Câu 10: Trong không gian 4 điểm phân biệt, không đồng phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng, khi đó số mặt phẳng đi qua 3 điểm trong số 4 điểm đó là: A.. 13 Câu 11: Cho hình chóp S.ABC[r]
(1)CHƯƠNG 1: QUAN HỆ SONG SONG BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG ĐƯỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng: A Mặt bàn là mặt phẳng hình học không gian B Mặt bàn là phần mặt phẳng hình học không gian C Mặt bàn là hình ảnh mặt phẳng hình học không gian D Mặt bàn là hình ảnh phần mặt phẳng hình học không gian Câu 2: Trong hình học không gian A Điểm luôn phải thuộc mặt phẳng B Điểm luôn không thuộc mặt phẳng C Điểm thuộc mặt phẳng đồng thời vừa không thuộc mặt phẳng D Điểm có thể thuộc mặt phẳng, có thể không thuộc mặt phẳng Câu 3: Trong hình học không gian A Hình biểu diễn hình tròn thì phải là hình tròn B Hình biểu diễn hình chữ nhật thì phải là hình chữ nhật C Hình biểu diễn góc thì phải là góc nó D Hình biểu diễn tam giác thì phải là tam giác Câu 4: Trong hình học không gian A Hình biểu diễn hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình vuông thì phải là hình bình hành B Hình biểu diễn hình vuông thì phải là hình vuông C Hình biểu diễn hình thang vuông thì phải là hình thang vuông D Hình biểu diễn nét khuất là vẽ nét liền Câu 5: Trong không gian A Hình biểu diễn hình tròn thì phải là hình tròn B Hình biểu diễn hình thoi thì phải là hình thoi C Hình biểu diễn hình thang vuông, hình thang cân thì phải là hình thang D Hình biểu diễn nét trông thấy là vẽ nét đức đoạn Câu 6: Trong không gian A Qua điểm xác định và mặt phẳng B Qua điểm phân biệt không thẳng hàng xác định mặt phẳng C Qua điểm phân biệt xác định và mặt phẳng D Qua điểm phân biệt không thẳng hàng xác định và mặt phẳng Câu 7: Chỉ mệnh đề sai sau: A Qua điểm không thẳng hàng xác định mặt phẳng B Bốn điểm không gian luôn đồng phẳng C Hai đường thẳng cắt xác định mặt phẳng (2) D Hai đường thẳng song song xác định mặt phẳng Câu 8: Trong không gian điểm phân biệt, không đồng phẳng và không có điểm nào thẳng hàng, đó số mặt phẳng qua điểm số điểm đó là: A B C D Câu 9: Chỉ mệnh đề sai sau: A Qua điểm không thẳng hàng xác định mặt phẳng B Qua đường thẳng và điểm không thuộc nó, xác định mặt phẳng C Qua hai đường thẳng xác định mặt phẳng D Qua hai đường thẳng cắt xác định mặt phẳng Câu 10: Trong không gian điểm phân biệt, không đồng phẳng và không có điểm nào thẳng hàng, đó số mặt phẳng qua điểm số điểm đó là: A 10 B 11 C 12 D 13 Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có các cặp cạnh đối không song song Gọi M là giao điểm AD và BC Đường thẳng SM là giao tuyến cặp mặt phẳng nào? A (SAD) và (SBC) B (SAB) và (SCD) C (SAD) và (SCD) D (SAC) và (SBC) Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có các cặp cạnh đối không song song Gọi O là giao điểm AC và BD Đường thẳng SO là giao tuyến cặp mặt phẳng nào? A (SAD) và (SBC) B (SAB) và (SCD) C (SAD) và (SCD) D (SAC) và (SBD) Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có các cặp cạnh đối không song song Gọi I là giao điểm AB và DC Đường thẳng SI là giao tuyến cặp mặt phẳng nào? A (SAD) và (SBC) B (SAB) và (SCD) C (SAD) và (SCD) D (SAC) và (SBD) Câu 14: Cho tứ diện ABCD, gọi E là trung điểm AB Giao tuyến mặt phẳng (ECD) và (ABC) là A ED B EC C EB D EA Câu 15: Cho tứ diện ABCD, gọi E là trung điểm AB Giao tuyến mặt phẳng (ECD) và (ABD) là A ED B EC C EB D EA Câu 16: Cho tứ diện ABCD, gọi E là trung điểm AB Giao tuyến mặt phẳng (ECD) và (ABD) là A ED B EC C EB D EA Câu 17: Cho tứ diện ABCD, gọi E là trung điểm AB Giao tuyến mặt phẳng (ECD) và (BCD) là A BD B EC C ED D CD (3) Câu 18: Cho tứ diện ABCD, gọi E là trung điểm AB Giao tuyến mặt phẳng (ECD) và (ACD) là A AC B CD C ED D EC Câu 19: Cho hìn h chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD//BC; AD<BC) Gọi O là giao điểm AC và BD Khi đó SO là giao tuyến mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng: A (SBD) B (SCD) C (SAD) D (SBC) Câu 20: Cho hìn h chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD//BC; AD<BC) Gọi O là giao điểm AB và CD Khi đó SI là giao tuyến mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng: A (SBC) B (SBD) C (SAC) D (SCD) Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O Khi đó SO là giao tuyến mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng A (SCD) B (SBD) C (SAB) D (SBC) Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi N, P là trung điểm các cạnh BC, AD; K là giao BP và AN Khi đó SK là giao tuyến hai mặt phẳng (SAN) và mặt phẳng (SBP) A (SCD) B (SPC) C (SBC) D (SBP) Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi M, P là trung điểm các cạnh SB, AD Giao tuyến hai mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (MPC) là A MC B PC C.PM D.AC Câu 24: Cho tứ diện SABC và điểm I trên đoạn SA; d là đường thẳng (ABC) cắt AB; BC J ; K Giao tuyến mặt phẳng (I,d) với mặt phẳng (SAB) A IK B JK C.SK D.SA Câu 25: Cho tứ diện SABC và điểm I trên đoạn SA; d là đường thẳng (ABC) cắt AB; BC J ; K; Gọi M là giao điểm IK và SB; N là giao điểm JK và CB Giao tuyến mặt phẳng (I,d) với mặt phẳng (SBC) A SM B MN C.CM D.SN / / / / Câu 26: Cho hình lập phương ABCD.A B C D , Cạnh AC cắt BD O; A/C/ cắt B/ D/ O/ Khi đó giao tuyến hai mặt phẳng (ACC/A/) và (AB/D/) là A A/C/ B B/D/ C AO/ D A/O Câu 27: Cho hình lập phương ABCD.A/B/C/D/ , Cạnh AC cắt BD O; A/C/ cắt B/ D/ O/ Khi đó A/C là giao tuyến hai mặt phẳng (ACC/A/) với mặt phẳng A (A/D/CB) B (B/D/DB) C (A/D/DA) D (A/O/OA) -Hết- (4)