BẾP ĐIỆN 10 Cấu tạo, nguyên lý làm việc bếp điện 10 1.1 Bếp điện có cơng suất khơng đổi 10 1.2 Bếp điện có cơng suất thay đổi 10 Thay phận, sửa chữa bếp điện 11 BÀI 3: TỦ SẤY 12 Cấu tạo, nguyên lý làm việc tủ sấy 12 1.1 Cấu tạo 12 1.2 Nguyên lý hoạt động 12 Thay phận, sửa chữa tủ sấy 13 BÀI 4: NỒI CƠM ĐIỆN 15 Cấu tạo, nguyên lý làm việc nồi cơm điện 15 1.1 Cấu tạo 15 1.2 Nguyên lý làm việc 16 Những hư hỏng thường gặp nồi cơm điện 17 Chú ý an toàn 19 BÀI 5: BÌNH NƯỚC NÓNG .20 Công dụng: 20 Phân loại: 20 Cấu tạo bình chứa 21 Một số tượng hư hỏng thường gặp 21 4.1 Nước khơng nóng: 21 4.2 Nước nóng chậm 22 4.3 Rò nước: 22 4.4 Rò điện: 22 Các bước vệ sinh súc xả: 23 BÀI 6: BẾP TỪ 24 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 24 1.1 Cấu tạo 24 1.2 Nguyên lý hoạt động 25 Ưu, nhược điểm bếp từ 26 An toàn sử dụng bếp từ 26 BÀI 7: LÒ VI SÓNG 28 Cấu tạo 28 Nguyên lý làm việc 29 Những lưu ý sử dụng lị sóng 30 Ưu điểm lị vi sóng 32 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thiết bị nhiệt gia dụng Mã mơ đun: MĐ 20 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun học sau mơn học: kỹ thuật điện; Khí cụ điện - Tính chất: Là mơ đun tự chọn Mục tiêu mơ đun: Về kiến thức: - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động thiết bị điện gia dụng Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo, tháo lắp thiết bị điện gia dụng - Xác định nguyên nhân sửa chữa hư hỏng theo yêu cầu Về lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư khoa học, an toàn, tiết kiệm Nội dung mô đun: BÀI 1: BÀN LÀ Cấu tạo, nguyên lý làm việc bàn 1.1 Bàn khơng có phận phun nước 1.1.1 Cấu tạo Hình 1-1 sơ đồ nguyên lí cấu tạo bàn thông thường (bàn khô), tự động điều chỉnh nhiệt độ, điện áp 220V, cơng suất 1000W Hình 1-1 Sơ đồ nguyên lý (a) cấu tạo bàn (b) 1- Nắp; 2- Núm điều chỉnh nhiệt độ; 3- Đế; 4- Dây đốt nóng Cấu tạo bàn có hai phận chính: Dây đốt nóng vỏ bàn - Dây đốt nóng làm hợp kim Niken - Crôm, chịu nhiệt độ cao - Vỏ bàn gồm đế nắp Đế làm gang hợp kim nhơn, đánh bóng mạ Crôm Các bàn hệ nhẹ, không cần trọng lượng nặng đè lên vải, đế làm hợp kim nhôm Nắp làm đồng, thép mạ crôm nhựa chịu nhiệt, có gắn tay cầm cứng nhựa chịu nhiệt Điều chỉnh nhiệt độ tự động bàn rơle nhiệt RN đóng mở mạch điện cấp cho dây điện trở Tuỳ vị trí điều chỉnh rơle nhiệt RN cam lệch tâm C thay đổi thay đổi khoảng cách vị trí tiếp điểm rơle nhiệt mà bàn có nhiệt độ làm việc khác Dịng điện vào dây điện trở bàn phải qua đoạn điện trở ngắn, tạo sụt áp 0,5V dùng cho đèn tín hiệu Đ 1.1.2 Nguyên lý làm việc Khi cho điện vào bàn là, dòng điện chạy dây đốt nóng, dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn làm nóng bàn Trong bàn có rơle nhiệt, phần tử rơle nhiệt kim loại kép, cấu tạo từ hai kim loại, có hệ số dãn nở nhiệt lớn, có hệ số dãn nở nhiệt nhỏ (hình 1-2) Hình 1-2 Nguyên lý làm việc bàn Khi nhiệt độ bàn đạt đến trị số quy định nhiệt lượng toả bàn làm cho kim loại kép bị uốn cong phía kim loại có hệ số dãn nở nhỏ, đẩy tiếp điểm, kết làm cắt mạch điện vào bàn Khi bàn nguội đến mức quy định, kim loại trở dạng ban đầu, tiếp điểm rơle nhiệt tự động đóng lại làm kín mạch điện, bàn đóng điện, đèn tín hiệu Đ sáng Thời gian đóng mở rơle nhiệt phụ thuộc vào việc điều chỉnh vị trí cam C Khi sử dụng, tuỳ thuộc loại vải nào, nhiệt độ cần thiết bao nhiêu, bàn vị trí điều chỉnh nhiệt độ tương ứng 1.2 Bàn có phận phun nước Hiện bàn nước sử dụng phổ biến Nó có chức tự tạo nước phun vào vải, làm mịn phẳng nếp nhăn vải nhanh chóng, tiết kiệm thời