->Tương tự như sinh học các chất muốn qua màng sinh chất nhưng nồng độ ở nơi xuất phát ( ngoài tế bào) thấp hơn nồng độ nơi đến ( trong tế bào) thì củng cần có năng lượng[r]
(1)BÀI 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I. Mục tiêu:
Học xong học sinh cần phải: 1 Kiến thức:
- Hiểu đường vận chuyển chất qua màng sinh chất
- Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào nhập bào - Phân biệt khuếch tán, thẩm thấu, dung dịch (ưu trương, nhược trương đẳng trương)
2 Kĩ năng:
- Kĩ tự học (đọc sách thu thập thông tin) - Kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp
- Kĩ tiên đốn, giải thích tượng 3 Thái độ:
- Giải thích tượng thể, tự nhiên Từ u thích mơn sinh học II. Phương tiện phương pháp dạy học:
1 Phương tiện dạy học: - Bài soạn giáo án
- Tranh phóng to hình SGK
- Tranh tượng bắt mồi trùng biến hình PHIẾU HỌC TẬP Kiểu vận chuyển
Đặc điểm
Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipit kép
Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng Chất vận chuyển
Hình thức khuếch tán Đặc điểm kênh vận chuyển
2 Phương pháp dạy học: - Trực quan-hỏi đáp
- Hỏi đáp-tái thơng báo-tìm tịi phận III. Hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp:
- Quan sát tổng quan lớp - Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ:
- Trình bày thành phần cấu tạo chức màng sinh chất GV đặt câu hỏi:
Khi em chẻ cọng rau muống ngâm nước xảy tượng gì? Hay củ cải muối muốn giảm độ mặn trước sử dụng em làm nào? – HS trả lời
(2)GV: Câu trả lời câu hỏi nằm hình thức trao đổi chất tế bào Các chất vào tế bào phải qua màng sinh chất theo cách hay cách khác Và tìm hiểu hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất qua 11 “Vận chuyển chất qua màng sinh chất”
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động.
Phương pháp: Trực quan – hỏi đáp GV cho HS quan sát hình 11.1 – SGK hỏi: + Có cách vận chuyển chất qua màng?
GV: Thế vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động? Chúng ta tìm hiểu chế vận chuyển
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG - GV làm thí nghiệm:
+ Mở nắp lọ nước hoa xịt trước lớp Hỏi HS ngồi đầu bàn cuối bàn có nhận xét khơng?
Tại lại có tượng đó?
- Thế tượng khuếch tán?
Theo em, khuếch tán chất từ nồng độ cao xuống thấp có cần tiêu tốn lượng không?
Vận chuyển thụ động dựa nguyên lí nào?
Gv: Khi phân tử nước khuếch tán qua màng sinh chất gọi thẩm thấu
GV gợi ý cho HS giải thích tượng: Tại ngâm rau sống vào nước cho nhiều muối rau nhanh bị héo?
Đặt câu hỏi gợi ý - hoàn thành phiếu học tập (theo bàn) kiểu vận chuyển thụ động Các chất vận chuyển qua màng cách nào?
HS: Có cách vận chuyển chủ yếu vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động
HS nhận xét
+ Mùi nước hoa lan khắp phòng - HS quan sát tượng
Do khuếch tán phân tử nước hoa khơng khí
HS: Khuếch tán: chuyển động chất phân tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (xi dịng nồng độ)
HS: trả lời
HS: Nguyên lí khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
HS nêu khái niệm từ nội dung
CM muối <> CM nước nào?
(3)- Như vận chuyển chất theo chế thụ động nào?
- Tốc độ khuếch tán chất vào tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào?
(?) Thế vận chuyển thụ động?
(?) Tại trình vận chuyển thụ động không tiêu tốn lượng?
(?) Nước vận chuyển qua màng sinh chất theo chế nào?
(?) Chất tan vận chuyển qua màng sinh chất cách nào?
(?) Dựa vào chênh lệch nồng độ môi trường tế bào, người ta phân thành loại môi trường nào?
(?) GV yêu cầu HS phân biệt môi trường ưu trương, đẳng trương nhược trương?
(?) Trong môi trường chất tan dễ dàng khuếch tán qua màng sinh chất vào tế bào? Giải thích
GV gợi ý – hướng dẫn HS giải thích số tượng:
như CO2, O2
+ Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng: gồm chất phân cực, ion, chất có kích thước phân tử lớn glucozo
HS: khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp + Nhiệt độ mơi trường
+ Sự chênh lệch nồng độ chất màng
HS trả lời
HS: Vì chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
HS: chế thẩm thấu nhờ kênh prôtêin đặc biệt gọi aquaporin
HS: Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng tế bào
HS: môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương
HS: mơi trường ưu trương: mơi trường có nồng độ chất tan dung dịch cao nồng độ chất tan tế bào
Môi trường đẳng trương: có nồng độ mơi trường
Mơi trường nhược trương có nồng độ mơi trường ngồi thấp môi trường tế bào
(4)+ Khi muối dưa rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại sau vài ngày trương to lên
+ Ngâm mơ chua vào đường, sau thời gian mơ có vị chua nước
+ Làm để xào rau muống khơng bị quắt, dai mà xanh mà giịn
+ Rau muống chẻ ngâm nước lại bị cong lại + Măng khô ngâm tuần trương to
VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
- Khi xe đạp lúc lên dốc,chúng ta thấy đạp nặng mệt so với xuống dốc - Tại lại mệt vậy?
-Làm để có sức mà đạp xe?
+ Ở ống thận người: nồng độ Gluco nước tiểu thấp nồng độ Gluco máu, Gluco nước tiểu thu hồi vê máu
->Tương tự sinh học chất muốn qua màng sinh chất nồng độ nơi xuất phát ( tế bào) thấp nồng độ nơi đến ( tế bào) củng cần có lượng tượng gọi vận chuyển chủ động - Vậy vận chuyển chủ động gì?
- Điều kiện xảy vận chuyển chủ động? (?) Tại vận chuyển chủ động phải tốn lượng?
Liên hệ: khơng có q trình thể nào?( thể thiếu chất mà không cung cấp kịp thời dẫn đến bệnh
Cho HS thảo luận nhóm: So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động? (?) Vận chuyển chủ động ngồi ATP thường cần phải có thêm phận gì?
HS giải thích:
+ Sự chênh lệch chất màng
+ Sự khuếch tán phân tử chất qua màng
+ Khuếch tán nhanh nhờ kênh protein cần thiết
HS lắng nghe trả lời
HS: phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao cần tiêu tốn lượng
- Cần lượng chất mang (protein màng)
- HS trả lời
(5)chủ động?
Kết thúc hoạt động 1: Đối với chất có kích thước vừa phải màng sinh chất có thể dùng vận chuyển chủ động hay thụ động, nhưng chất hay sinh vật có kích thước lớn màng sinh chất phải dùng cách khác nhập bào xuất bào. Hoạt động 2: NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO Phương pháp: Trực quan – hỏi đáp.
GV treo tranh: trùng biến hình bắt tiêu hóa mồi ( mơ tả cách lấy thức ăn tiêu hóa thức ăn loại động vật nguyên sinh
Hãy cho biết trình thức ăn đưa vào thể trùng biến hình gọi trình gì? Ngược lại chất từ thể trùng biến hình đưa ngồi gọi q trình gì? Vậy nhập bào? Xuất bào? - Nhập vào gì?
(?) Trong trình nhập bào, tuỳ vào chất vận chuyển rắn hay lỏng mà ta có hình thức nhập bào nào?
- Khi tế bào dùng phương thức thực bào?
Khi tế bào dùng phương thức ẩm bào?
Quá trình thực bào, ẩm bào diễn theo chế nào?
(?) Xuất bào gì?
(?) Trong trình xuất bào, tuỳ vào chất vận chuyển rắn hay lỏng mà ta có
HS: cần có “máy bơm” đặc chủng cho loại chất cần vận chuyển
HS nghiên cứu tranh vận dụng kiến thức học lớp
Yêu cầu:
+ Lấy thức ăn chân giả, màng phải thay đổi, tạo khơng bào tiêu hóa, giữ chất dinh dưỡng,thải cặn bã HS: Nhập bào phương thức tế bào đưa chất vào bên cách biến dạng màng sinh chất
HS: Thực bào nhập bào chất rắn, ẩm bào nhập bào chất lỏng
HS: phương thức vận chuyển prôtêin đại phân tử khỏi tế bào cách làm biến dạng màng
Hs trả lời:
- phương thức: thực bào ẩm bào Thực bào: tế bào động vật ăn hợp chất có kích thước lớn
- Cơ chế : Đầu tiên màng lõm xống bao lấy mồi nuốt vào nhờ enzim phân hủy (tiêu hóa)
(6)hình thức xuất bào nào?
Liên hệ giáo dục môi trường: (Nếu cịn thời gian)
- Bón phân cho trồng cách, không dư thừa gây ảnh hưởng xấu cho xanh, cho môi trường đất, nước khơng khí
- Bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí sinh vật sống
- Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật đất hoạt động mạnh, phân hủy nhanh chóng xác thực vật, cải tạo mơi trường đất
Kết thúc hoạt động 2: Tuỳ vào thành phần vận chuyển qua màng mà màng sinh chất biến dạng hay không biến dạng, sử dụng khơng sử dụng lượng Điều giúp tế bào tiết kiệm lượng, phù hợp với nguyên tắc sống tiết kiệm hiệu
trong tế bào
- Các chất thải túi kết hợp với màng sinh chất đẩy tế bào HS: Bài xuất: vận chuyển chất rắn khỏi tế bào Bài tiết: vận chuyển chất lỏng khỏi tế bào
Củng cố:
- Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động - Giải thích xào rau rau thường bị quắt lại?
Nếu xào rau, ta cho mắm muối từ đầu đun lửa nhỏ nước thẩm
thấu nên nước rút khỏi tế bào làm rau quắt lại, dai Tránh tượng này, nên xào rau một, lửa to, khơng nên cho mắm, muối từ đầu
- Trồng nhanh lớn, hòa nước giải để tưới cho lại bị héo?
Cần hịa lỗng nước giải trước tưới nồng độ chất tan nước giải cao có
thể ngăn cản hút nước nên bị héo - Tại da ếch khơ ếch chết?
Vì tế bào da teo lại nước, khí oxy khơng khuếch tán qua da ếch chết thiếu khí oxy
5 Dặn dị:
- Học trả lời câu hỏi SGK 9,10
- Chuẩn bị chương I II (lí thuyết+ tập axit nucleic) cho tiết 12 “Ôn tập” 6 Rút kinh nghiệm: