Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề Điện công nghiệp)

74 29 0
Giáo trình Điều khiển điện khí nén (Nghề Điện công nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP (áp dụng cho Trình độ Cao đẳng) LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2017 MỤC LỤC Bài 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN Khái niệm chung Một số đặc điểm hệ truyền động khí nén Đơn vị đo hệ thống điều khiển 3.1 Áp suất 3.2 Lực 3.3 Công 3.4 Công suất 3.5 Độ nhớt động Cơ sở tính tốn khí nén 4.1 Thành phần hóa học khí nén 4.2 Độ ẩm khơng khí Bài 2: MÁY NÉN KHÍ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÍ NÉN Máy nén khí 1.1 Nguyên tắc hoạt động phân loại máy nén khí 1.2 Máy nén khí kiểu pit tơng 1.3 Máy nén khí kiểu cánh gạt 11 1.4 Máy nén khí kiểu trục vít 12 1.5 Máy nén khí kiểu Root 12 1.6 Máy nén khí kiểu tua bin 13 Thiết bị xử lý khí nén 13 2.1 Yêu cầu khí nén 13 2.2 Các phương pháp xử lý khí nén 14 2.3 Bộ lọc 16 Câu hỏi 19 Bài 3: THIẾT BỊ PHÂN PHỐI VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH 20 Thiết bị phân phối khí nén 20 1.1 Bình trích chứa 20 1.2 Mạng đường ống dẫn khí nén 21 Cơ cấu chấp hành 25 2.1 Xy lanh 25 2.2 Động khí nén 31 Câu hỏi 32 Bài 4: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 33 Khái niệm 33 Van đảo chiều 33 2.1 Nhiệm vụ 33 2.2 Nguyên lý chung van đảo chiều 34 2.3 Ký hiệu van đảo chiều 34 2.4 Tín hiệu tác động van đảo chiều 36 2.5 Một số loại van đảo chiều 37 Van chắn 40 3.1 Van chiều 40 3.2 Van logic OR 40 3.3 Van logic AND 40 Van tiết lưu 41 4.1 Nhiệm vụ 41 4.2 Van tiết lưu có tiết diện khơng đổi 41 4.3 Van tiết lưu có tiết diện thay đổi 41 4.4 Ứng dụng van tiết lưu 42 Van áp suất 43 5.1 Van an toàn 43 5.2 Van tràn 43 Van điều chỉnh thời gian 44 6.1 Rơ le thời gian đóng chậm 44 6.2 Rơ le thời gian ngắt chậm 44 Cảm biến 45 7.1 Cảm biến khí nén tia rẽ nhánh 45 7.2 Cảm biến khí nén tia phản hồi 45 Phần tử chuyển đổi tín hiệu 45 Câu hỏi 46 Bài 5: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN 47 Khái niệm điều khiển 47 Các phần tử mạch logic 47 2.1 Phần tử logic NOT 47 2.2 Phần tử logic AND 47 2.3 Phần tử logic NAND 48 2.4 Phần tử logic OR 48 2.5 Phần tử logic NOR 49 Lý thuyết đại số Boole 49 3.1 Quy tắc đại số Boole 49 3.2 Biểu đồ Karnaugh 50 3.3 Phần tử nhớ 53 Biểu diễn phần tử logic khí nén 54 4.1 Phần tử logic NOT 54 4.2 Phần tử logic OR NOR 54 4.3 Phần tử logic AND NAND 55 Câu hỏi 57 Bài tập 57 Bài 6: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN 59 Phân loại phương pháp điều khiển 59 1.1 Điều khiển tay 59 1.2 Điều khiển tùy động theo thời gian 60 1.3 Điều khiển tùy động theo hành trình 61 Các phần tử điện khí nén 62 2.1 Van đảo chiều điều khiển nam châm điện 62 2.2 Các phần tử điện 64 Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén 68 3.1 Nguyên tắc thiết kế 68 3.2 Mạch dạng xung khí nén 68 3.3 Mạch điều khiển điện khí nén với xy lanh 69 3.4 Mạch điều khiển khí nén với hai xy lanh 70 Bài tập 71 Bài 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN Khái niệm chung a Khái niệm: Khí nén phần lưu chất với khơng khí loại khí khác nén lại b Lịch sử đời hệ thống điều khiển khí nén: Ứng dụng khí nén có từ thời kỳ trước công nguyên, nhiên phát triển khoa học kỹ thuật thời khơng đồng bộ, kết hợp kiến thức học, vật lý, vật liệu thiếu Cho nên phạm vi ứng dụng khí nén cịn hạn chế Mãi đến kỷ 17, nhà kỹ sư chế tạo người Đức Guerike, nhà toán học nhà triết học người Pháp Pascal, nhà vật lý người Pháp Papin xây dựng nên tảng ứng dụng khí nén Trong kỷ 19, máy móc thiết bị sử dụng lượng khí nén phát minh: thư vận chuyển ống khí nén (1835), Phanh khí nén(1880), búa tán đinh khí nén (1861)… Sau chiến tranh giới thứ 2, việc ứng dụng lượng khí nén kỹ thuật điều khiển phát triển mạnh mẽ Với dụng cụ ,thiết bị, phần tử khí nén sáng chế ứng dụng lĩnh vực khác nhau, kết hợp nguồn lượng khí nén với điện – điện tử nhân tố định cho phát triển kỹ thuật điều khiển tương lai c Khả ứng dụng khí nén - Trong lĩnh vực điều khiển : Hệ thống điều khiển khí nén sử dụng lĩnh vực mà cần độ an tồn cao thiết bị phun sơn, loại đồ gá kẹp chi tiết nhựa, chất dẻo lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử, điều kiện vệ sinh mơi trường điều khiển dùng khí nén tốt độ an toàn cao Ngoài ra, hệ thống điều khiển khí nén cịn sử dụng dây chuyền rửa tự động, thiết bị vận chuyển kiểm tra thiết bị lò hơi, thiết bị mạ điện, đóng gói, bao bì cơng nghiệp hóa chất - Trong hệ thống truyền động: + Các dụng cụ, thiết bị máy va đập: Các thiết bị, máy móc lĩnh vực khai thác như: khai thác đá, khai thác than, xây dựng hầm mỏ, đường hầm + Truyền động quay: Những dụng cụ vặn vít, máy khoan, công suất khoảng 3,5 kW, máy mài, công suất khoảng 2,5 kW máy mài với cơng suất nhỏ, với số vịng quay cao khoảng 100.000 v/ph khả sử dụng động truyền động khí nén phù hợp + Truyền động thẳng: Các dụng cụ, đồ gá kẹp chi tiết, thiết bị đóng gói, loại máy gia công gỗ hệ thống phanh hãm ôtô Một số đặc điểm hệ truyền động khí nén a Ưu điểm : - Về số lượng: khí có sẵn nơi sử dụng với số lượng vô hạn - Về vận chuyển: khí nén vận chuyển dễ dàng đường ống với khoảng cách định Các đường ống dẫn khí khơng cần thiết, khí nén sau sử dụng song thải mơi trường - Về lưu trữ: Khí nén lưu trữ bình chứa để cung cấp cần thiết nên máy nén khí khơng thiết phải hoạt động liên tục - Về nhiệt độ: khí nén thay đổi nhiệt độ - Về phịng chống cháy nổ: khơng có nguy gây cháy khí nén, khơng chi phí cho việc phịng cháy Khơng khí thường nén áp suất khoảng bar nên việc phịng nổ khơng phức tạp - Về vệ sinh: khí nén sử dụng qua thiết bị lọc bụi bẩn tạp chất nên quan vệ sinh đặc biệt phù hợp cho ngành công nghiệp thực phẩm, vải sợi - Về cấu tạo thiết bị: đơn giản rẻ tiền thiết bị tự động khác - Về vận tốc: khí nén dịng chảy có lưu tốc lớn cho phép đạt tốc độ cao (vận tốc làm việc xy lanh thường từ đến 2m/s) - Về tính điều chỉnh: vận tốc áp lực thiết bị cơng tác khí nén điều chỉnh cách vô cấp - Về tải: công cụ thiết bị khí nén đảm nhận tải trọng chúng dừng hồn tồn nên khơng xảy q tải b Nhược điểm : - Lực truyền tải thấp - Khi tải trọng hệ thống thay đổi vận tốc thay đổi Bởi khả đàn hồi khí nén lớn, khơng thể thực chuyển động thẳng quay - Dòng khí nén đường dẫn gây tiếng ồn Hiện nay, lĩnh vực điều khiển, người ta thường kết hợp hệ thống điều khiển khí nén với điện điện tử Cho nên khó xác định cách xác, rõ ràng ưu nhược điểm hệ thống điều khiển Đơn vị đo hệ thống điều khiển 3.1 Áp suất Đơn vị áp suất hệ SI Pa (Pascal) Pascal áp suất phân bố lên bề mặt có diện tích 1m2 với lực tác động vng góc lên bề mặt có độ lớn 1N 1Pa = 1N/m2 3.2 Lực Đơn vị lực N (Newton) 1N lực tác dụng lên đối tượng có khối lượng 1kg làm vật chuyển động với gia tốc 1m/s2 1N = 1kg.m/s2 3.3 Công Đơn vị công J (Joule) 1J công sinh tác dụng lực 1N để vật dịch chuyển quãng đường 1m 1J = 1N.m 3.4 Công suất Đơn vị công suất W (Watt) 1W công sinh 1J thời gian giây 1W = 1J/s = 1N.m/s 3.5 Độ nhớt động Độ nhớt chất lưu thơng số đại diện cho ma sát dịng chảy Khi lưu chất chuyển động, chúng có chuyển động tương đối, nảy sinh ma sát tạo nên biến đổi phần thành nhiệt Tính nhớt đặc trưng hệ số nhớt động lực, hệ số phụ thuộc vào loại lưu chất Cơ sở tính tốn khí nén 4.1 Thành phần hóa học khí nén Khơng khí hỗn hợp chất có dạng khí, thành phần gồm 78% Nitơ (N2), 21% Ôxy (O2), 0,03% Cacbonic (CO2), 0,93% Argon (Ar), 0,005% Helium (He), ngồi khơng khí cịn chứa hàm lượng nước định hợp chất bẩn thể khí Trong thành phần trên, thành phần đóng vai trị quan trọng khí O2, CO2, N 4.2 Phương trình trạng thái nhiệt động học Với lượng chất khí đặc trưng thơng số nhiệt độ T, áp suất P, thể tích V Mỗi trạng thái khác chất khí thơng số đặc trưng cho chất khí khác 4.2.1 Phương trình trạng thái chất khí Giả sử lượng chất khí lúc đầu có trạng thái xác định thông số P1, T1, V 1, sau biến đổi sang trạng thái đặc trưng thông số P2, T2, V2 Trạng thái đầu trạng thái cuối biểu diễn hai điểm M1 M2 hai đường đẳng nhiệt T1 T2 Hình 1.2 Biểu đồ trạng thái chất khí P1’ = P0αT1 P2 = P0αT2  P1' P2 T   P1'  P2 Để tìm mối liên hệ thông số ta giả thiết biến T1 T2 T đổi trạng thái từ điểm M1 sang M2 qua trạng thái trung gian M1’, nghĩa biến đổi trạng thái theo hai giai đoạn - Giai đoạn đầu từ M1 sang M1’ giai đoạn nhiệt độ giữ nguyên (quá trình đẳng nhiệt) theo định luật Boyle-Marriotte ta có: P1V1 = P1’V2 (*) - Giai đoạn thứ hai từ M1’ sang M2 giai đoạn thể tích khơng đổi (q trình đẳng áp) theo định luật Gay Lussac ta có: (**) Thay phương trình (*) vào phương trình (**) ta được: PV PV 1  2 T1 T2 Hay PV  R  const T R- số khí + Trạng thái tiêu chuẩn chất khí Là trạng thái chung cho chất khí, với 1kmol chất khí chiếm thể tích V0=22,41m3, T0=273,16K (00C), P0=1,033at, số khí R = 8,31.103 J/kmol.K 4.2 Độ ẩm khơng khí 4.2.1 Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cựa đại a Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối a khơng khí khí đại lượng đo khối lượng m (tính gạm) nước có 1m3 khơng khí Đơn vị đo a g/m3 b Độ ẩm cực đại Nếu độ ẩm tuyệt đối khơng khí cao lượng nước có 1m khơng khí lớn nên áp suất riêng phần p nước khơng khí lớn Áp suất lớn áp suất nước bão hòa po nhiệt độ cho trước nên độ ẩm độ ẩm tuyệt đối khơng khí trạng thái bão hịa nước có giá trị cực đại gọi độ ẩm cực đại A Độ ẩm cực đại có độ lớn khối lượng riêng nước bão hịa khơng khí tính theo đơn vị g/m3 4.2.2 Độ ẩm tỉ đối Độ ẩm tuyệt đối a chưa cho biết khơng khí ẩm nhiều hay ẩm ít, nhiệt độ thấp nước dễ bão hòa độ ẩm tuyệt đối gần độ ẩm cực đại Để mô tả mức độ ẩm khơng khí nhiệt độ, người ta dùng độ ẩm tỉ đối f Độ ẩm tỉ đối f đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ cho trước: f  a 100% A Bài 2: MÁY NÉN KHÍ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÍ NÉN Máy nén khí Áp suất tạo từ máy nén, lượng học động điện động đốt chuyển đổi thành lượng khí nén nhiệt 1.1 Nguyên tắc hoạt động phân loại máy nén khí a Nguyên tắc hoạt động - Theo nguyên lý thay đổi thể tích Khơng khí dẫn vào buồng chứa, thể tích buồng chứa nhỏ lại, áp suất bình chứa tăng lên Các loại máy nén khí theo nguyên lý thay đổi thể tích gồm: kiểu pit tơng, bánh cánh gạt - Theo ngun lý động Khơng khí dẫn vào buồng chứa, áp suất khí nén tạo động bánh dẫn, nguyên tắc tạo lưu lượng cơng suất khí lớn Máy nén khí theo nguyên lý như: máy nén khí kiểu ly tâm b Phân loại máy nén khí - Theo áp suất Máy nén khí áp suất thấp P ≤ 15 bar Máy nén khí áp suất cao P > 15 bar Máy nén khí áp suất cao P ≥ 300 bar - Theo nguyên lý hoạt động Máy nén khí theo nguyên lý thay đổi thể tích Máy nén khí theo nguyên lý động 1.2 Máy nén khí kiểu pit tơng Hình 2.1 Máy nén khí kiểu pit tong cấp - Cấu tạo bản: 1- Trục quay 2- Pit tong 3- Van xả 4- Van hút - Nguyên lý hoạt động: Hình 2.2 Máy nén khí kiểu pit tong cấp Khi trục quay hoạt động làm pit tông lên xuống, pit tông xuống van xả đóng lại van hút mở hút khơng khí vào buồng xy lanh (chu kỳ hút), pit tơng lên van hút đóng lại van xả mở đẩy khơng khí vào bình chứa (chu kỳ nén đẩy) kết thúc chu trình, chu trình hoạt động lặp lại Hình 2.3 Hình ảnh máy nén khí kiểu pit tơng cấp b Điều khiển gián tiếp Điều khiển tiến lùi pit tông xy lanh phần tử nhớ Hình 6.2 Mạch điều khiển gián tiếp xy lanh tác dụng kép có phần tử nhớ 1.2 Điều khiển tùy động theo thời gian Điều khiển tùy động theo thời gian sau khoảng thời gian van đảo chiều chuyển trạng thái tác động Hình 6.3 Điều khiển tùy động theo thời gian Ngồi cịn thiết kế điều khiển tùy động theo thời gian có chu kỳ tự động sau: Hình 6.4 Điều khiển tùy động theo thời gian có chu kỳ tự động 1.3 Điều khiển tùy động theo hành trình Cơ sở điều khiển tùy động theo hành trình sử dụng cơng tắc hành trình, giới hạn hành trình cấu chấp hành Hình 6.5 Điều khiển tùy động theo hành trình với xy lanh Ngồi cịn thiết kế điều khiển tùy động theo hành trình có chu kỳ tự động sau: Hình 6.6 Điều khiển tùy động theo hành trình có chu kỳ tự động Các phần tử điện khí nén 2.1 Van đảo chiều điều khiển nam châm điện a Ký hiệu Các van đảo chiều điều khiển nam châm điện kết hợp với khí nén điều khiển trực tiếp hai đầu nịng van gián tiếp qua van phụ trợ Các van đảo chiều điều khiển nam châm điện gọi van điện từ Hình 6.7 Ký hiệu loại điều khiển điện b Một số loại van điện từ * Van điện từ 2/2 - Cấu tạo bản: Y 1- Hai đầu nối cuộn dây với nguồn 2- Cuộn dây 3- Ống sắt từ 4- Lị xo Hình 6.8 Van điện từ 2/2 - Nguyên lý: Khi cuộn dây có dịng điện, lực từ sinh tác dụng vào ống sắt từ, kéo ống sắt từ lên lúc dịng khí nén qua khe hở nhỏ từ cửa số sang cửa số Trên ký hiệu van điện từ 2/2 gọi Y cuộn dây (cuộn dây điện từ), Y chưa có điện cửa cửa bị chặn, Y có điện cửa thơng với cửa * Van điện từ 3/2 - Cấu tạo Y 1- Hai đầu nối cuộn dây với nguồn 2- Cuộn dây 3- Ống sắt từ 4- Nòng van 5- Vòng đệm 6- Lị xo Hình 6.9 Van điện từ 3/2 - Nguyên lý hoạt động: Hình 6.10 Nguyên lý hoạt động van điện từ 3/2 Khi cuộn dây có điện sinh lực từ tác dụng vào ống sắt từ 3, kéo ống sắt từ lên, lúc dịng khí theo khe hở nhỏ xuống đẩy nòng van trượt xuống làm cửa bị chặn, cửa thông với cửa 2.2 Các phần tử điện 2.2.1 Các phần tử nhận tín hiệu a Nút ấn - Nút ấn thường mở Hình 6.11 Nút ấn thường mở - Nút ấn thường đóng Hình 6.12 Nút ấn thường đóng - Nút ấn chuyển mạch Hình 6.13 Nút ấn chuyển mạch b Cơng tắc Hình 6.14 Cơng tắc c Cơng tắc hành trình Nhiệm vụ cơng tắc hành trình mạch khí nén để điều khiển giới hạn hành trình cấu chấp hành * Cơng tắc hành trình tác động Hình 6.15 Cơng tắc hành trình Khi cấu chấp hành dịch chuyển tới vị trí gá lắp cơng tắc hành trình, chạm vào điểm tác động, cặp tiếp điểm thường mở đóng lại, cặp tiếp điểm thường đóng mở ra, tín hiệu điện qua cặp tiếp điểm đưa mạch điều khiển * Công tắc hành trình tác động nam châm (cảm biến điện từ) - Cấu tạo Hình 6.16 Cơng tắc hành trình tác động nam châm Hai lị xo hay gọi hai lưỡi gà gắn ống nhỏ, hai đầu hai xếp chồng lên gần chạm Khi có từ trường qua ống, hai lị xo có hai cực đối nghịch tiếp xúc với tác dụng từ trường - Ứng dụng Trong hệ thống khí nén cơng tắc hành trình tác động nam châm thường gắn thân xy lanh, có tác dụng giới hạn hành trình pit tơng xy lanh hay định vị vị trí xy lanh Hình 6.17 Ứng dụng cơng tắc hành trình điều khiển nam châm Trong pit tơng xy lanh có vịng nam châm có từ trường, pit tơng dịch chuyển vịng nam châm mang từ trường dịch chuyển, tới vị trí gá lắp cơng tắc hành trình vùng từ trường qua vỏ xy lanh vào vùng ống đặt lò xo cơng tắc hành trình, cặp tiếp điểm đóng lại Vậy có tín hiệu cơng tắc hành trình lúc vị trí pit tơng xy lanh tới vị trí gá lắp cơng tắc hành trình 2.2.2 Các phần tử xử lý tín hiệu a Rơ le điều khiển Hình 6.18 Rơ le điều khiển Có cấu tạo, nguyên lý hoạt động chức rơ le trung gian, có dịng điện chạy cuộn dây cặp tiếp điểm thường mở đóng lại, cặp tiếp điểm thường đóng mở Tín hiệu điện từ cặp tiếp điểm điều khiển cuộn dây van điện từ b Rơ le thời gian - Rơ le thời gian đóng chậm: Khi cấp điện sau khoảng thời gian rơ le tác động, điện rơ le trở trạng thái ban đầu chưa tác động - Rơ le thời gian mở chậm: Khi cấp điện rơ le lạp tức tác động ngay, điện sau khoảng thời gian rơ le ngừng tác động Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén 3.1 Nguyên tắc thiết kế Khi thiết kế mạch điều khiển điện-khí nén phải thiết kế hai sơ đồ gồm - Sơ đồ mạch khí nén - Sơ đồ mạch điện điều khiển Các phần tử điện phần từ khí nén mạch ký hiệu sau: Hình 6.19 Ký hiệu tiếp điểm nút ấn Hình 6.20 Ký hiệu rơ le cơng tắc hành trình 3.2 Mạch dạng xung khí nén Điều khiển xy lanh hoạt động lên xuống theo ví dụ sau, tín hiệu điều khiển dãy xung Mức tương ứng với hành trình lùi xy lanh Mức tương ứng với hành trình tiến xy lanh Xy lanh A + 1 Hình 6.21 Ứng dụng mạch dạng xung khí nén 3.3 Mạch điều khiển điện khí nén với xy lanh 3.3.1 Điều khiển xy lanh đơn van điện từ 3/2 tự trì Yêu cầu: Khi bấm nút mở xy lanh thực hành trình tiến tự trì trạng thái cuối hành trình Khi bấm nút dừng xy lanh thực hành trình lùi vị trí ban đầu: + Sơ đồ mạch khí nén biểu đồ trạng thái Xy lanh: 1.0 Y Hình 6.22 Điều khiển xy lanh đơn van điện từ 3/2 + Sơ đồ mạch điện điều khiển +24V D K M K Y 0V Hình 6.23 Mạch điện điều khiển xy lanh đơn van điện từ 3/2 3.3.2 Điều khiển xy lanh kép van điện từ 5/2 cửa đơn tự trì + Sơ đồ mạch khí nén biểu đồ trạng thái Xy lanh: 1.0 Y Hình 6.24 Điều khiển xy lanh kép van điện từ 5/2 cửa đơn + Sơ đồ mạch điện điều khiển +24V D K M K Y 0V Hình 6.25 Mạch điện điều khiển xy lanh kép van điện từ 5/2 cửa đơn 3.4 Mạch điều khiển khí nén với hai xy lanh - Sơ đồ mạch khí nén biểu đồ trạng thái Xy lanh A A Xy lanh B A Y1 Y2 B Hình 6.26 Mạch điều khiển khí nén với hai xy lanh - Sơ đồ mạch điện +24V D M K K Y1 A Y2 0V Hình 6.27 Sơ đồ mạch điện điều khiển hai xy lanh Bài tập Bài 1: Thiết kế mạch điều khiển khí nén điều khiền xi lanh kép (đơn) chạy với 50% tốc độ định mức với yếu cầu sau: - Ấn Start Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình xilanh hoạt động đến cuối hành trình xi lanh hoạt động đến cuối hành trình dừng lại - Ấn Stop xi lanh lùi đầu hành trình dừng lại Bài 2: Thiết kế mạch điều khiển khí nén điều khiền xi lanh kép (đơn) chạy với 50% tốc độ định mức với yếu cầu sau: - Ấn Start Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình => xilanh hoạt động đến cuối hành trình => xi lanh hoạt động đến cuối hành trình dừng lại - Ấn stop Xi lanh lùi đầu hành trình => xilanh lùi đầu hành trình => xi lanh lùi đầu hành trình Bài 3: Thiết kế mạch điều khiển khí nén điều khiền xi lanh kép (đơn) với yêu cầu sau: - Ấn Start Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình xilanh hoạt động đến cuối hành trình xi lanh hoạt động Khi xilanh đến cuối hành trình xi lanh lùi đầu hành trình sau tiếp tục chu kỳ - Ấn stop xi lanh trạng thái trở đầu hành trình dừng lại Bài 4: Thiết kế mạch điều khiển khí nén điều khiền xi lanh kép (đơn) với yếu cầu sau: - Ấn Start Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình => xilanh hoạt động đến cuối hành trình => xi lanh hoạt động đến cuối hành trình Khi Xi lanh tiến đến cuối hành trình Xi lanh lùi đầu hành trình => xilanh lùi đầu hành trình => xi lanh lùi đầu hành trình Sau xi lanh tiếp tục thực chu trình - Ấn stop xi lanh thực nốt chu trình dừng lại đầu hành trình Bài 5: Thiết kế mạch điều khiển khí nén điều khiền xi lanh kép (đơn) với yếu cầu sau: - Ấn Start Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình tự động lùi đầu hành trình đồng thời xilanh hoạt động đến cuối hành trình (Xi lanh lùi xi lanh tiến ngược lại) - Ấn stop xi lanh tự động dừng lại đầu hành trình Bài 6: Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén điều khiền xi lanh kép (đơn) có tốc độ 50% tốc độ định mức với yếu cầu sau: - Ấn Start Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình => xilanh hoạt động đến cuối hành trình Khi xi lanh hoạt động đồng thời với xi lanh tự động lùi đầu hành trình Lúc xi lanh thay hoạt động - Ấn stop xi lanh lùi dừng lại đầu hành trình Bài 7: Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén điều khiển xi lanh hoạt động với tốc độ 50% tốc độ định mức với yêu cầu: - Mở cách ấn nút M, Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình xi lanh hoạt động đến cuối hành trình xi lanh hoạt động đến cuối hành trình dừng lại - Ấn nút dừng D, Cả xi lanh lùi đầu hành trình - Các nút ấn M, D dạng nút ấn tự phục hồi Bài 8: Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén điều khiển xi lanh hoạt động với tốc độ 50% tốc độ định mức với yêu cầu: - Mở cách ấn nút M, Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình xi lanh hoạt động đến cuối hành trình xi lanh hoạt động đến cuối hành trình dừng lại - Ấn nút dừng D, Xi lanh lùi trước đến đầu hành trình xi lanh lùi đến đầu hành trình xi lanh lùi đến đầu hành trình kết thúc - Các nút ấn M, D dạng nút ấn tự phục hồi Bài 9: Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén điều khiển xi lanh hoạt động với tốc độ 50% tốc độ định mức với yêu cầu: - Mở cách ấn nút M, Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình xi lanh hoạt động đến cuối hành trình xi lanh hoạt động đến cuối hành trình dừng lại - Ấn nút dừng D, Xi lanh lùi trước đến đầu hành trình xi lanh lùi đến đầu hành trình xi lanh lùi đến đầu hành trình kết thúc Bài 10: Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén điều khiển xi lanh hoạt động với tốc độ 50% tốc độ định mức với yêu cầu: - Mở cách ấn nút M, Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình xi lanh hoạt động đến cuối hành trình xi lanh hoạt động đến cuối hành trình sau xi lanh lùi đầu hành trình tiếp tục chu kỳ - Ấn nút dừng D, Các xi lanh đàng vị trí lùi đầu hành trình - Các nút ấn M, D dạng nút ấn tự phục hồi Bài 11: Thiết kế mạch điều khiển điện khí nén điều khiển xi lanh hoạt động với tốc độ 50% tốc độ định mức với yêu cầu: - Mở cách ấn nút M, Xi lanh hoạt động trước đến cuối hành trình => xi lanh hoạt động đến cuối hành trình => xi lanh hoạt động đến cuối hành trình Sau xi lanh đến cuối hành trình xi lanh lùi đầu hành trình => xi lanh lùi đầu hành trình => xi lanh lùi đầu hành trình tiếp tục chu kỳ - Ấn nút dừng D, Xi lanh lùi trước đến đầu hành trình xi lanh lùi đến đầu hành trình xi lanh lùi đến đầu hành trình kết thúc - Các nút ấn M, D dạng nút ấn tự phục hồi ... khiển điện khí nén có hai dạng phần tử chuyển đổi Khí nén – Điện phần tử chuyển đổi Điện – Khí nén - Phần tử chuyển đổi Khí nén – Điện Hình Ký hiệu phần tử chuyển đổi Khí nén – Điện Khí nén cấp... làm lạnh: Khí nén từ máy nén khí qua phân trao đổi khí – khí Tại dịng khí nén làm lạnh sơ dịng khí nén sấy khô Sau làm sơ bộ, dịng khí nén vào phận trao đổi nhiệt khí – chất làm lạnh Q trình làm... xung khí nén 68 3.3 Mạch điều khiển điện khí nén với xy lanh 69 3.4 Mạch điều khiển khí nén với hai xy lanh 70 Bài tập 71 Bài 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN

Ngày đăng: 10/10/2021, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan