www.facebook.com/hocthemtoan
trắc nghiệm khách quan hoá hữu cơ Rợu-Phenol-Amin (bài 2) 21. Các câu sau đúng hay sai? A. Rợu etylic là hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa các nguyên tố C, H, O B. Rợu etylic có CTPT là C 2 H 6 O. C. Chất có CTPT C 2 H 6 O là rợu etylic D. Vì rợu etylic có chứa C, H, O nên khi đốt cháy rợu thu đợc CO 2 , H 2 O 22. Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp 2 rợu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của rợu etylic thấy sinh ra 5,6 lít H 2 ( đktc). CTPT 2 rợu là: A . CH 3 OH, C 2 H 5 OH B . C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH C . C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH D . C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH 23. Cho hỗn hợp gồm 1,6g rợu A và 2,3g rợu B là 2 rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na đợc 1,12 lít H 2 ( đktc). CTPT của 2 rợu là: A . C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH B . C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH C . CH 3 OH, C 2 H 5 OH D . Kết quả khác 24. Đun nóng hỗn hợp rợu gồm CH 3 OH và các đồng phân của C 3 H 7 OH với xúc tác là H 2 SO 4 đặc 140 có thể tạo ra bao nhiêu sản phẩm hữu cơ ? A . 4 B . 5 C . 6 D . 7 E . 8 25.Có các rợu: CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH. Dùng chất nào trong số các chất cho dới đây để phân biệt các rợu: A . Kim loại Na B . H 2 SO 4 đặc, t 0 C . CuO, t 0 D . Cu(OH) 2 , t 0 26.Đun nóng một rợu X với H 2 SO 4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đợc một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là : A. C n H 2n+1 CH 2 OH B. RCH 2 OH C. C n H 2n+1 OH D. C n H 2n+2 O 27. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nớc từ rợu (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ? A. 2-metyl buten-1 B. 3-metyl buten-1 C. 2-metyl buten-2 D. 3-metyl buten-2 28. Một hỗn hợp gồm C 2 H 5 OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rợu thì lợng nớc sinh ra từ rợu này bằng 5.3 lợng H 2 O sinh ra từ rợu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp trên với H 2 SO 4 đậm đặc ở 180 0 C thì chỉ thu đợc hai olefin. Cho biết công thức cấu tạo của ankanol X? A. CH 3 OH B. CH 3 CH 2 CH(CH 3 )OH C. CH 3 (CH 2 ) 3 OH D. Kết quả khác 29. Số đồng phân rợu của C 5 H 12 O là : A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 E. Kết quả khác 30. Tính chất đặc trng của etanol là: 1.chất lỏng màu hồng, 2. có mùi nhẹ, 3.không tan trong nớc. Tham gia các phản ứng : 4. oxi hoá; 5. đề hidrat hoá; 6. ete hoá; 7. Hidro hoá Tác dụng đợc với : 8. nớc; 9. natri; 10. axit axetic. A. 1,7,8,9 B. 3,4,7, 10. C. 2, 4, 5,6,9. D. 1,7,8,10 31. Một rợu no có công thức thực nghiệm (C 2 H 5 O) n vậy công thức phân tử của rợu là: A. C 6 H 15 O 3 B. C 4 H 10 O 2 C. C 6 H 14 O 3 D. C 4 H 10 O 32. Cho các rợu sau 1. CH 3 CH 2 OH 2. CH 3 CH(OH)CH 3 3. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 4. (CH 3 ) 3 C(OH) 5. (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH 6. CH 3 CH 2 CH 2 OH Rợu nào bị CuO oxi hoá hữu hạn tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gơng: A. 1,2,3. B. 2,4,5. C.1,5,6. D.3,5,6. 33. Chia m gam hỗn hợp 2 rợu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn thu đợc 2,24 lit CO 2 (đktc). Phần 2 bị đề hidrat hoá hoàn toàn thu đợc hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken này thu đợc bao nhiêu gam nớc? A. 0,36 B. 0,9 C. 0,2 D. 0,54 E. 1,8 34. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : A A1 A2 Propanol-2 Các chất A và A2 có thể là: A. CH 3 -CH=CH 2 và CH 3 -CHCl-CH 3 B. CH 2 =CH 2 và ClCH 2 -CH 2 -CH 3 C. CH 3 -CH=CH-CH 3 và CH 3 -CH 2 -CH 2 Cl D. CH 3 -CH=CH 2 và CH 3 -CHCl-CH 2 Cl 35. Một rợu no X, khi đốt cháy 1 mol X cần 2,5 mol O 2 . Lập luận xác định CTPT của X? A. C 3 H 5 (OH) 3 B. C 2 H 4 (OH) 2 C. C 3 H 6 (OH) 2 D. Câu B,C đúng 36. Phát biểu nào sau đây không đúng : A. Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 vì ảnh hởng hút electron của nhân lên -NH 2 bằng hiệu ứng liên hợp. B. Anilin không làm đổi màu giấy quì tím ẩm C. Anilin tác dụng đợc với HBr vì trên nguyên tử N còn d đôi electron tự do D. Nhờ có tính bazơ Anilin tác dụng với dung dịch Br 2 37. Phát biểu nào sau đây đúng : 1 A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH, trong khi nhóm C 2 H 5 - lại đẩy electron vào nhóm -OH. B. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và đợc minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C 2 H 5 OH thì không phản ứng. C. Tính axit của phenol yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta thu đợc C 6 H 5 OH kết tủa. 38. Chọn câu trả lời đúng : A. Phenol có khả năng tác dụng với Na 2 CO 3 B. Phenol là hợp chất chứa nhân thơm và nhóm - OH C. Phenol có phản ứng với Na ; NaOH và dung dịch nớc Br 2 39. Hợp chất C 7 H 8 O có số đồng phân nhân thơm là : A.3 B. 4 C. 5 D. 6 Trong các đồng phân trên có: A. 2 đồng phân tác dụng với NaOH ; 3 đồng phân tác dụng với Na ; 1 đồng phân không tác dụng với Na, NaOH B. 3 đồng phân tác dụng với NaOH ; 4 đồng phân tác dụng với Na ; 1 đồng phân không tác dụng với Na, NaOH C. 4 đồng phân tác dụng với NaOH, Na ; 1 đồng phân không tác dụng với Na , NaOH D. Không có đồng phân nào tác dụng với NaOH. 40. Cho các chất lỏng sau đựng riêng rẽ C 6 H 5 OH ; C 6 H 6 ; C 2 H 5 OH. Dùng hoá chất nào có thể nhận biết đợc 3 chất trên A. H 2 O B. NaOH C. dung dịch HCl D. dung dịch KMnO 4 41. Đốt cháy 1 amin đơn chức no , ta thu đợc CO 2 và H 2 O có tỷ lệ mol n CO2 : n H2O = 2 :3. Amin đó là : A. Trimetylamin B.Mêtyletylamin C.Propyl amin D. iso propyl amin E. Tất cả đều đúng 42. Tính Bazơ của chất nào mạnh nhất A. C 6 H 5 - NH 2 B. NH 3 C. CH 3 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2 E. Mức độ nh nhau 43. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn : Phenol , Stiren ; Rợu benzylic là: A. Na B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch Br 2 44. Các chất có khả năng tác dụng với Cu(OH) 2 tạo phức màu xanh thẫm: A. Propadiol 1,3. B. propađiol 1,2,3 D. Butadiol 1,4. E. Tất cả các chất trên. 45. Vòng benzen trong phân tử Anilin có ảnh hởng đến nhóm amin, thể hiện: A. Làm tăng tính khử B. Làm giảm tính axit C. Làm giảm tính bazo D. Làm tăng tính bazo 46. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C 3 H 9 N A. 2 đồng phân B. 3 đồng phân C. 4 đồng phân D. 5 đồng phân 47. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp ta thu đợc số mol nớc gấp 2 lần số mol khí cacbonic. Công thức của 2 amin là: A. C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 C. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 , C 5 H 11 NH 2 48. Có 3 dung dịch NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa và 3 chất lỏng C 2 H 5 OH, C 6 H 6 ,C 6 H 5 NH 2 đựng trong 6lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùngdung dịch HCl có thể nhận biết đợc chất nào trong 6 chất trên? A. NH 4 HCO 3 B. NH 4 HCO 3 , C 6 H 5 ONa C. NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa D. Cả 6 chất 49. Xác định A,B,C,D,E,F,G theo sơ đồ chuyển hoá sau Iso propylic A B metan D E F G anilin Chất A Chất B Chất D Chất E Chất F Chất G A C 3 H 7 OC 3 H 7 C 3 H 7 OH C 6 H 6 C 6 H 5 Cl C 6 H 5 NH 3 Cl C 6 H 5 NH 2 B CH 3 CH=CH 2 CH 3 CH 2 CH 3 C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 5 NO 2 C 6 H 5 NH 3 Cl C CH 3 COOH CH 3 COONa C 2 H 4 C 6 H 5 NO 2 C 6 H 5 NH 3 Cl C 6 H 5 NH 2 D Câu C đúng 50.Phát biểu nào sau đây đúng (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút e của nhóm OH trong khi nhóm C 2 H 5 đẩy e vào nhóm OH (H kém linh động) (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và đợc minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dungdịch NaOH còn C 2 H 5 OH thì không. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 vào dung dịch C 2 H 5 ONa ta sẽ đợc C 6 H 5 OH kết tủa. (4) Phenol trong nớc cho môi trờng axit, quỳ tím hoá đỏ A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (1) D. (1), (2), (3), (4) 2