1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

On tap cac so den 100 000

40 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 84,93 KB

Nội dung

Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  Nêu mục tiêu bài: Giúp HS tính nhẩm, thực hiện được phép công, trừ các số có đến năm chữ số; nhân chia số có đến năm chữ số với cho số có một chữ số.[r]

(1)Tuần (từ 15/8/2016 đến 19/8/2016) Thứ Thứ hai Tiết Sán g Thứ ba Sán g Thứ tư Sán g Thứ năm Sán g Thứ sáu Sán g Môn Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học / Tên bài dạy / Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100 000 Con người cần gì để sống? / / Chính tả Toán Luyện từ và câu / / Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) Cấu tạo tiếng / Toán Tập đọc Khoa học Luyện từ và câu / Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) Mẹ ốm Trao đổi chất người Luyện tập cấu tạo tiếng / / Tập làm văn Toán Kể chuyện / / Thế nào là kể chuyện Biểu thức có chứa chữ Sự tích hồ Ba Bể / Toán Tập làm văn / Kĩ thuật Sinh họat lớp Luyện tập Nhân vật truyện / Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1) / (2) Tập đọc – Tuần Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I MỤC TIÊU  Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn)  Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu  Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài, trả lời câu hỏi SGK + Giáo dục học sinh kĩ thể cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức thân + Biết yêu thương và bênh vực người yếu (trẻ em, người khuyết tật) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, tranh minh họa  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ kiểm tra ĐDHT các nhóm  Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu nội dung, chương trình phân môn Tập đọc HKI  Giới thiệu chủ điểm đầu tiên chương trình “Thương người thể thương thân”  Yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm SGK nêu gì em quan sát tranh  Giới thiệu nội dung tranh, ghi tựa bài  Nêu mục tiêu bài: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn Hiểu ND bài TL 14 phút HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động bản: HOẠT ĐỘNG HỌC (3)  Luyện đọc:  Yêu cầu HS khá, giỏi đọc nối tiếp trước  HS khá, giỏi đọc nối tiếp lớp  HS thảo luận nhóm  Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: * Bài văn chia làm đoạn: * Cho biết bài văn chia làm đoạn? + Đoạn 1: Một hôm … bay xa + Đoạn 2: Tôi đến gần … ăn thịt em + Đoạn 3: Đoạn còn lại  Nhóm trưởng điều khiển các bạn: * Luyện đọc theo nhóm và sửa sai cho bạn Đọc nối tiếp câu, đoạn kết hợp luyện đọc từ khó * HS đọc thầm cá nhân tìm tiếng khó đọc và từ khó hiểu bài ( ngoài các từ đã chú Đọc thầm tìm từ khó, đoc chú giải SGK) HS dùng viết chì gạch chân giải và giải nghĩa từ khó các từ tìm Chia sẻ nhóm  GV quan sát hỗ trợ các nhóm 13 phút  Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp đoạn nhóm  Tổ chức cho HS đọc trước lớp  Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm chia sẻ các tiếng khó đọc, từ khó hiểu bài  Nhóm trưởng điều hành các bạn đoc nhóm  HS đọc Nhóm khác nhận xét Hoạt động thực hành:  Làm việc theo nhóm:  Nhóm trưởng thực  Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các thành theo yêu cầu hỗ viên nhóm đọc thầm để trả lời câu trợ GV hỏi SGK và rút nội dung bài học  HS trả lời câu hỏi:  GV hỏi: 1) Chị Nhà Trò có thân hình 1) Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bé nhỏ, gầy yếu, người yếu ớt bự phấn lột cánh mỏng cánh bướm non, ngắn chùn chùn, lại quá yếu và chưa quen mở Vì ốm yêu nên (4) 2) Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa nào? 3) Những lời nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? 4) Nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích Em có nhận xét gì nhân vật Dế Mèn? 5) Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?  Yêu cầu HS nêu nội dung bài trước lớp  Giáo dục HS phút  Luyện đọc lại  Yêu cầu HS chọn đoạn văn bài mà các em thích, vì ? Ôn lại bài đã học:  Yêu cầu Phó CTHĐTQ ôn bài phút  Nhận xét tiết học Hoạt động ứng dụng:  GV yêu cầu HS nhà đọc lai bài văn cho người thân nghe và chia sẻ với người thân ý nghĩa bài học chị Nhà Trò lâm vào cảnh nghèo túng kiếm bữa chẳng đủ 2) Trước đây mẹ Nhà Trò có vai lương ăn bọn nhện chưa trả đủ thì đã chết Nhà Trò ốm yêu, kiếm ăn không đủ Bọn nhện đã đánh Nhà Trò, hôm tơ ngang đường dọa vặt chân, vặt cánh, ăn thịt 3) Em đừng sợ hãy cùng với tôi đây Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu 4) Một vài HS nêu ý kiến mình 5) Tác giả ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, sẵn sang bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ bất công  HS đọc HS khác nhận xét  HS nêu việc đã làm  HS thực theo yêu cầu  HS đọc trước lớp, HS nhận xét  Phó CTHĐTQ yêu cầu đọc đoạn và TLCH SGK, nêu lại nội dung bài Nhận xét  HS lắng nghe  Chia sẻ với người thân (5) Rút kinh nghiệm: Toán – Tuần Ôn tập các số đến 100 000 I MỤC TIÊU  Đọc, viết các số đến 100 000  Phân tích cấu tạo số.Vận dụng làm đúng các bài tập  Hình thành thái độ học toán tốt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, phiếu bài tập, que tính, đồng hồ  HS: Dụng cụ học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ kiểm tra ĐDHT các nhóm  Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  Nêu mục tiêu bài: Đọc, viết các số đến 100 000 Phân tích cấu tạo số.Vận dụng làm đúng các bài tập TL 27 phút HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động thực hành: HOẠT ĐỘNG HỌC  GV đặt câu hỏi: Trên tia số, điểm gốc ứng  Cá nhân trả lời, lớp nhận với số mấy? Càng bên phải, số càng xét nào?  Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi để điền  HS làm việc theo nhóm tên hàng số tự nhiên còn thiếu các đôi, sau đó lên bảng điền ô trống – GV chia lớp thành nhóm – Thảo  Thảo luận: Đại diện luận điền số thích hợp vào chỗ trống: nhóm lên trình bày – Lớp nhận xét chục nghìn = ………… nghìn nghìn = ………… trăm 10 chục = ……… …trăm (6) 10 đơn vị =………… chục  Gọi HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật,  Cá nhân trả lời, lớp nhận hình vuông xét  HS đọc Bài 1a: GV cho HS đọc yêu cầu BT 1a  Yêu cầu HS làm bài  Nhận xét Bài 1b: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 36 000 ; 37 000; …………; ……………; …………; 41 000; …………  Cho HS làm vào bảng  Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu: Viết theo mẫu  Yêu cầu HS làm bài theo nhóm  Nhận xét Bài 3: Viết số sau đây thành tổng: 8723 ; 9171 ; 3082 ; 7006  Yêu cầu HS làm bài cá nhân  Nhận xét phút – Cá nhân làm vào – Nhận xét – HS đọc – Làm vào bảng  Theo dõi  HS làm theo nhóm  HS làm bài cá nhân  HS thực theo yêu cầu Ôn lại bài đã học:  Yêu cầu phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp  HS thực theo yêu cầu cách cho HS đọc, viết các số đến 100 000  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học Hoạt động ứng dụng: phút  GV yêu cầu HS cùng người thân tìm đọc số có đến 100000 Rút kinh nghiệm: (7) Khoa học – Tuần Con người cần gì để sống? I MỤC TIÊU  Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống  Kể số điều kiện vật chất và tinh thần mà có người cần sống  Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần + Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mội trường sống, không vứt rác bừa bãi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ kiểm tra ĐDHT học sinh  Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  GV nêu mục tiêu: Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống  Kể số điều kiện vật chất và tinh thần mà có người cần sống HS nhắc lại mục tiêu theo nhóm TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 14 Hoạt động bản: phút  Hoạt động nhóm:  Kể số điều kiện vật chất và tinh thần mà có người cần sống  GV yêu cầu HS thảo luận nhóm xem “Hằng ngày người cần thứ gì  HS thảo luận sau đó trình bày trước lớp để trì sống mình ”  HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho  GV cho học sinh KT lại: + Các em thử bịt mũi lại, không chịu thì thôi và giơ tay lên (8) + Các em có cảm giác nào?  HS làm theo HD GV + Nếu nhịn ăn nhịn uống, em cảm thấy nào?  HS trả lời cá nhân Nhóm bổ + Nếu ngày chúng ta không sung quan tâm gia đình, bạn bè thì sao? + GV chốt lại: Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống  HS lắng nghe * Những nhu cầu cần thiết cho sống người đó là: không khí, nước, thức ăn; đó là các nhu cầu vui  Vài em đọc lại chơi, giải trí, học tập, chăm sóc sức khỏe, lễ hội cùng nhiều tiện nghi khác  GV kết luận Hoạt động thực hành:  HS lắng nghe 13 phút  GV yêu cầu các nhóm kể số điều kiện vật chất và tinh thần mà có người cần sống  GV yêu cầu HS làm phiếu BT  Mời đại diện các nhóm lên trình bày  HS làm bài theo nhóm * Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành  Đại diện nhóm trình bày, nhận tinh khác” xét  GV phát cho nhóm nhóm túi khoảng 20 phiếu (mỗi phiếu vẽ thứ cần có muốn có để trì  Các nhóm, nhận túi sống đến hành tinh khác)  Phổ biến cách chơi  Tổ chức cho HS chơi  Nhận xét nhóm thắng  GV kết luận: Hơn hẳn các sinh vật  Lắng nghe khác, sống người cần nhà  Tham gia trò chơi ở, quần áo, phương tiện giao thông và  Nhận xét lẫn nhựng tiện gnhi khác, điều  HS lắng nghe tinh thần, văn hóa, xã hội,…  GV cho HS nêu lại nội dung bài học Ôn lại bài: (9)  Yêu cầu phó CTHĐTQ ôn bài cho phút lớp : Con người cần gì để sống?  Liên hệ giáo dục  Nhận xét tiết học Hoạt động ứng dụng: phút  GV yêu cầu HS cùng người thân tìm hiểu gì cần thiết cho đời sống người  HS nêu nội dung bài học  HS trả lời  HS lắng nghe  HS thực yêu cầu Rút kinh nghiệm: (10) Chính tả – Tuần Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I MỤC TIÊU  Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài  Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT (2) a  Ham thích học chính tả II ĐÒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, phiếu bài tập  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp ôn bài: Cho các bạn đọc lại bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu  Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài Ghi tựa  Nêu mục tiêu bài: Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT (2) a.HS nhắc lại mục tiêu bài TL HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động bản: phút  Gọi HS đọc đoạn văn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu lớp đọc thầm  Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm từ dễ lẫn lộn, dễ viết sai bài  Yêu cầu HS phân tích viết các từ khó vào bảng  Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn  Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết HOẠT ĐỘNG HỌC  1HS đọc, lớp lắng nghe  Đọc thầm lại,tìm từ khó viết  TL nhóm đôi  HS phân tích và viết vào bảng  Lớp đọc thầm đoạn văn  HS nêu Hoạt động thực hành : 18  GV đọc cho HS viết đoạn văn theo yêu cầu phút SGK  GV yêu cầu HS soát lỗi  Nhận xét số , thống kê lỗi  HS viết vào  HS dò bài và soát lỗi (11)  Làm việc theo nhóm: Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu:  Tìm và viết các từ ngữ:  HS đọc yêu cầu  Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi và trình  Làm việc theo nhóm đôi bày bài làm  Trình bày bài làm  Nhận xét, tuyên dương  Lớp nhận xét, bổ sung Ôn lại bài: phút  Yêu cầu phó CTHĐ ôn bài  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học Hoạt động ứng dụng:  Phó CTHĐTQ ôn bài: cho lớp viết lại các từ các em đã viết sai trước đó  HS thực theo yêu cầu  GV yêu cầu HS nhà đọc lại bài này cho người thân nghe và viết lại từ đã viết sai  HS lắng nghe phút Rút kinh nghiệm: (12) Toán – Tuần Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) I MỤC TIÊU  Thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số  Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) các số đến 100 000  HS tính toán chính xác các bài toán  Thích chính xác toán học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, phiếu bài tập  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ ôn bài : Cho lớp làm BT toán ôn tập các số đến 100000  Gv nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  Gv nêu mục tiêu bài : Thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số  Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) các số đến 100 000 TL 27 phút HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động thực hành: HOẠT ĐỘNG HỌC Bài 1: (cột 1) Gọi HS đọc đề:  em đọc đề  Cá nhân nêu  YC HS nhẩm các bài tính khoảng  Lớp nhận xét phút nêu miệng  GV nhận xét Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tính  Yêu cầu HS làm bảng  Nhận xét  HS đọc đề  HS làm bảng Bài 3: Gọi HS đọc đề (dòng 1,2): > ; < ;  HS đọc đề bài (dòng 1,2) = (13) 4327… 3742 ; 5870 … 5890 ; 28676… 28676 ; 97 321 … 97 400  Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi  Nhận xét  HS làm bài nhóm đôi Bài 4b: GV yêu cầu HS đọc đề bài 4b  HS đọc đề Viết các số sau đây theo thứ tự từ lớn đến  HS làm bài theo nhóm đôi  Vài nhóm lên bảng làm bài bé:  Lớp nhận xét 82697; 62978; 92678; 79862  GV nhận xét  Nhận xét phút Ôn lại bài: phút Hoạt động ứng dụng:  Yêu cầu phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp cách cho HS đọc, viết các số đến 100 000  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học  GV yêu cầu HS cùng người thân làm bài toán có đến 100000  HS thực theo yêu cầu  HS thực theo yêu cầu Rút kinh nghiệm: (14) Luyện từ và câu – Tuần Cấu tạo tiếng I MỤC TIÊU  Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – nội dung ghi nhớ  Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu ( mục 3)  HS khá giỏi giải các câu đố bài tập 2( mục III)  Thích đọc thơ và nhận xét vần thơ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, phiếu bài tập  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ ôn bài: Mời bạn nêu nêu lại ghi nhớ tiết LTVC trước, làm lại BT 2a  GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  GV nêu mục tiêu bài: Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – nội dung ghi nhớ Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu TL 14 phút HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động bản: HOẠT ĐỘNG HỌC  Yêu cầu HS đọc câu tục ngữ:  HS đọc Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn  GV cho HS đọc yêu cầu câu hỏi và yêu cầu  HS trả lời: Cả hai câu thơ cá nhân thực trên có 14 tiếng  GV cho HS đọc câu hỏi  GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi + Phân tích câu:Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn  Làm việc nhóm đôi – Nhiều HS trả lời câu hỏi: + Tiếng có đủ các phận (15)  Mời đại diện các nhóm lên trình bày tiếng bầu là: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn + Tiếng không có đủ các phận tiếng bầu là:  GV nhận xét Kết luận: Trong tiếng bắt buộc phải có vần và dấu Thanh ngang  HS lắng nghe không đánh dấu viết  Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ  HS đọc SGK 13 phút * Lưu ý: Các dấu tiếng  HS lắng nghe đánh dấu phía trên phía âm chính Hoạt động thực hành Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu BT phút phút  HS đọc  Yêu cầu HS phân tích câu tục ngữ: Làm  HS làm việc cá nhân việc cá nhân  HS nêu – Lớp nhận xét  GV cho HS nêu,  GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Ôn lại bài:  Yêu cầu phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp cách cho HS nối tiếp nhắc lại nội dung chính bài Phân tích vài tiếng  Liên hệ giáo dục  Nhận xét tiết học  Phó CTHĐTQ ôn bài: cho các bạn nhắc lại nội dung chính bài Hoạt động ứng dụng:  GV yêu cầu HS nhà cùng người thân thực phân tích số tiếng  Thực theo yêu cầu Rút kinh nghiệm: Tập đọc – Tuần (16) Mẹ ốm I MỤC TIÊU  Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm  Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ người mẹ bị ốm  Trả lời câu hỏi 1,2,3 ; thuộc ít khổ thơ bài + Kĩ thể cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức thân + Luôn quý trọng và kính yêu cha mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, tranh minh họa  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ ôn bài: Mời bạn đọc bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” trả lời câu hỏi SGK  GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  GV nêu mục tiêu bài: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu nội dung bài HS nêu mục tiêu theo nhóm TL 13 phút HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động  Hoạt động cá nhân:  Yêu cầu HS khá, giỏi đọc nối tiếp trước lớp  Yêu cầu HS cho biết bài thơ chia làm khổ?  Yêu cầu HS đọc thầm cá nhân tìm tiếng khó đọc và từ khó hiểu bài ( ngoài các từ đã chú giải SGK) HS dùng viết chì gạch chân các từ tìm  Hoạt động nhóm: HOẠT ĐỘNG HỌC  HS khá, giỏi đọc nối tiếp  HS trả lời: Bài thơ gồm có khổ  Cá nhân thực  Nhóm trưởng điều khiển các bạn (17)  GV quan sát hỗ trợ các nhóm 14 phút  Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp đoạn nhóm  Tổ chức cho HS đọc trước lớp Hoạt động thực hành : nhóm chia sẻ các tiếng khó đọc, từ khó hiểu bài  Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc nhóm  HS đọc Nhóm khác nhận xét  Nhóm trưởng thực theo yêu cầu hỗ trợ GV  Làm việc theo nhóm:  Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các thành viên nhóm đọc thầm để trả lời câu hỏi SGK và rút nội 1) Những câu thơ trên muốn nói dung bài học lên rằng: Lá trầu khô vì mẹ ốm 1) Em hiểu câu thơ sau muốn nói lên nên không ăn được, truyện Kiều điều gì? gấp lại vì mẹ ốm nên không đọc “Lá trầu khô cơi trầu được, ruộng vườn vắng bóng Truyện Kiều gấp lại trên đầu mẹ vì mẹ ốm nên không Cánh màn khép lỏng ngày chăm sóc Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm 2) Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến trưa” thăm; người cho trứng, người 2) Sự quan tâm chăm sóc xóm làng cho cam; và anh y sĩ đã mang mẹ bạn nhỏ thể thuốc vào qua câu thơ nào? 3) Mỗi HS nêu ý kiến: “Cả đời gió sương 3) Những chi tiết nào bài bộc lộ Hôm mẹ lại lần giường tập tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ đi” mẹ? Bạn nhỏ xót thương nhìn thấy mẹ yếu phải lần giường để cho vững  HS nêu: Bài thơ thể tình cảm người với người mẹ, tình  Yêu cầu HS nêu nội dung bài trước cảm làng xóm với người mẹ, lớp đậm đà sâu dậm là tình cảm người với mẹ  Giáo dục HS: Bài thơ thể tình cảm sâu nặng: tình làng xóm, tình máu mủ Việc thương người là trước hết phải thương người ruột thịt gia  HS đọc trước lớp, HS nhận xét  HS trả lời đình (18) phút  Luyện đọc lại  Yêu cầu HS chọn đoạn văn bài mà các em thích, vì ? Ôn lại bài : phút  Yêu cầu Phó CTHĐTQ ôn bài  Nhận xét tiết học  Phó CTHĐTQ yêu cầu đọc đoạn và TLCH SGK, nêu lại nội dung bài Nhận xét  Thực theo yêu cầu Hoạt động ứng dụng:  GV yêu cầu HS nhà đọc lai bài văn cho người thân nghe Rút kinh nghiệm: (19) Toán – Tuần Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) I MỤC TIÊU  Giúp HS tính nhẩm, thực phép công, trừ các số có đến năm chữ số; nhân( chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số  Tính giá trị biểu thức, làm tính và giải toán chính xác  HS yêu thích học môn Toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ ôn bài : Hoạt động ứng dụng tiết trước  Đặt tính tính: 34365 + 28072 ;  GV nhận xét 3828 : Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  Nêu mục tiêu bài: Giúp HS tính nhẩm, thực phép công, trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số  Tính giá trị biểu thức, làm tính và giải toán chính xác  HS nêu mục tiêu bài theo nhóm TL 27 phút HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động thực hành: HOẠT ĐỘNG HỌC  Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:  Trả lời cá nhân +Trong biểu thức không có vòng đơn,  Lớp nhận xét – bổ sung có các phép tính cộng, trừ nhân, chia, em thực các phép tính theo thứ tự nào? +Trong biểu thức không có vòng đơn, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, em thực các phép tính theo thứ tự nào? +Cách tìm số hạng chưa biết +Cách tìm số bị trừ (20) +Cách tìm số trừ +Cách tìm thừa số chưa biết +Cách tìm số bị chia.+Cách tìm số chia  Nhận xét Bài 1: GV cho HS đọc đề: Tính nhẩm:  HS đọc đề  Cho HS làm miệng nối tiếp – Nhận xét  HS làm miệng Lớp nhận xét Bài 2b: Cho HS đọc yêu cầu bài 2b:  Yêu cầu làm bảng  Nhận xét Bài 3: Cho HS đọc nhẩm bài (câu a,b )  Cho HS làm bài nhóm đôi  Nhận xét, sửa bài phút  HS đọc đề  Các nhóm làm bảng  HS đọc bài (câu a,b)  HS làm bài nhóm đôi  HS nhận xét Ôn lại bài:  Yêu cầu phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp  Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp cách cho HS làm bài tập ôn tập các số đến 100 000  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học phút Hoạt động ứng dụng:  GV yêu cầu HS cùng người thân làm bài toán có đến 100000  HS thực theo yêu cầu Rút kinh nghiệm: (21) Khoa học – Tuần Trao đổi chất người (Bàn tay nặn bột) I MỤC TIÊU  Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xy, thức ăn, nước uống, thải khí các-bô-nic, phân và nước tiểu  Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường  Có ý tạo điều kiện cho quá trình trao đổi chất xảy thuận lợi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu thảo luận khung sơ đồ (như trang /SGK) và thẻ ghi các từ thức ăn, nước , không khí, phân, nước tiểu, khí cac – bo – nic  HS: SGK III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp: Con người cần gì để trì sống?  GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  Nêu mục tiêu bài: Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xy, thức ăn, nước uống, thải khí các-bô-nic, phân và nước tiểu  Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường  HS nêu mục tiêu bài theo nhóm TL 13 phút HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động bản:  GV cho HS quan sát hình 1/SGK trang  Quan sát và làm việc theo nhóm theo cặp và trả lời các câu hỏi: đôi +Kể tên gì vẽ tranh  Cá nhân trả lời, lớp nhận xét +Trong quá trình sống, thể lấy  Đọc và trả lời cá nhân gì từ môi trường và thảy môi trường gì?  GV kết luận: BVMT* Biết mối quan hệ người với môi trường: người  HS lắng nghe, ghi nhớ (22) cần thức ăn, nước uống từ môi trường Hoạt động thực hành: 14 phút  GV phát khung sơ đồ và các thẻ có ghi chữ cho các nhóm và yêu cầu:  HS tiến hành thảo luận, sau hoàn thành sơ đồ mời đại diện +Các nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi lên trình bày trước lớp, các bạn chất thể người và môi trường nhận xét cách gắn các thẻ có ghi chữ thích hợp vào đúng vị trí sơ đồ +Mời HS giải thích sơ đồ  GV nhận xét sơ đồ và khả trình  Nhóm cử HS giải thích bày các nhóm, tuyên dương Ôn lại bài: phút  Yêu cầu phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học  PCTHĐTQ ôn bài cho lớp Nêu biểu trao đổi chât người Hoạt động ứng dụng: phút  GV yêu cầu HS cùng người thân tìm biểu trao đổi chất  Thực theo yêu cầu Rút kinh nghiệm: (23) Luyện từ và câu – Tuần Luyện tập cấu tạo tiếng I MỤC TIÊU  Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học ( âm đầu, vần và thanh) theo bảng mẫu bài tập  HS khá giỏi: nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4)  Nhận biết các tiếng có vần giống bài tập 2,  HS khá giỏi giải câu đố BT5  Thích đọc thơ và nhận xét vần thơ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, bảng nhóm  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ ôn bài: Mời bạn làm lại BT  Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  Nêu mục tiêu bài: Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học ( âm đầu, vần và thanh) theo bảng mẫu bài tập TL 27 phút HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động thực hành: HOẠT ĐỘNG HỌC Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu và câu tục  HS đọc – Cả lớp đọc thầm ngữ theo  Hướng dẫn HS làm theo mẫu: Tiếng Khôn Âm đầu Vần kh ôn  HS làm Thanh ngang  Yêu cầu HS phân tích câu tục ngữ ấy, nhóm phân tích tiếng   Treo bảng (mẫu SGK) để HS điền  GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng  Bài 2: Yêu cầu HS đọc BT   Từng HS lên bảng điền Lớp nhận xét HS đọc và trả lời câu hỏi: HS trả lời: Câu tục ngữ (24) phút phút  Câu tục ngữ viết theo thể thơ viết theo thể thơ lục bát nào?  HS trả lời: Trong câu tục ngữ hai tiếng ngoài – hoài bắt vần  Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ với nhau, giống vần oai tiếng bắt vần với nhau?  HS đọc đề  HS trả lời: Hai tiếng bắt vần với Bài 3: GV yêu cầu HS đọc BT 3: là hai tiếng có phần vần giống hoàn toàn  Qua các bài tập trên, em hiểu nào là không hoàn toàn tiếng bắt vần với nhau?  HS làm trên bảng – Lớp làm vào  GV yêu cầu HS làm bài vào  GV nhận xét  Phó CTHĐTQ ôn bài cho Ôn lại bài: lớp cách cho HS nối tiếp  Yêu cầu Phó CTHĐTQ ôn bài cho nhắc lại cấu tạo tiếng lớp  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học Hoạt động ứng dụng:  Thực theo yêu cầu  GV yêu cầu HS nhà cùng người thân thực vế cấu tạo tiếng Rút kinh nghiệm: (25) Tập làm văn – Tuần Thế nào là kể chuyện? I MỤC TIÊU  Hiểu đặc điểm văn kể chuyện.( ND ghi nhớ)  Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầ có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa (mục III)  Thích kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, tranh minh họa  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ kiểm tra SGK và ĐDHT các nhóm  Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  Nêu mục tiêu bài: Hiểu đặc điểm văn kể chuyện ( ND ghi nhớ)  Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầ có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa TL 13 phút HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động bản:  GV cho HS đọc yêu cầu BT  GV cho HS kể chuyện HOẠT ĐỘNG HỌC – GV đặt câu hỏi:  HS đọc – Cả lớp đọc thầm theo  HS kể chuyện + Câu chuyện có nhân vật nào? – Trả lời câu hỏi  Chia lớp thành nhóm, thực yêu cầu  Lớp nhận xét  GV chốt lại ý đúng:  Làm theo yêu cầu GV a) Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ bà nông dân, bà dự lễ hội b) Các việc xảy và kết việc ấy: + Sự việc 1: bà cụ đến lễ hội xin ăn  (26) không cho + Sự việc 2: bà cụ gặp mẹ bà nông dân  hai mẹ cho bà cụ ăn và ngủ nhà mình + Sự việc 3: đêm khuya  bà già hình thành giao long lớn + Sữ việc 4: sáng sớm bà lão  cho hai mẹ gói tro và hai mảnh vỏ trấu và + Sự việc 5: đêm lễ hội  dòng nước phun lên, tất chìm + Sự việc 6: nước lụt dâng lên  mẹ bà nông dân chèo thuyền, cứu người  GV cho HS làm việc nhóm đôi  GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện  Nhóm đôi thảo luận – Đại diện  Nhận xét, chốt lại ý đúng nhóm trình bày – Lớp nhận xét  GV cho HS đọc bài “Hồ Ba Bể” (BT 2)  GV hỏi:  HS đọc bài tập  Cá nhân trả lời, lớp nhận xét + Bài văn có nhân vật không? + Bài văn có kể các việc xảy nhân vật không? + Bài văn này có phải là bài văn kể chuyện không? + Theo em, nào là kể chuyện? 14 phút  HS trả lời – Rút bài học  GV nhận xét sau câu trả lời Kết luận: Bài văn Hồ Ba Bể không phải là  HS lắng nghe văn kể chuyện mà là văn giới thiệu Hồ Ba Bể là danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch Kể chuyện là kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến số nhân vật Mỗi câu chuyện phải nói lên điều có ý nghĩa Hoạt động thực hành: Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu BT 1:  HS đọc – Cả lớp đọc thầm theo  GV nhắc nhở HS: Vì các em là người trực tiếp tham gia vào câu chuyện và kể  Lắng nghe lại câu chuyện nên các em phải xưng là em tôi  Cho HS làm bài, số HS trình bày trước (27) lớp  GV nhận xét, khen bài làm hay Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu BT 2: phút  Yêu cầu HS làm bài,sau đó trình bày trước lớp  em đọc yêu cầu  HS làm bài nhóm đôi, sau đó Ôn lại bài:  Yêu cầu Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp trình bày trước lớp, các bạn nhận xét  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học Hoạt động ứng dụng: phút  HS làm bài cá nhân Vài em đọc trước lớp Lớp nhận xét  Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp cách cho HS nêu lại nội dung bài học  GV yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện đã viết trên lớp cho người thân nghe  HS thực theo yêu cầu Rút kinh nghiệm: (28) Toán – Tuần Biểu thức có chứa chữ I MỤC TIÊU  Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ  Biết cách tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số  Yêu thích học môn Toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, phiếu bài tập  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ ôn bài : Cho các nhóm làm bảng Tìm x: x + 527= 1892 ; x-631= 361  GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  Nêu mục tiêu bài: Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ  Biết cách tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số TL 14 phút HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động bản:  Giới thiệu: Biểu thức có chứa chữ  HS đọc  GV yêu cầu HS đọc đề toán ví dụ  HS trả lời Ta thực phép tính Hỏi: cộng số ban đầu Lan có với số mẹ Lan cho thêm Lớp + Muốn biết bạn Lan có tất bao nhận xét nhiêu vở, em làm nào?  Cá nhân trả lời, nhóm nhận xét  GV nêu câu hỏi cho HS trả lời cá  Nếu mẹ bạn Lan cho thêm thì bạn Lan có tất nhân nhóm: + + Nếu mẹ cho bạn Lan thêm thì bạn Lan có tất bao nhiêu vở? (29) + Nếu mẹ cho bạn Lan thêm  HS nhắc lại tương tự thì bạn Lan có tất bao nhiêu vở? + Nếu mẹ cho bạn Lan thêm  HS nhắc lại tương tự thì bạn Lan có tất bao nhiêu vở? + Nếu mẹ cho bạn Lan thêm a  HS nhắc lại tương tự thì bạn Lan có tất bao nhiêu vở? *Giới thiệu: Giá trị cuả biểu thức có chứa chữ:  GV đặt câu hỏi:  HS trả lời, lớp nhận xét + Nếu a = thì + a = ? + Nếu a = thì + a = + Nếu a = thì + a = ? + Nếu a = thì + a = + Nếu a = thì + a = ? + Nếu a = thì + a = Mỗi lần thay chữ a số ta tính  HS trả lời: Mỗi lần thay chữ gì? a số ta tính giá trị biểu thức + a 13 phút Hoạt động thực hành:  HS làm cá nhân Bài 1: Cho cá nhân làm vào vở, nêu kết nhóm Bài 2a: GV cho HS đọc yêu cầu bài 2a  Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm đôi  Gọi HS trình bày kết Nhận xét  HS làm nhóm đôi Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3b: ( Chỉ cần tính gi trị biểu thức với hai trường hợp n) phút  Yêu cầu HS làm bảng  Nhận xét  Làm vào bảng Nêu kết  Nhận xét Ôn lại bài:  Yêu cầu Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học  Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp cách cho HS nêu lại nội dung bài học (30) Hoạt động ứng dụng: phút GV yêu cầu HS nhà tìm bài toán biểu thức có chưa chữ và  Thực theo yêu cầu cùng làm bài với người thân Rút kinh nghiệm: Kể chuyện – Tuần Sự tích hồ Ba Bể I MỤC TIÊU (31)  Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyện“Sự tích hồ Ba Bể” ( GV kể)  Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi người giàu lòng nhân ái  Giáo dục HS lòng thương người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, tranh minh họa  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ kiểm tra ĐDHT học sinh  Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  Nêu mục tiêu bài: Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp toàn câu chuyện“Sự tích hồ Ba Bể” ( GV kể) Hiểu ý nghĩa câu chuyện  HS nêu mục tiêu theo nhóm TL 13 phút Hoạt động dạy Hoạt động bản: Hoạt động học  GV kể lần 1: không có tranh minh họa, kể  HS nghe to, rõ, phù hợp với lời nhân vật, kèm động tác điệu bộ, cử (không cần kể y nguyên lời văn bản) + giải nghĩa số từ khó chú thích sau truyện  GV kể lần 2: lần có kèm  HS nghe kể + quan sát tranh tranh minh họa + Phần đầu câu chuyện (vừa kể, vừa HD HS quan sát tranh 1): “Ngày xưa… cầu xin” + Phần chính câu chuyện (vừa kể, vừa HD HS quan sát tranh 2, 3): Tranh 2:“Nhưng đến ….chuyện bâng quơ” Tranh 3: “Tối hôm đó… nước.” (32) + Phần kết câu chuyện(vừa kể, vừa HD HS quan sát tranh 4) 14 phút Hoạt động thực hành:  Các nhóm kể chuyện cho  GV chia lớp thành các nhóm 4, giao việc: nghe Dựa vào tranh và phần chú thích tranh , em kể tranh Các em không thiết phải kể nguyên văn lời cô, cần kể đúng theo cốt truyện, kể xong trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện  HS kể nối tiếp – lớp nhận xét  GV mời HS kể cho các bạn nghe + GV nhận xét  Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện  Nhận xét, ghi bảng ý nghĩa câu chuyện * Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên tai gây (lũ lụt) Ôn lại bài:  Yêu cầu phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp phút  Lắng nghe, ghi nhớ  PCTHĐTQ ôn bài cho lớp cách cho HS nối tiếp kể lại và nêu ý nghĩa câu chuyện  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học Hoạt động ứng dụng: phút  Cá nhân nêu, lớp nhận xét – bổ sung  GV yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe  Thực theo yêu cầu Rút kinh nghiệm: Toán –Tuần Luyện tập I MỤC TIÊU  Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số (33)  Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a  Làm đúng các bài tập và rèn tính sáng tạo  Thích học môn Toán II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ ôn bài:  Cho các bạn làm BT: Nếu a = 10 thì 65 + a =………………; Nếu b thì 185 – b = ………  GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  GV nêu mục tiêu bài: Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số  Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a TL 27 phút HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động thực hành: HOẠT ĐỘNG HỌC Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu đề: ( Mỗi ý làm trường hợp)  GV cho HS làm bài cá nhân  Nhận xét  HS làm bài cá nhân Nêu kết  Lớp nhận xét Bài 2: ( câu a, b): Yêu cầu HS đọc đề:  Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi  Nhận xét Bài 4: Gọi HS đọc đề bài:  Gọi HS nêu lại cách tính chu vi hình vuông  Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài nhóm  Mời HS trình bày bài làm  Nhận xét  HS làm bài nhóm đôi  Lớp nhận xét  HS đọc đề  Cá nhân nêu  HS làm bài nhóm  Đại diện nhóm lên trình bày  HS nhận xét – Ghi kết vào (34) phút phút Ôn lại bài:  Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp tính giá trị biểu thức và cách tính chu  PCTHĐTQ ôn bài cho lớp vi hình vuông tính giá trị biểu thức và cách tính chu vi hình vuông Hoạt động ứng dụng:  Về nhà tự tìm bài toán tính giá trị biểu thức và tính chu vi hình  HS thực theo yêu cầu vuông để cùng làm với người thân Rút kinh nghiệm: Tập làm văn – Tuần Nhân vật truyện I MỤC TIÊU  Bước đầu hiểu nào là nhân vật (ND ghi nhớ)  Nhận biết tính cách người cháu ( qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục 3) (35)  Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật ( BT2, mục 3)  Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC  GV: Bảng phụ, tranh minh họa  HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) Phó CTHĐTQ ôn bài: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện điểm nào?  Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  GV nêu mục tiêu bài: Bước đầu hiểu nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ)  Nhận biết tính cách người cháu ( qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục 3) Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 13 Hoạt động bản: phút Bài 1: GV cho HS đọc BT  HS đọc, lớp đọc thầm theo  Yêu cầu HS hãy kể tên  Cá nhân trả lời, lớp nhận xét truyện mà em vừa học  GV cho HS TL nhóm nhóm, phát  HS làm việc theo nhóm, sau đó đại cho nhóm bảng nhóm để làm diện nhóm lên trình bày trước lớp: bài Tên Nhân vật Nhân vật là truyện là người vật (con vật, đồ vật, cây cối, …) Sự - Hai mẹ - Giao long tích bà hồ Ba nông dân Bể - Bà cụ ăn xin - Những người dự lễ hội (36) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Dế Mèn - Bọn Nhện - Nhà Trò  HS đọc , lớp lắng nghe  GV nhận xét – Chốt lại bài làm  HS làm việc theo nhóm đôi đúng Bài 2: GV cho HS đọc BT  Yêu cầu: nhóm đôi trao đổi với tính cách nhân vật Dế Mèn , mẹ bà nông dân (trong truyện tích hồ Ba Bể) và cho biết vì em có nhận xét vậy?  Gọi HS trình bày  Nhận xét  HS trình bày câu trả lời  Lớp nhận xét  HS trả lời Lớp nhận xét + Qua các BT em vừa làm, em thấy  HS đọc lại nhân vật truyện là ai? + Cái gì nói lên tính cách nhân vật? 12 phút phút  GV kết luận Hoạt động thực hành:  1HS đọc, lớp lắng nghe  HS làm việc nhóm đôi và trả lời Bài tập 1: GV cho HS đọc yêu cầu  Lớp nhận xét BT  HS đọc, lớp lắng nghe  GV cho HS đọc câu chuyện “Ba anh em” và nhóm đôi trao đổi với BT này  HS làm việc theo nhóm Bài tập 2: GV cho HS đọc yêu cầu  Đại diện nhóm nêu BT  Nhiều HS kể, lớp nhận xét cách kể  GV cho HS thảo luận nhóm, giao bạn, chọn bạn kể hay việc: nhóm TL câu a, nhóm TL câu b:  GV cho HS kể trước lớp GV nhận xét  Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp với các câu hỏi sau: Ôn lại bài: (37)  Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp phút  Nhân vật truyện có thể là gì?  Hành động, suy nghĩ nhân vật nói lên điều gì?  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học Hoạt động ứng dụng:  HS thực theo yêu cầu  Về nhà cùng với người thân tìm nhân vật sách và nói tính cách nhân vật đó Rút kinh nghiệm: Kĩ thuật – Tuần Vật liệu, dụng cụ, cắt, khâu, thêu (tiết 1) I MỤC TIÊU  HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu  HS biết cách và thực thao tác xâu vào kim và vê nút (gút chỉ)  Giáo dục ý thức thực an toàn lao động II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC (38)  GV: + số mẫu vải các loại + Dụng cụ cắt, khâu, thêu: kim khâu, kim thêu, kim khâu len, kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, khung thêu cầm tay, miếng sáp, phấn may, thước dẹt, thước dây, khuy cài, khuy bấm + số sản phẩm may, khâu, thêu  HS: Dụng cụ cắt, khâu, thêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động: (1phút) Hát vui Ôn bài: (3phút) PCTHĐTQ kiểm tra ĐDHT học sinh Bài mới:  Giới thiệu bài: Ghi tựa  GV nêu mục tiêu bài: HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu  HS biết cách và thực thao tác xâu vào kim và vê nút (gút chỉ) TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 14 Hoạt động bản: phút  GV cho các nhóm quan sát 1số mẫu vải  Các nhóm quan sát mẫu vải + đọc SGK + đọc nội dung a SGK để nhận xét đặc điểm vải  GV đặt câu hỏi: + Kể loại vải em vừa quan sát  Cá nhân trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung + Màu sắc, hoa văn trên vải sao? + Vải có công dụng gì? + Khi may, khâu, thêu cần lựa chọn vải nào?  GV cho HS quan sát hình 1/SGK + đọc  Quan sát; đọc nội dung b/SGK nội dung b SGK để trả lời câu hỏi: và trả lời câu hỏi + Hãy nêu tên các loại hình  HS nhận xét, bổ sung + Chỉ khâu, thêu làm từ nguyên liệu gì? + Để tiện cho việc sử dụng khâu, thêu (39) thường làm nhu nào?  GV cho HS quan sát các hình trang 5/SGK + Đọc nội dung 2/SGK để trả lời câu hỏi: + Em hãy so sánh hình dạng, cấu tạo kéo cắt vải và kéo cắt  HS quan sát các hình trang 5/SGK + đọc nội dung 2/SGK và trả lời câu hỏi  HS nhận xét, bổ sung + Người ta sử dụng kéo cắt vải nào?  Nhận xét; HD HS cầm kéo, cho HS thực thao tác cầm kéo  Nêu số vật liệu cắt, khâu, thêu mà em biết? Nhóm TL trả lời  Kết luận: 13 phút phút phút Hoạt động thực hành:  Hướng dẫn HS quan sát hình 4, trang 6,7/SGK để biết cách thực thao tác xâu kim và vê nút  GV cho số em thực hành xâu kim và vê nút Ôn lại bài:  Yêu cầu Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp  Liên hệ GD  Nhận xét tiết học Hoạt động ứng dụng:  GV yêu cầu HS nhà cùng người thân thực cách xâu kim và vê nút  HS thực thao tác cầm kéo  TL nhóm TLCH Lớp nhận xét  Vài em nhắc lại  HS quan sát hình 4, trang 6, 7/SGK để biết cách thực thao tác xâu kim và vê nút  Một số em xâu kim và vê nút  HS quan sát, nhận xét  Phó CTHĐTQ ôn bài cho lớp:  Nêu các vật liệu cắt, khâu thêu mà em biết?  Thực lại thao tác xâu kim  HS thực theo yêu cầu Rút kinh nghiệm: (40) KHỐI TRƯỞNG DUYỆT Ngày: / / (41)

Ngày đăng: 10/10/2021, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1) Chị Nhà Trò có thân hình bé   nhỏ,   gầy   yếu,   người bự những phấn như mới lột. cánh mỏng như cánh bướm   non,   ngắn   chùn chùn, lại quá yếu và chưa quen mở - On tap cac so den 100 000
1 Chị Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, lại quá yếu và chưa quen mở (Trang 3)
4) Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích. Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn? 5) Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng - On tap cac so den 100 000
4 Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích. Em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn? 5) Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng (Trang 4)
 GV: Bảng phụ, phiếu bài tập, que tính, đồng hồ. HS: Dụng cụ học toán. - On tap cac so den 100 000
Bảng ph ụ, phiếu bài tập, que tính, đồng hồ. HS: Dụng cụ học toán (Trang 5)
 Gọi HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. - On tap cac so den 100 000
i HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông (Trang 6)
 GV: Bảng phụ, tranh minh họa, bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến - On tap cac so den 100 000
Bảng ph ụ, tranh minh họa, bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến (Trang 7)
 GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. HS: SGK - On tap cac so den 100 000
Bảng ph ụ, phiếu bài tập. HS: SGK (Trang 10)
 GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. HS: SGK - On tap cac so den 100 000
Bảng ph ụ, phiếu bài tập. HS: SGK (Trang 12)
 Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục 3). - On tap cac so den 100 000
i ền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục 3) (Trang 14)
 GV: Bảng phụ, tranh minh họa. HS: SGK - On tap cac so den 100 000
Bảng ph ụ, tranh minh họa. HS: SGK (Trang 16)
 GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập. HS: SGK - On tap cac so den 100 000
Bảng ph ụ, bảng nhóm, phiếu bài tập. HS: SGK (Trang 19)
 Yêu cầu làm bảng con Nhận xét - On tap cac so den 100 000
u cầu làm bảng con Nhận xét (Trang 20)
 GV: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu thảo luận. 3 khung sơ đồ (như trang 7 /SGK) và 3 bộ thẻ ghi các từ  thức ăn, nước , không khí, phân, nước tiểu, khí cac – bo – nic - On tap cac so den 100 000
Bảng ph ụ, tranh minh họa, phiếu thảo luận. 3 khung sơ đồ (như trang 7 /SGK) và 3 bộ thẻ ghi các từ thức ăn, nước , không khí, phân, nước tiểu, khí cac – bo – nic (Trang 21)
 Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần và thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1. - On tap cac so den 100 000
i ền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần và thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1 (Trang 23)
 1HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở. - On tap cac so den 100 000
1 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở (Trang 24)
 GV: Bảng phụ, tranh minh họa. HS: SGK - On tap cac so den 100 000
Bảng ph ụ, tranh minh họa. HS: SGK (Trang 25)
 GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. HS: SGK - On tap cac so den 100 000
Bảng ph ụ, phiếu bài tập. HS: SGK (Trang 28)
 Yêu cầu HS làm bảng con.  Nhận xét. - On tap cac so den 100 000
u cầu HS làm bảng con.  Nhận xét (Trang 29)
 Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - On tap cac so den 100 000
i ểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái (Trang 31)
 Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. Làm đúng các bài tập và rèn tính sáng tạo. - On tap cac so den 100 000
m quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. Làm đúng các bài tập và rèn tính sáng tạo (Trang 33)
 GV: Bảng phụ, tranh minh họa. HS: SGK - On tap cac so den 100 000
Bảng ph ụ, tranh minh họa. HS: SGK (Trang 35)
GV cho HS quan sát hình 1/SGK + đọc nội dung b SGK để trả lời câu hỏi: + Hãy nêu tên các loại chỉ trong hình 1 - On tap cac so den 100 000
cho HS quan sát hình 1/SGK + đọc nội dung b SGK để trả lời câu hỏi: + Hãy nêu tên các loại chỉ trong hình 1 (Trang 38)
GV cho HS quan sát các hình trang 5/SGK + Đọc nội dung 2/SGK để trả lời câu hỏi: - On tap cac so den 100 000
cho HS quan sát các hình trang 5/SGK + Đọc nội dung 2/SGK để trả lời câu hỏi: (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w