1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Quản lý tuyển sinh Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

90 2,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

I.Phát biểu đặc tả chung bài toánĐến kì tuyển sinh đại học, mỗi trường thành lập một hội đồng tuyển sinh để tiếp nhận, quản lý hồ sơ, sắp xếp phòng, in ấn, sửa chữa giấy báo dự thi… cho thí sinh.•Nhiệm vụ của hội đồng tuyển sinh được phân thành ba phần chính, tương ứng với ba chức năng lớn của một hội đồng tuyển sinh:* Chức năng quản lý hồ sơ bao gồm việc nhập hồ sơ thí sinh, xem hồ sơ, sữa chữa hồ sơ và tìm kiếm hồ sơ.* Chức năng công tác tuyển sinh gồm công việc in ấn giấy báo dự thi, xếp phòng thi, số báo danh, địa điểm thi cho thí sinh.* Chức năng tìm kiếm và sữa chữa khi người quản lý muốn xử lý môt thông tin nào đó của thí sinh, khi đó sẽ tiến hành tìm kiếm và sửa chữa. Việc tìm kiếm thực hiện theo việc tìm theo: số báo danh, mã hồ sơ, họ tên thí sinh, khối thi, mã ngành, tìm theo điểm (người dùng nhập điểm vào và hệ thống sẽ hiển thị danh sách thí sinh có điểm thi lớn hơn hoặc bằng điểm nhập)…•Nhiệm vụ của thí sinh đăng kí dự thi: Thí sinh có thể nộp hồ sơ cho trường cấp III mình đang học hoặc có thể nộp trực tiếp hồ sơ dự thi tại phòng tuyển sinh trường đại học Công Nghiệp Hà Nội. Sau khi thí sinh nộp hồ sơ, nhân viên phòng tuyển sinh sẽ có nhiệm vụ xem hồ sơ có hợp lệ hay không. Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trả lại thí sinh, nếu hồ sơ hợp lệ thì nhập thông tin trên hồ sơ để lưu trữ. Thông tin nhập vào bao gồm: Mã hồ sơ, họ và tên đầy đủ, ngày tháng năm sinh, giới tính,ngành ĐKDT, khối thi, khu vực, số CMND, năm tốt nghiệp, dân tộc, loại ưu tiên, địa chỉ báo tin, huyện, tỉnh, trường. Khi hạn đăng ký nộp hồ sơ hết, hệ thống sẽ sắp xếp hồ sơ thí sinh theo tên và tiến hành đánh số báo danh, phân phòng, rồi in giấy báo dự thi gửi về cho thí sinh theo địa chỉ người nhận hoặc trường THPT, BTVH thí sinh học ghi trong hồ sơ. Số báo danh sẽ được đánh theo thứ tự sắp xếp theo tên thí sinh, với dạng chung là: DCNX001 (với DCN là mã trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội, X là khối thi mà thí sinh đăng ký, 001 là thứ tự tên thí sinh được sắp xếp). Phòng thi sẽ được đánh và xếp theo tên, với quy định từ 25-30 thí sinh/phòng. Điều này cũng tùy thuộc vào địa điểm tổ chức thi. Mục đích chung là tiện lợi cho việc tra cứu điểm thi theo tên, phòng làm căn cứ cho việc tổng kết điểm được chính xác, dễ dàng..Khi thí sinh dự thi xong, phòng tuyển sinh sẽ chịu trách nhiệm dọc phách, sau đó bài thi sẽ được gửi về phòng nghiệp vụ, phòng này thực hiện chấm bài rồi gửi lại điểm cho phòng tuyển sinh. Nhân viên phòng tuyển sinh sẽ nhập điểm cho thí sinh theo số báo danh. Điểm tổng của thí sinh sẽ được tính theo mẫu: tổng điểm= tổng điểm thi 3 môn + điểm khu vực (1,2, 2-NT, 3) + điểm ưu tiên + điểm dân tộc. Tổng điểm này sẽ dùng để xét tuyển vào trường. Điểm xét tuyển sẽ dựa vào chỉ tiêu tuyển sinh: hệ thống sẽ đếm số