gian 1.2.1 Cấu tạo Bàn sử dụng nước có cấu tạo khác với bàn thơng thường có phận tích nước, vịi phun giá đỡ (với loại bàn đứng) Hình 1-3 Một số loại bàn nước 1.1.2 Nguyên lý hoạt động: Khi là, cần áp vòi phun vào mặt phẳng, phun nước làm mềm vải xoá nếp nhăn quần áo Thời gian nhanh gấp ba lần so với bàn thông thường, không sợ bị cháy quần áo phun nước để làm phẳng mà khơng áp trực tiếp bàn vào quần áo Bàn nước thích hợp với hầu hết loại vải cao cấp lụa, nhung, len, nỉ 1.2 Sử dụng bàn nước Muốn bàn hạt động tốt, cần sử dụng bảo quản cách Nước sử dụng cho bàn phải loại tạp chất để khơng bị đóng phèn, cặn bình Tốt cho nước lọc vào bàn Nước máy hay nước giếng thường chứa hàm lượng nhỏ khoáng chất, cặn sét Nếu sử dụng lâu ngày chúng kết tủa làm tắc lỗ phun nước bám lại thiết bị làm bẩn quần áo Không cho háo chất tạo mùi thơm vào bình chứa nước hố chất gặp nhiệt độ cao ăn mòn chi tiết bên bàn Khi nước phun nhiều mạnh nên phải thường xuyên thêm nước Khi cho nước vào ngăn chứa, không để vạch định MAX, lau nước bị tràn mặt bàn Để không bị rỉ nước cần ý: lúc cắm điện, không nên vặn núm ngay, để mức đợi khoảng đến phút Khi mặt bàn nóng lên đủ để nước bốc tăng dần lượng thoát Tuỳ vào chất liệu vải để sử dụng bàn hợp lý Với loại vải làm sợi tổng hợp polyester, nylon nên mức nhiệt độ thấp sử dụng nước mức Vải bơng, lanh thường nhăn, cần nhiệt độ cao, mức nước nhiều Với vải len loại vải khác nên nhiệt độ trung bình cao Ở nhiệt độ thấp nước khó ra, nước bị rị rỉ làm bẩn quần áo Khi sử dụng xong, nên đổ cịn thừa để tránh bị đóng cặn, lấy vải mềm lau từ tay cầm đáy bàn Thay phận, sửa chữa bàn 2.1 Rơ le nhiệt Rơ le nhiệt bàn thường hỏng dạng tiếp xúc tiếp điểm tiếp điểm bị dính Nguyên nhân xảy trình làm việc lâu ngày, tiếp điểm đóng cắt sinh tia lửa điện làm cháy tiếp điểm Khi xảy hư hỏng ta phải kiểm tra vệ sinh lại tiếp điểm, không ta phải thay rơ le nhiệt 2.2 Dây điện trở Khi dây điện trở làm việc lâu ngày xảy tượng bị đứt (Không xảy tương chập) Khi dây điện trở bị đứt cần phải thay dây Để thay dây điện trở, ta phải tháo dây dẫn cắm điện mở vỏ bàn ra, tháo nặng phận điều chỉnh nhiệt độ (nếu có), sau tháo bỏ dây cũ, thay dây vào lắp lại 2.3 Bộ phận phun nước Bô phân phun nước bàn nước thường hoảng dạng tắc cặn bẩn rỉ Do sử dụng bàn nước ta phải thường xuyên vệ sinh khử rỉ cho bàn + Vệ sinh bàn là: - Đổ đầy nước vào bình chứa, sau để nút nước số 0, - Cắm điện vào bàn vặn nút nhiệt mức nóng đến rơle nhiệt cắt, - Vặn dần núm lên vị trí cao nhất, - Xả bình nước nóng bàn cạn hết nước, cặn bám nhanh chóng biến + Cách khử rỉ cho bàn điện Thơng thường vỏ bên ngồi bàn có mạ lớp hợp kim khó bị rỉ, sử dụng lâu ngày bị xây xát va chạm, lớp mạ bị tróc ra, bàn bị rỉ, làm bẩn quần áo Dưới số cách để tẩy sạch: - Sau bàn nóng, dùng mảnh vải ẩm là lại nhiều lần mảnh vải để lau rỉ - Chờ cho bàn nguội, bôi kem đánh lên bề mặt, sau lau nhẹ vải nhung vải thun - Gấp khăn ẩm cho lớn mặt bàn là, rải lên lớp bột cacbonatnatri, sau cắm điện, nhiều lần lên khăn mặt ẩm nước bốc hết Chùi cho bột cacbonatnatri rơi hết rỉ sét biến - Cho bàn nóng lên, bơi dấm bơi dầu parafin, sau dùng vải chùi, chất bẩn bị chùi - Không nên dùng giấy nhám dao để cạo rỉ, làm lớp mạ mặt bàn là, ảnh hưởng đến tuổi thọ bàn 2.4 Dây dẫn, phích cắm, đèn báo Các phận dây dẫn phích cắm bàn thường hỏng dạng chập chờn, tiếp xúc không tốt Khi sửa chữa cần phải kiểm tra lại sau: - Kiểm tra cách điện vỏ bàn mạch điện (các phần dẫn điện bàn là) Việc kiểm tra phải tiến hành phút nhiệt độ làm việc nóng bàn - Kiểm tra tất mối nối mạch điện xem có tiếp xúc tốt khơng, - Đèn tín hiệu phải làm việc bình thường, cắm điện vào đèn phải sáng, - Các phận điều chỉnh nhiệt độ phận phun ẩm phải làm việc tốt, nghĩa điều chỉnh giảm nhiệt độ, bàn phải nguội dần, phun ẩm phải có nước xoè - Mặt đế bàn phải trơn láng - Tay cầm phải chắn (không lỏng, không lung lay) BÀI 2: BẾP ĐIỆN Cấu tạo, nguyên lý làm việc bếp điện 1.1 Bếp điện có cơng suất khơng đổi 1.1.1 Cấu tạo Loại bếp có cấu tạo gồm phần vỏ phận gia nhiệt Vỏ thường làm đất chị nhiệt có rãnh để đặt dây sợi đốt, phân gia nhiệt sợi đốt làm Vonfram có điện trở suất lớn quấn xoắn lại hình lị xo 1.1.2 Nguyên lý hoạt động Khi cấp nguồn 220V AC vào sợi đốt, dòng điện qua sợi đốt sinh nhiệt lượng để đun nấu tính theo cơng thức: Q = R I2 t Với R điện trở sợi đốt I dòng điện qua sợi đốt t thời gian đốt nóng Q nhiêt lượng sinh la thời gian t 1.2 Bếp điện có cơng suất thay đổi 1.2.1 Cấu tạo bị lỏng sinh nhiệt làm cháy phích cắm dây gây chập mạch Cắm điện nồi cơm Dây dẫn nối linh kiện điện bị chập Thay dây nối cách điện tốt - Các linh kiện công tắc bị ướt - Cắm điện cho nóng - Lớp cách điện dây dẫn nối bên mạch điện bị chập - Thay dây nối khác - Do sợi đổt chạm vỏ - Dùng đồng hồ vạn đặt thàn ôm X1 đo cực sợi đốt với vỏ giá trị đo có điện trơt thấp thi pjair thay nồi cơm Cơm chín - Kết cấu liên động - Kiểm tra lại cần liên động, công tắc chuyển mạch cần chuyển mạch không nhạy, nhiệt độ đạt điều chỉnh để cần liên động chuyển mạch linh hoạt không phục hồi vị trí được, làm cho cơm bị cháy mức cao miếng từ mềm không rời nên không nhả công tắc điện điện, nhấn chuyển mạch nguồn xuống cầu chì bảo vệ liền bị cháy Rò điện vỏ nồi - Đầu tiếp xúc cố định nhiệt lưỡng kim không nhả, dẫn tới đầu tiếp xúc bị nóng cháy - Đáy nồi bị méo mó lõm xuống so với bình thường 10 phút khơ hẳn, tượng rị điện hết - Dùng mũi dao sắc cạo phẳng mặt tiếp xúc, sau dùng giấy nhám mịn đánh mịn cần thiết thay khác - Khơi phục lại trạng thái ban đầu Cơm nấu khơng chín - Giữa đáy nồi mâm - Kiểm tra loại trừ vật lạ nhiệt có vật lạ rơi vào làm Nếu đáy nồi bị méo mó, lồi cho đáy nồi khơng tiếp xúc lõm nắn lại đáy nồi tốt với mâm nhiệt đáy nồi bị méo mó - Lị xo phục hồi bị yếu - Kéo căng lò xo phục hồi Chú ý an tồn - Phích cắm phải cắm vào chắn Không nên sử dụng loại ổ cắm nhiều lồ cắm để dụng nhiều loại thiết bị gia dụng thời điểm - Khi không dụng nồi nhớ phải rút dây nguồn khỏi ổ cắm nguồn - Khi cắm phích nguồn vào ổ cắm, phải cắm phích thật khớp, phích cắm tiếp xúc khơng tốt dẫn đến phích cắm bị cháy - Nồi cơm điện không đặt vị trí khơng phẳng, ẩm ướt gần với dụng cụ phát nhiệt khác, nguyên nhân làm hỏng nồi phát sinh cố khác - Khi nấu cơm, cụm nóng, khơng để tay hay tiếp xúc trực tiếp với lỗ thoát nhằm tránh trường hợp bỏng - Thân nồi nắp nồi không vệ sinh trực tiếp nước, tránh làm hỏng phận cách điện gây nguy hiểm - Để tránh bị điện giật không để nắp nồi cơm phận mang điện khác tiếp xúc với nước hay tất loại dung dịch khác - Nếu dây nguồn nồi bị hư, phải thay dây nhà SX - Không để trẻ em sử dụng sản phẩm mình, phải đặt nồi tránh xa tầm tay trẻ em để tránh trường hợp điện giật xảy BÀI 5: BÌNH NƯỚC NĨNG Cơng dụng: Làm nước nóng để tắm rửa Phân loại: Phân loại theo nguồn nhiệt: Gồm có nguồn nhiệt từ ga, nguồn nhiệt từ mặt trời nguồn nhiệt từ điện Nguồn nhiệt từ điện sử dụng nhiều chia làm hai loại bình làm nóng trực tiếp loại bình chứa - Bình làm nóng trực tiếp: Nước đun nóng chảy qua bình Hình 5.1 Bình nước nóng trực tiếp - Bình chứa: Nước chứa bình có dung tích lớn Sau nước đun nóng bình xong lấy ngồi để tắm rửa Hình 5.2 Bình chứa Cấu tạo bình chứa Gồm có loại sợi đốt đặt đứng sợi đốt nằm ngang Vỏ bình Sợi đốt Thanh lọc Nước lạnh Nước nóng nóng Rơ le bảo vệ rơ le khống chế nhiệt độ Ha: Loại sợi đốt đặt đứng Nước lạnh Nước Van chiều Hb: Loại sợi đốt đặt Hình 5.3 Cấu tạo bình chứa ngang - Sơ đồ mạch điện bình nước nóng RL khống chế nhiệt độ RL bảo vệ Sợi đốt Hình 5.4 Sơ đồ mạch điện Một số tượng hư hỏng thường gặp 4.1 Nước khơng nóng: a Nguyên nhân: Do điện cấp cho sợi đốt Hỏng sợi đốt b Cách kiểm tra: Ta dựa vào đèn báo nguồn: đền báo không sáng ta kiểm tra nguồn đốt cấp cho sợi đốt cách kiểm tra trước sau aptômát, kiểm tra rơ le bảo vệ, rơ le khống chế nhiệt độ, dây dẫn Nếu đèn báo sáng ta kiểm tra zắc cắm, kiểm tra sợi đốt (điện trở suất vào khoảng 20) 4.2 Nước nóng chậm a Nguyên nhân: - Nguồn điện yếu - Còn bẩn bám nhiều sợi đốt - Đặt nhiệt độ thấp rơ le khống chế nhiệt độ đóng cắt không hợp lý b Cách kiểm tra: Trước hết kiểm tra nguồn điện, sau kiểm tra núm điều chỉnh nhiệt độ, kiểm tra vỏ bình (cách nhiệt kém), thơng thường sau thời gian cặn bẩn bám nhiều sợi đốt ta phải tiến hành vệ sinh xúc xả 4.3 Rò nước: a Nguyên nhân: - Do hở zắc co nối ống - Hở zoăng - Do thủng bình b Cách kiểm tra: Trước hết kiểm tra sơ zắc co nối ống, zoăng cao su, bình kim loại thường gặp tượng thủng ta phải tháo vỏ ngồi bới xốp phần đáy bơm nước vào kiểm tra khắc phục chỗ thủng (hàn điện) 4.4 Rò điện: a Nguyên nhân: - Do dây dẫn dẫn điện chạm vỏ - Rơ le chạm vỏ - Sợi đốt chạm vỏ b Cách kiểm tra: Ta tách sợi đốt khỏi mạch điện sau kiểm tra, khơng có tượng ban đầu ta kiểm tra khắc phục sợi đốt, điện rò vỏ ta kiểm tra dây dẫn rơ le Các bước vệ sinh súc xả: + Ngắt nguồn điện, đóng van cấp nước + Tháo rơ le, tháo sợi đốt + Đối bình sợi đốt loại đứng ta tháo sợi đốt kiểm tra lọc sau vệ sinh cặn bẩn bám lên bề mặt sợi đốt cách ngâm vào dấm chua nung nóng Đối với sợi đốt nằm ngang, sau tháo sợi đốt ra, lượng nước bình cịn khoản 1/3 Do ta phải dùng vịi hút bẩn (vệ sinh 2 lần) Sau vệ sinh sợi đốt, thay lọc + Lắp lại ban đầu + Thử kín cách mở van nóng ra, mở van nước lạnh cấp cho bình đến có nước chảy van nước nóng ta đóng chặt van nước nóng thử kín Thơng thường sau súc xả ta phải thay zoăng Nếu kín ta cấp nguồn để kiểm tra mức độ nóng bình BÀI 6: BẾP TỪ Bếp từ thiết bị điện thơng dụng gia đình Cần phải biết sử dụng chúng cho an toàn, tiết khiệm điện Bếp từ đa dạng chủng loại, kiểu dáng giá Tuy nhiên, chúng thường có sáu chức sau: nấu lẩu, xào rau, nấu cháo, chưng, nấu canh, chiên rán) Trong sử dụng bếp từ nghe tiếng ồn điện từ với tần số cao, nguyên nhân vật liệu sản xuất nồi bếp bị hỏng Sau sử dụng lần đầu tiên, thấy đốm trắng xuất đáy nồi (chảo), điều hồn tồn bình thường, cần đổ vào nồi dấm đun nhiệt độ khoảng 60 - 800C, dùng bàn chải mềm làm vết đốm Cấu tạo, nguyên lý hoạt động 1.1 Cấu tạo Bếp điện từ cấu tạo từ phận sau: - Mặt bếp: làm sứ thủy tinh cao cấp chịu nhiệt độ cao chịu va chạm - Cuộn dây tạo từ trường: cuộn dây phẳng dạng đĩa đặt bên mặt bếp - Mạch điện tử công suất: gồm nhiều linh kiện điện tử phức tạp có khả tăng giảm biên độ dịng điện xoay chiều, có khả thay đổi tần dòng điện vào cuộn dây - Bảng điều khiển : nút chức để đặt chức điều khiển chế độ làm việc bếp 1.2 Nguyên lý hoạt động Khi cho dòng điện thay đổi tần số vào cuộn dây, cuộn dây sinh từ trường dao động, từ trường xuyên qua mặt bếp đến đáy nồi chất sắt từ Do từ trường biến đổi nên đáy nồi sinh