1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 13 Phan ung hoa hoct1

29 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

hoá học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm Phân tử này biến đổi thành phân tử khác, nên chất này biến thành chất khác... Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm và axit clohiñric v[r]

(1)Đến d ự m ôn hó a học lớp 8A (2) KIEÅM TRA BAØI CUÕ: * Xét các tượng sau đây và rõ đâu là tượng vật lí , đâu là tượng hoá học Giải thích ? A Cồn để lọ không kín bị bay B Rượu êtylic cháy tạo khí cácbonic và nước C Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên dòng điện chạy qua D Cơm để lâu ngày bị ôi thiu (3) (4) I- Định nghĩa Hiện tượng • Đường bị phân huỷ thành than vaø nước • Đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh thu sắt (II) sunfua Hiện tượng trên là tượng hoá học hay tượng vật lí Vì ? (5) I Định nghĩa : • Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi  chất này thành chất khác - Trong phản ứng chất ban đầu, bị biến đổi là chất phản ứng hay chất tham gia - Chất sinh là sản phẩm hay chất tạo thành (6) Cách viết phương trình chữ phản ứng hoá học : Chất PƯ + chất PƯ2 Chất SP1 + Chất SP2 - Dấu (+) trước PƯ thay cho từ: tác dụng, phản ứng… - Dấu thay cho từ: tạo thành, tạo ra, sinh ra… - Dấu (+) sau PƯ thay cho từ: và VD: Đường Sắt + Lưu huỳnh to Than + Nước to Sắt (II)sunfua * Trong PƯHH, lượng chất phản ứng giảm dần và lượng sản phẩm tăng dần (7) Bài tập :Viết phương trình chữ các PƯHH sau: a/ Đốt bột nhôm oxi tạo nhôm oxit t Nhôm + Oxi Nhôm oxit b/ Magie tác dụng với axit Clo hiđric sinh Magie clorua và khí hiđro Magie + axit Clohiđric Magie clorua + Hiđro (8) Bài tập2 : Đánh dấu X vào ô ứng với tượng hoá học hay tượng vật lí Viết phương trình chữ phản ứng hoá học ? Hiện tượng Các quá trình Hoá Vật học lí a/ Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh sắt b/ Đốt bột sắt oxi tạo oxit sắt từ c/ Điện phân nước ta thu khí hiđro và khí oxi Phương trình chữ phản ứng hoá học X X X to Sắt + oxi  Oxit sắt từ §p Nước Khí Hidro +Khí oxi (9) Cách đọc phương trình chữ PƯHH : -Dấu “  ” đọc là tạo thành (hay sinh ra) Dấu “ +” phía trước dấu “” đọc là tác dụng với (hay phản ứng với, hóa hợp với) - Dấu “ +” phía sau dấu “” đọc là: và to Ví dụ : Lưu huỳnh + Oxi  Lưu huỳnh đioxit Đọc là : Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo Lưu huỳnh đioxit (10) Bài tập : Hãy đọc phương trình chữ cho các phản ứng hóa học sau : to a/ Sắt + lưu huỳnh  Sắt (II) sunfua S¾t t¸c dông víi lu huúnh t¹o s¾t (II) sunfua b/ Kẽm + Axit clohiđric  Kẽm clorua + Hiđro Kẽm t¸c dông víi axit clohñric t¹o Kẽm clourua vµ hiđro c/ Canxicacbonat to  Canxi oxit + Cacbonic Canxicacbonat ph©n huû t¹o thµnh canxi oxit vµ Cacbonic to d/ Hiđro + oxi  Nước Hy®r« t¸c dông víi oxi t¹o níc (11) II DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC: H2 O O O H2O O2 O O O O Trước phản ứng Trong quá trình phản ứng Trước phản ứng Số phân tử Liên kết các nguyên tử Số nguyên tử H, số nguyên tử O Một phân tử Oxi, hai phân tử Hiđrô Trong quá trình phản ứng Không có phân tử nào nguyên tử H liên kết với Không có liên nhau, nguyên tử O liên kết các nguyên tử kết với nguyên tử H, nguyên tử H, nguyên tử O nguyên tử O Sau phản ứng Sau phản ứng Hai phân tử nước nguyên tử H liên kết với nguyên tử O nguyên tử H, nguyên tử O (12) II DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC: Hãy so sánh chất phản ứng và chất sản phẩm về: Số lượng nguyên tử loại O O O Chất phản ứng O Chất sản phẩm Đáp án + Số lượng nguyên tử loại chất phản ứng và sản phẩm không đổi (13) Hãy rút kết luận chất phản ứng hoá học ? (14) I Định nghĩa :  II Diễn biến phản ứng hoá học :  Bản chất phản ứng hoá học: “Trong phản ứng hoá học liên kết các nguyên tử thay đổi, làm Phân tử này biến đổi thành phân tử khác, nên chất này biến thành chất khác (15) Hãy quan sát mô hình phản ứng kẽm và axit clohiñric vaø nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm lieân keát nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng? HCl Trước phản ứng Zn ZnCl2 Trong quá trình phản ứng H2 Sau phản ứng (16) Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác (17) Bài tập 4: Hình đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng khí Hiđrô và khí Clo tạo Axitclohiđric H H Cl Cl H H Hãy cho biết - Liên kết nguyên tử phân tử nào bị tách rời? - Phân tử nào tạo ra? Cl H Cl Cl H Cl Đáp án: -Liên kết nguyên tử phân tử hiđrô và clo bị tách rời - Phân tử axít clohiđric tạo (18) Bài 5:Khi để lửa đến gần là cồn (rượu etylic) đã bắt cháy? Biết cồn cháy là có tham gia khí oxi, tao nước và khí cacbonic Viết phương trình chữ phản ứng trên  Đáp án Phương trình chữ phản ứng: to Rượu etylic + Khí oxi Nước + Khí cacbonic (19) to (20) LuËt ch¬i : Lớp chia làm 2đội : Avà B Có ngôi khác màu Lần lượt đội chọn ngôi để trả lời , đó có ngôi may mắn , đội nào trả lời sai thì đội khác trả lời thay và ghi điểm đội đó Đội nào nhiều điểm đội đó thắng Điểm các ngôi là khác tùy theo mức độ câu hỏi và may mắn các đội (21) (22) ®iÓm Hãy đọc phơng trình chữ sau: Canxi cacbonat + axit clohi®ric  Canxi clorua + KhÝ cacbonic + Níc §¸p ¸n: Canxi cacb«nat t¸c dông víi axit clohi®ric t¹o canxi clorua, khÝ cacbonic vµ níc (23) 10 ®iÓm Khẳng định nào đúng nhất? Trong mét ph¶n øng ho¸ häc, c¸c chÊt ph¶n øng vµ s¶n phÈm ph¶i chøa cïng: A Sè chất B Sè nguyªn tè t¹o chÊt C Sè nguyªn tö cña mçi nguyªn tè D Sè ph©n tö cña mçi chÊt đáp án : c (24) bạn đợc thởng 10 điểm vµ mét trµng vç tay cña c¸c b¹n (25) ®iÓm Đốt phốtpho ôxi thu đợc chất điphôtphopentaôxít Phơng trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên: to a/ Phètpho + ®iph«tphopenta«xÝt  ¤xi o t b/ Phètpho  ¤xi + ®iph«tphopenta«xÝt o t c/ Phètpho + «xi  ®iph«tphopenta«xÝt đáp án C (26) ®iÓm Hình dới đây là sơ đồ tợng trng cho phản ứng khí Hi®r« H2 vµ khÝ Clo Cl2 t¹o Axitclohi®rÝc HCl H H Cl Cl H Cl H H·y cho biÕt - Liªn kÕt gi÷a nh÷ng nguyªn tö ph©n tö nµo bÞ t¸ch rêi? - Phân tử đợc tạo ra? Cl H Cl §¸p ¸n: H Cl -Liªn kÕt gi÷a nh÷ng nguyªn tö ph©n tö hi®r« vµ clo bÞ t¸ch rêi - Ph©n tö axit clohiđric đợc tạo (27) ®iÓm Nêu định nghĩa phản ứng hoá học? §¸p ¸n: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác (28) Hướng dẫn nhà Học bài Làm bài tập 1, 2, 3, 4/ SGK – 50 Đọc nội dung phần “ Đọc thêm” Chuẩn bị bài mới: “Phản ứng hóa học” Mục III, IV:Khi nào phản ứng hóa học xảy Làm nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy Viết trước phương trình chữ cho phản ứng hóa học bài tập và / SGK- 51 (29) (30)

Ngày đăng: 10/10/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w