lượng thí sinh có điểm thi đủ điểm xét tuyển, và so sánh với chỉ tiêu tuyển sinh. Từ đó căn cứ phân tích điểm chuẩn. Phách thi sẽ được đánh dạng:MãMôn – MãPhòng – SốBáoDanhVí dụ: TOAN01-PP0001-DCNA001Bài thi sẽ được chấm dựa trên số phách. Điều lệ chấm và thang điểm sẽ do Bộ GD-ĐT quy định.Trong công tác thông báo kết quả, phòng tuyển sinh sẽ lập giấy báo điểm cho từng thí sinh, đồng thời tiến hành thống kê, lên điểm chuẩn của các ngành dựa vào chỉ tiêu của từng ngành rồi gửi báo cáo lên hội đồng tuyển sinh phê duyệt.Phòng tuyển sinh có thể tìm kiếm thông tin của từng thí sinh theo họ tên, số báo danh, địa điểm thi, danh sách thí sinh theo phòng thi, điểm thi các môn thi … như thông tin thí sinh khai báo trong hồ sơ ĐKDT. Khi thí sinh có yêu cầu kiểm chứng, phúc khảo điểm.. thông tin hay kết quả thi của thí sinh đó sẽ được phòng tuyển sinh giải quyết thông qua hệ thống tra cứu, tìm kiếm.Căn cứ vào điểm sàn (do Bộ GD-ĐT công bố), điểm chuẩn và chỉ tiêu vào trường để lấy danh sách thí sinh trúng tuyển. Thí sinh trúng tuyển sẽ nhận được giấy triệu tập nhập học còn thí sinh không trúng tuyển sẽ nhận được giấy báo điểm. Giấy tờ sẽ được gửi theo địa chỉ nhận mà thí sinh khai báo trong hồ sơ ĐKDT. Và thường lệ, hàng năm hệ thống tuyển sinh của nhà trường sẽ thống kê tình hình tuyển sinh.a.Nhiệm vụ Phòng tuyển sinh-Lưu trữ thông tin trong mỗi hồ sơ-Lưu trữ thông tin cán bộ, giáo viên coi thi.-Lưu trữ các địa điểm thi, phòng thi, ngành thi, khối thi…b.Nhiệm vụ Hội đồng tuyển sinh-Có thể thực hiện toàn bộ nhiệm vụ của phòng tuyển sinh-Quản lý người dùng-Quản lý hệ thốngc.Yêu cầu hệ thống•Yêu cầu chức năng-Quản lý thông tin của mỗi thí sinh: Sau khi hồ sơ ĐKDT của thí sinh được chuyển giao đến trường, bộ phận giáo vụ sẽ chịu trách nhiệm nhập toàn bộ thông tin của thí sinh và lưu trữ vào cơ sở dữ liệu.-Đánh số báo danh, số phách theo mẫu quy định: việc đánh SBD dựa vào số thứ tự tên thí sinh trong danh sách, khối thi và mã trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội (DCN). Đánh số phách yêu cầu mã số phòng thi, số báo danh, mã môn thi.-Phân phòng thi: Dựa vào thứ tự trong danh sách số báo danh để chia phòng thi, tuy nhiên vẫn phải tuân theo quy định số lượng thí sinh tối đa trong một phòng.-Tìm kiếm thông tin: Tìm kiếm thông tin dựa trên những tiêu chí: thông tin thí sinh (Họ, tên, Số báo danh, ngành ĐKDT…), địa điểm thi, điểm thi.-In giấy triệu tập nhập học: Nếu thí sinh trúng tuyển, hệ thống sẽ dựa vào danh sách trúng tuyển để in giấy triệu tập nhập học gửi về đúng địa chỉ cho thí sinh. -In giấy báo dự thi-In giấy báo điểm -Và một số chức năng quan trọng khác: Quản lý giáo viên coi thi, quản lý địa điểm thi, quản lý nhập, in điểm, quản lý các ngành của trường, điểm chuẩn, điểm nguyện vọng…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP NỘI Khoa công nghệ thông tin    Môn: Phân tích thiết kế HĐT Đề tài: Quản tuyển sinh trường Đại học Công Nghiệp Nội Bài tổng hợp tiến độ 4 tuần Giáo viên hướng dẫn : Gv. Vũ Thị Dương Sinh viên thực hiện : Nhóm 12. Lớp KHMT1 –K3 Nguyễn Văn Hưng Trương Triều Thu Đoàn Quang Trung Bài tổng hợp 4 tuần – nhóm 12 – KHMT1K3 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . Nội, Ngày tháng năm 2010 Ký tên 2 | PAGE Bài tổng hợp 4 tuần – nhóm 12 – KHMT1K3 Gv. Vũ Thị Dương MỤC LỤC I. Phát biểu đặc tả chung bài toán Đến kì tuyển sinh đại học, mỗi trường thành lập một hội đồng tuyển sinh để tiếp nhận, quản hồ sơ, sắp xếp phòng, in ấn, sửa chữa giấy báo dự thi… cho thí sinh. • Nhiệm vụ của hội đồng tuyển sinh được phân thành ba phần chính, tương ứng với ba chức năng lớn của một hội đồng tuyển sinh: * Chức năng quản hồ sơ bao gồm việc nhập hồ sơ thí sinh, xem hồ sơ, sữa chữa hồ sơ và tìm kiếm hồ sơ. * Chức năng công tác tuyển sinh gồm công việc in ấn giấy báo dự thi, xếp phòng thi, số báo danh, địa điểm thi cho thí sinh. * Chức năng tìm kiếm và sữa chữa khi người quản muốn xử môt thông tin nào đó của thí sinh, khi đó sẽ tiến hành tìm kiếm và sửa chữa. Việc tìm kiếm thực hiện theo việc tìm theo: số báo danh, mã hồ sơ, họ tên thí sinh, khối thi, mã ngành, tìm theo điểm (người dùng nhập điểm vào và hệ thống sẽ hiển thị danh sách thí sinh có điểm thi lớn hơn hoặc bằng điểm nhập)… • Nhiệm vụ của thí sinh đăng kí dự thi: Thí sinh có thể nộp hồ sơ cho trường cấp III mình đang học hoặc có thể nộp trực tiếp hồ sơ dự thi tại phòng tuyển sinh trường đại học Công Nghiệp Nội. Sau khi thí sinh nộp hồ sơ, nhân viên phòng tuyển 3 | PAGE Bài tổng hợp 4 tuần – nhóm 12 – KHMT1K3 sinh sẽ có nhiệm vụ xem hồ sơ có hợp lệ hay không. Nếu hồ sơ không hợp lệ thì trả lại thí sinh, nếu hồ sơ hợp lệ thì nhập thông tin trên hồ sơ để lưu trữ. Thông tin nhập vào bao gồm: Mã hồ sơ, họ và tên đầy đủ, ngày tháng năm sinh, giới tính,ngành ĐKDT, khối thi, khu vực, số CMND, năm tốt nghiệp, dân tộc, loại ưu tiên, địa chỉ báo tin, huyện, tỉnh, trường. Khi hạn đăng ký nộp hồ sơ hết, hệ thống sẽ sắp xếp hồ sơ thí sinh theo tên và tiến hành đánh số báo danh, phân phòng, rồi in giấy báo dự thi gửi về cho thí sinh theo địa chỉ người nhận hoặc trường THPT, BTVH thí sinh học ghi trong hồ sơ. Số báo danh sẽ được đánh theo thứ tự sắp xếp theo tên thí sinh, với dạng chung là: DCNX001 (với DCN là mã trường ĐH Công Nghiệp Nội, X là khối thi mà thí sinh đăng ký, 001 là thứ tự tên thí sinh được sắp xếp). Phòng thi sẽ được đánh và xếp theo tên, với quy định từ 25-30 thí sinh/phòng. Điều này cũng tùy thuộc vào địa điểm tổ chức thi. Mục đích chung là tiện lợi cho việc tra cứu điểm thi theo tên, phòng làm căn cứ cho việc tổng kết điểm được chính xác, dễ dàng Khi thí sinh dự thi xong, phòng tuyển sinh sẽ chịu trách nhiệm dọc phách, sau đó bài thi sẽ được gửi về phòng nghiệp vụ, phòng này thực hiện chấm bài rồi gửi lại điểm cho phòng tuyển sinh. Nhân viên phòng tuyển sinh sẽ nhập điểm cho thí sinh theo số báo danh. Điểm tổng của thí sinh sẽ được tính theo mẫu: tổng điểm= tổng điểm thi 3 môn + điểm khu vực (1,2, 2-NT, 3) + điểm ưu tiên + điểm dân tộc. Tổng điểm này sẽ dùng để xét tuyển vào trường. Điểm xét tuyển sẽ dựa vào chỉ tiêu tuyển sinh: hệ thống sẽ đếm số lượng thí sinh có điểm thi đủ điểm xét tuyển, và so sánh với chỉ tiêu tuyển sinh. Từ đó căn cứ phân tích điểm chuẩn. Phách thi sẽ được đánh dạng: MãMôn – MãPhòng – SốBáoDanh Ví dụ: TOAN01-PP0001-DCNA001 Bài thi sẽ được chấm dựa trên số phách. Điều lệ chấm và thang điểm sẽ do Bộ GD- ĐT quy định. Trong công tác thông báo kết quả, phòng tuyển sinh sẽ lập giấy báo điểm cho từng thí sinh, đồng thời tiến hành thống kê, lên điểm chuẩn của các ngành dựa vào chỉ tiêu của từng ngành rồi gửi báo cáo lên hội đồng tuyển sinh phê duyệt. 4 | PAGE Bài tổng hợp 4 tuần – nhóm 12 – KHMT1K3 Phòng tuyển sinh có thể tìm kiếm thông tin của từng thí sinh theo họ tên, số báo danh, địa điểm thi, danh sách thí sinh theo phòng thi, điểm thi các môn thi … như thông tin thí sinh khai báo trong hồ sơ ĐKDT. Khi thí sinh có yêu cầu kiểm chứng, phúc khảo điểm thông tin hay kết quả thi của thí sinh đó sẽ được phòng tuyển sinh giải quyết thông qua hệ thống tra cứu, tìm kiếm. Căn cứ vào điểm sàn (do Bộ GD-ĐT công bố), điểm chuẩn và chỉ tiêu vào trường để lấy danh sách thí sinh trúng tuyển. Thí sinh trúng tuyển sẽ nhận được giấy triệu tập nhập học còn thí sinh không trúng tuyển sẽ nhận được giấy báo điểm. Giấy tờ sẽ được gửi theo địa chỉ nhận mà thí sinh khai báo trong hồ sơ ĐKDT. Và thường lệ, hàng năm hệ thống tuyển sinh của nhà trường sẽ thống kê tình hình tuyển sinh. a. Nhiệm vụ Phòng tuyển sinh - Lưu trữ thông tin trong mỗi hồ sơ - Lưu trữ thông tin cán bộ, giáo viên coi thi. - Lưu trữ các địa điểm thi, phòng thi, ngành thi, khối thi… b. Nhiệm vụ Hội đồng tuyển sinh - Có thể thực hiện toàn bộ nhiệm vụ của phòng tuyển sinh - Quản người dùng - Quản hệ thống c. Yêu cầu hệ thống • Yêu cầu chức năng - Quản thông tin của mỗi thí sinh: Sau khi hồ sơ ĐKDT của thí sinh được chuyển giao đến trường, bộ phận giáo vụ sẽ chịu trách nhiệm nhập toàn bộ thông tin của thí sinh và lưu trữ vào cơ sở dữ liệu. - Đánh số báo danh, số phách theo mẫu quy định: việc đánh SBD dựa vào số thứ tự tên thí sinh trong danh sách, khối thi và mã trường ĐH Công Nghiệp Nội (DCN). Đánh số phách yêu cầu mã số phòng thi, số báo danh, mã môn thi. - Phân phòng thi: Dựa vào thứ tự trong danh sách số báo danh để chia phòng thi, tuy nhiên vẫn phải tuân theo quy định số lượng thí sinh tối đa trong một phòng. - Tìm kiếm thông tin: Tìm kiếm thông tin dựa trên những tiêu chí: thông tin thí sinh (Họ, tên, Số báo danh, ngành ĐKDT…), địa điểm thi, điểm thi. - In giấy triệu tập nhập học: Nếu thí sinh trúng tuyển, hệ thống sẽ dựa vào danh sách trúng tuyển để in giấy triệu tập nhập học gửi về đúng địa chỉ cho thí sinh. - In giấy báo dự thi - In giấy báo điểm 5 | PAGE Bài tổng hợp 4 tuần – nhóm 12 – KHMT1K3 - Và một số chức năng quan trọng khác: Quản giáo viên coi thi, quản địa điểm thi, quản nhập, in điểm, quản các ngành của trường, điểm chuẩn, điểm nguyện vọng… • Yêu cầu phi chức năng: - Hệ thống được bảo trì dễ dàng, phần mềm xây dựng đạt được hiệu quả cao, chi phí tối thiểu. - Giao diện: Đơn giản, dễ dùng, đảm bảo nhất quán, có hỗ trợ tìm kiếm, tra cứu, thống kê, báo cáo, đáp ứng yêu cầu người sử dụng làm chủ. - Mô hình được áp dụng: mô hình 3 lớp (nhằm đảm bảo tính bảo mật, dễ dàng quan sát trạng thái, quản hệ thống cho người quản trị ). - Yêu cầu sản phẩm: Máy tính cần được cài .NetFrameWork ver.3.5 trở lên. - Yêu cầu về mặt tổ chức:  Quy trình xây dựng hệ thống và các tài liệu chuyển giao theo các quy tắc của mô hình thác nước cải tiến.  Thời gian dự định bàn giao sản phẩm . Đảm bảo tính tương thích với hệ thống cũ (máy in, phần mềm soạn thảo, xuất được ra các định dạng file). • Yêu cầu ngoài: Người quản trị hệ thống mới được thao tác, sửa đổi, xóa bỏ thông tin qua hệ thống. Phân quyền người dùng và bảo mật thông tin: Người quản trị sẽ phân quyền người dùng như Giáo Vụ, khách xem nhằm đảm bảo chỉ có những người có quyền hạn mới có thể thao tác với CSDL. d. Yêu cầu người sử dụng: Yêu cầu về một hệ thống phần mềm chất lượng cao, dễ dàng bảo trì và phát triển luôn luôn được đặt ra đối với những người làm công nghệ phần mềm. Một phần mềm được xây dựng thành công hay không phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn phân tích và thiết kế. Phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng được đánh giá có nhiều ưu điểm so với phương pháp hướng chức năng truyền thống, và hiện là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để phát triển các phần mềm mở và đáp ứng yêu cầu người sử dụng. 6 | PAGE Bài tổng hợp 4 tuần – nhóm 12 – KHMT1K3 Khi thiết kế thành sản phần và bàn giao tới người sử dụng, hai bên cần phải kí kết và thỏa thuận về chức năng của sản phẩm,những quy định sẽ được soạn thảo trong quy định và hướng dẫn sử dụng, hợp đồng.Khách hàng có thể phản hồi khi cần đóng góp hoặc liên hệ. II. Xây dựng biểu đồ ca sử dụng( UC – Use Case) : Danh sách tác nhân: Từ yêu cầu phân tích ta xác định được danh sách các tác nhân: Thí sinh, cán bộ tuyển sinh (đại diện cho Hội Đồng Tuyển Sinh), phòng tuyển sinh. Danh sách các UC: Hệ thống có nhiều UC được chia thành nhiều gói như sau: gói chức năng quản hồ sơ, gói chức năng thực hiện công tác tuyển sinh, gói chức năng tìm kiếm và sữa chữa. 1. Gói chức năng quản hồ sơ Điều kiện đầu vào: • Hồ sơ của thí sinh được chuyển đến và hồ sơ này phải hợp lệ • Các mã khu vực, mã ngành… phải có trước trong hệ thống. • Đăng nhập vào hệ thống. Kịch bản chính: Giao diện là bảng danh sách gồm các cột: Mã hồ sơ, số báo danh, họ đệm, tên thí sinh, ngày tháng năm sinh, giới tính,mã tỉnh, mã huyện, mã ngành, khối thi, số CMND, năm tốt nghiệp, dân tộc, hộ khẩu, loại ưu tiên, địa chỉ báo tin, trường, bên cạnh bảng danh sách có các nút chức năng: Mới, Thêm, Sửa, Xóa, Xuất,Thoát. Nút tiện ích tiến, lùi, về đầu, về cuối bản ghi. • Người dùng ấn nút “Mới” để thêm mới, nhập đầy đủ thông tin cá nhân và ấn nút “Thêm”, thông tin về thí sinh sẽ được thêm vào cơ sở dữ liệu. • Để sửa thông tin thí sinh, chọn vào dòng cần sửa, sau đó tiến hành sửa những cột thông tin muốn sửa ở các trường tương ứng trên cửa sổ giao diện, nhấn nút “Sửa” để lưu kết quả. • Nếu muốn xóa thông tin thí sinh, chọn nút “Xóa” tương ứng dòng thông tin muốn xóa, bắt buộc đưa ra thông báo xác nhận xóa, nếu chọn đồng ý, thông tin trong CSDL sẽ được xóa, nếu không đồng ý thì không xóa, và quay lại cửa sổ giao diện. • Chọn “Thoát” hệ thống sẽ quay lại giao diện màn hình chính 7 | PAGE Bài tổng hợp 4 tuần – nhóm 12 – KHMT1K3 Ngoại lệ: Giáo vụ nhập sai đinh dạng dữ liệu (ví dụ mã tỉnh không tồn tại hoặc nhập định dạng chữ cái, mã ngành không có trong danh mục…)thì hệ thống sẽ đưa ra thông báo chung là dữ liệu truyền vào không chính xác. Trường hợp giáo vụ nhập thiếu thông tin, hệ thống sẽ đưa ra thông báo yêu cầu nhập đủ. *UC “Cập nhật hồ sơ thí sinh” -Mô tả UC: cán bộ tuyển sinh cập nhật thông tin thí sinh. -Tác nhân kích hoạt: cán bộ tuyển sinh - Tiền điều kiện: hồ sơ đầy đủ thông tin thí sinh. *UC “Xem lượt hồ sơ” -Mô tả UC: Để bộ phận quản hồ sơ biết số lượng hồ sơ ĐKDT. -Tác nhân kích hoạt: Cán bộ tuyển sinh. -Tiền điều kiện: Có hồ sơ được nhập. -Hậu điều kiện : hiển thị lượt hồ sơ *UC “Tìm kiếm một hồ sơ ” -Mô tả UC: có nhiệm vụ tìm kiếm thông tin hồ sơ thí sinh. -Tác nhân kích hoạt:Cán bộ tuyển sinh. -Tiền điều kiện: Có thông tin hồ sơ trong cơ sở dữ liệu nhập -Hậu điều kiện: Hiển thị chi tiết hồ sơ tìm kiếm. 8 | PAGE Tim kiem & sua chua Tim theo ho va ten Tim theo khoi thi Tim theo ma nganh Tim theo SBD Sua thong tin theo ket qua tim Bài tổng hợp 4 tuần – nhóm 12 – KHMT1K3 H1. Quan hệ giữa các UC trong gói quản hồ sơ – Đoàn Quang Trung 2. Gói chức năng tìm kiếm và sửa chữa *UC: tìm theo họ tên” -Mô tả UC: Tìm kiếm hồ sơ theo họ tên của thí sinh -Tiềm tác nhân : cán bộ tuyển sinh -Tiền điều kiện: số báo danh có tồn tại - Hậu điều kiện: Hiển thị thông tin hồ sơ cần tìm 9 | PAGE Bài tổng hợp 4 tuần – nhóm 12 – KHMT1K3 *UC “Tìm theo SBD” -Mô tả UC: Tìm kiếm hồ sơ theo SBD của thí sinh -Tiềm tác nhân : cán bộ tuyển sinh -Tiền điều kiện: số báo danh có tồn tại - Hậu điều kiện: Hiển thị thông tin hồ sơ cần tìm *UC “ Tìm theo mã ngành” -Mô tả UC: Tìm kiếm hồ sơ theo mã ngành của thí sinh -Tiềm tác nhân : cán bộ tuyển sinh -Tiền điều kiện: số mã ngành có tồn tại - Hậu điều kiện: Hiển thị thông tin các hồ sơ cần tìm *UC “Tìm theo khối thi” -Mô tả UC: Tìm kiếm hồ sơ theo khối thi của thí sinh -Tiềm tác nhân : cán bộ tuyển sinh -Tiền điều kiện: số khối thi có tồn tại - Hậu điều kiện: Hiển thị thông tin hồ sơ cùng khối thi cần tìm 10 | PAGE . TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa công nghệ thông tin    Môn: Phân tích thiết kế HĐT Đề tài: Quản lý tuyển sinh trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. tuyển sinh đại học, mỗi trường thành lập một hội đồng tuyển sinh để tiếp nhận, quản lý hồ sơ, sắp xếp phòng, in ấn, sửa chữa giấy báo dự thi… cho thí sinh.

Ngày đăng: 30/12/2013, 01:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w