dịng điện xốy (dịng Foucault) phát sinh nhiệt tức thời Một cách gần coi tất từ thơng hướng thẳng góc với mặt bếp để xun lên đáy nồi Dòng Foucault dòng điện sinh có từ thơng xoay chiều xun qua vật kim loại thẩm từ Dòng Foucault làm cho vật (đáy nồi) sinh nhiệt tương đối lớn ta xem đáy nồi cuộn dây thứ cấp có điện trở nhỏ, electron di chuyển với tốc độ cao va đập lẫn nên sinh nhiệt Nhiệt lượng sinh nhiều hay phụ thuộc vào cường độ từ trường, tần số từ trường diện tích mạch từ (đáy nồi) Bằng thực nghiệm Neumann tìm mối quan hệ đại lượng theo công thức sau P = H f3 S Trong đó: P - công suất nhiệt sinh (W), H - cường độ từ trường (A/cm) S - diện tích mạch từ (cm2) F - tần số biến thiên từ thông (Hz Nhìn cơng thức ta thấy: nhiệt lượng toả (P) tỷ lệ thuận với tất đại lượng cịn lại, S (diện tích đáy nồi) khơng thay đổi nên để tăng P ta cịn tăng H f Muốn tăng cường độ từ trường H phải tăng sức điện động (dịng điện) chạy qua cuộn dây tạo từ trường bếp, điều đồng nghĩa với việc cần phải có mạch điện tử công suất lớn đắt tiến phức tạp Lựa chọn lại tăng tần số f sức điện động (tức tăng tần số từ thơng sinh ra), điều khơng có khó khăn thời điểm Mặt khác, nhìn vào cơng thức Neumann ta thấy rằng, để tăng P tăng f có lợi P tỷ lệ với f3/2 Việc điều chỉnh cường độ nấu, thời gian nấu hệ thống bảo vệ điều khiển hệ thống mạch điện giúp cho ta lựa chọn chế độ nấu Ưu, nhược điểm bếp từ Ưu điểm: - Bếp điện từ hoạt động nguyên lý làm nóng cảm ứng sóng điện từ Do vậy, bếp từ giúp bạn nấu nướng sẽ, khơng tỏa khói, an tồn, hạn chế cháy nổ - So với hiệu suất loại bếp khác như: Bếp cồn: 48%, bếp gas: 58% bếp từ đạt tới 90% nhờ lượng truyền nhiệt trung gian thấp Vì tiết kiệm thời gian nấu - Mặt bếp thường làm men ceramic kính chịu nhiệt nên dễ lau chùi, kể nấu Nhược điểm: - Bếp từ loại nồi, soong chảo sử dụng bếp được, dùng loại nồi, chảo có chất liệu dẫn từ như: inox đáy mạ thép, sắt tráng men, thuỷ tinh có sợi kim loại, có đáy bằng; đường kính đáy lớn 12cm, đáy phẳng Các vật dụng làm loại sau không sử dụng tốt bếp từ như: nồi đất, thủy tinh chịu nhiệt, nồi soong chảo đồng nhôm, loại nồi sứ, nồi soong có đáy nhọn, loại nồi soong chảo có chân, loại nồi soong có đáy làm đồng nhơm v.v Ðể dùng nhiều loại vật dụng nấu, người ta dùng miếng lót kim loại để nấu , miếng lót có bán rời Tuy nhiên sử dụng miếng lót kim loại trở thành cách nấu thông thường, làm giảm ưu điểm bếp điện từ nhiều - Bếp từ giá cịn đắt An tồn sử dụng bếp từ - Hiện hiệu ứng cảm ứng điện từ chưa kiểm chứng sức khoẻ người - Công suất bếp thường tương đối lớn nên phải kiểm tra kỹ trước dùng Các phích cắm, ổ cắm phải 10 ampe dùng riêng không cắm chồng lên dùng chung với thiết bị điện khác Các dây điện phải có tiết diện lớn đủ để đảm bảo an toàn - Nên đặt bếp mặt phẳng ngang, không nên để sát tường vật khác cách tường 10cm Khơng nên sử dụng bếp gần bếp gas bếp dầu, nên để bếp cách xa nóng, nước, loại bếp khác Không sử dụng bếp điện từ nơi dễ cháy gần chất gây nổ Không đặt bếp gần nguồn nước nơi ẩm ướt - Bếp điện từ không dùng loại nồi thuỷ tinh, nhôm, đồng, nồi đất vật liệu khơng nhiễm từ nên khơng thể tạo dịng điện Foucault Đáy nồi phải bằng, không dùng loại nồi, chảo đáy nhọn - Mặc dù nấu mặt bếp không nóng nhiều khơng để dao, dĩa, bát tráng men, nắp lọ, vung nồi sắt lên mặt bếp Những đồ vật nóng lên nhanh Khơng đưa vật liệu lạ như: dây kẽm vào lỗ vào khí lỗ khí để tránh nguy hiểm xảy Trên mặt sứ bếp không đặt mảnh sắt không để bếp nấu tấm, bàn kim loại - Chú ý (trong phạm vi m) không để vật dễ hư hỏng bị nhiễm từ gần mặt bếp băng ghi âm, ghi hình, máy thu hình (ti vi) thiết bị gia dụng dễ bị nhiễm từ gây hỏng khác Đặc biệt ý gia đình có người đeo máy trợ tim, trợ thính khơng nên sử dụng loại bếp không phép bác sĩ - Trong trường hợp sử dụng nồi đất, nồi sứ, nên dùng loại có đáy phẳng đặt vào nồi miếng sắt không gỉ để làm cho bếp hoạt động - Không để bếp than gần bếp điện từ làm cho bếp điện từ bị mục, vật liệu cách điện bị hỏng - Đối với thực phẩm đóng hộp, mở nắp trước hâm nóng để tránh rủi ro cháy nổ nhiệt độ lên cao Những người có chứng bệnh liên quan đến tim mạch nên hỏi ý kiến tư vấn bác sĩ xem có phép dùng bếp từ hay không Sau sử dụng, mặt sứ bếp cịn nóng, khơng chạm tay vào bề mặt sứ để tránh bị bỏng Chỉ dụng cụ có dán nhãn sử dụng cho bếp từ dùng để nấu thức ăn - Không đổ nước lên mặt bếp, bếp bẩn nên dùng khăn ẩm mềm để lau mặt bếp, tuyệt đối không dùng bàn chải cứng Riêng với bụi bám xung quanh lỗ vào khí vệ sinh bàn chải mềm khăn lau - Khi thức ăn bị trào ngồi hay bị cháy, khơng nên nhấc nồi trước mà phải tắt bếp trước, cho bếp nguội nhấc nồi Không dịch chuyển bếp điện từ nấu - Khi điện đột ngột khơng sử dụng bếp từ nên rút dây khỏi phích cắm BÀI 7: LỊ VI SĨNG Lị nướng vi sóng ngày trở nên quen thuộc gia đình, linh hoạt, loại bếp tiết kiệm thời gian nhờ cử dụng xạ vi sóng đốt nóng thức ăn Thức ăn nấu chín lị vi sóng giữ ngun dinh dưỡng, giữ nhiều vitamin, chất vi lượng, bổ dưỡng phương pháp nấu thơng thường Tuy nhiên, lị nướng sóng gây nguy hiểm dùng khơng cách, hệ thống an toàn bị hỏng Cấu tạo Lị nướng vi sóng gồm phận sau Máy phát sóng cao tần (magnetron) - nguồn phát sóng Mạch vi điều khiển (microcontroller) Ống dẫn Buồng nấu sóng (waveguide) Nguyên lý làm việc Magnetron gồm hình trụ rỗng kim loại, bên ngồi cực dương anốt), phía người ta đặt khoang cộng hưởng (cavity resonance) hình 1-21 Để làm tăng tần số từ 50 Hz đến 2450 Hz, người ta dùng dao động (oscilateur) mà phận thiết yếu mạch cộng hưởng song song Mỗi khoang cộng hưởng (cavity resonance) tương đương mạch cộng hưởng song song Ở trụ rỗng âm cực (catốt) có dây để đốt nóng (filament) Cũng giống ống điện tử, bên magnetron chân không, điện cực âm dương người ta dùng hiệu điện khoảng 2300 volt để tạo từ trường Từ trường làm di chuyển electron từ cực âm sang cực dương Để tạo giữ cho dao động tần số cao, điện từ phải di động theo đường xoắn ốc trước cavity resonance Đường có nhờ từ trường tạo nam châm mà đường sức thẳng góc với điện trường E Hình vẽ phận phát sóng (Magnetron) Năng lượng (sóng vi sóng) từ máy phát (magnetron) truyền theo ống dẫn sóng đến quạt phát tán (phía lị) để đưa sóng phía (hình 1-20) Ở lị sóng phân tán đặn nhờ phản chiếu sóng lên thành lị Thức ăn đốt nóng phân tử nước Sự đốt nóng chia làm hai giai đoạn: - Nước chứa thức ăn hâm nóng sóng cực ngắn - Nước nóng truyền nhiệt cho phần khác thức ăn Vậy làm để nước đốt nóng? Như biết, sóng điện từ có tần số Hz tạo điện từ trường (nơi mà qua) thay đổi chiều lần giây Các sóng cực ngắn 2450 MHz đổi chiều 2,45 tỉ lần giây Phân tử nước cấu tạo nguyên tử oxy (O) hai nguyên tử hydro (H), chúng không mang điện Tuy nhiên điện tử (electron) có khuynh hướng kéo ngun tử oxy (vì oxy có tầng ngồi chứa điện tử nên có khuynh hướng thu thêm điện tử để bão hồ, bền hơn), ngun tử oxy mang điện tích âm, cịn ngun tử hydro bị bớt điện tử nên có khuynh hướng mang điện tích dương Như phân tử nước có hai đầu dương hydro đầu âm oxy, thăng tạo nên điện trường nhỏ phân tử nước, điều gây cho phân tử nước trở nên nhạy cảm sóng điện từ, đặc biệt sóng vi sóng Trong điện từ trường mạnh, phân tử nước hướng theo chiều đường sức Ở lị vi sóng có bảng mang điện tích hút hay đẩy phân tử nước, đặc biệt bảng luân phiên thay đổi thay đổi thường xuyên điện tích (điện dương đổi thành điện âm ngược lại) Các bảng bày hút hay đẩy phân tử nước, kết phân tử nước hoạt động nhanh nên va chạm vào Dưới tác dụng điện từ trường, nguyên tử hydro oxy thay đổi cực 2,45 tỉ lần giây Sự cọ sát phân tử nước với tạo nhiệt Nước thức ăn đốt nóng nhanh chóng truyền lượng cho thành phần khác thức ăn, tồn thức ăn đốt nóng Khơng khí, chén đĩa thuỷ tinh hay sành sứ xem suốt nên sóng vi sóng qua, cịn mặt phẳng kim loại giống gương nên sóng bị phản chiếu trở lại Những lưu ý sử dụng lị sóng - Khơng dùng vật dụng kim loại bát đĩa nhựa, sứ có trang trí hoa văn kim loại cho lị vi sóng để nấu, rã đông (trừ dùng chức nướng) để tránh nguy cháy nổ phóng tia lửa điện Việc gói giấy bạc thực phẩm áp dụng dùng chức nướng lị vi sóng Kim loại hay chất dẫn điện, điện tử hay hạt mang điện nằm vật đặc biệt linh động dễ dàng dao động nhanh theo biến đổi điện từ trường, chúng tạo ảnh điện nguồn phát sóng, tạo nên điện trường mạnh vật dẫn điện nguồn điện, gây tia lửa điện phóng ảnh điện nguồn, kèm theo nguy cháy nổ - Dùng dụng cụ đựng thức ăn chun dùng cho lị vi sóng, khơng dùng đĩa chất dẻo thơng thường chúng chịu nhiệt không tốt nên dễ bị biến dạng, chí tan cháy - Khi nấu thức ăn có vỏ màng mỏng (trứng, khoai lang, xúc xích, đồ đựng hộp) cần phải xăm lỗ, bóc vỏ, mở nắp để tránh tượng phát nổ thực phẩm bên tăng thể tích tăng nhiệt độ - Phải đảm bảo cửa lị khơng bị hở để sóng khơng lọt ngồi, làm hỏng mắt, bỏng Hiện tượng rò rỉ xạ từ lò nướng cao tần hồn tồn xảy cửa lị bị hỏng cửa đóng khơng chặt Để đảm bảo an tồn xạ sử dụng lị nướng vi sóng cần áp dụng số gợi ý sau đây: - Định kì kiểm tra cửa lị nướng vi sóng xem có bị han rỉ, cong vênh phải ln điều kiện đóng kín khít - Không làm xáo trộn phận khởi động khố trong, chúng thiết kế lắp đặt để dừng hoạt động tạo sóng vi sóng thời điểm chốt cửa bên bị nhả cửa bị mở - Lau chùi định kì lị nướng phải kiểm tra xem thức ăn cháy cịn bám vào bên lị cửa khơng Khơng vận hành lị nướng vi sóng bên khơng có thức ăn gì, nên để sẵn lị ly nước để hấp thụ sóng vi sóng đề phịng qn bật lị chạy khơng Hiện tất lị vi sóng thiết kế với phận an toàn để bảo vệ người khơng tiếp xúc với sóng ngắn Nút ngắt điện an toàn tự động ngừng phát sóng vi sóng cửa mở Cửa bao vỉ kim loại bọc gioăng Sự sóng vi sóng nơi cửa lị phải miliwatt/cm2 cách lò cm - Một số chất độc (có thể gây bệnh nguy hiểm ung thư) từ bao gói chất dẻo mực in nhãn bao bì loang thức ăn đun nấu lị vi sóng - Khơng dùng lị vi sóng để nấu thịt lợn ướp thăn lợn hun khói, thực phẩm chứa nhiều nitric, đun lò vi sóng, nitric trở thành nitrosamin - phân tử gây ung thư mạnh - Một số trục trặc thường gặp lị vi sóng là: - Lị vi sóng có tiếng ồn lúc vận hành, bật chế độ mâm xoay bánh xe giá đỡ mâm xoay không chuyển động Hãy vệ sinh giá đỡ mâm xoay khu vực nước bị trào bắn mâm xoay Có trường hợp mâm đĩa lị xoay khơng dẫn đến thức ăn chín khơng Trường hợp đĩa xoay thức ăn khơng chín mà “âm ấm” điều khiển cường độ bị trục trặc, phận tạo sóng có vấn đề - Có tượng đánh tia lửa điện thiết bị dụng cụ chứa thực phẩm khoang lị vi sóng: Kiểm tra dụng cụ đựng thức ăn nên dùng loại dành riêng cho lị vi sóng - Bị khói vỉ nướng bắt đầu đốt nóng nhiệt: Vệ sinh phần thức ăn dư thừa bám bề mặt vỉ nướng - Thực phẩm dạng khô nấu chín lị vi sóng, muốn nấu chín phải làm cho thức ăn có độ ẩm có nước Bộ phận quan trọng lị vi sóng máy phát sóng (Magnetron), chiếm khoảng 60 - 70% giá trị lị, sử dụng phải cẩn thận bị hư hỏng sửa chữa mà phải thay Ưu điểm lị vi sóng - Nấu chín thức ăn nhanh so với phương pháp nấu cổ truyền thơng thường - Các lị nướng vi sóng đốt nóng thức ăn phương pháp tiết kiệm chi phí lượng - Các chất bổ dưỡng tồn thức ăn - Các thức ăn chứa đam khơng bị rám sém nấu lị nướng vi sóng - Thức ăn đốt nóng nhanh lị nướng vi sóng giữ nhiều chất dinh dưỡng so với thức ăn bị đốt nóng lâu nồi ninh, om, hầm Hiệu suất lượng lị vi sóng đạt tới 64% ... Về kiến thức: - Giải thích cấu tạo, nguyên lý hoạt động thiết bị điện gia dụng Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo, tháo lắp thiết bị điện gia dụng - Xác định nguyên nhân sửa chữa hư hỏng theo yêu cầu... (mâm nhiệt) : Dây điện trở đúc ống có chất chịu nhiệt cách điện với vỏ ống đặt mâm đáy nồi, giống bếp điện Ở mâm nhiệt có cảm biến nhiệt bên nồi dùng để tự động ngắt điện cơm chín Với nồi cơm điện. .. le nhiệt 2.2 Dây điện trở Khi dây điện trở làm việc lâu ngày xảy tượng bị đứt (Không xảy tương chập) Khi dây điện trở bị đứt cần phải thay dây Để thay dây điện trở, ta phải tháo dây dẫn cắm điện

Ngày đăng: 10/10/2021, 20:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 là sơ đồ nguyên lí và cấu tạo của bàn là thông thường (bàn là khô), tự động điều chỉnh nhiệt độ, điện áp 220V, công suất 1000W - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
Hình 1 1 là sơ đồ nguyên lí và cấu tạo của bàn là thông thường (bàn là khô), tự động điều chỉnh nhiệt độ, điện áp 220V, công suất 1000W (Trang 5)
Hình 1-3. Một số loại bàn là hơi nước - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
Hình 1 3. Một số loại bàn là hơi nước (Trang 6)
dãn nở nhiệt nhỏ (hình 1-2). - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
d ãn nở nhiệt nhỏ (hình 1-2) (Trang 6)
Hình 1-11. Một số loại bếp điện điênn và đôi - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
Hình 1 11. Một số loại bếp điện điênn và đôi (Trang 11)
Cấu tạo nồi cơm điện gồm ba phần (hình 1-12): - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
u tạo nồi cơm điện gồm ba phần (hình 1-12): (Trang 15)
Hình 1-13 là sơ đồ nồi cơm điện kiểu cơ thông dụng hiện nay. Sơ đồ mạch điện đơn giản nhưng có thể làm việc tự động ở hai chế độ:   - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
Hình 1 13 là sơ đồ nồi cơm điện kiểu cơ thông dụng hiện nay. Sơ đồ mạch điện đơn giản nhưng có thể làm việc tự động ở hai chế độ: (Trang 16)
Hình 5.2. Bình chứa - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
Hình 5.2. Bình chứa (Trang 20)
Hình 5.1. Bình nước nóng trực tiếp - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
Hình 5.1. Bình nước nóng trực tiếp (Trang 20)
Hình 5.3. Cấu tạo bình chứa - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
Hình 5.3. Cấu tạo bình chứa (Trang 21)
Hình 5.4. Sơ đồ mạch điện - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
Hình 5.4. Sơ đồ mạch điện (Trang 21)
Magnetron gồm một hình trụ rỗng bằng kim loại, bên ngoài là cực dương anốt), phía trong người ta đặt những khoang cộng hưởng (cavity resonance) như ở hình 1-21 - Giáo trình Thiết bị nhiệt gia dụng (Nghề Điện dân dụng)
agnetron gồm một hình trụ rỗng bằng kim loại, bên ngoài là cực dương anốt), phía trong người ta đặt những khoang cộng hưởng (cavity resonance) như ở hình 1-21 (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN