Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ MINH HƯƠNG ĐIỀUKHIỂNMỨCNƯỚCBAOHƠIBẰNGBỘPIDTHÍCHNGHIMỜ Chuyên ngành : Kỹ thuật điện tử Mã số : 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN Phản biện 1: TS. NGUYỄN VĂN CƯỜNG Phản biện 2: TS. NGUYỄN HOÀNG CẨM Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 02 tháng 06 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lò hơi được xem như là một bình kín và hơinước đi ra từ lò hơi là kết quả của quá trình đốt cháy nhiên liệu . Trong các lò hơi, năng lượng hóa học của nhiên liệu dự trữ được chuyển đổi thành năng lượng nhiệt và chính năng lượng nhiệt này được nước hấp thụ tạo thành hơi nước. Lò hơi là một thiết bị phức tạp, là một hệ thống có nhiều đầu vào và nhiều đầu ra. Do đó cấu trúc của 1 hệ thống điềukhiển lò hơi cũng rất là phức tạp. Trong hệ thống lò hơi thì baohơi là thiết bị quan trọng nhất với chức năng là cung cấp hơi quá nhiệt để quay tuabin và máy phát điện. Chính vì thế mà hệ thống điềukhiểnmứcnướcbaohơi là một khâu rất cần thiết. Nhiệm vụ của hệ thống này là bảo đảm tương quan lượng nước đưa vào lò hơi và lượng hơi sinh ra. Nếu mứcnước trong baohơi quá cao vượt quá giá trị cho phép sẽ làm giảm năng suất của lò hơi, giảm nhiệt độ gây ảnh hưởng đến sự vận hành của tuabin. Nếu mứcnướcbaohơi quá thấp sơ với giá trị cho phép thì nhiệt độ trong lò hơi tăng, gây cháy lò hơi. Vì hệ thống lò hơi là một hệ thống phức tạp, do đó khi lò hơi vận hành thì việc điều chỉnh các thông số khó có thể thực hiện được cùng một lúc. Trong khi đó việc điều chỉnh mứcnướcbaohơi yêu cầu cần phải được thực hiện kịp thời để tránh xảy ra các trường hợp đáng tiếc. Do đó vấn đề đặt ra là làm thế nào đó để thiết kế một hệ thống tự động điều chỉnh mứcnước trong baohơi nhằm nâng cao chất lượng của hệ thống. Trong những năm gần đây, lý thuyết điềukhiểnmờthíchnghi đang được quan tâm và nghiên cứu để ứng dụng trong nhiều lĩnh vực điềukhiển trong thực tế. Trong bối cảnh việc điềukhiểnmứcnước 2 baohơibằng cách sử dụng các bộPID cổ điển thì tốn nhiều thời gian cho việc thay đổi các thông số khi có sự cố xảy ra. Do đó việc kết hợp mờthíchnghi trong việc điềukhiểnmứcnướcbaohơi là một giải pháp để cải thiện chất lượng của hệ thống lò hơi. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu về đo mứcnước trong baohơi và nghiên cứu các phương pháp điềukhiểnmứcbao hơi, luận văn tiến hành mô phỏng, phân tích, đánh giá các phương pháp điềukhiển và đặc biệt là phương pháp điềukhiểnmờthíchnghi cho hệ thống điềukhiểnmứcnướcbao hơi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Hệ thống đo mứcnướcbao hơi. - Phương pháp điềukhiểnmứcnướcbao hơi. - Thiết kế hệ điềukhiểnthíchnghimờbằng cách dùng bộđiềukhiển tra bảng để điềukhiểnmứcnướcbao hơi. . - Mô phỏng và so sánh, đánh giá kết quả. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp mô phỏng dùng phần mềm Labview. Gồm các bước như sau : - Thu thập tài liệu, bài báo, tạp chí về chủ đề liên quan. - Nghiên cứu lý thuyết về Logic mờ và việc điềukhiểnmứcnướcbao hơi. - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm Labview. - Xây dựng bộđiềukhiểnthíchnghi để điềukhiểnmứcnướcbao hơi. - Mô phỏng và so sánh, đánh giá kết quả. 5. Bố cục đề tài Luận văn gồm các phần chính sau đây: 3 Chương 1. GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀUKHIỂN LÒ HƠI Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀUKHIỂNMỨCNƯỚCBAOHƠI Chương 3. ĐIỀUKHIỂNMỨCNƯỚCBAOHƠIBẰNGBỘPIDTHÍCHNGHIMỜ Chương 4. THỰC HIỆN GIÁM SÁT LÒ HƠI DÙNG PHẦN MỀM LABVIEW 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu được tham khảo là những bài báo, các luận văn thạc sỹ từ các trường đại học của các quốc gia khác trên thế giới, cùng với các trang web tìm hiểu. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀUKHIỂN LÒ HƠI 1.1 CÁC THÔNG SỐ ĐIỀUKHIỂN LÒ HƠI: 1.2 ỨNG DỤNG CỦA LÒ HƠI[7] 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀUKHIỂN THÔNG DỤNG 1.3.1 BộđiềukhiểnPID 1.3.2 Bộđiềukhiển mờ[1] 1.4 BỘPIDTHÍCHNGHIMỜ 1.4.1 Cấu trúc cơ bản của bộPIDmờ 1.4.2 Khâu mờ hóa Khâu mờ hóa có nhiệm vụ chuyển một giá trị rõ hóa đầu vào 0 x thành một vector gồm các độ phụ thuộc của các giá trị rõ đó theo các giá trị mờ ( tập mờ) đã định nghĩa cho biến ngôn ngữ đầu vào. 1.4.3 Cơ sở các luật mờ: 4 R Nếu x 1 là A 11 và … và x m là A m1 thì là B 1 R 2 Nếu x 2 là A 12 và … và x m là A m2 thì là B 2 … R n Nếu x n là A 1n và … và x m là A mn thì là B n Cho Nếu x 1 là A * 1 và … và x m là A * m Tính y là B * Hình 1.12: Các bước điềukhiểnmờ 1.4.4 Khâu giải mờBộđiểukhiểnmờ tổng hợp được như trên chưa thể áp dụng được trong điềukhiển đối tượng, vì đầu ra luôn là một giá trị mờ B’. Một bộđiềukhiểnmờ hoàn chỉnh phải có thêm khâu giải mờ. Khâu giải mờ, có nhiệm vụ chuyển đổi tập mờ B’ thành một giá trị rõ y’ chấp nhận được cho đối tượng. Giải mờ được định nghĩa như là sự ánh xạ (sự làm tương ứng) từ tập mờ ' B trong tập cơ sở V ( thuộc tập số thực R , V R đó là đầu ra của khối hợp thành và suy luận mờ) thành giá trị rõ đầu ra y V . Như vậy nhiệm vụ của giải mờ là tìm một điểm rõ y V làm đại diện tốt nhất cho tập mờ B ’ . 1.5 TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ ĐIỀUKHIỂNMỜ 1.6 BỘĐIỀUKHIỂNMỜTHÍCHNGHI CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀUKHIỂNMỨCNƯỚCBAOHƠI 2.1 CÁC HỆ THỐNG ĐIỀUKHIỂNMỨCNƯỚCBAO HƠI[7] 2.1.1 Hệ thống một phần tử 2.1.2 Hệ thống 2 phần tử 2.1.3 Hệ thống 3 phần tử 5 Hình 2.3: Hệ thống điềukhiểnmứcnướcbaohơi 3 phần tử[7] 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀUKHIỂN THÔNG SỐ PID 2.2.1 Thuật toán điềukhiểnPID theo phương pháp Ziegler– Nichols [12] 2.2.2 Thuật toán điềukhiểnPID theo phương pháp Tyreus- Luyben 2.3 ĐIỀUKHIỂNMÔ HÌNH NỘI ( IMC) 2.3.1 Giới thiệu về điềukhiểnmô hình nội IMC [2] 2.3.2 Cấu trúc của bộđiềukhiểnmô hình nội cơ bản [3] Hình 2.5: Cấu trúc bộđiềukhiểnmô hình nội 2.4 ĐIỀUKHIỂNMÔ HÌNH NỘI DỰA VÀO THUẬT TOÁN PID [3] sd ~ su - + + - sr ~ sd sy + + sg p sg p ~ sq sy ~ sr 6 2.4.1 Giới thiệu 2.4.2 Cấu trúc của bộđiềukhiển IMC dựa vào PID [2] Hình 2.10: Thuật toán mô hình nội dựa vào PID 2.5 ĐIỀUKHIỂN PHẢN HỒI ( FEED BACK CONTROL) 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Vai trò của điềukhiển phản hồi 2.5.3 Nhược điểm của điềukhiển phản hồi 2.6 ĐIỀUKHIỂN TRUYỀN THẲNG ( FEED FORWARD CONTROL) 2.6.1 Khái niệm điềukhiển truyền thẳng Hình 2.13: Cấu trúc điềukhiển feedforward – cấu trúc song song sd sg p su sg c sqsg sq p ~ 1 sr + - 7 Hình 2.14: Cấu trúc bộđiềukhiển feedforward – Cấu trúc nối tiếp 2.6.2 Ưu điểm của điềukhiển truyền thẳng 2.6.3 Nhược điểm của điềukhiển truyền thẳng - Phải xác định được nguồn nhiễu, phải đo được chính xác nguồn nhiễu. - Trong trường hợp nhận dạng sai mô hình đối tượng và mô hình nhiễu sẽ dẫn đến sai số. - Không có khả năng ổn định những hệ không ổn định. 2.7 ĐIỀUKHIỂN TẦNG ( CASCADE CONTROL) 2.7.1 Khái niệm về điềukhiển tầng cascade 2.7.2 Ưu điểm của điềukhiển tầng cascade 2.8 SỰ CẦN THIẾT SỬ DỤNG BỘĐIỀUKHIỂNMỜ sk s K ksG d I pPID (2.12) Rõ ràng, u(t) phụ thuộc vào các tham số kp , T I , T D của bộđiềukhiểnPID và do đó chất lượng tín hiệu của hệ thống cũng phụ thuộc theo. Mặt khác, các hệ số của bộđiềukhiểnPID chỉ được tính toán cho một chế độ làm việc cụ thể của hệ thống, trong quá trình tính 8 toán cũng đã tiến hành tuyến tính hoá nhiều khâu, nên khi cài đặt vào thực tế cần thường xuyên chỉnh định các hệ số này cho phù hợp với các chế độ vận hành để phát huy tốt hiệu quả của bộđiều khiển. Quá trình chỉnh định thường thực hiện theo kiểu “thăm dò”. Từ thực tế đó và những ưu việt của bộđiềukhiển mờ, để giải quyết vấn đề tự chỉnh định thích hợp các tham số của bộđiềukhiểnPID mà không cần “thăm dò” hay chỉnh định không tự động, ta có thể thiết kế bộđiềukhiểnmờ ở vòng ngoài để chỉnh định tham số bộPID ở vòng trong. 2.9 ĐIỀUKHIỂNPIDMỜ [7] Hình 2.20: Sơ đồ bộđiềukhiểnPIDmờ 2.10 ĐIỀUKHIỂNMỜTHÍCHNGHI 2.10.1 Điềukhiểnmờthíchnghi gián tiếp Hình 2.21: Điềukhiểnmờthíchnghi gián tiếp . PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN LÒ HƠI Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC BAO HƠI Chương 3. ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC BAO HƠI BẰNG BỘ PID THÍCH NGHI MỜ Chương. CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN MỜ 1.6 BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ THÍCH NGHI CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC BAO HƠI 2.1 CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC BAO HƠI[7]