1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập hidrocacbon

11 1,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

www.facebook.com/toihoctoan

Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Vấn đề 5 : HIĐRÔCACBON Câu 1 Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su buna (1) là : etilen (2), metan (3), ancol etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế là A. 3→6→2→4→5→1. B. 6→4→2→5→3→1 C. 2→6→3→4→5→1. D. 4→6→3→2→5→1 Câu 2 Gốc hóa trị I được tạo thành khi tách một ngtử hiđro khỏi phân tử hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng metan, được gọi là: A. Etyl. B. Ankin. C. Ankyl. C. Aryl Câu 3 C 3 H 6 có tên gọi: A. Propen. B. Propilen. C. Propen -1. D. Chưa xác định được Câu 4 Hỗn hợp X gồm hiđro, hiđrocacbon không no và hiđrocacbon no. Cho X vào bình có Ni xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Nhận xét nào sau đây đúng: A. Số mol X – số mol Y = số mol hiđro phản ứng. B. Khối lượng X = khối lượng Y. C. Số mol O 2 tiêu tốn, số mol CO 2 và H 2 O tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn X cũng y hệt khi ta đốt cháy hoàn toàn Y. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5 Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankin được 3,36 lít CO 2 (đkc) và 1,8 gam H 2 O. Số mol ankin đã bị cháy là A. 0,1. B. 0,15. C. 0,05. D. Không xác định được. Câu 6 Để tinh chế eten có lẫn etin, ta có thể cho hỗn hợp đi qua rất chậm dung dịch (dư) nào sau đây: A. AgNO 3 trong NH 3 . B. Br 2 . C. Thuốc tím. D. Axit axetic. Câu 7 Cho các câu sau: (1) Ankađien là những hiđrocacbon không no, mạch hở có 2 liên kết đôi trong phân tử. (2) Những hiđrocacbon có 2 liên kết đôi trong phân tử là ankađien -1,3. (3) Những hiđrocacbon có 2 liên kết đôi trong phân tử là ankađien. (4) Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp với 2 phân tử hiđro thuộc loại ankađien. (5) Ankađien liên hợp là những hiđrocacbon không no, mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết đôi cạnh nhau. (6) Những hiđrocacbon không no, mạch hở, trong ptử có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp. Những câu đúng là A. (1), (3), (4), (5) B. (1), (6) C. (1), (2), (4), (6) C. Tất cả các câu trên Câu 8 Cho các câu sau: THPTSo1BaoThang.Org – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học (1) Ankin và anken đều có liên kết π kém bền trong trong phân tử. (2) Các ankin không có đồng phân hình học. (3) Các anken luôn có đồng phân hình học, còn ankin thì không có đồng phân này. (4) Anken và ankin đều không tan trong nước. (5) Phản ứng đặc trưng của anken cũng như ankin là phản ứng cộng, trùng hợp và oxi hóa. (6) Đối với hiđrocacbon, chỉ duy nhất ankin -1 có khả năng phản ứng với Ag 2 O trong dung dịch NH 3 . Những câu đúng là A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (5), (6) C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (4), (5) Câu 9 Cho các câu sau: (1) Benzen thuộc loại ankan vì có khả năng tham gia phản ứng thế halogen. (2) Benzen tham gia phản ứng thế halogen dễ hơn ankan. (3) Benzen có khả năg tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng. (4) Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. (5) Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. Những câu đúng là A, B, C, hay D ? A. (1), (2), (3), (4) B. (3), (4), (5) C. (2), (4), (5) D. (2), (3), (4) Câu 10 Hiđrocacbon X có công thức phân tử C 6 H 6 làm mất màu dung dịch brom. X phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 . Vậy cấu tạo của X phải thỏa mãn điều kiện quan trọng nhất là: A. Có vòng benzen B. Có liên kết bội C. Có liên kết ba D. Có ít nhất 1 liên kết ba (-C ≡ C-H) Câu 11 Chỉ qua một phản ứng, người ta có thể điều chế được hexacloran từ chất nào trong số các chất sau A. Benzen B. hexađiin – 1,5 C. n-Hexan D. hexatetraen-1,2,3,4 Câu 12 Cho các chất sau: n-butan (1), etin (2), metan (3), etylen (4), vinyl clorua (5), PVC (6). Hãy cho biết sơ đồ biến hóa nào sau đây có thể dùng để điều chế poli vinylclorua: A. (1)→(4) →(5) →(6) B. (1)→(3) →(2) →(5)→(6) C. (1)→(2) →(4) →(5)→(6) D. Cả A và B Câu 13 Chất 3 3 | 2 5 CH -CH = CH - CH -CH C H có tên gọi là: A. 4-etyl pent-2-en B. 3-metyl hex-4-en C. 3-metyl hexen D. 4-metyl hex-2-en Câu 14 Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân cis-trans) của C 4 H 8 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15 Etilen tác dụng với khí Cl 2 ở 500 0 C tạo sản phẩm hữu cơlà: A. 1,2-đicloetan B. Vinylclorua C. Etylclorua D. hiđroclorua Câu 16 Cho propen tác dụng với HBr, hãy chọn sản phẩm chính: THPTSo1BaoThang.Org – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học A. Etyl metyl bromua B. 1-brom propan C. n-propyl bromua D. 2-brom propan Câu 17 Hiđrat hóa anken nghĩa là thực hiện phản ứng cộng: A. Hiđro B. Hiđroclorua C. Nước D. Hiđrobromua Câu 18 Để thu được 2-metylpropen ta tách loại nước từ: A. 3 2 3 | CH -CH -CH -CH OH và | 3 3 | 3 OH CH -C- CH CH B. 3 2 | | 3 CH -CH -C H CH OH và 3 2 | | 3 CH - C H - CH OH CH C. | 3 3 | 3 O H CH -C-CH CH và 3 2 | | 3 CH -C H - C H CH OH D. Tất cả các trường hợp trên. Câu 19 Cho các chất: 1. Ancol etylic; 2. Metan; 3. n-butan ; 4. Etin; 5. iso-butan; 6. vinyl axetilen. Chỉ bằng một phản ứng duy nhất, các chất có thể điều chế đivinyl là: A. 1, 3, 5 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 6 D. 2, 3, 5 Câu 20 Để phân biệt hợp chất hữu cơ có nối ba đầu mạch với các chất hữu cơ khác, người ta có thể dùng thuốc thử là A. Nước B. Nước brom C. Ddịch thuốc tím D. dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 21 Điều khẳng định nào sau đây không luôn đúng: A. Hiđrocacbon không no mạch hở làm mất màu brom (lượng nhỏ). B. Hidrocacbon không no mạch hở làm mất màu dung dịch KMnO 4 (lượng nhỏ) ở nhiệt độ thường. C. Chỉ có ankin -1 tác dụng với AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa muối. D. Có thể dùng dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ khác nhau để phân biệt toluen và stiren. Câu 22 Có thể sử dụng cặp thuốc thử nào trong số các cặp thuốc thử sau để phân biệt 4 chất lỏng: n-hexan, hexen-2, dung dịch NaCl và dung dịch NH 3 đựng trong các lọ mất nhãn ? A. Quỳ tím, dung dịch AgNO 3 . B. Dung dịch AgNO 3 , dung dịch Br 2 . C. Dung dịch HCl, dung dịch Br 2 . D. Khí Cl 2 , dung dịch KMnO 4 . Câu 23 Có 4 chất khí: C 2 H 4 , CH 4 , CO 2 và SO 2 , lần lượt chứa trong các lọ mất nhãn. Có thể sử dụng cặp thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất khí trên: A. Dung dịch Br 2 , khí Cl 2 . B. Khí Cl 2 , dung dịch Ca(OH) 2 . C. Dung dịch Ca(OH) 2 , dung dịch Br 2 . D. Dung dịch Br 2 , dung dịch KMnO 4 . Câu 24 Có 4 lọ mất nhãn lần lượt chứa các chất khí: n-butan, buten-2, butin-1 và CO 2 . Để phân biệt các chất khí trên, có thể sử dụng những thuốc thử nào sau đây: A. Ddịch AgNO 3 /NH 3(dư) , dung dịch Ca(OH) 2 . B. Ddịch AgNO 3 /NH 3(dư) , dung dịch Br 2 . C. Khí Cl 2 , dung dịch KMnO 4 . D. Ddịch Ca(OH) 2 , ddịch AgNO 3 /NH 3(dư) , ddịch Br 2 . THPTSo1BaoThang.Org – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Câu 25 Để phân biệt các khí C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 2 và butadien-1,3 chứa trong các lọ mất nhãn, có thể sử dụng những thuốc thử là A. Dung dịch Br 2 , dung dịch KMnO 4 . B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3(dư) , dung dịch Br 2 . C. Khí Cl 2 , dung dịch Br 2 . D. Dung dịch Ca(OH) 2 , dung dịch AgNO 3 /NH 3(dư) . Câu 26 Sử dụng được những thuốc thử nào sau đây để phân biệt các khí n-butan, buten-2 và vinylaxetilen chứa trong các bình mất nhãn: A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3(dư) . B. Dung dịch Br 2 , dung dịch AgNO 3 . C. Dung dịch KMnO 4 , dung dịch AgNO 3 . D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3(dư) , dung dịch KMnO 4 . Câu 27 Để tinh chế penten-2 có lẫn pentin-1 và n-pentan, có thể dùng các hóa chất nào dưới đây: A. Khí Cl 2 , dung dịch AgNO 3 /NH 3(dư) và KOH đặc/ancol . B. Dung dịch Br 2 , dung dịch AgNO 3 /NH 3(dư) và KOH đặc/ancol . C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3(dư) , dung dịch KMnO 4 và Cu. D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3(dư) , dung dịch Br 2 và Zn. Câu 28 Để tinh chế C 2 H 6 có lẫn các khí SO 2 , CO 2 và HCl, người ta có thể dùng những hóa chất A. Khí Cl 2 . B. Dung dịch Ca(OH) 2 . C. Dung dịch Br 2 . D. Dung dịch KMnO 4 . Câu 29 Để tinh chế penten-2 từ hỗn hợp với pentin-1 và pentan, người ta có thể dùng những hóa chất nào sau đây ? A. Dung dịch KMnO 4 và KOH đặc/ancol . B. Dung dịch KMnO 4 và H 2 SO 4(đđ) . C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 và dung dịch HCl. D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , Dung dịch Br 2 và Zn. Câu 30 Hỗn hợp (X) của 2 hiđrocacbon mạch hở. Biết (X) có thể làm mất màu nước Br 2 và tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO 3 /NH 3(dư) . Phát biểu nào sau đây chính xác nhất ? A. Trong (X) có một anken và một ankin. B. Trong (X) có một ankađien và một ankin. C. Cả 2 hiđrocacbon trong (X) đều không no. D. Trong (X) có ít nhất 1 H.C chứa nhóm -C≡C-H. Câu 31 Phát biểu nào sau đây không đúng với anken ? A. Mạch hở, có 1 liên kết π. B. Dễ tham gia các phản ứng cộng. C. Dễ bị oxi hóa tại nối đôi. D. Đồng phân hình học là hiện tượng đặc trưng của mọi anken. Câu 32 Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Những hiđrocacbon có thể cho phản ứng cộng là anken. B. Các hiđrocacbon đều bị oxi hóa. C. Các ankin đều tạo được kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO 3 /NH 3(dư) . D. Chỉ ankan mới tham gia phản ứng thế. Câu 33 Trùng hợp thường là quá trình trùng hợp: A. Các phân tử nhỏ có liên kết bội. B. Nhiều phân tử nhỏ gần giống nhau về cấu tạo. C. Chỉ một loại monome duy nhất. D. Hỗn hợp nhiều monome khác nhau. THPTSo1BaoThang.Org – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Câu 34 Phát biểu nào sau đây đúng với quy tắc cộng Maccopnhicop ? Trong phản ứng cộng một tác nhân H– A vào nối đôi của một anken bất đối xứng: A. Phần dương điện của tác nhân gắn vào C có nhiều hiđro hơn. B. Phần dương điện của tác nhân đính vào C mang nối đôi có bậc cao hơn. C. Hiđro của tác nhân đính vào C mang nối đôi có nhiều hiđro hơn. D. Hiđro của tác nhân gắn vào C có tương đối ít hiđro hơn. Câu 35 (X) là một hiđrocacbon mạch thẳng không nhánh (có số nguyên tử cacbon lớn hơn 2), tác dụng được với Ag 2 O/NH 3 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo kết tủa vàng nhạt. Vậy (X) là: A. Hiđrocacbon có 1 nối ba đầu mạch. B. Hiđrocacbon có 2 nối ba đầu mạch. C. Ankin có 1 nối ba đầu mạch. D. Ankin có 2 nối ba đầu mạch. Câu 36 Phản ứng nào của axetilen được liệt kê sau đây là phản ứng oxi hóa - khử ?1. Nhị hợp; 2. Tam hợp; 3. Hiđro hóa; 4. Hyđrat hóa; 5. Brom hóa. A. 1, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 2, 3, 4, 5 D. Cả 5 phản ứng đã cho. Câu 37 Đốt hoàn toàn hiđrocacbon (X) bằng lượng O 2 đủ. Sản phẩm cháy sau khi dẫn qua CaCl 2 khan thì thể tích khí giảm còn một nửA. CTPT của (X) là: A. C 2 H 4 B. C 2 H 6 C. C 3 H 8 D. C 4 H 6 Câu 38 Trộn 2 thể tích bằng nhau của C 3 H 8 và O 2 rồi đem đốt. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ, đưa trở về điều kiện ban đầu. Nhận xét gì về V hỗn hợp trước pứ (V đ ) và V hh. sau pứ (V s ) ? A. V đ : V s = 3 B. V đ < V s C. V đ > V s D. V đ = V s Câu 39 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được (m +14) gam H 2 O và (m + 40) gam CO 2 . m = A. 4 gam B. 6 gam C. 8 gam D. Kết quả khác Câu 40 Số gam O 2 cần thiết để đốt hoàn toàn 2,8 gam một anken là: A. 4 B. 5,6 C. 9,6 D. Không xác định được Câu 41 Đốt hoàn toàn 8,96 lit (đkc) một hỗn hợp 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được m (g) H 2 O và (m + 39) gam CO 2 . CTPT của 2 anken đó là: A. C 3 H 6 và C 4 H 8 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 5 H 10 và C 6 H 12 Câu 42 Đốt x (g) C 2 H 2 , rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 10 (g) kết tủa. Giá trị của x là A. 4,8 B. 2,6 C. 1,3 D. 3,0 Câu 43 24,8 (g) hỗn hợp 2 ankan khí kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng chiếm thể tích 11,2 lit (đkc). Xác định CTPT của 2 ankan đó. A. C 3 H 8 và C 4 H 10 B. C 4 H 10 và C 5 H 12 C. CH 4 và C 2 H 6 D. C 2 H 6 và C 3 H 8 Câu 44 Hai anken có CTPT C 3 H 6 và C 4 H 8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm, vậy 2 anken là: A. Propilen và buten-1 B. Propen-1 và buten-2 THPTSo1BaoThang.Org – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học C. Propen và buten-2 D. Propilen và iso-butilen Câu 45 Đốt 1,6 gam chất hữu cơ (X) chỉ thu được 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. (X) là: A. C 3 H 8 B. C 2 H 6 C. C 4 H 10 D. CH 4 Câu 46 Đốt một chất hữu cơ (X) chỉ thu được 17,6 gam CO 2 và 9 gam H 2 O. Biết 2 (X)/ H d <30. Vậy (X) là: A. C 3 H 8 B. C 2 H 6 O C. C 4 H 10 D. CH 4 O 2 Câu 47 Cho 800 g đất đèn vào H 2 O dư, thu được 224 lit khí C 2 H 2 (ở đkc). Hàm lượng CaC 2 có trong đất đèn là A. 60% B. 75% C. 80% D. 83,33% Câu 48 Dẫn xuất thế monoclo của hiđrocacbon (X) có 46,4%Cl về khối lượng. CTPT của (X) là: A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. C 3 H 6 D. C 4 H 10 Câu 49 Cho m (g) hỗn hợp 2 anken A và B (kế tiếp nhau) tác dụng đủ với 5 m 3 (g) Br 2 . Vậy (A), (B) là A. C 3 H 8 và C 5 H 10 B. C 2 H 4 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 6 H 12 D. C 6 H 14 và C 8 H 16 Câu 50 Hoà tan hỗn hợp rắn gồm CaC 2 , Al 4 C 3 , Ca vào nước, thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp khí X có 2 / 10 X H d = . Dẫn X qua bình chứa Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y; tiếp tục cho Y qua bình đựng Br 2 thì thu được 0,56 lít khí Z (đkc) có 2 / 13 Z H d = . Khối lượng bình đựng Br 2 tăng lên A. 1,35 gam B. 1,55 gam C. 0,89 gam D. Kết quả khác. Câu 51 Hỗn hợp A gồm C 2 H 2 , C 3 H 6 , C 2 H 6 và H 2 có 2 /A H d =15 chứa trong bình có dung tích 2,24 lít (đkc). Cho ít Ni (thể tích không đáng kể) vào bình rồi nung nóng một thời gian, sau đó dẫn hỗn hợp khí B thu được qua bình chứa một ít Br 2 thu được 0,56 lit hỗn hợp khí C (đkc) có 2 /C H d =20. Khối lượng bình Br 2 tăng lên A. 2,7 gam B. 2 gam C. 1,5 gam D. Kết quả khác. Câu 52 Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A bằng không khí (lấy dư) thu được hỗn hợp B, trong đó CO 2 chiếm 42,9% và hơi nước chiếm 21,45% (về thể tích). Nếu biết rằng: 70<M A <140 và A tác dụng với Br 2 ở điều kiện thường chỉ tạo sản phẩm cộng chứa 60,6% brom trong phân tử. Thì A là: A. C 6 H 5 -CH 2 -CH=CH 2 B. C 6 H 5 -CH 2 -C≡CH C. Stiren D. Phenyl axetilen Câu 53 Khối lượng phân tử của 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt là các số hạng của một cấp số cộng. Khi đốt 1 mol X (hoặc Y; hoặc Z) đều thu được 3 mol CO 2 . Công thức phân tử X, Y, Z là A. C 3 H 8 , C 3 H 8 , C 4 H 4 B. C 3 H 8 , C 3 H 6 , C 3 H 4 C. C 3 H 6 , C 3 H 4 , C 3 H 10 D. C 3 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 Câu 54 Khi đốt cháy hoàn toàn cùng một lượng hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ O 2 hoặc Cl 2 , người ta thấy tỉ lệ thể tích O 2 và Cl 2 bằng 1,25 (cùng điều kiện). X là A. C 3 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 6 D. C 4 H 8 THPTSo1BaoThang.Org – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Câu 55 Đốt cháy hoàn toàn hđrocacbon A được V : V = 2,5 CO H O 2 2 (ở cùng điều kiện). Biết M A <100. TìmCTCT của A, biết: 6,4 gam A phản ứng với AgNO3/NH 3 được 27,8 gam kết tủa. A. CH 2 =C=CH-C≡CH B. CH≡C–CH 2 –C≡CH C. CH 3 –C≡C–CH 2 –C≡CH D. CH 3 –C≡C–CH 2 –C≡CH Câu 56 (X), (Y) là 2 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn a mol (X) (hoặc Y) đều thu được 3a mol hỗn hợp CO 2 và H 2 O. (X) có thể điều chế trực tiếp từ (Y); còn khi cho (X) tác dụng với HCl thu được chất (Z) chứa 56,8% clo về khối lượng. Vậy (X), (Y), (Z) lần lượt là A. CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 3 Cl B. C 2 H 2 , CH 4 , C 2 H 3 Cl C. CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 Cl 2 D. Kết quả khác Câu 57 Cho m (g) 1 anken (X) tác dụng đủ với 20 m 7 (gam) Br 2 trong dung dịch nước. Vậy (X) là A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. Không xác định. Câu 58 Hỗn hợp gồm 2 anken khí chiếm 6,72 lit (đkc), được dẫn toàn bộ vào bình đựng dung dịch Br 2 dư, thấy khối lượng bình brom tăng 13,44 (g). CTPT của 2 anken đó là: A. C 2 H 4 và C 4 H 8 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 . C. Cả A và B đúng. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 59 Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrocacbon (X) cần đúng 2,5 thể tích O 2 (cùng điều kiện t o , p). Vậy (A) có CTPT là A. C 2 H 6 B. C 3 H 4 C. C 3 H 6 D. C 2 H 2 Câu 60 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (X) gồm 3 hiđrocacbon thu được 2,24 lit CO 2 và 2,7 gam H 2 O. Hỏi 2 O V (lit) cần cho phản ứng là bao nhiêu? (các khí đo ở đkc) A. 5,6 B. 4,48 C. 3,92 D. Không xác định được Câu 61 Đốt cháy hoàn toàn V (lit) một hiđrocacbon khí (X) trong bình kín có dư O 2 thu được 4V (lit) khí CO 2 ở cùng điều kiện. Biết p đầu = p sau pứ (đo ở 150 o C). Vậy (X) có CTPT là: A. C 4 H 10 B. C 4 H 8 C. C 4 H 4 D. C 4 H 6 Câu 62 Đốt hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon ( X và Y) có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC, thu được m (gam) H 2 O và 2m (gam) CO 2 . Phát biểu nào sau đây chính xác nhất ? A. (X), (Y) thuộc cùng một dãy đồng đẳng B. Trong hỗn hợp có ít nhất một ankan C. (X), (Y) là 2 anken kế tiếp nhau. D. (X), (Y) là 2 ankan kế tiếp nhau. Câu 63 Đốt hoàn toàn 10 cm 3 một hiđrocacbon (Z) cần 55 cm 3 O 2 . Hỗn hợp sản phẩm sau khi ngưng tụ hơi nước có thể tích bằng 40 cm 3 . Biết các khí đo ở cùng điều kiện. Vậy (Z) có CTPT là: A. C 4 H 4 B. C 4 H 6 C. C 4 H 8 D. C 4 H 10 Câu 64 Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được số mol H 2 O gấp đôi số mol CO 2 , vậy A là: A. Ankan B. Ankin C. CH 4 D. C 2 H 6 THPTSo1BaoThang.Org – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Câu 65 Công thức tổng quát của một loại hiđrocacbon có dạng C n H 2n-2 (n≥2 nguyên), đó chính là dãy: A. Ankin B. Ankađien C. Xicloanken C. Xicloankan Câu 66 Chất hữu cơ (X) tạo được kết tủa với AgNO 3 /NH 3 vậy công thức tổng quát của (X) là: A. C n H 2n -2 B. R-C ≡ CH C. CH ≡ CH D. R(C ≡ CH) n (R là gốc hiđrocacbon, hoặc H hoặc có thể chứa cả nguyên tổ khác). Câu 67 Cho các ankan C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 5 H 12 , C 6 H 14 , C 7 H 16 , C 8 H 18 . Ankan nào tồn tại đồng phân khi tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra dẫn xuất monoclo ankan duy nhất? A. C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 5 H 12 B. C 5 H 12 , C 6 H 14 , C 7 H 16 C. C 6 H 14 , C 7 H 16 , C 8 H 18 D. C 2 H 6 , C 5 H 12 , C 8 H 18 . Câu 68 Công thức phân tử C n H 2n – 2 có thể là công thức tổng quát của các dãy đồng đẳng hiđrocacbon mạch hở nào? A. Anken, ankađien. B. Ankin, ankađien. C. Ankan, ankin. D. Tất cả các loại kể trên. Câu 69 Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, đốt cháy X thu được a mol H 2 O và b mol CO 2 . Giữa 2 số mol này có mối quan hệ như thế nào? A. a < b B. a > b C. a ≥ b D. a ≤ b Câu 70 Bậc của một nguyên tử cacbon (C 1 ) trong hợp chất hữu cơ được xác định bằng: A. Số nguyên tử cacbon khác trực tiếp liên kết với C 1 . B. Số liên kết mà C 1 dùng để trực tiếp liên kết với các nguyên tử cacbon khác trong phân tử chất đang xét. C. Hóa trị của C 1 . D. Số oxi hóa của C 1 . Câu 71 Từ các monome: butađien-1,3; stiren và nitrin ta có thể tổng hợp được các loại polime phổ biến được nhắc tới ở chương trình phổ thông là A. 3 loại cao su khác nhau. B. Cao su buna và poli stiren. C. 2 loại cao su và nhựa PS. D. 3 loại cao su và nhựa PS. Câu 72 Đốt cháy hỗn hợp 3 hiđrocacbon mạch hở thu được số mol CO 2 lớn hơn số mol H 2 O, trong hỗn hợp đó có A. Ít nhất một chất là ankin. B. Ít nhất một chất là ankan. C. Ít nhất một chất có từ 2 liên kết π trở lên trong phân tử. D. Ankan, anken và ankin. Câu 73 Hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 4,48 lit hỗn hợp khí X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH đặc, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, còn khối lượng bình 2 tăng (m+19,5) gam. m có giá trị là bao nhiêu gam ? A. 13,5 B. 18 C. 24 D. 32 THPTSo1BaoThang.Org – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Câu 74 Hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 8,96 lit hỗn hợp khí X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P 2 O 5 và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, còn khối lượng bình 2 tăng (m+39) gam, % thể tích của của 2 olefin là: A. 20% và 80% B. 22% và 78% C. 25% và 75% D. 24,5% và 75,5% Câu 75 Đồng trùng hợp đimetyl butađien -1,3 với acrilonitryl (CH 2 =CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO 2 , H 2 O, N 2 ) trong đó có 57,69% CO 2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ? A. 1 3 x y = B. 2 3 x y = C. 3 2 x y = D. 3 5 x y = Câu 76 Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp 20 hiđrocacbon khác nhau thu được 8,8 gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O, thì số lít khí oxi cần dùng (ở đkc) là: A. 5,6 B. 6,72 C. 11,2 D. Không xác định được. Câu 77 Khi phân tích một hiđrocacbon X ở thể khí thì thu được thể tích hiđro gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon ban đầu. X là: A. C 2 H 6 hay C 3 H 6 hay C 4 H 6 B. C 3 H 8 hay C 3 H 6 hay C 4 H 8 C. C 2 H 2 hay C 2 H 4 hay C 2 H 6 D. C 3 H 6 hay C 3 H 8 hay C 3 H 4 Câu 78 Cấu tạo mạch thẳng của C 6 H 6 khi một mol chất đó tác dụng với AgNO 3 /NH 3 tạo 292 gam kết tủa là A. CH≡C-(CH 2 ) 2 -C≡CH B. CH 2 =CH-CH=CH-C≡CH C. CH 3 -C≡C-CH 2 -C≡CH D. CH 3 -CH 2 -C≡C-C≡CH Câu 79 Đốt cháy mỗi hiđrocacbon X, Y thu được CO 2 và hơi H 2 O (trong cùng điều kiện) có tỉ lệ V CO 2 V H O 2 lần lượt là 0,8 và 1. Vậy X, Y thuộc dãy đống đẳng A. Ankan (n≥1); Anken (n≥2) B. Ankan (n≥1); Xiclo ankan (n≥2) C. Ankan (n≥1); Ankađien (n≥3) D. Anken (n≥2); Xiclo anken (n≥3) Câu 80 Khi cho C 6 H 14 tác dụng với Cl 2 (askt) chỉ thu được 2 đồng phân mono clo. Tên gọi 2 đồng phân đó là A. 1-Clo-2,3-đimetyl butan; 2-Clo-2,3-đmetyl butan B. 1-Clo hexan; 2-Clo hexan C. 1-Clo-2-metyl pentan; 2-Clo-2-metyl pentan D. 1-Clo-3,3-đimetyl butan; 2-Clo-3,3-đimetyl butan Câu 81 Hỗn hợp X gồm C 3 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít X (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong có dư. Độ tăng khối lượng của bình là : A. 4,4 gam B. 5,6 gam C. 8,2 gam D. 9,3 gam THPTSo1BaoThang.Org – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Câu 82 Caroten (chất màu da cam có trong quả cà rốt) có công thức phân tử C 40 H 56 chứa liên kết đôi và còn có vòng. Khi hidro hóa hoàn toàn caroten thu được hidrocacbon no C 40 H 78 . Số nối đôi và số vòng trong phân tử caroten lần lượt là : A. 11; 2 B. 12; 1 C. 13; 1 D. 12; 2 Câu 83 Licopen (chất màu đỏ trong quả cà chua chín) C 40 H 56 chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Khi hidro hóa hoàn toàn licopen cho hidrocacbon no C 40 H 82 . Hãy tìm số nối đôi trong phân tử licopen. A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 Câu 84 Đốt cháy một hiđrocacbon A thu được số mol H 2 O : số mol CO 2 là 1,5. A là: A. C 2 H 6 B. CH 4 C. C 3 H 8 D. C 4 H 10 Câu 85 Đốt cháy 1 mol hiđrocacbon X thu được ít hơn 3 mol CO 2 và n CO 2 n H O 2 = 0,5. X là: A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. CH 4 D. C 2 H 6 Câu 86 Đồng phân X của C 5 H 12 khi tác dụng với clo dưới ánh sáng khuyếch tán chỉ tạo một sản phẩm mono clo duy nhất có tên gọi là : A. n – pentan B. 2 – metyl butan C. 2,2 – đimetyl propan D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 87 Đồng phân X của C 8 H 18 khi tác dụng với clo dưới ánh sáng khuyếch tán chỉ tạo một sản phẩm mono clo duy nhất có tên gọi là : A. n – octan B. 2,2,3 – trimetyl pentan C. 2,2,3,3 – tetrametyl butan D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 88 0,1 mol ankan X tác dụng hết với tối đa 28,4 gam khí clo (ánh sáng khuyếch tán). Gọi tên X ? A. Metan B. Etan C. 2,2 – đimetyl propan D. 2,2,3,3 – tetrametyl butan Câu 89 Một hiđrocacbon X có công thức dạng (CH) n . Biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 4 mol H 2 hoặc với 1 mol Br 2 trong dung dịch brôm. Tên gọi của X là : A. Vinyl benzen B. Stiren C. Etylbenzen D. A, B đều đúng Câu 90 Hỗn hợp X chứa các chất thuộc loại hiđrocacbon đều có công thức phân tử có dạng C 3 H n . X có tối đa bao nhiêu chất ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn THPTSo1BaoThang.Org – Ngôi trường chung của học trò Việt . luôn đúng: A. Hiđrocacbon không no mạch hở làm mất màu brom (lượng nhỏ). B. Hidrocacbon không no mạch hở làm mất màu dung dịch KMnO 4 (lượng nhỏ) ở nhiệt. chứa liên kết đôi và còn có vòng. Khi hidro hóa hoàn toàn caroten thu được hidrocacbon no C 40 H 78 . Số nối đôi và số vòng trong phân tử caroten lần lượt

Ngày đăng: 29/12/2013, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w