1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949 NAY)

58 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHND Trung Hoa

  • II. Quá trình phát triển nhà nước CHND Trung Hoa

Nội dung

tìm hiểu về nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ khi mới thành lập năm 1949 đến sau những năm 2000, trải qua những sự kiện lịch sử nổi bật như Thiên An Môn, Đại Cách mạng Văn hóa. Sau bao nhiêu năm thay da đổi thịt, đến nay Trung Quốc đã có những thành tựu to lớn và là một trong những nước đi đầu thế giới về khoa học kĩ thuật

Mục lục I Khát quát hoàn cảnh lịch sử nguyên nhân đời CHND Trung Hoa Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ ba sụp đổ tập đoàn Tưởng Giới Thạch lục địa Trung Quốc Sự đời nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa II Quá trình phát triển nhà nước CHND Trung Hoa Mao Trạch Đông- Chủ tịch thứ CHND Trung Hoa 1.1 Khái quát quan điểm trị Mao 1.2 Giai đoạn khôi phục kinh tế, cải cách dân chủ, cải tạo XHCN (19501956) 1.2.1 Sự kiện “con đường Xô Viết” 1.2.2 Sự kiện “Đại nhảy vọt” (1957-1965) 10 năm Cách mạng Văn hóa (19661976) 10 a Sự kiện “Đại nhảy vọt” (1957-1965) 10 b Trung Quốc 10 năm “Đại Cách mạng Văn hóa” (1966-1976) 18 b.1.Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động " Đại cách mạng văn hóa vơ sản” ……………………………………………………………………………….18 b.2 Sự kiện Lâm Bưu năm 1971 tình hình Trung Quốc năm sau 23 c Hậu “Cách mạng Văn hóa” 27 d Hoạt động đối ngoại CHND Trung Hoa năm " cách mạng văn hóa " …………………………………………………………………………… 29 Sự lên Đặng Tiểu Bình Cải cách Kinh tế (1976-1989) 34 2.1 Khái quát đời tính cách Đặng Tiểu Bình 34 2.2 Các cải cách kinh tế Đặng Tiểu Bình 36 �LIÊN HỆ VIỆT NAM� 39 Chiến tranh biên giới Tây Nam 39 1.1 Nguyên nhân 39 1.2 Mục tiêu 39 1.3 Kết 39 Chiến tranh biên giới phía Bắc 40 2.1 Tên gọi: 40 2.2 Bối cảnh 40 2.3 Nguyên nhân 42 2.4 Thời gian 43 2.5 Kết 43 SỰ KIỆN THIÊN AN MÔN 1989 ( “Phong trào Dân chủ 89” hay “thảm sát Thiên An Môn”) 43 Sự phát triển quyền lực kinh tế hệ thứ ba- Trung Quốc lãnh đạo Giang Trạch Dân (19892002) 45 3.1 Một vài nét Giang Trạch Dân 45 3.2 Một số kiện bật 46 3.2.1 Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Công (1997) 46 3.2.2 Trung Quốc thu hồi chủ quyền Ma Cao (1999) 47 3.2.3 Sự kiện Pháp Luân Công năm 1999 48 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (2002-2013) lãnh đạo Hồ Cẩm Đào 49 4.1 Vài nét Hồ Cẩm Đào 49 4.2 Một số kiện bật 49 4.2.1 MADE IN CHINA tỏ rõ uy lực 49 4.2.2 SỰ TẤN CÔNG CỦA DỊCH SARS 50 4.2.3 Bước tiến khoa học 50 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (2013-hiện nay)- lãnh đạo Tập Cận Bình 51 5.1 Một vài nét Tập 51 5.2 Các sách cải cách 51 5.2.1 Cải cách giáo dục 51 5.2.2 Cải tổ máy nhà nước 51 5.2.3 Chống tham nhũng 52 5.2.4 Chính sách kinh tế 52 5.2.5 Đối ngoại 52 5.2.6 Chính sách Nhân quyền 52 III.Tổng kết 53 I Khát quát hoàn cảnh lịch sử nguyên nhân đời CHND Trung Hoa 1.1 Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ ba sụp đổ tập đoàn Tưởng Giới Thạch lục địa Trung Quốc Ngày 20-7-1946, Tưởng Giới Thạch phát động công quân với quy mô lớn vào hầu hết khu giải phóng Đảng Cộng sản kiểm sốt Cuộc nội chiến lần thứ ba bùng nổ Cuộc nội chiến kéo dài gần năm, trải qua hai giai đoạn chủ yếu sau: - Giai đoạn thứ nhất: từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947: Dựa vào ưu quân sự, từ tháng 7-1946 đến tháng 3-1947, quân Quốc Dân Đảng mở cơng tồn diện vào cách mạng, chiếm nhiều thành phố lớn Trương Gia Khẩu, An Đơng, Hồi Nam Hồng qn Trung Quốc chủ trương thực chiến lược phịng ngự tích cực, không giữ đất đai mà chủ yếu tiêu diệt sinh lực địch xây dựng lực lượng Trong thời gian này, Hồng quân tiêu diệt 710.000 quân chủ lực Tưởng Giới Thạch Từ tháng - 1947, bị tiêu diệt lực lượng lớn mặt trận dàn trải, binh lực phân tán, quân Tưởng chuyển sang công trọng điểm, buộc Tưởng Giới Thạch phải chuyển từ chiến lược công sang chiến lược phịng ngự Cũng thời gian tập đồn Tưởng Giới Thạch liên tiếp ký với Mĩ hàng loạt hiệp ước: Hiệp ước thông thương hàng hải thân thiện Trung - Mĩ, Hiệp ước hàng không Trung - Mĩ, Hiệp ước bí mật hải quân Thanh Đảo, Hiệp ước bí mật việc qn Mĩ đóng Trung Quốc, Hiệp định nông nghiệp Trung - Mĩ Với hiệp ước này, vùng Tưởng Giới Thạch kiểm soát rơi vào địa vị “một thuộc địa kiểu mới” Mĩ Mặt khác, hiệp ước làm cho nhân dân thấy rõ sách phản động tập đoàn Tưởng Phong trào đấu tranh công nhân, học sinh, sinh viên nông dân diễn ngày sôi nổi, lan rộng khắp địa phương Chính quyền Tưởng trở nên bị lập Trong lúc Hồng qn Trung Quốc phát triển lực lượng chủ lực lên tới triệu người - Giai đoạn thứ hai: từ tháng - 1947 đến tháng 10 - 1949 Đây giai đoạn quân cách mạng phản công giành thắng lợi định Sau năm thực chiến lược phịng ngự tích cực, đến tháng - 1947 Hồng quân Trung Quốc định chuyển sang chiến lược phản cơng Ngày 21-4-1949, qn giải phóng mở công vượt sông Trường Giang Ngày 23-4, trung tâm thống trị tập đoàn Tưởng Giới Thạch (Nam kinh) giải phóng Nền thống trị Quốc Dân Đảng bị sụp đổ Đến cuối năm 1949 toàn lục địa Trung Quốc giải phóng (trừ Tây Tạng), quân Tưởng tháo chạy Đài Loan, núp bảo trợ Mĩ 1.2 Sự đời nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Trên sở thắng lợi quân sự, ngày 21-9-1949 Hội nghị hiệp thương trị nhân dân khai mạc Bắc Kinh, với tham dự 636 đại biểu đảng phái, tổ chức: Uỷ ban cách mạng Quốc Dân Đảng, Đồng minh Dân chủ, Hội Dân chủ kiến quốc, Đảng Dân chủ cơng nơng, Đảng Trí nơng, Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản giữ vai trị lãnh đạo Hội nghị trí bầu Mao Trạch Đông - Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc - làm chủ tịch Hội đồng Chính phủ nhân dân Trung ương Trung Quốc, Chu Ân Lai làm Thủ tướng Quốc vụ viện kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao Ngày 1-10-1949, mít tinh lớn tổ chức Bắc Kinh, Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Nhờ ủng hộ đa số người dân, sách hợp lý yếu Quốc dân đảng nên giành chiến thắng, họ kiểm soát Trung Hoa đại lục (bao gồm đảo Hải Nam) Thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc năm 1949 kiện to lớn, có ý nghĩa quan trọng lịch sử giới kể từ sau chiến tranh giới II Đối với dân tộc Trung Quốc, thắng lợi kết thúc 100 năm Trung Quốc bị tư nước thống trị, chấm dứt 30 năm nội chiến cách mạng dân chủ mới, đưa 1/4 dân số giới bước vào ngưỡng cửa kỷ nguyên kỷ nguyên độc lập, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội Đối với giới, thắng lợi năm 1949 cách mạng Trung Quốc giáng đòn mạnh vào chủ nghĩa đế quốc, đánh đổ phận quan trọng hệ thống thuộc địa chúng, góp phần cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc tồn giới tăng cường sức mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa Nước CHND Trung Hoa Liên Xô nước cộng sản Đông Âu: Roumanie, Bugarie, Hungarie, công nhận Ngày 21.12.1949 Mao qua Moscow (lần đàu tiên ông ta khỏi nước) để chúc thọ thất tuần Staline kí hiệp ước tương trợ 30 năm với Nga II Quá trình phát triển nhà nước CHND Trung Hoa Mao Trạch Đông- Chủ tịch thứ CHND Trung Hoa 1.1 Khái quát quan điểm trị Mao - Xuất thân từ gia đình nơng dân - Là nhà cách mạng, Mao Trạch Đông lãnh đạo thành công cách mạng tân dân chủ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa nước bán thực dân bán phong kiến, có nơng nghiệp lạc hậu, tăng nhanh tiến trình lịch sử xã hội Trung Quốc - Là nhà tư tưởng, Mao với lực quan sát lịch sử theo đuổi lí luận chân thiện mỹ, sáng tạo kết hợp lí luận phổ biến Mác Lênin với thực tiễn Trung Quốc, sáng lập hệ thống tư tưởng phù hợp với yêu cầu lịch sử Trung Quốc, mở đường hoàn toàn cho dân tộc lạc hậu tiến bước vào đường xã hội chủ nghĩa - Là nhà quân sự, Mao có nhận thức sâu sắc quy luật đặc biệt chiến tranh cách mạng nhân dân, đặt nguyên tắc chiến thuật chiến lược cao sâu, thắng nơi xa xơi ngàn dặm, sáng tạo kỳ tích chiến tranh lấy yếu thắng mạnh, lấy nhỏ thắng lớn - Là nhà thơ, Mao để lại vầng thơ thể ý chí hào hùng - Theo chủ nghĩa lạc quan, ý chí kiên định, sắt đá, trí tuệ un bác, thâm hậu Trong trí tuệ mưu lược Mao Trạch Đông nhân tố quan trọng Tư tưởng Mao Trạch Đông kết tinh kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa Mác với thực tiễn Cách mạng Trung Quốc, với nguyện vọng giải phóng thân, đổi đời nông dân Trung Quốc, phù hợp với thực tiễn xã hội Trung Quốc thời (ppt: tư tưởng Mao Trạch Đông= CN Mác+ thực tiễn CM Trung Quốc=> phù hợp xã hội TQ thời giờ) - Người Trung Quốc xưa tiếng giới trí tuệ, mưu lược, binh pháp tơn tử, Tam quốc diễn nghĩa tác phẩm từ lâu dã tiếng khắp giới trở thành tác phẩm kinh điển áp dụng thương trường Hiện nay, sử dụng mưu lược mọi lĩnh vực, từ trị, kinh tế, thương mại tới quan hệ công chúng Tuy nhiên, xét tài mưu lược từ cổ chí kim khơng có nhà mưu lược so sánh với Mao Trạch Đơng Một số học giả nhận định mưu lược Mao Trạch Đông “mưu hèn, kế mọn”, mà mưu lược vĩ đại bậc cao nhân - Tuy nhiên năm cuối đời, Mao xuất sai lầm nghiêm trọng vấn đề lớn cách mạng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội (biểu kiện Đại nhảy vọt Cuộc CM văn hóa) *MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH CỦA CÁC HỌC GIẢ NƯỚC NGOÀI - Cố Thủ tướng Australia Edward Gough Whitlam nhận định: “Lịch sử Trung Quốc khơng có nhân vật thứ hai Mao Trạch Đông, lãnh tụ nắm uy quyền xét theo góc độ lực mà cịn có sức mạnh tinh thần to lớn” - Học giả Shinjima Junra người Nhật Bản cho rằng: “Mao Trạch Đông nhà cách mạng theo kiểu “thợ mộc” – biết đục đẽo cứng ngắc, nhà cách mạng theo kiểu học giả, mà nhà cách mạng theo kiểu quân sư, mưu lược, nhiều kỹ xảo” - Trong tác phẩm Khúc chiến ca Trung Hoa, Smedley cho rằng: “ Những vị lãnh tụ khác Đảng Cộng sản Trung Quốc, người so sánh, liên tưởng đến nhân vật lịch sử xã hội lồi người Trung Quốc hay chí giới, khơng so sánh với Mao Trạch Đông…Mao Trạch Đông tiếng giới nhà lí luận, hệ tư tưởng, lý luận ông bám sâu gốc bền rễ, đâm chồi nảy lộc từ kho tàng lịch sử Trung Quốc kinh nghiệm quân sự” 1.2 Giai đoạn khôi phục kinh tế, cải cách dân chủ, cải tạo XHCN (1950-1956) 1.2.1 Sự kiện “con đường Xô Viết” - Thực chủ trương "nhất biên đảo", sau hai tháng thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ngày 6-12-1949, đồn Đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước, phủ Trung Quốc Mao Trạch Đông dẫn đầu rời Bắc Kinh sang thăm thức Liên Xơ Đây chuyến thăm nước lãnh tụ Trung Quốc Mao Trạch Đông Chuyến thăm kéo dài từ ngày 16-12-1949 đến ngày 17121950, mở đầu cho giai đoạn phát triển toàn diện, mạnh mẽ quan hệ đồng minh chiến lược Trung - Xô lịch sử Trong chuyến thăm này, ngày 14-2-1950, hai bên ký "Hiệp ước đồng minh hữu nghị Xô - Trung", thời hạn 30 năm số hiệp định quan trọng hợp tác, viện trợ kinh tế, văn hóa mà chủ yếu Liên Xơ dành cho Trung Quốc Trên sở thực hiệp định ký hai nước, Trung Quốc có điều kiện thuận lợi trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh để nhanh chóng khắc phục khó khăn nước đối phó với sức ép từ bên ngồi Việc Liên Xơ đầu cơng nhận Chính phủ Trung Quốc kéo theo loạt nước xã hội chủ nghĩa số nước dân chủ cơng nhận nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, tạo đứng ban đầu quan trọng cho Trung Quốc chống phá âm mưu đen tối chủ nghĩa đế quốc với nhà nước công - nông non trẻ châu Á thời kì Qua thấy vào thời điểm đó, Trung Quốc định "nhất biên đảo" sách đắn, Trung Quốc thành công việc với Liên Xô để chống Mỹ năm 50 kỷ trước Đó chiến lược quốc tế Trung Quốc thu thắng lợi quan trọng việc thực thi chiến lược Tuy vậy, "quan hệ đồng minh hữu nghị Trung - Xô" diễn quãng thời gian ngắn ngủi năm Năm 1956, sau Đảng Cộng sản Liên Xô tổ chức Đại hội XX biến cố trị Ba Lan, Hunggari xảy ra, bất đồng quan điểm hai Đảng, hai nước Trung - Xô xuất Bất đồng, rạn nứt quan hệ Trung - Xô nằm ba nguyên nhân chủ yếu là: 1- Đấu tranh đúng, sai; đảng Đảng mácxít chân chính, đảng mácxít giả hiệu kéo theo động thái tập hợp lực lượng để chống đối 2- Tranh chấp lãnh thổ hai nước Trung - Xô vấn đề lịch sử tồn từ thời Sa Hoàng có bùng nổ Thập kỷ 60, biên giới hai nước thường xuyên căng thẳng Đặc biệt sau Liên Xô triển khai triệu quân dọc tuyến biên giới hai nước đưa quân vào Mông Cổ áp sát biên giới với Trung Quốc Sự căng thẳng không ngừng leo thang, chiến tranh biên giới quy mơ lớn trở thành nguy hữu, nguy hiểm Một loạt xung đột vũ trang quân đội hai nước xảy khu vực đảo Chân Bảo (Liên Xơ gọi gị Damanski) nhiều điểm dọc sông biên giới Urumxi - Tân Cương Năm 1969 năm căng thẳng lên đến đỉnh điểm, chiến tranh chưa cứu vãn Cùng với mối đe dọa xung đột vũ trang dọc tuyến biên giới hai nước, bất đồng trị mối đe dọa an ninh quốc gia đẩy Trung Xô coi kẻ thù chủ yếu, kể thù nguy hiểm trực tiếp tập trung mũi nhọn vào 1.2.2 Sự kiện “Đại nhảy vọt” (1957-1965) 10 năm Cách mạng Văn hóa (1966-1976) a Sự kiện “Đại nhảy vọt” (1957-1965) Tháng 11/1957, Mao Trạch Đơng dẫn đầu đồn đại biểu đảng Cộng sản Trung Quốc thăm Liên Xô dự hội nghị đảng Cộng sản công nhân Mátxcơva Trong thời gian hội nghị, xuất phát từ tuyên bố cửa Mao: Trong khoảng thời gian 15 năm, Trung Quốc vượt nước Anh sản lượng thép sản phẩm công nghiệp chủ yếu khác (bấy giờ, Liên Xô phấn đấu để đuổi kịp vượt Mỹ kinh tế) Ngày 13/11/ 1957, nhân dân Nhật báo đăng xã luận, phát động “phong trào tiến vọt” sản xuất nông nghiệp Năm 1958, Trung Quốc mùa lớn Ngày 23 - - 1958, Nhân dân Nhật báo đăng xã luận tiền bố ”Chỉ cần có nhu cầu muốn sản xuất lương thực sản xuất nhiêu” Hội nghị Bộ trị mở rộng Bắc Đới Hà ngày 17 - - 1958 nhận định rằng: sản xuất nông nghiệp không vấn đề nữa, chuyển trọng tâm phong trào “tiến vọt” sang sản xuất gang thép Hội nghị định năm 1958 tăng sản lượng gang thép 100% (đạt 10,7 triệu tấn) Phong trào “toàn dân làm gang thép” phát động rầm rộ Nông dân tạm hoãn gặt hái, đội tạm hoãn luyện tập, sinh viên học nửa ngày nửa ngày làm gang thép Theo thống kê, tháng cuối năm 1958, 90 triệu lao động huy động để xây triệu lò luyện thép loại nhỏ, cho lò 11 triệu thép chất lượng thấp, có số trở thành đóng phế liệu vơ dụng Hội nghị Bộ trị mở rộng ngày 17 - - 1958 nghị vấn đề thành lập công xã nhân dân nông thôn, theo đề nghị Chủ tịch Mao Trạch Đông Nghị cho hợp tác xã nông nghiệp khơng cịn phù hợp với phát triển tình hình thực tế, cần phải xây dựng cơng xã nhân dân nông thôn Công xã tổ chức nơng thơn hợp sản xuất quyền (ban chủ nhiệm công xã 10 - Bắc Kinh cho Việt Nam “hắc tâm”, “vô ơn”, “ngạo ngược” - Việt Nam cố gắng xây dựng mối quan hệ chặt chẽ ba nước Đơng Dương mà Việt Nam giữ vị đứng đầu =>Trung Quốc lo sợ làm giảm ảnh hưởng vị - 3/11/1978 Việt Nam Liên Xô ký Hiệp ước Hợp tác Hữu nghị Việt – Liên Việt Nam ủng hộ Liên Xô xâm lược Campuchia 2.2.2 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc – Campuchia - Cùng lúc căng thẳng Việt Nam – Trung Quốc lên cao, biên giới Tây Nam Việt Nam quyền Khmer Đỏ với bảo trợ Trung Quốc thực chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia “Trung Quốc định xâm lược Việt Nam với lý cho Việt Nam học” (Đặng Tiểu Bình) mục đích phân chia lực lượng quân đội Việt Nam để giúp quyền diệt chủng Khmer Đỏ => Việt Nam chiếm thủ đô Campuchia, lật đổ chủ nghĩa Khmer Đỏ, làm Trung Quốc bất mãn 2.2.3 Vấn đề Hoa Kiều Việt Nam - Sau 1975, vấn đề người Hoa trở nên trầm trọng họ treo quốc kỳ Trung Quốc ảnh Mao Trạch Đông vùng Chợ Lớn, làm Chính phủ Việt Nam nghi ngờ lịng trung thành họ - 1/1976 Chính phủ lệnh cho người Hoa miền Nam Việt Nam đăng ký quốc tịch Đa số họ đăng ký quốc tịch Trung Quốc trước đo họ chuyển sang quốc tịch Việt Nam, người đăng ký quốc tịch Trung Quốc sau bị việc làm, cắt giảm tiêu chuẩn lương thực Cuối năm đó, tất trường học người Hoa báo tiếng Hoa bị đóng cửa - Việt Nam thực sách “Quốc hữu hóa doanh nghiệp tư nhân Việt Nam” số lượng lớn Hoa Kiều miền Nam bị tịch thu bị đàn áp tàn bạo => Người 44 Hoa phải bỏ tài sản chí gia đình phải chạy trốn, họ phải trải qua việc kiểm tra lòng trung thành tuyệt đối không bị trục xuất khỏi Việt Nam - 1978 cộng đồng người Hoa Việt Nam ạt kéo Trung Quốc, Chính phủ Trung Quốc lên án hành động “bài Hoa” Việt Nam vào thời điểm - Trung Quốc gọi vấn đề “nạn kiều” 2.2.4 Vấn đề tranh chấp biên giới hải đảo - Theo quan điểm Trung Quốc họ tuyên bố có chủ quyền lâu đời quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi Tây Sa) Trường Sa (Nam Sa) - Sự kiện Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngụy xin chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa vào ngày 11/1/1974 lời thách thức trắng trợn chủ quyền Việt Nam Cộng hịa Ngay lập tức, quyền Sài Gịn có phản ứng ngoại giao quân - Ngày 14/3/1988, vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa chúng ta, hải quân Trung Quốc huy động hàng chục tàu chiến bao vây cụm đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, Chữ Thập, Châu Viên,…ngăn chặn lực lượng hải quân Việt Nam triển khai xây dựng cơng trình giữ đảo tàu chiến Trung Quốc nổ súng công vào lực lượng hải quân Việt Nam, bắn cháy chìm ba tàu vận tải quân Việt Nam Trong chiến đấu không cân sức ấy, 64 chiến sĩ cán hải quân ta hy sinh 2.3 Nguyên nhân *Phía Trung Quốc - Chiến tranh nhằm bảo vệ chủ quyền trừng phạt kẻ xâm lược Trung Quốc cho chiến tranh phản kích tự vệ * Phía Việt Nam - Việt Nam cho rằng: Cuộc chiến phần kế hoạch bành trướng phía Nam Trung Quốc bàn đạp để Trung Quốc công vào sâu nội địa Việt Nam *Về phía học giả nghiên cứu 45 - Theo M.Llinski (nghị sĩ viện hàn lâm Nga giới ): Trung Quốc muốn trừng phạt Việt Nam sụp đổ chế độ Polpot, lần đưa đòi hỏi lãnh thổ Hoàng Sa Trường Sa - Nhiều nhà sử học phương Tây cho mục đích trừng phạt Việt Nam họ lật đổ chế độ Khmer Đỏ - đồng minh Trung Quốc - Theo Carl Thayer (nhà nghiên cứu khoa học xã hội Mỹ): mắt Trung Quốc Hà Nội vô ơn với Bắc Kinh sau nhận viện trợ từ vũ khí đến lương thực Trung Quốc chiến chống Mỹ, quay sang bạc đãi cộng đồng người Hoa lại công quân lật đổ đồng minh Khmer VÌ SAO TRUNG QUỐC LẠI MUỐN CAMPUCHIA ĐÁNH VIỆT NAM? - Mâu thuẫn Đảng Cộng sản Liên Xô Trung Quốc mối quan hệ ngàn năm Việt Nam Trung Quốc - Mâu thuẫn Xô – Trung mâu thuẫn ý thức hệ Stalin Mao Trạch Đông Liên Xô xác định giai cấp công nhân thành thị giai cấp chủ chốt Mao Trạch Đông chọn giai cấp nông dân chủ đạo Bắc Kinh cố gắng hất chân Moskva để giành lấy vai trò lãnh đạo phong trào cộng sản giới Trong tranh giành ảnh hưởng lãnh đạo siêu cường cộng sản họ yêu cầu nước cộng sản nhỏ phải lựa chọn theo họ theo kẻ Và tất nhiên Đảng Cộng Sản Việt Nam chọn Liên Xô Đảng Cộng Sản Campuchia – Khmer Đỏ chọn Trung Quốc 2.4 Thời gian - Từ 17/2/1979, Trung Quốc bất ngờ công vào vùng biên giới Việt Nam, kết thúc ngày 5/3/1979 Trung Quốc rút quân khỏi Việt Nam đến 18/3/1979 rút hết 2.5 Kết - Trung Quốc tuyên bố người chiến thắng với thương vong thấp mọi công bố bị phản bác Theo học giả King Chen Đài Loan, quân đội Trung Quốc 46 khơng hồn thành mục đích đề ra, nhiều đạt nửa mục tiêu chủ yếu phá hủy kinh tế Việt Nam - Theo viết “chiến tranh xâm lược 1979: Trung Quốc thừa nhận thất bại”, quân sự, điểm yếu quân Trung Quốc thiếu kinh nghiệm chiến đấu, tinh thần kém, không phát huy mạnh lực lượng trang bị, vấn đề quan trọng họ khơng lường trước trận phịng thủ Việt Nam hiệu đến mức - Cộng đồng quốc tế lên án chiến núp chiêu bài, “phản kích tự vệ”, chống “tiểu bá Việt Nam” - Thay cho Việt Nam học Trung Quốc nhận lấy học quân đắt giá, đẩy quan hệ Việt – Trung vào hố sâu đen tối, tạo khoảng cách nước suốt thời gian dài Đây chiến tranh phi nghĩa không bên giành chiến thắng mà gây tổn thất kinh tế SỰ KIỆN THIÊN AN MÔN 1989 ( “Phong trào Dân chủ 89” hay “thảm sát Thiên An Môn”) a Nguyên nhân Dù tiêu chuẩn sống cải thiện rõ rệt thập kỷ 1980, cải cách Đặng Tiểu Bình bị trích rộng rãi Những người bảo thủ cho lần Đặng Tiểu Bình lại mở cửa Trung Quốc cho điều xấu xa từ bên ngoài, người dân thiên tư vật chất, người theo chủ trương tự trích Đặng Tiểu Bình lập trường cứng rắn ơng lĩnh vực trị Các lực lượng tự bắt đầu bày tỏ thái độ phản kháng nhiều cách khác chống lại lực lãnh đạo, dẫn tới Sự kiện Thiên An Môn năm 1989 Những khó khăn kinh tế đan xen với vấn đề trị , mâu thuẫn nội , dẫn tới tình hình bất ổn trị xn hè năm 1989 mà ngòi nổ phong trào sinh viên Các biểu tình dấy lên sau chết Hồ Diệu Bang, cựu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhà cải cách theo đường lối tự bị buộc phải từ chức ngược lại đường lối Đảng Cộng sản Trung Quốc cải cách kinh tế trị giờ.Dân chúng xuống đường nhân tang lễ Hồ Diệu Bang để tụ tập diễu 47 hành biểu tình chống lại tham nhũng, địi hỏi tự báo chí, tự ngơn luận tái lập quyền kiểm sốt cơng nhân ngành kinh doanh Đặng Tiểu Bình cho “ Đây phong trào học sinh bình thường , mà bạo loạn trị nhằm phủ nhận lãnh đạo Đảng Cộng sản , phủ nhận chế độ XHCN ” b Diễn biến Khi tang lễ Hồ Diệu Bang tổ chức Tử Cấm Thành ngày 22/4/1989, số sinh viên chống đối tập trung quảng trường Họ đưa nhiều yêu sách đòi Triệu Tử Dương thực chuyến viếng thăm CHDCND Triều Tiên Đặng Tiểu Bình gọi phong trào “động loạn” lên án phong trào - 2/6 vị lãnh đạo gặp mặt thành viên Uỷ ban thường vụ định giải dứt điểm biểu tình diễn quảng trường Đặng Tiểu Bình cho “chủ quyền an ninh nhà nước đặt vị trí ưu tiên nhất” - Ngày - , Bộ huy quân đội giới nghiêm thông báo khẩn cấp , lệnh cho đơn vị kiên chặn đứng bạo loạn ” , 30 phút rạng sáng - - 1989 , đơn vị đội giới nghiêm , cảnh sát vũ trang , từ ngả đường tiến vào quảng trường Thiên An Môn Cuộc trấn áp kết thúc vào lúc 30 phút sáng Ngày - , Trung ương Đảng Chính phủ Trung Quốc cơng bố Thư gửi tồn thể đảng viên cộng sản nhân dân nước lên án bạo loạn phản cách mạng giải thích lí Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc buộc phải thi hành biện pháp kiên trấn áp bạo loạn c Kết Truyền thơng nhiều quốc gia cáo buộc quân đội Trung Quốc sử dụng súng trường tự động xe tăng để tiến hành đàn áp mạnh tay, giết chết vài trăm người biểu tình cố gắng để ngăn chặn bước tiến qn đội phía Quảng trường Cịn phía Chính phủ Trung Quốc cho qn đội Trung Quốc không dùng súng đạn để bắn vào người biểu tình mà chủ yếu dùng gậy gộc, dùi cui, cay để giải tán biểu tình 48 Khi quốc gia khác nhận thức việc Chính phủ Trung Quốc sử dụng vũ lực, Trung Quốc bị lên án trích Các nước phương Tây áp dụng biện pháp trừng phạt kinh tế cấm vận vũ khí Chính phủ Trung Quốc ban đầu lên án biểu tình dậy phản cách mạng, trích quốc gia khác Sau vụ việc, phủ tiến hành bắt giữ nhiều người biểu tình người ủng hộ, trấn áp biểu tình khác Trung Quốc, trục xuất nhà báo nước kiểm soát chặt chẽ kiện báo chí nước Cảnh sát lực lượng an ninh nội tăng cường Các viên chức coi đồng cảm với biểu tình bị giáng chức bị bắt - Một số nhân chứng kể lại “Lần thấy cảnh giết người bắn chim”, “Bị bắn người dân tay không tấc sắt, giống bắn chim Một sĩ quan cấp úy cầm súng lục 54, hướng phía người dân trốn phía sau thùng rác xả súng, bắn người một, hét câu bắn phát, lại có người dân ngã xuống đất,” “Một người đàn ông xe đạp, nói ơng làm, vừa thị tay vào ngực để lấy giấy chứng nhận bị bắn phát vào ngực, xe người đổ nhào” Sự phát triển quyền lực kinh tế hệ thứ ba- Trung Quốc lãnh đạo Giang Trạch Dân (1989-2002) 3.1 Một vài nét Giang Trạch Dân - Xuất thân gia đình tri thức, bố mẹ ơng ln mong muốn phải hẳn mọi người, mọi người thường nói “mong thành tiên thành rồng”, giống kỳ vọng cha mẹ họ cịn nhỏ Trong ngơi nhà khơng thiếu trò chuyện sách vở, âm nhạc, nghệ thuật trị => Giang Trạch Dân bồi dưỡng đam mê đời vấn đề từ lúc nhỏ - - Văn học cổ điển Trung Quốc trở thành hạt nhân giáo dục vỡ lòng Giang Trạch Dân - - Ngồi ơng cịn rèn luyện nhiều thư pháp, bổ sung tốt cho văn học cổ mà Giang Trạch Dân học 49 - Sau kiện thảm sát Thiên An Môn, Trung Quốc tuyên bố tình trạng thiết quân luật trục xuất Triệu Tử Dương khỏi chức vị Tổng bí thư Giang Trạch Dân, người nắm giữ chức thị trưởng bí thư tỉnh Thượng Hải - Dưới lãnh đạo ông, Trung Quốc trải qua giai đoạn phát triển bền vững với cải cách, thu hồi cách hồ bình Hồng Kơng từ Anh Quốc Ma Cao từ Bồ Đào Nha, cải thiện quan hệ với giới bên Đảng Cộng sản trì kiểm sốt chặt chẽ với phủ - Giang Trạch Dân bị trích q cẩn thận với hình ảnh đời sống cá nhân, nhún nhường trước Nga Hoa Kỳ Những lời trích tập trung vào bất lực Giang Trạch Dân việc trì kiểm sốt nhiều vấn đề bất công xã hội nhiệm kỳ ông Các thành viên Đảng Cộng sản Trung Quốc theo đường lối cứng rắn buộc tội Giang Trạch Dân lãnh đạo q thiên cải cách, người hợp pháp hố hồn toàn cho chủ nghĩa tư 3.2 Một số kiện bật 3.2.1 Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Công (1997) - Sau thất bại Chiến tranh thuốc phiện, triều đình Mãn Thanh buộc phải kí Hiệp ước Nam Kinh (tháng - 1842) “nhượng" đảo Hồng Công cho đế quốc Anh Tháng – 1898, triều đình Mãn Thanh lại buộc phải cho Anh “thuê” khu Bắc Cửu Long (về sau gọi Tân Giới) đảo nhỏ xung quanh, có tổng diện tích 975,3km” với thời hạn 99 năm - Trong trình khai thác thuộc địa , đế quốc Anh biến Hồng Công thành thương cảng quốc tế quan trọng Sau Chiến tranh giới thứ hai , Hồng Công phát triển , trở thành bốn rồng nhỏ châu Á , trung tâm quốc tế tài , thương mại , giao thông , thông tin , du lịch Năm 1995 , GDP Hồng Công đạt 143,7 tỉ USD Năm 1996 , dự trữ ngoại tệ Hồng Công 60 tỉ USD - Sau nước CHND Trung Hoa đời , Chính phủ Trung Quốc chưa đặt vấn đề thu hồi chủ quyền Hồng Công Hồng Công trở thành cửa ngõ để Trung Quốc lục địa giao liền với giới phương Tây điều kiện Trung Quốc bị Mĩ cấm vận kinh tế , cô lập ngoại giao Cho tới đầu thập kỷ 80 , bối cảnh quốc tế nước 50 có thay đổi thuận lợi thời gian Anh “ thuê ” Hồng Công ( 1898 - 1997 ) mãn hạn, Chính phủ Trung Quốc đặt vấn đề thu hồi chủ quyền Hồng Công - Đúng ngày - - 1997 lễ trao trả chủ quyền Hồng Công tiến hành trọng thể Trung tâm triển lãm Hội nghị quốc tế Hồng Công Thái tử Anh Saclơ đọc diễn văn tuyên bố “ Buổi lễ đánh dấu việc Hồng Công trở nước CHND Trung Hoa ” Quốc kì Anh từ từ hạ xuống quốc kì CHND Trung Hoa từ từ kéo lên Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân đọc diễn văn tuyên bố Trung Quốc khôi phục chủ quyền Hồng Công Đúng 30 phút ngày - - 1997 quyền Khu Hành đặc biệt Hồng Công tiến hành lễ nhậm chức trước chứng kiến Chủ tịch nước Giang Trạch Dân Thủ tướng Lý Bằng Trưởng khu Đổng Kiến Hoa tuyên thệ trước quốc kì CHND Trung Hoa khu kì Khu Hành đặc biệt Hồng Cơng Sau Trung Quốc khôi phục chủ quyền, nguyên tắc “ nước hai chế độ ” thực nghiêm chỉnh, Hồng Công giữ ổn định xã hội phồn vinh kinh tế 3.2.2 Trung Quốc thu hồi chủ quyền Ma Cao (1999) - Tiếp sau kiện thu hồi chủ quyền Hồng Công , ngày 20 - 12 - 1999 Trung Quốc thu hồi chủ quyền Ma Cao sau 400 năm thuộc địa Bồ Đào Nha - Trước Trung Quốc khôi phục chủ quyền, Ma Cao lãnh thổ có diện tích 23,5km, với dân số 435.000 người, thu nhập tương đối cao , chủ yếu dựa vào ngành du lịch sòng bạc Sau cách mạng 1974 , Bồ Đào Nha tuyên bố thực thi sách đối ngoại "phi thực dân hoá " Sau chuyển sang cải cách, mở cửa, Trung Quốc tuyên bố thực thi đường lối " hồ bình thống nhất, nước hai chế độ " nhằm giải vấn để thu hồi chủ quyền , thống đất nước - Về trị, Quốc hội Trung Quốc trao quyền " tự trị cao độ " cho Đặc khu hành Ma Cao Ma Cao có quyền quản lý hành quyền lập pháp , quyền tư pháp độc lập Chính phủ Trung ương phụ trách cơng việc ngoại giao liên quan đến Đặc khu Ma Cao cơng việc phịng thủ Ma Cao Chính quyền Trung ương có quyền bổ nhiệm 51 bãi miễn Trưởng khu quan chức chủ yếu Đặc khu Hành Ma Cao Về kinh tế – xã hội , sau Ma Cao thuộc chủ quyền Trung Quốc , trì chế độ lối sống vốn có thời gian 50 năm Đặc khu Ma Cao có quyền tự trị cao độ chế định sách kinh tế , quyền tư hữu tài sản bảo hộ , có tài độc lập , sách tiền tệ độc lập , sách thuế độc lập Về đối ngoại , Ma Cao tham gia hiệp định , tổ chức quốc tế ( ví Tổ chức Thương mại giới – WTO v.v ) với danh nghĩa Ma Cao Trung Quốc Đời sống văn hoá Ma Cao trì phát triển theo pháp luật Đặc khu - Lễ chuyển giao chủ quyền Ma Cao tổ chức trọng thể Lễ đường Đặc khu hành Ma Cao đêm 19 rạng ngày 20 - 12 1999 Chính phủ Trung Quốc kiên giữ vững phương châm " nước hai chế độ " , " người Ma Cao cai quản Ma Cao " 3.2.3 Sự kiện Pháp Luân Công năm 1999 - Trung Quốc lần lại bị lên án cấm đốn Pháp Ln Cơng năm 1999, Giang Trạch Dân coi đe dọa độc quyền trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặt ngồi vịng pháp luật tất mọi nhóm đối lập, sử dụng thông tin đại chúng để tuyên truyền thờ cúng ma quỷ Pháp Luân Công phong trào tôn giáo dùng thực hành tâm linh kết hợp tập tọa thiền khí cơng Trung Quốc, ông Lý Hồng Chí sáng lập năm 1992 Đảng Cộng sản tổ chức an ninh công cộng ngày xem Pháp Luân Công mối đe dọa tiềm tàng số lượng người tham gia lớn số đảng viên đảng, độc lập nhà nước, giảng tâm linh môn khí cơng Vào ngày 20 tháng năm 1999, giới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc khởi xướng chiến dịch đàn áp toàn quốc tuyên truyền nhiều mặt với ý đồ nhổ tận gốc môn tu luyện Việc truy cập Internet vào trang web có đề cập đến Pháp Ln Cơng bị ngăn chặn, vào tháng 10 năm 1999 Pháp Ln Cơng bị Chính phủ Trung Quốc tun bố "tổ chức tà giáo" đe dọa ổn định xã hội cách vơ lý, ước tính có hàng trăm ngàn người bị bỏ tù mà không qua xét xử Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (2002-2013) lãnh đạo Hồ Cẩm Đào 4.1 Vài nét Hồ Cẩm Đào 52 - Hồ Cẩm Đào tuổi ngựa, sinh vào năm Ngọ 1942 - Năm 2002 năm mệnh ông Đúng vào năm Ngọ thiên niên kỷ đó, ông phi mã lên nấc thang trị cao Trung Quốc - Tính cách Hồ Cẩm Đào tính cách ngựa: lặng lẽ lời, chịu khổ chịu nhục, chí - Ơng lãnh đạo Uỷ ban Trung ương Đảng năm 2002, nơi ông khuyến khích thảo luận hệ tư tưởng lý thuyết - Năm 2003 giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Năm 2004: kế nhiệm Giang Trạch Dân giữ chức Chủ tịch Quân ủy Trung ương Sự kiện đánh dấu Hồ Cẩm Đào ủy viên thường vụ Bộ trị khác thức lãnh đạo tồn cục trường Trung Quốc, kết thúc thời kỳ Giang Trạch Dân, Lý Bằng Chu Dung Cơ 4.2 Một số kiện bật 4.2.1 MADE IN CHINA tỏ rõ uy lực - Năm 2002, “ Made in China” – thương hiệu Trung Quốc bắt đầu truyền bá rộng rãi phương tiện truyền thông, giới cảm nhận sức mạnh tồn Trung Quốc - Trong năm này, Trung Quốc xuất nước “mặt hàng” lớn nhất: Một vận động viên bóng rổ tên Diêu Minh với chiều cao 2,26m Có người nhẩm tính thay cho anh rằng, anh chơi cho NBA Mỹ 38 tuổi, anh có khoản thu nhập khổng lồ từ 270 đến 290 triệu USD - Trải qua 20 năm phấn đâu, “made in China” trở thành thực khơng có để bàn cãi, sản phẩm Trung Quốc mẫu mã đẹp, giá rẻ phát huy uy lực cho giới thấy 4.2.2 SỰ TẤN CÔNG CỦA DỊCH SARS 53 - Ngày tháng năm 2003, vào ngày thứ sau Thủ tướng Chu Dung Cơ hồn thành xong báo cáo Chính phủ cuối tuyên bố rút khỏi trường – người kế tục cưng vị ông vị thủ tướng 61 tuổi – Ơn Gia Bảo thành phố Bắc Kinh tiếp nhận người bệnh nhiễm SARS báo hiệu dịch SARS bắt đầu hoành hành Trung Quốc - Đây bệnh viêm phổi cấp tính nghiêm trọng có tính lây nhiễm lớn có khả gây tử vong nhanh chóng, phát người nhiễm bệnh phải tiến hành cách li phạm vi rộng Khi nhà khoa học chưa kịp làm rõ nguyên nhân gây bệnh SARS lây lan khắp Trung Quốc với tốc độ chóng mặt Từ Quảng Đông, Hồng Kông, Bắc Kinh, Thượng Hải,… ngày có ca tử vong SARS gây ra, đến ngày 28 tháng 4, Bắc Kinh xác định có 1.199 ca nhiễm bệnh, 1.275 ca nghi vấn 59 người tử vong Ngay lập tức, phòng chống “SARS” trở thành nhiệm vụ hàng đầu Trung Quốc 4.2.3 Bước tiến khoa học - Ngày 12 tháng 10 năm 2005, lại ngày mang tính lịch sử Hai phi hành gia Trung Quốc lái phi thuyền Thần Châu VI lần bay lên bầu trời, nước bầu khơng khí sơi Cũng vào ngày 12 tháng 10 hai năm trước, phi hành gia Trung Quốc lái phi thuyền Thần Châu V bay vào vũ trụ, biến giấc mơ bay vào vũ trụ dân tộc Trung Hoa ấp ủ từ ngàn năm trở thành thực Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (2013-hiện nay)- lãnh đạo Tập Cận Bình 5.1 Một vài nét Tập - Sinh ngày 15 tháng năm 1953, trị gia Trung Quốc - Hiện Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Cộng hòa nhân dân Trung hoa Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc 54 - Là nhà lãnh đạo tối cao, quan chức cấp cao Trung Quốc từ năm 2012 thức nhận danh hiệu “nhà lãnh đạo hạt nhân” từ Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2016 - Ông hệ tổng bí thư sinh sau thành lập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - Dưới thời Tập Cận Bình, phủ Trung Quốc có nhiều sách cổ vũ giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng xấu từ văn hóa ngoại lai - Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ hiệu nội dung Internet 5.2 Các sách cải cách 5.2.1 Cải cách giáo dục - Sách giáo khoa sử dụng trường học Trung Quốc sửa đổi để đưa tư tưởng Tập Cận Bình vào chương trình học, sau tư tưởng thức hóa Đại hội 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc bế mạc vào tháng 10 năm 2017 Những người biên soạn sách có nhiệm vụ phải tăng cường diễn đạt rõ ràng giá trị xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc 5.2.2 Cải tổ máy nhà nước - Sau lên nắm quyền, Tập Cận Bình cải tổ quân đội cách thay đổi nhân Quân ủy Trung ương Trung Quốc, thay đổi lãnh đạo chiến khu quân binh chủng đồng thời tổ chức lại quân đội Trung Quốc theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, đại - Ông bãi chức loạt Thượng tướng, phó chủ nhiệm Bộ tham mưu Quân ủy - Lãnh đạo ngành tham mưu, trị, hậu cần, trang bị quân chủng hải, lục, không quân tên lửa chiến lược bị thay thế, chủ nhiệm Hội đồng Tham mưu chủ nhiệm Bộ Cơng tác Chính trị Quân ủy bị điều tra => Sự thay đổi nhằm sử dụng người có lực quản lý loại bỏ người thiếu lực họ có vị trí cao Đảng Cộng sản Trung Quốc, đồng thời giảm tình trạng bè phái nội Đảng Cộng sản Trung Quốc 55 5.2.3 Chống tham nhũng - Tập Cận Bình trước sau năm 2013 nhanh chóng tay chiến dịch “đả hổ, diệt ruồi, săn sói, quét muỗi”, nhằm “chống tham nhũng không màng sống chết cá nhân” Đây tâm điểm nghiệp trị ơng 5.2.4 Chính sách kinh tế - Tập tăng kiểm soát nhà nước lên kinh tế Trung Quốc, bày tỏ ủng hộ cho doanh nghiệp nhà nước, ủng hộ khu vực tư nhân đất nước 5.2.5 Đối ngoại - Sáng kiến Vành đai Con đường: đưa Tập Cận Bình vào tháng tháng 10 năm 2013 thời gian ơng thăm Kazakhstan Indonesia sau đẩy mạnh Thủ tướng Lý Khắc Cường chuyến thăm cấp quốc gia tới châu Á châu Âu -Học viện Khổng Tử : hệ thống học viện công phi lợi nhuận, liên kết với giáo dục Trung Quốc, thành lập với mục đích truyền bá tiếng Hoa văn hoá Trung Hoa, giảng dạy tiếng Hoa làm cho mọi người tồn giới có nhìn khác Trung Quốc, đồng thời nhằm mục đích truyền bá tư tưởng văn hố Nho giáo giới 5.2.6 Chính sách Nhân quyền - Từ nắm quyền lực, ơng Tập Cận Bình tăng cường trấn áp chống lại nhà bất đồng kiến chống phủ với hàng trăm người bị giam giữ - Ông khởi xướng vụ Đàn áp 709 vào ngày tháng năm 2015, 200 luật sư, trợ lý luật pháp nhà hoạt động nhân quyền bị giam giữ III Tổng kết Một số thuật ngữ tên gọi TRĂM HOA ĐUA NỞ 56 Khi khuyến khích bày tỏ quan điểm Cách mạng Trung Quốc, nhiều học giả nói lên quan điểm Những người phê bình trích Cách mạng sau bị trừng Đó kế hoạch thâm sâu Mao để loại bỏ mọi chống đối phản ứng tiêu cực Mao bị chọc tức: tất phụ thuộc vào phán xét người Dù thì, kiện bật tư tưởng trị sách lược Mao LÂM BƯU Sinh tỉnh Hồ Bắc năm 1907, Lâm nhân vật lãnh đạo quân hàng đầu giai đoạn cách mạng, lãnh đạo quân đội giành số chiến thắng quan trọng Từng nhiều lần đến đến Matxcơva chữa bệnh Sau Lâm Bưu trở thành thần tượng cách tả cấp tiến Lâm Bộ trưởng Quốc phòng thập niên 1960, ông cho xuất Sách Đỏ cổ vũ lòng trung thành Mao quân đội Là nhân vật chủ chốt việc triển khai Cách mạng văn hóa, ơng chọn làm người kế nhiệm Mao sau lại bị bảo trợ Mao Mao xa lánh chủ nghĩa cấp tiến giai đoạn 1969-1970 Ông chết vụ tai nạn máy bay sau tìm cách ám sát Mao năm 1971 LƯU THIẾU KỲ Sinh năm 1898 tỉnh Hồ Nam Sau Lưu Thiếu Kỳ trở thành đảng viên cộng sản tích cực vào giai đoạn đầu cách mạng Quốc tế cộng sản cử sang Matxcơva học tập tư tưởng Khi trở về, Lưu Thiếu Kỳ coi người phát ngôn Matxcơva Trung Quốc Tuy nhiên, sau năm 1949 Lưu Thiếu Kỳ trung thành với Mao thập niên 1950 coi kế nhiệm Mao Mối quan hệ Lưu Thiếu Kỳ Mao ngày xấu giai đoạn thực phong trào Trăm hoa đua nở phong trào Đại nhảy vọt Cùng với Đặng Tiểu Bình Trần Vân, Lưu Thiếu Kỳ đóng vai trị quan trọng nỗ lực đưa Trung Quốc trở lại đường chủ nghĩa Lênin sau Đại nhảy vọt thất bại, ngăn chặn Mao triển khai phong trào Giáo dục xã hội chủ nghĩa năm 1962 Bị Mao coi “nhân vật số theo đường tư bản” “Khrushchev Trung Quốc”, Lưu Thiếu Kỳ trở thành mục tiêu hàng đầu 57 Cách mạng Văn hóa Ơng bị trừng chết tù năm 1969 bị hành hạ tinh thần lẫn thể xác BÈ LŨ BỐN TÊN Nhóm người theo chủ nghĩa Mao cấp tiến Thượng Hải miền Đông Trung Quốc, sử dụng Mao bị Mao sử dụng để thực Cách mạng Văn hóa Bè lũ bốn tên gồm Thanh Giang, Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều diêu Văn Nguyên lên nắm quyền giai đoạn Cách mạng Văn hóa Ngay sau Mao qua đời Hoa Quốc Phong – đồng minh cũ – bắt giam HỒNG VỆ BINH Các nhóm sinh viên cơng nhân thành lập Cách mạng Văn hóa để thực cách mạng Là nhân tố chủ yếu gây bạo loạn nội chiến ảo Trung Quốc giai đoạn 1967 – 1968 Tổ chức thành lập lúc đầu trường trung học đại học Bắc Kinh vào mùa hè năm 1966 sau nhanh chóng lan nước Hồng vệ Binh tự coi người bảo vệ Chủ tịch Mao người vô sản chiến sĩ chống lại tư sản; giáo dục tôn sùng chủ nghĩa Marx tư tưởng Mao Trạch Đông -HẾT - 58 ... nhân dân Trung Hoa Nhờ ủng hộ đa số người dân, sách hợp lý yếu Quốc dân đảng nên giành chiến thắng, họ kiểm soát Trung Hoa đại lục (bao gồm đảo Hải Nam) Thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Trung. .. sử nguyên nhân đời CHND Trung Hoa Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ ba sụp đổ tập đoàn Tưởng Giới Thạch lục địa Trung Quốc Sự đời nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ... Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản giữ vai trị lãnh đạo Hội nghị trí bầu Mao Trạch Đơng - Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc - làm chủ tịch Hội đồng Chính phủ nhân dân Trung

Ngày đăng: 10/10/2021, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w