1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 2

0 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI SAU KHI CHUYỂN ĐỔI TỪ NGÂN HÀNG NÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2008 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Õ - LỜI CAM ĐOAN Toàn nội dung luận văn thân tự nghiên cứu từ tài liệu tham khảo việc làm thực tế Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội làm theo hướng dẫn người hướng dẫn khoa học theo qui định Bản thân tự thu thập thông tin liệu SHB từ chọn lọc thơng tin cần thiết để phục vụ cho đề tài Tôi xin cam đoan với đề tài “ Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội sau chuyển đổi từ ngân hàng nông thôn lên đô thị” không chép từ luận văn, luận án Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước nhà trường qui định pháp luật Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2008 Người cam đoan Nguyễn Thị Hồng Ngọc luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - ALCO: Ủy ban quản lý tài sản có, tài sản nợ - ATM : máy rút tiền tự động - CH: Cơ hội - CNTT: Công nghệ thông tin - ĐM: Điểm mạnh - ĐY: Điểm yếu - NC: Nguy - SHB: Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội - NCB: Ngân hàng Nhơn Ái - NHTM : Ngân hàng thương mại - TMCP : Thương mại cổ phần - WTO: Tổ chức thương mại giới - TNHH : Trách nhiệm hữu hạn luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ X BẢNG BIỂU - Bảng 1: Thị phần ngân hàng thương mại hệ thống ngân hàng Việt Nam từ 2004-2007 - Bảng 2: Nguồn vốn huy động - Bảng 3: Dư nợ tín dụng từ năm 2005-2007 - Bảng 4: Cơ cấu dư nợ theo hình thức cho vay năm 2005-2007 - Bảng 5: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế - Bảng : Doanh thu ngân hàng từ 2005-2007 - Bảng 7: Chi phí ngân hàng từ 2005-2007 - Bảng 8: Lợi nhuận ngân hàng từ 2005-2007 - Bảng 9: Kết hoạt động kinh doanh năm 2005-2007 Y ĐỒ THỊ - Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng từ năm 2005-2007 - Biểu đồ 2: Tỷ trọng cho vay theo thành phần kinh tế thời điểm năm 2007 - Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2005-2007 - Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2005-2007 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Nội dung mục tiêu nghiên cứu………………………………………… 01 1.1 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………… 02 1.2 Mục tiêu nhiên cứu………………………………………………………… 02 03 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 2.1 Phương pháp thu thập thông tin liệu…………………………………… 03 2.2 Phương pháp xử lý liệu………………………………………………… 03 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 03 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………… 04 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI………………………………………… 04 1.1.1 Tính đặc thù cạnh tranh ngân hàng thương mại……………… 04 1.1.2 Các nhân tố tác động đến cạnh tranh ngân hàng thương mại…… 06 1.2 ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ………………………… 08 1.2.1 Nguồn gốc phân tích mơ hình Swot………………………………… 08 1.2.2 Vai trò ý nghĩa Swot……………………………………………… 10 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ……… 13 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng nước…………………………… 13 1.3.2 Kinh nghiệm ngân hàng giới…………………………… 16 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý kinh doanh SHB……… 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN - HÀ NỘI TỪ KHI NGÂN HÀNG NÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ…………………………………………………………………… luan van, khoa luan of 66 19 tai lieu, document6 of 66 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM…………………………… 19 2.1.1 Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng hội nhập… 19 2.1.2 Nâng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam thời gian tới 20 2.2 23 2.1 GIAI ĐOẠN NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN NHƠN ÁI……… 2.2.1 Giới thiệu trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP nông thôn Nhơn Ái…………………………………………… 23 2.2.2 Cơ hội thách thức, nội lực khả cạnh tranh NCB……… 24 2.2.3 Những nguy thách thức…………………………………………… 29 2.2.4 Những điểm mạnh nội lực…………………………………………… 31 2.2.5 Điểm yếu ngân hàng Nhơn Ái……………………………………… 33 2.3 GIAI ĐOẠN SAU KHI CHUYỂN ĐỔI LÊN NGÂN HÀNG TMCP ĐÔ THỊ………………………………………………………………… 41 2.3.1 Cơ hội thách thức, nội lực khả cạnh tranh SHB…………… 41 2.3.2 Những nguy thách thức…………………………………………… 43 2.3.3 Những điểm mạnh nội lực…………………………………………… 45 2.3.4 Điểm yếu ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội………………………… 46 2.4 Kết hoạt động kinh doanh SHB qua năm……………… 47 2.4.1 Tình hình huy động vốn…………………………………… ………… 47 2.4.2 Tình hình hoạt động tín dụng…………………………………………… 48 2.4.3 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận SHB………………………………… 51 2.5 Các sản phẩm dịch vụ……………………………………………… 54 2.5.1 Họat động kinh doanh ngoại tệ tóan…………………………… 54 2.5.2 Dịch vụ thẻ ATM……………………………………………………… 55 2.6 Nhận xét……………………………………………………… 55 2.6.1 Những mặt thuận lợi đạt được……………………………………… 55 2.6.2 Những khó khăn hạn chế…………………………………………… 57 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI SAU KHI luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 CHUYỂN ĐỔI TỪ NÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ…………………………… 59 3.1 Chiến lược hoạt động kinh doanh 2008-2010…………………… 59 3.1.1 Tầm nhìn chiến lược SHB…………………………………… 59 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh doanh SHB………………………… 62 3.2 Kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2008-2010………………… 68 3.2.1 Lĩnh vực ngân hàng cá nhân……………………………………… 68 3.2.1.1 Cơ sở khách hàng…………………………………………………… 68 3.2.1.2 Marketing khách hàng………………………………………………… 70 3.2.1.3 Chiến lược phát triển nghiệp vụ ngân hàng cá nhân………………… 70 3.2.2 Lĩnh vực ngân hàng phục vụ doanh nghiệp………………… … 71 3.2.2.1 Tổng quát sở khách hàng doanh nghiệp………………………… 71 3.2.2.2 Chiến lược phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán buôn…………………… 72 3.2.2.3 Chiến lược phát triển lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn ngoại tệ……… 72 3.2.2.4 Quản lý khoản thị trường liên ngân hàng……………………… 72 3.2.2.5 Lĩnh vực đầu tư kinh doanh giấy tờ có giá ngoại hối…………… 73 3.2.3 Lĩnh vực phát triển mạng lưới kênh phân phối………………… 73 3.2.3.1 Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch điểm giao dịch………… 73 3.2.3.2 Hệ thống máy rút tiền tự động ATM hệ thống giao dịch từ xa……… 73 3.2.4 Lĩnh vực công nghệ thông tin………………………………………… 74 3.2.5 Mơ hình quản trị rủi ro lĩnh vực quarnn lý kiểm soát rủi ro… 74 3.2.5.1 Quản trị rủi ro tín dụng rủi ro khỏan…………………………… 75 3.2.5.2 Quản trị rủi ro thị trường rủi ro họat động…………………………… 76 3.2.6 Lĩnh vực quản lý phát triển nguồn nhân lực, đào tạo XD thương hiệu……………………………………………………………………… 77 3.2.7 Lĩnh vực tài kế tốn tổ chức máy điều hành kinh doanh 78 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NGAY SAU KHI CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH TỪ NƠNG THƠN LÊN ĐƠ THỊ…………………… 78 3.3.1 Định hướng phát triển SHB ………………………………………… 78 3.3.2 Chọn lựa khách hàng mục tiêu đưa sản phẩm dịch vụ mới… 79 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 3.3.3 Thực tăng vốn điều lệ nhằm nâng cao vốn nội lực SHB……… 79 3.3.4 Chiến lược mở rộng phát triển mạng lưới nước………… 80 3.3.5 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh SHB……………… 81 3.3.5.1 Cạnh tranh chất lượng…………………………………………… 81 3.3.5.2 Cạnh tranh giá cả………………………………………………… 82 3.3.5.3 Cạnh tranh hệ thống phân phối đại…………………………… 82 3.3.5.4 Năng lực cạnh tranh SHB thường tập trung vào biện Pháp …………………………………………………………… 84 3.3.5.5 Cạnh tranh ngân hàng cách phát triển dịch vụ ngân hàng đại 86 3.4 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… 88 3.4.1 Đối với ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội…………………………………… 88 3.4.2 Đối với quyền địa phương……………… 89 3.4.3 Đối với Ngân hàng Nhà Nước quan quản lý…………… 89 3.5 90 KẾT LUẬN……………………………………………………………… luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) tảng cho việc lưu chuyển tiền tệ kinh tế, đóng vai trị quan trọng thiếu cho phát triển kinh tế quốc gia Sau kiện Việt nam gia nhập WTO, kinh tế Việt nam chun gia kinh tế dự đốn trì tốc độ tăng trưởng năm tới nhờ gia tăng nguồn vốn nước vào Việt nam, phát triển mạnh mẽ khối kinh tế tư nhân, cải cách mạnh mẽ khối kinh tế Nhà nước, hội lớn từ trình hội nhập kinh tế toàn cầu Sự phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Sài Gịn – Hà Nội (SHB) nói riêng Đất nước ta đạt thành kinh tế môi trường trị pháp luật ổn định, giúp cho mơi trường kinh doanh tiền tệ ngày thơng thống hơn, tạo động lực phát triển nâng cao lực tự chủ doanh nghiệp Ngân hàng nhà nước có sách cải cách thủ tục hành chính, thúc đẩy nhanh việc cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại đáp ứng thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, việc khuyến khích doanh nghiệp tự tăng cường nội lực, phát huy tính cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động thương mại, dịch vụ theo nguyên tắc thị trường động hiệu Hiện nay, đối thủ cạnh tranh SHB Ngân hàng TMCP hoạt động phục vụ cho khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân, tiểu thương, hộ gia đình Các Ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động hiệu tích cực tăng cường nâng cao nội lực cạnh tranh nhiều hình thức khác nhau, tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới, phát triển nguồn nhân lực đào tạo nhân cốt lõi, trang bị phần mềm, vi tính đại nhằm hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng… Từ tất yếu thị thường diễn qui luật tồn phát triển chung thị trường SHB khơng nằm ngồi qui luật Vì SHB muốn tồn phát triển phải tự chọn cho lối riêng nhằm nâng cao nội lực luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 10 nguồn vốn tăng cao khả cạnh tranh áp lực thị trường giai đoạn tăng trưởng để hội nhập quốc tế Với diễn biến thúc đẩy SHB chủ động vạch kế hoạch đến định chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nơng thơn thành ngân hàng TMCP đô thị Nội dung mục tiêu nghiên cứu 1.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài cạnh tranh đa dạng phong phú tập trung nghiên cứu khả nâng cao cạnh tranh ngân hàng thương mại, SHB theo chuyển đổi mơ hình hoạt động từ ngân hàng nông thôn lên đô thị theo xu hội nhập kinh tế quốc tế với nội dung bản: - Tình hình chung lực cạnh tranh ngân hàng thương mại - Ứng dụng ma trận Swot SHB từ ngân hàng nông thôn lên đô thị - Bài học kinh nghiệm nước quốc tế - Thực trạng lực cạnh ngân hàng Sài gòn – Hà nội từ chuyển đổi ngân hàng nông thôn lên đô thị - Những giải pháp để nâng cao hiệu cạnh tranh ngân hàng Sài gòn – Hà nội sau chuyển đổi từ nông thôn lên đô thị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, hoạt động ngân hàng SHB đặc biệt toàn hệ thống ngân hàng thương mại có nghiệp vụ gần giống như: huy động vốn, cho vay phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ ngân hàng quen thuộc chuyển tiền nước quốc tế, thu đổi ngoại tệ… Từ điểm giống ngân hàng thương mại nên tạo sóng cạnh tranh ngày gay gắt Ngân hàng phải tạo nhiều dịch vụ sản phẩm nhằm nâng cao khả cạnh tranh để mặt gìn giữ khách hàng, mặt khác nâng cao ý tiện ích sản phẩm dịch vụ với mục đích thu hút thêm khách hàng đến ủng hộ giao dịch Mục tiêu đề tài nói nên cạnh tranh theo qui luật thị trường ngành ngân hàng SHB với qui mơ chuyển đổi mơ hình để nâng cao khả cạnh tranh từ ngân hàng nông thôn lên đô thị, hoạt động từ qui luan van, khoa luan 10 of 66 tai lieu, document11 of 66 11 mơ nhỏ sang qui mơ lớn, mong muốn tồn phát triển SHB đặt kỳ vọng cao mong đợi trở thành ngân hàng đa đại tương lai Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập thông tin liệu Tất thông tin, thu thập số liệu để phục vụ cho nghiên cứu đề tài thông tin, số liệu thứ cấp từ báo cáo, đề án chuyển đổi mơ hình hoạt động ngân hàng, qui chế, qui trình… Từ dùng phương pháp so sánh để đưa giải pháp nâng cao hiệu cạnh tranh SHB ngân hàng thương mại nước quốc tế 2.2 Phương pháp xử lý liệu Sau thu thập thông tin, liệu cần chọn lọc thu thập yếu tố chính, sau dùng phương pháp so sánh để nhận định đánh giá…nhằm cho mục đích phân tích, đánh giá trình bày lại ý tưởng nghiên cứu phục vụ cho đề tài 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do thời gian kiến thức nghiên cứu hạn chế, thân tập trung vào giải pháp nâng cao hiệu cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội từ chuyển đổi mơ hình hoạt động từ ngân hàng nơng thơn lên thị Từ rút kinh nghiệm nhằm bổ sung vào chiến lược phát triển kinh doanh tương lai ngân hàng Đề tài hoàn thiện chủ yếu từ thông tin thực tế Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội tài liệu tham khảo, giới hạn khoảng thời gian hạn chế định trình thực hiện, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q Thầy Cô quan tâm đến vấn đề đề tài mong sửa chữa, đóng góp ý kiến thiết thực để tạo cho đề tài hoàn thiện luan van, khoa luan 11 of 66 tai lieu, document12 of 66 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tính đặc thù cạnh tranh ngân hàng thương mại Cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường, xuất nhanh chóng trở nên gay gắt kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại nhận thức cạnh tranh môi trường tạo động lực thúc đẩy phát triển tăng hiệu kinh doanh Kết cạnh tranh xác định vị thế, định tồn phát triển bền vững ngân hàng Vì ngân hàng cố gắng chọn cho chiến lược phù hợp để chiến thắng cạnh tranh Ngân hàng giống loại hình cơng ty phải đối mặt với cạnh tranh, ngân hàng thương mại không bị áp lực cạnh tranh từ ngân hàng thương mại mà từ tất tổ chức tín dụng khác hoạt động kinh doanh thương trường, với mục tiêu để dành khách hàng, nhằm tăng thị phần tín dụng mở rộng cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Tuy vậy, so với cạnh tranh tổ chức tín dụng khác cạnh tranh ngân hàng thương mại có đặc thù sau: - Kinh doanh tiền tệ lĩnh vực nhạy cảm, chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, trị, xã hội, tâm lý, truyền thống, văn hóa … nhân tố có thay đổi dù nhỏ có tác động nhanh chóng mạnh mẽ đến mơi trường kinh doanh chung Ví dụ tin đồn thổi dù thất thiệt gây chấn động lớn tâm lý, chí đe dọa tồn vong hệ thống tổ chức tín dụng Một ngân hàng hoạt động khoản trở thành gánh nặng có ngân hàng khác dân chúng địa bàn Vì kinh doanh việc cạnh tranh để bước mở rộng khách hàng, mở rộng thị phần, cạnh tranh giá, sử dụng thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thôn tính đối thủ mình, đối thủ ngân hàng thương mại khác bị suy yếu dẫn đến sụp đổ, hậu mang lại thường lớn, chí dẫn đến đổ vỡ ln ngân hàng tác động dây chuyền luan van, khoa luan 12 of 66 tai lieu, document13 of 66 13 - Hoạt động kinh doanh ngân hàng có liên quan đến tất tổ chức kinh tế, trị, xã hội, đến cá nhân thơng qua hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm, cho vay loại hình dịch vụ tài khác, đồng thời hoạt động kinh doanh ngân hàng mở tài khoản cho để phục vụ khách hàng chung Chính ngân hàng khó khăn khoản, có nguy đổ vỡ tất yếu tác động dây chuyền đến gần tất ngân hàng thương mại khác Không tổ chức tài phi ngân hàng bị ảnh hưởng lây lan Đây điều mà ngân hàng thương mại không mong muốn Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng phải cạnh tranh lẫn để dành lại thị phần, phải hợp tác với nhau, nhằm hướng tới môi trường cạnh tranh lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống - Do hoạt động ngân hàng có liên quan đến tất chủ thể, đến mặt hoạt động kinh tế xã hội, để tránh hoạt động ngân hàng thương mại mạo hiểm có nguy đổ vỡ hệ thống Vì ngân hàng Nhà nước giám sát chặt chẽ thị trường đưa hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro Thực tiễn cạnh tranh ngân hàng khơng giống loại hình kinh doanh khác - Hoạt động ngân hàng thương mại liên quan đến lưu chuyển tiền tệ, không phạm vi nước, mà có liên quan đến nhiều nước để hỗ trợ cho hoạt động kinh tế đối ngoại, kinh doanh hệ thống ngân hàng phải chịu nhiều yếu tố nước quốc tế như: Môi trường pháp luật, tập quán kinh doanh nước, thông lệ quốc tế… Đặc biệt chi phối mạnh mẽ sở tài chính, cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng, có tính chất định hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều có nghĩa cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại trước hết phải chịu điều chỉnh nhiều thông lệ, tập quán địa phương Sự cạnh tranh trước hết phải dựa tảng kỹ thuật công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh tối thiểu, ngân hàng mở loại hình dịch vụ cung ứng cho khách hàng phải chấp nhận cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác hoạt động lĩnh vực luan van, khoa luan 13 of 66 tai lieu, document14 of 66 14 1.1.2 Ø Các nhân tố tác động đến cạnh tranh ngân hàng thương mại Nhóm nhân tố khách quan: Có lực lượng ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, nhân tố khách quan: - Tác nhân từ phía ngân hàng thương mại tham gia thị trường có lợi quan trọng như: mở tiềm mới, có động ước vọng dành thị phần, tham khảo kinh nghiệm từ ngân hàng hoạt động, có thống kê đầy đủ dự báo thị trường… Như thực lực ngân hàng nào, ngân hàng thấy mối đe dọa khả thị phần bị chia sẻ, ngân hàng cịn có kế sách sức mạnh ngân hàng chưa thể có thơng tin chiến lược ứng phó - Tác nhân đối thủ ngân hàng Đây mối lo thường trực ngân hàng kinh doanh Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến chiến lược hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại tương lai Ngồi có mặt đối thủ cạnh tranh thúc đẩy ngân hàng phải thường xuyên quan tâm đổi công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng để chiến thắng cạnh tranh - Sức ép từ phía ngân hàng, đặc điểm quan trọng ngành ngân hàng tất cá nhân, tổ chức kinh doanh, sản xuất hay tiêu dùng, chí ngân hàng khác vừa người mua, vừa người bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng Những người bán sản phẩm thông qua hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay có mong muốn nhận lãi suất cao hơn, người mua sản phẩm (vay vốn) lại muốn phải trả chi phí vay vốn nhỏ thực tế Như vậy, Ngân hàng phải đối mặt với mâu thuẫn hoạt động tạo lợi nhuận có hiệu giữ chân khách hàng có nguồn vốn thu hút rẻ Điều đặt cho ngân hàng nhiều khó khăn định hướng phương thức hoạt động tương lai - Sự xuất dịch vụ mới, đời ạt tổ chức tài trung gian đe dọa lợi ngân hàng thương mại cung cấp dịch vụ tài dịch vụ truyền thống vốn ngân hàng thương mại đảm nhiệm Các trung gian cung cấp cho khách hàng sản phẩm mang tính khác biệt tạo cho luan van, khoa luan 14 of 66 tai lieu, document15 of 66 15 người mua sản phẩm có hội chọn lựa đa dạng hơn, thị trường ngân hàng mở rộng Điều tất yếu tác động làm giảm tốc độ phát triển ngân hàng, thị phần suy giảm Ngày nay, người ta cho rằng, ngân hàng thương mại mạnh lên nhờ rèn luyện cạnh tranh, hệ thống ngân hàng thương mại mạnh có sức đàn hồi tốt sau cú sốc kinh tế Ø Nhóm nhân tố chủ quan: bên cạnh nhân tố khách quan tác động đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, thực tế nhóm nhân tố thuộc nội hệ thống ngân hàng thương mại ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh ngân hàng Chúng bao gồm: - Năng lực điều hành ban lãnh đạo ngân hàng - Qui mơ vốn tình hình tài ngân hàng - Công nghệ cung ứng cho sản phẩm, dịch vụ ngân hàng - Chất lượng phục vụ nhân viên ngân hàng - Cấu trúc tổ chức ngân hàng - Danh tiếng uy tín ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, đặc điểm sản phẩm đặc điểm khách hàng nhân tố thuộc ngân hàng thương mại chi phối đến khả cạnh tranh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Về đặc điểm sản phẩm ra, cạnh tranh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại bị chi phối đặc điểm hoạt động kinh doanh Sản phẩm sử dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng tiền, loại sản phẩm có tính xã hội tính nhạy cảm cao, biến động nhỏ thay vào lãi suất có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Từ đặc điểm dẫn đến cạnh tranh ngân hàng thương mại ngày trở nên liệt Cạnh tranh ngân hàng nỗ lực hoạt động đồng ngân hàng lĩnh vực cung ứng cho ngân hàng sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao nhằm khẳng định vị trí cho ngân hàng vượt lên khỏi ngân hàng khác lĩnh vực hoạt động Có nghĩa là, sản phẩm kinh doanh có tính nhạy cảm cao làm tăng tính cạnh tranh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại luan van, khoa luan 15 of 66 tai lieu, document16 of 66 16 1.2 ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ 1.2.1 Nguồn gốc phân tích mơ hình SWOT Mơ hình phân tích SWOT kết khảo sát 500 cơng ty có doanh thu cao tạp chí Fortune bình chọn tiến hành Viện Nghiên cứu Standford thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ngun nhân nhiều cơng ty thất bại việc thực kế hoạch Nhóm nghiên cứu gồm có Marion Dosher, Ts.Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert Stewart Birger Lie Việc Du Pont lập kế hoạch kinh doanh dài hạn vào năm 1949 khơi mào cho phong trào “tạo dựng kế hoạch” cơng ty Cho tới năm 1960, tồn 500 cơng ty tạp chí Fortune bình chọn có “Giám đốc kế hoạch” “Hiệp hội nhà xây dựng kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp”, hoạt động Anh quốc Mỹ Tuy nhiên, tất công ty thừa nhận kế hoạch dài hạn không xứng đáng để đầu tư cơng sức khơng có tính khả thi, chưa kể khoản đầu tư tốn có phần phù phiếm Trên thực tế, doanh nghiệp thiếu mắt xích quan trọng: làm để ban lãnh đạo trí cam kết thực tập hợp chương trình hành động mang tính tồn diện mà khơng lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệp hay tài chuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn Để tạo mắt xích này, năm 1960, Robert F Stewart thuộc Viện Nghiên cứu Standford, Menlo Park, California, tổ chức nhóm nghiên cứu với mục đích tìm hiểu q trình lập kế hoạch doanh nghiệp nhằm tìm giải pháp giúp nhà lãnh đạo đồng thuận tiếp tục thực việc hoạch định, điều mà ngày gọi “thay đổi cung cách quản lý” Cơng trình nghiên cứu kéo dài năm, từ 1960 đến 1969 với 5000 nhân viên làm việc để hoàn thành thu thập ý kiến gồm 250 nội dung thực 1100 công ty, tổ chức Và sau cùng, nhóm nghiên cứu tìm vấn đề việc tổ chức, điều hành doanh nghiệp hiệu Tiến sĩ Otis Benepe xác định “Chuỗi lơgíc”, hạt nhân hệ thống sau: luan van, khoa luan 16 of 66 tai lieu, document17 of 66 17 Values (Giá trị) Appraise (Đánh giá) Motivation (Động cơ) Search (Tìm kiếm) Select (Lựa chọn) Programme (Lập chương trình) Act (Hành động) Monitor and repeat steps 1,2 and (Giám sát lặp lại bước 1,2 3) Các nhà nghiên cứu phát rằng, thay đổi giá trị nhóm làm việc hay đặt mục tiêu cho nhóm làm việc, nên bắt đầu bước thứ cách yêu cầu đánh giá ưu điểm nhược điểm công ty Nhà kinh doanh nên bắt đầu hệ thống cách tự đặt câu hỏi điều “tốt” “xấu” cho tương lai Những điều “tốt” “Những điều hài lòng” (Satisfactory), điều “tốt” tương lai gọi “Cơ hội” (Opportunity); điều “xấu” “Sai lầm” (Fault) điều “xấu” tương lai “Nguy cơ” (Threat) Cơng việc gọi phân tích SOFT Khi trình bày với Urick Orr Hội thảo Lập kế hoạch dài hạn Dolder Grand, Zurich, Thụy Sĩ năm 1964, nhóm nghiên cứu định đổi chữ F thành chữ W từ SOFT thức đổi thành SWOT Sau đó, SWOT Urick Orr quảng bá Anh quốc dạng tập cho tất người Những điều cần phải làm lập kế hoạch phân loại vấn đề theo số danh mục yêu cầu Bước thứ hai điều chỉnh thành “Nhóm làm gì?” với phần danh mục Q trình lập kế hoạch sau thiết kế thông qua phương pháp “Thử sai” mà kết trình gồm 17 bước, bắt đầu SOFT/SWOT với mục ghi riêng vào trang Phiên thử nghiệm xuất năm 1966 dựa hoạt động công ty Erie Technological Corp Erie Pa Năm 1970, phiên chuyển tới Anh tài trợ cơng ty W.H.Smith & Sons PLC hồn thiện năm 1973 luan van, khoa luan 17 of 66 tai lieu, document18 of 66 18 Phương pháp phân tích sử dụng sáp nhập sở xay xát nướng bánh CWS vào J.W.Frenhch Ltd Kể từ đó, q trình sử dụng thành công nhiều lần nhiều doanh nghiệp tổ chức thuộc lĩnh vực khác Và tới năm 2004, hệ thống phát triển đầy đủ, chứng minh khả giải hàng loạt vấn đề việc xác lập trí mục tiêu mang tính thực tiễn hàng năm doanh nghiệp mà không cần dựa vào cố vấn bên ngồi 1.2.2 Vai trị ý nghĩa SWOT Phân tích SWOT việc đánh giá cách chủ quan liệu xếp theo định dạng SWOT trật tự lô gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận đưa định, sử dụng trình định Các mẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ dựa phản ứng theo thói quen theo Mẫu phân tích SWOT trình bày dạng ma trận hàng cột, chia làm phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats Lưu ý cần xác định rõ ràng chủ đề phân tích SWOT đánh giá triển vọng vấn đề hay chủ thể đó, chẳng hạn một: - Ngân hàng cơng ty (vị thị trường, độ tin cậy ), - Sản phẩm hay nhãn hiệu, - Đề xuất hay ý tưởng kinh doanh, - Phương pháp, - Lựa chọn chiến lược (thâm nhập thị trường hay đưa sản phẩm ), - Cơ hội sát nhập hay mua lại, - Đối tác tiềm năng, - Khả thay đổi nhà cung cấp, - Thuê hay gia công dịch vụ, hoạt động hay nguồn lực, - Cơ hội đầu tư Hơn nữa, SWOT áp dụng phân tích tình hình đối thủ cạnh tranh Chủ đề phân tích SWOT cần mơ tả xác để người khác thực luan van, khoa luan 18 of 66 tai lieu, document19 of 66 19 tốt trình phân tích hiểu được, hiểu đánh giá ẩn ý kết phân tích Mơ hình SWOT thường đưa chiến lược bản: ¾ SO (Strengths -Opportunities): chiến lược dựa ưu ngân hàng để tận dụng hội thị trường ¾ WO (Weaks - Opportunities): chiến lược dựa khả vượt qua yếu điểm ngân hàng để tận dụng hội thị trường ¾ ST (Strengths - Threats): chiến lược dựa ưu của ngân hàng để tránh nguy thị trường ¾ WT (Weaks - Threats): chiến lược dựa khả vượt qua hạn chế tối đa yếu điểm ngân hàng để tránh nguy thị trường Để thực phân tích SWOT cho vị cạnh tranh ngân hàng, người ta thường tự đặt câu hỏi sau: ¾ Strengths: Lợi gì? Cơng việc làm tốt nhất? Nguồn lực cần, sử dụng? Ưu mà người khác thấy gì? Phải xem xét vấn đề từ phương diện thân người khác Cần thực tế không khiêm tốn Các ưu thường hình thành so sánh với đối thủ cạnh tranh Chẳng hạn, tất đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm chất lượng cao quy trình sản xuất với chất lượng ưu mà điều cần thiết phải có để tồn thị trường ¾ Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Cơng việc làm tồi nhất? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề sở bên bên ngồi Người khác nhìn thấy yếu điểm mà thân khơng thấy Vì đối thủ cạnh tranh làm tốt mình? Lúc phải nhận định cách thực tế đối mặt với thật ¾ Opportunities: Cơ hội tốt đâu? Xu hướng đáng quan tâm biết? Cơ hội xuất phát từ thay đổi cơng nghệ thị trường dù quốc tế hay phạm vi hẹp, từ thay đổi sách nhà nước có liên quan tới lĩnh vực hoạt động ngân hàng, từ thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang , từ kiện diễn khu vực Phương thức tìm kiếm hữu ích luan van, khoa luan 19 of 66 tai lieu, document20 of 66 20 rà sốt lại ưu tự đặt câu hỏi liệu ưu có mở hội khơng Cũng làm ngược lại, rà soát yếu điểm tự đặt câu hỏi liệu có hội xuất loại bỏ chúng ¾ Threats: Những trở ngại phải đối mặt? Các đối thủ cạnh tranh làm gì? Những địi hỏi đặc thù cơng việc, sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi khơng? Thay đổi cơng nghệ có nguy với ngân hàng hay khơng? Có vấn đề nợ q hạn hay dịng tiền? Liệu có yếu điểm đe doạ ngân hàng? Các phân tích thường giúp tìm việc cần phải làm biến yếu điểm thành triển vọng Mơ hình phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá trạng ngân hàng thơng qua việc phân tích tình hình bên (Strengths Weaknesses) bên ngồi (Opportunities Threats) ngân hàng SWOT thực lọc thông tin theo trật tự dễ hiểu dễ xử lý Các yếu tố bên cần phân tích là: - Văn hóa ngân hàng - Hình ảnh ngân hàng - Cơ cấu tổ chức - Nhân lực chủ chốt - Khả sử dụng nguồn lực - Kinh nghiệm có - Hiệu hoạt động - Năng lực hoạt động - Danh tiếng thương hiệu - Thị phần - Nguồn tài - Hợp đồng yếu - Bản quyền bí mật thương mại Các yếu tố bên ngồi cần phân tích là: - Khách hàng - Đối thủ cạnh tranh luan van, khoa luan 20 of 66 tai lieu, document21 of 66 21 - Xu hướng thị trường - Nhà cung cấp - Đối tác - Thay đổi xã hội - Công nghệ - Môi truờng kinh tế - Môi trường trị pháp luật Chất lượng phân tích mơ hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thơng tin thu thập Thơng tin cần tránh nhìn chủ quan từ phía, nên tìm kiếm thơng tin từ phía: ban giám đốc, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đối tác chiến lược, tư vấn SWOT có phần hạn chế xếp thông tin với xu hướng giản lược Điều làm cho nhiều thơng tin bị gị ép vào vị trí khơng phù hợp với chất vấn đề Nhiều đề mục bị trung hịa nhầm lẫn hai thái cực S-W O-T quan điểm nhà phân tích 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng nước ¾ Bài học quản lý khoản cho tất ngân hàng thương mại (NHTM) Quản lý khoản hoạt động kinh doanh NHTM; phân tích thực trạng quản lý khoản nguyên nhân phát sinh rủi ro khoản NHTM Việt Nam; đánh giá kết đạt được, khó khăn bất cập; nghiên cứu kinh nghiệm quản lý khoản ngân hàng số nước học cho Việt Nam; đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường lực quản lý khoản NHTM Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh đảm bảo an toàn cho hoạt động NHTM thời gian tới Quản lý khoản NHTM vừa qua đưa giải pháp quản lý rủi ro khoản cho NHTM Việt Nam Sau đợt căng thẳng khoản đầu năm 2008, nhờ can thiệp sách “đúng” NHNN, tình hình khoản thời điểm tương đối tốt, lãi suất thị trường liên ngân hàng giảm, khơng cịn mức cao đầu năm 2008 luan van, khoa luan 21 of 66 tai lieu, document22 of 66 22 Bên cạnh vấn đề lạc quan vậy, “Tình hình khoản tạm ổn khó khăn phía trước rủi ro khoản loại rủi ro nguy hiểm Trong hệ thống ngân hàng, hay hai ngân hàng bị rủi ro lây sang ngân hàng khác Bản thân ngân thương mại không chống đỡ rủi ro hệ thống, cần tính đến tính đồng quản trị khoản” Nhận định thận trọng khoản nhằm mục đích kêu gọi NHTM trọng đến công tác quản lý khoản khơng an tồn ngân hàng mà cịn an tồn chung hệ thống tài tiền tệ ¾ Những ngun nhân tạo nên khó khăn khoản bật Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn khoản, nhóm nguyên nhân phân chia theo nhiều tiêu chí khách quan (bên trong) – chủ quan (bên ngoài) hay phân chia cụ thể thành nhóm nguyên nhân từ thân NHTM, từ phía NHNN, từ phía khách hàng…Một số nguyên nhân như: Thứ nhất, tăng trưởng tín dụng q nóng Tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM năm 2007 53,89% - “quá nóng so với tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ huy động” Sự tăng trưởng tín dụng nóng NHTM kèm với cấu đầu tư không hợp lý, tập trung lớn vào đầu tư bất động sản chạy theo lợi nhuận phát sinh rủi ro cao thị trường đóng băng, tạo cân đối kỳ hạn Tài sản có tài sản nợ ngân hàng sử dụng nhiều nguồn vốn ngắn hạn vay dài hạn, điều tạo rủi ro khoản cao NHTM” Thứ hai, công tác dự báo phân tích thị trường NHTM Việt Nam nhiều hạn chế Các NHTM Việt Nam “cịn có tư tưởng ỷ lại q nhiều vào chế nhà nước, ngân hàng nước ngoài, việc chấp hành nghiêm túc tỷ lệ an tồn cịn thường xun nghiên cứu, dự báo sát diễn biến thị trường nên dự phòng vốn khoản điều chỉnh kịp thời, không bị động trước tác động thị trường” Thứ ba, tính liên kết hệ thống NHTM để đảm bảo an tồn tốn cịn yếu, tạo cạnh tranh khơng lành mạnh, đẩy lãi suất lên cao tạo khe hở cho khách hàng luan van, khoa luan 22 of 66 tai lieu, document23 of 66 23 gửi tiền “làm giá, tăng lãi suất” rút tiền chuyển sang NHTM khác dẫn đến làm suy yếu khả chống đỡ thiếu hụt khoản hệ thống Thứ tư, vấn đề quản trị khoản NHTM chưa tốt “do yếu từ quản trị tài sản Nợ, Có NHTM thiếu hụt cơng cụ quản lý hữu hiệu…NHNN khó nắm bắt chắn tình hình khoản thay đổi lớn tài sản NHTM để điều chỉnh quy định NHNN” Thêm vào đó, nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng – nhóm nguyên nhân mà “các ngân hàng khó dùng cơng cụ thị trường để điều tiết có hiệu khoản ngân hàng Trong điều kiện thông tin bất cân xứng, lại chưa minh bạch, số khách hàng (kể pháp nhân) rút tiền khỏi ngân hàng chuyển sang ngân hàng khác, dân cư rút tiền để mua vàng, mua ngoại tệ để tích trữ, đầu bất động sản…đã làm tăng tính bất ổn thị trường, nội ngoại tệ, gây khó khăn cho khách hàng sử dụng dịch vụ gửi vay tiền ngân hàng” Ngồi ngun nhân trên, cịn nhiều ngun nhân giao dịch ngoại tệ NHTM Việt Nam chủ yếu tập trung vào loại ngoại tệ USD, tác động trực tiếp từ loại rủi ro khác hoạt động ngân hàng gây ảnh hưởng không nhỏ tới rủi ro khoản, tượng số tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước chuyển tiền rút tiền với khối lượng lớn, yếu cơng tác kế hoạch hóa quản trị điều hành… Các nhóm biện pháp tập trung vào xây dựng chiến lược quản trị khoản NHTM Tình hình xây dựng chiến lược quản trị khoản chưa thực cách hệ thống NHTM Rút kinh nghiệm đợt khó khăn khoản vừa qua, nhiều ý kiến cho ngân hàng cần thiết lập chiến lược quản trị khoản thông qua việc hoạch định dự đoán thay đổi lưu lượng tiền gửi cho vay, thay đổi lợi nhuận Công tác quản trị phải đánh giá ảnh hưởng yếu tố rủi ro, lợi nhuận Thứ năm, nhóm biện pháp tập trung vào nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Đây biện pháp đánh giá để quản lý khoản cơng tác phịng ngừa xử lý khó khăn khoản Trong hoạt luan van, khoa luan 23 of 66 tai lieu, document24 of 66 24 động ngân hàng, chất lượng nguồn nhân lực công nghệ đóng vai trị quan trọng Chính vậy, biện pháp hội thảo đưa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tập trung sâu vào yếu tố Các ngân hàng cần tổ chức tốt khâu phân tích dự báo thị trường, đánh giá rủi ro xảy quy trình nghiệp vụ để triển khai kịp thời biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro Hiệu quản trị rủi ro khoản không dừng khoản mà có quan hệ mật thiết với tất hoạt động NHTM, hệ thống NHTM, hệ thống định chế tài liên quan đến chế vĩ mô….nhưng trước hết, thân NHTM phải làm tốt” Thứ sáu, nhóm biện pháp liên quan đến tính liên kết thống NHTM để đảm bảo an toàn tốn, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Đây vấn đề quan trọng nhằm giúp ngân hàng hỗ trợ lúc khó khăn không khoản, tránh tượng tạo cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi biện pháp chủ yếu tập trung vào vấn đề phòng ngừa chống đỡ khó khăn khoản 1.3.2 Kinh nghiệm ngân hàng giới Làm để giải khủng hoảng xảy với ngân hàng giới, hàng loạt ngân hàng lớn phương Tây bị thua lỗ, câu hỏi lớn không dễ trả lời nhà kinh tế Vì việc tìm lại biện pháp giải khủng hoảng tương tự khứ ý tưởng hợp lý vào lúc Có thể chế tài khơng bị tổn thương trước sóng khủng hoảng thị trường nhà đất Mỹ với khoản nợ xấu, trường hợp Ngân hàng JPMorgan Stanley ngoại lệ Khi ngân hàng đứng trước mối đe doạ với tình trạng khơng trả nợ, điều thường xảy phủ - chủ thể có nhiều tiền mặt phải can thiệp tích cực với khoản thiếu hụt thua thiệt Nhưng quốc gia chi trả tiền vậy? Và lâu? Vì thế, mà khủng hoảng tín dụng ngày mở rộng, giới phân tích cho cần nhìn lại khứ để học kinh nghiệm tốt luan van, khoa luan 24 of 66 tai lieu, document25 of 66 25 Sự xuống dốc ngân hàng tiếng thời - Bear Stearns, xuất Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tư cách bà mối giúp làm dịu căng thẳng Bear Stearns, dàn xếp khoản vay trị giá 30 tỷ USD minh chứng rằng, thời điểm tại, tầm nhìn quan quyền lực giám sát tài ngày mở rộng Theo điều tra tình trạng không trả nợ năm 1996 chuyên gia kinh tế Ngân hàng giới (WB) thực hiện, giá việc cứu vãn hệ thống Ngân hàng Argentina khỏi sụp đổ vào đầu năm 1980 55% GDP nước Như thế, rắc rối ngân hàng quốc gia giàu có giới khơng thể trả giá Số tiền bỏ để lấy lại bình ổn cho ngân hàng Phần Lan vào đầu năm 1990 lên đến 8% GDP; lượng tiền tương tự bơm vào ngân hàng Thuỵ Điển Cho đến nay, Mỹ bỏ 3% GDP để giải khủng hoảng khoản vay xấu chưa phải số cuối nhà phân tích ước tính thua thiệt từ khoản cho vay xấu lên đến 1,1 nghìn tỷ USD, q nửa thuộc hệ thống Ngân hàng Mỹ Theo nguyên tắc, khoản trợ giúp tài cho ngân hàng mục tiêu phải thực chúng thực cần thiết Tuy nhiên, cứu trợ tài thường xuyên dành hạn chế cho ngân hàng Continetal Illinois Mỹ Johnson Matthey Bankers Anh ngân hàng cứu sống theo cách vào năm 1984 nhà chức trách nhận định ngân hàng lớn đến mức chúng phá sản làm rung chuyển toàn hệ thống 1.3.3 Bài học kinh nghiệm quản lý kinh doanh SHB Từ tình hình khủng hoảng tài nước giới tác động trực tiếp đến ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung SHB nói riêng từ rút học kinh nghiệm: - Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội cần phải có đội ngũ tham mưu, dự báo tình hình biến động thị trường nước quốc tế cách kịp thời đề giải pháp để chuẩn bị đối phó tình hình khó khăn chung luan van, khoa luan 25 of 66 tai lieu, document26 of 66 26 - Ban lãnh đạo phải có chiến lược kinh doanh phát triển hướng bền vững hồn cảnh khơng thể tăng trưởng nóng vội tiềm ẩn nhiều rủi ro - SHB ln xem trọng việc tính tốn dự trữ đủ đảm bảo tính khoản tồn hệ thống, khơng thể để xảy sơ sót tình hình khó khăn chung thị trường tiền tệ - Chiến lược phát triển tín dụng ln đảm bảo an toàn theo qui chế SHB qui định pháp luật - Đầu tư giấy tờ có giá tổ chức tín dụng có uy tín, trái phiếu phủ, trái phiếu kho bạc… để dự trữ tình khó khăn tái chiết khấu giấy tờ có giá để chuyển thành tiền mặt nhằm xử lý khoản cho tình hình biến động tài cần thiết - Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với cổ đông chiến lược nước quốc tế tạo thành đứng vững chắc, nhằm hỗ trợ tài qua lại ngân hàng gặp khó khăn tạm thời - Kinh doanh tiền tệ nhạy cảm, mang tính hệ thống cần liên kết với hiệp hội ngân hàng để đối phó với tình xấu xảy ra, tác động kinh tế đất nước bị lạm phát Nó gây khó khăn khoản chung ngân hàng thương mại luan van, khoa luan 26 of 66 tai lieu, document27 of 66 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GÒN - HÀ NỘI TỪ KHI NGÂN HÀNG NÔNG THÔN LÊN NGÂN HÀNG ĐÔ THỊ 2.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Nâng cao khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng hội nhập Để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng, bên cạnh việc đổi cơng nghệ ngân hàng, thành cơng ngân hàng hoạch định chiến lược, sách phát triển hướng, phù hợp với xu phát triển Kể từ ngày 01/04/2007, ngân hàng nước phép thiết lập diện thương mại Việt Nam hình thức như: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại liên doanh với nước có vốn nước ngồi 50% vốn điều lệ, cơng ty cho th tài liên doanh, cơng ty tài cho th 100% vốn nước ngồi ngân hàng 100% vốn nước ngoài…Với lợi tài chính, sản phẩm, dịch vụ, quản trị, cơng nghệ kinh nghiệm quốc tế, ngân hàng nước đối thủ cạnh tranh lớn thị trường Đó động lực tốt, tạo áp lực cho ngân hàng nước chủ động đầu tư công nghệ Tuy nhiên, ngân hàng cần ý việc nâng cao khả cạnh tranh, chuẩn bị cho hội nhập Cho đến nay, hệ thống kỹ thuật công nghệ ngân hàng trở thành công cụ phục vụ hiệu cho công tác quản lý, điều hành ngân hàng thương mại thực thi sách tiền tệ, tín dụng Đó giải pháp giúp ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh cách an toàn hiệu Xét đa dạng, ngân hàng thương mại nước cung ứng đầy đủ nhóm sản phẩm, dịch vụ bao gồm: nhóm sản phẩm tiền gửi, nhóm sản phẩm tiền vay, sản phẩm thẻ thẻ tín dụng, ghi nợ quốc tế, nội địa, sản phẩm thẻ liên kết…, dịch vụ chuyển tiền, sản phẩm ngân hàng điện tử… Để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng, nhiều ý kiến cho rằng, bên cạnh việc đổi cơng nghệ ngân hàng, thành cơng ngân hàng hoạch định chiến lược phát triển hướng, phù hợp với xu phát triển Điều có luan van, khoa luan 27 of 66 tai lieu, document28 of 66 28 ngân hàng nắm thông tin đầy đủ công nghệ mới, xu hướng phát triển đặc biệt kinh nghiệm ứng dụng nước giới Để ngân hàng Việt Nam giữ thị trường dựa yếu tố sau: thứ ngân hàng phải áp dụng công nghệ để hỗ trợ cho khách hàng Cần đầu tư vào giải pháp quản lý quan hệ khách hàng, để đánh giá khách hàng tốt Tiếp theo giải pháp liên quan đến yếu tố rủi ro Các ngân hàng phải áp dụng giải pháp phần mềm để nâng cao khả quản lý rủi ro Về số lưu ý ngân hàng Việt Nam trình cạnh tranh hội nhập, ngân hàng phải quan tâm đến giải pháp thu hút khách hàng, để tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ Mỗi ngân hàng cần biết nhu cầu khách hàng để cung cấp cho họ dịch vụ phù hợp Một vấn đề ngân hàng cần ý chất lượng dịch vụ Muốn làm tốt điều đó, ngân hàng cần phân đoạn thị trường từ có cơng nghệ phù hợp… Yếu tố thành cơng ngân hàng phải xác định thị trường mục tiêu rõ ràng; thành lập hệ thống thông tin khách hàng tốt; quản lý chi phí hiệu bên cạnh đó, phải có sở hạ tầng cơng nghệ thông tin tốt Các ngân hàng cần quan tâm đến việc đào tạo kỹ năng, kiến thức cho nhân viên để họ làm việc hiệu 2.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới Việt Nam trình hội nhập mạnh mẽ với khu vực toàn cầu Một mốc quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động ngân hàng thương mại việc ký kết hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000, dẫn tới việc mở cửa thị trường, đặc biệt thị trường ngân hàng mười năm tới Điều tạo nhiều hội khơng thách thức cho tất ngành đơn vị, ngân hàng thương mại, tầm quan trọng đặc điểm ngành ngân hàng tiến trình phát triển kinh tế quốc dân Để tận dụng tối đa hội hạn chế thách thức, việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại vấn đề nóng bỏng luan van, khoa luan 28 of 66 tai lieu, document29 of 66 29 ™ Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Năng lực cạnh tranh ngân hàng đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận ngân hàng môi trường cạnh tranh ngồi nước Vì vậy, lực cạnh tranh ngân hàng thương mại tổng hợp yếu tố từ công tác đạo điều hành, chất lượng đội ngũ cán bộ, uy tín thương hiệu ngân hàng thương mại Xét theo nghĩa trên, lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam số hạn chế sau: Thứ nhất, cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam mang tính chất độc quyền nhóm, ngân hàng thương mại nhà nước chiếm thị phần tuyệt đối có tiềm lực tài lớn trợ giúp Nhà nước Bảng 1: Thị phần ngân hàng thương mại hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ 2004-2007 (%) Năm Thị phần tiền gửi 2004 2005 2006 2007 100 100 100 100 - Ngân hàng thương mại quốc doanh 75 75 69 59 - Ngân hàng thương mại cổ phần 13 16 22 30 - CN NH nước liên doanh 10 8 2 100 100 100 100 - Ngân hàng thương mại quốc doanh 77 73 65 55 - Ngân hàng thương mại cổ phần 12 15 21 29 - CN NH nước liên doanh 10 10 9 2 - Tổ chức tài khác Thị phần tín dụng - Tổ chức tài khác Nguồn: “ADB” luan van, khoa luan 29 of 66 tai lieu, document30 of 66 30 Các ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tín dụng (từ 55-77%) tiền gửi (59% đến 75%), xu có chiều hướng giảm dần Điều yếu tố lịch sử, ngân hàng thương mại quốc doanh thành lập Việt Nam nên uy tín chưa cao, phạm vi hoạt động chi nhánh ngân hàng nước chưa rộng Thứ hai, mức lợi nhuận đạt cao so với ngành khác, nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam chưa thật an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ số an tồn vốn tối thiểu (vốn tự có/ tài sản điều chỉnh theo mức độ rủi ro) bình quân hệ thống ngân hàng chưa đạt tỷ lệ theo quy định ngân hàng Nhà nước khuyến cáo Basel (8%), hệ số an tồn vốn ngân hàng thương mại Nhà nước 4-5%, số ngân hàng thương mại cổ phần chi nhánh ngân hàng nước đạt tiêu an tồn vốn 8% chí có ngân hàng đạt 10% Tỷ lệ nợ khó địi so với tổng dư nợ hệ thống ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế mức 14% Vì vậy, tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) ngân hàng thương mại trung bình khoảng 9-15 %/năm năm gần đây, tỷ lệ khơng mang tính bền vững chưa chứng tỏ khả cạnh tranh tốt ngân hàng thương mại thời gian tới Thứ ba, nghiệp vụ ngân hàng đơn giản chưa đa dạng Hầu hết ngân hàng thương mại phát triển sản phẩm truyền thống liên quan đến nghiệp vụ tín dụng, nhận gửi tốn Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại quốc doanh mang tính độc canh (cả thời gian khoản vay đối tượng vay), quy mơ nhỏ, thiếu tính đa dạng Thực tế, số ngân hàng thương mại cổ phần động việc cung cấp dịch vụ so với ngân hàng thương mại nhà nước Thứ tư, trình độ quản lý kinh doanh chưa cao, tính chuyên nghiệp hoạt động ngân hàng thương mại đại thấp Năng lực quản lý lãnh đạo không theo kịp với phát triển qui mô Chất lượng đội ngũ cán thấp, số lượng cán dư thừa, suất lao động thấp gây cản trở định cho việc xây dựng hệ thống NHTM đại luan van, khoa luan 30 of 66 tai lieu, document31 of 66 31 2.2 GIAI ĐOẠN NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN NHƠN ÁI 2.2.1 Giới thiệu trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP nông thôn Nhơn Ái Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Nhơn Ái (NCB), hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 5703000085 sở kế hoạch đầu tư thành phố Cần Thơ cấp ngày 10/12/1993 giấp phép số 0041/NN/GP Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 13/11/1993 NCB thức vào hoạt động ngày 12/12/1993 NCB khởi đầu hoạt động ngày nằm bối cảnh kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Vốn điều lệ ban đầu NCB 400 triệu đồng Việt nam, mạng lưới hoạt động có trụ sở tọa lạc số 341 ấp Nhơn Lộc 2, thị tứ Phong Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ ( huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung Ương), với tổng số cán nhân viên người, có người có trình độ đại học, địa bàn hoạt động có xã thuộc huyện Châu Thành, xung quanh vị trí hội sở chính, đối tượng khách hàng chủ yếu NCB hộ nông dân trồng lúa vườn tạp, mục đích cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt… Nguyên vào ngày 20/01/2006 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam thức ký định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận chuyển đổi từ ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Nhơn Ái lên Ngân hàng thương mại cổ phần thị, mốc dấu ấn ghi lại giai đoạn phát triển vượt bậc NCB để phù hợp cho tên tuổi, thương hiệu xứng tầm hoạt động địa bàn rộng khắp đất nước định đổi tên thành ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội gọi tắt (SHB) Dấu ấn thể nâng cao lực tài với vốn điều lệ từ 400 triệu đồng sau 11 lần tăng vốn qua năm 2.000 tỷ đồng, tăng gấp 50 lần so với vốn ban đầu, đồng thời mạng lưới mở rộng khắp tỉnh thành nước, tiền đề để nâng cao lực tài phát triển điểm giao dịch tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nhằm nâng cao lực cạnh luan van, khoa luan 31 of 66 tai lieu, document32 of 66 32 tranh, đáp ứng yêu cầu cần đủ để phục vụ cho nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế SHB trải qua 15 năm hoạt động lĩnh vực tài tín dụng, đến vốn điều lệ SHB đạt đến 2.000 tỷ đồng 10 ngân hàng thương mại cổ phần có vốn điều lệ lớn Việt Nam Mạng lưới hoạt động mở rộng phát triển khắp tỉnh thành nước lựa chọn thành phố trọng điểm đất nước có kinh tế phát nhiển trụ sở dời quận trung tâm thành phố Cần thơ, mở chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, thành phố Đà nẵng, thành phố Quảng Ninh, thành phố Đà lạt tỉnh thành khác tỉnh Kiên Giang, An Giang, Đồng Nai… SHB cho đời hàng loạt sản phẩm, dịch vụ mang lại nhiều tiện ích để phục vụ khách hàng Đối tượng khách hàng SHB đa dạng gồm nhiều thành phần kinh tế, hoạt động theo ngành nghề khác Trong năm qua SHB hoạt động kinh doanh đà phát triển mặt đặc biệt tỷ lệ an tồn vốn ln đảm bảo mức độ cao với sách tín dụng thận trọng, qui trình cho vay hợp lý, tài sản đảm bảo khách hàng lựa chọn có giá trị tính khoản cao Đối tượng khách hàng chủ lực SHB doanh nghiệp vừa nhỏ với mảng cho vay cá thể nhằm mục đích phục vụ phát triển nơng thơn Chính kết hoạt động kinh doanh SHB chứng minh lợi nhuận phát triển năm sau cao năm trước, tiêu tài đạt vượt so với tiêu đại hội cổ đông thường niên đề Điều tạo tảng ban đầu có điều kiện thuận lợi để SHB trưởng thành phát triển cách bền vững hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần 2.2.2 Cơ hội thách thức, nội lực khả cạnh tranh Ngân hàng Nhơn Ái ™ Cơ hội thị trường Ø Kinh tế phát triển tạo thêm hội mở rộng thị trường khách hàng, nhu cầu dịch vụ, sản phẩm tài ngân hàng tăng, trị ổn định, mơi trường luật pháp kinh doanh ngày hồn thiện luan van, khoa luan 32 of 66 tai lieu, document33 of 66 33 Triển vọng kinh tế giới phát triển tầng cao mới, kinh tế Việt nam nước khu vực tăng trưởng với tỷ lệ cao tương đối ổn định năm qua dự kiến tiếp tục phát triển thuận lợi năm tới, tốc độ tăng trưởng GDP 8%/năm Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động Đất nước Việt Nam đánh giá ổn định trị, kinh tế giai đoạn phát triển tốt, quốc gia an toàn giới lợi cho ngành nghề nói chung Việt Nam ngành tài ngân hàng nói riêng Như làm yên tâm đối tác, nhà đầu tư ngồi nước, nâng cao vị hình ảnh Việt nam thương trường quốc tế Cùng với mơi trường trị, pháp luật ổn định, mơi trường kinh doanh Việt Nam ngày thơng thống hơn, tự chủ hơn, thương mại mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư ngồi nước có hội đầu tư kinh doanh Việt nam Nền kinh tế Việt Nam chuyển mạnh theo kế hoạch kinh tế thị trường, phát triển theo hướng đa sở hữu với tham gia tích cực thành phần kinh tế dân doanh Số lượng công ty, doanh nghiệp đời ngày nhiều Nền kinh tế Việt nam tích cực chuyển thực chuyển dịch cấu kinh tế, trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, tạo lợi ích xã hội theo chiều hướng tích cực, kinh tế nơng thơn tăng trưởng tạo thêm thu nhập cho đời sống nhân dân cải thiện, tín hiệu tốt cho phát triển kinh tế đất nước đà phát triển Chính phủ Việt Nam triển khai mạnh việc cải cách hành doanh nghiệp Nhà Nước, cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh… Từ tạo cho doanh nghiệp tự chủ kinh doanh chịu trách nhiệm kết kinh doanh mình, hiệu kinh doanh doanh nghiệp tăng lên hội kinh doanh ngân hàng nhiều hơn, doanh nghiệp khách hàng ngân hàng thương mại nói chung NCB nói riêng Hệ thống hành lang pháp luật Việt Nam ngày cải thiện chặt chẽ Nhiều luật bổ sung, sửa đổi theo hướng tích cực, mơi trường pháp lý cải thiện đáp ứng nhu cầu hội nhập luan van, khoa luan 33 of 66 tai lieu, document34 of 66 34 phù hợp với cam kết với tổ chức quốc tế Hiệu lực thực thi pháp luật dần nâng cao, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động có hiệu Cải cách hệ thống ngân hàng thúc đẩy nhanh nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại đáp ứng thách thức hội nhập kinh tế quốc tế việc tăng quyền tự chủ hoạt động kinh doanh, ngân hàng Nhà nước tách hình thức cho vay sách xã hội khỏi hoạt động ngân hàng thương mại, đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại theo nguyên tắc thị trường Ø Hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội Việt Nam trở thành số nước xuất hàng đầu giới số mặt hàng lúa gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, thủy hải sản, dệt may… Việt Nam thực thi hiệp định thương mại Việt Mỹ, hiệp định AFTA WTO trao đổi hàng hóa dịch vụ với giới tăng lên hội để dịch vụ toán quốc tế, tài trợ thương mại, kiều hối, loại thẻ đại nhằm giảm bớt thói quen sử dụng tiền mặt nay… Sẽ phát triển mạnh giao thương quốc tế, hội nhập kinh tế mở rộng Hội nhập kinh tế đẩy nhanh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, góp phần mở rộng thị trường nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc tế Nhu cầu tầng lớp dân cư, đặc biệt giới trẻ tầng lớp trung lưu ngày đa dạng phức tạp tiến dần tới trình độ nước tiên tiến Việt Nam năm qua đẩy mạnh việc xuất lao động các nước Asian…dấu hiệu đóng góp tích cực việc giải công ăn việc làm cho người lao động, giảm thiểu nạn thất nghiệp toàn xã hội, đồng thời có thêm nguồn tăng thu ngoại tệ từ nước ngoài, lao động trực tiếp kiều bào từ nước giới gửi tiền Việt nam đầu tư kinh doanh, tìm hội để hợp tác hỗ trợ thân nhân phần tài họ Do vậy, nhu cầu dịch vụ kiều hối tăng phần người Việt nam lao động nước ngoài, tài trợ cho giáo dục, du học học sinh sinh viên tăng lên nhanh chóng Hội nhập quốc tế mở hội tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ phát triển kinh tế tránh tụt hậu Các ngân hàng thương mại, có ngân hàng luan van, khoa luan 34 of 66 tai lieu, document35 of 66 35 Nhơn Ái có điều kiện trao đổi, hợp tác tiếp cận công nghệ tận dụng kinh nghiệm chuyên sâu nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản lý tài sản có cơng nợ, quản trị rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Từ phát huy lợi so sánh mình, tăng cường khả cạnh tranh quốc tế, nâng cao vị ngân hàng mở rộng thị trường nước quốc tế, bước đưa ngân hàng hoạt động động, an tồn, hiệu phù hợp với thơng lệ quốc tế Ø Nhu cầu dịch vụ sản phẩm ngân hàng chưa đáp ứng đầy đủ Tổng tài sản ngân hàng GDP thấp, chiếm khoảng 50% GDP, dự kiến tăng mạnh tài trợ cho tiêu dùng nhà cho dân cư Nguồn vốn nhàn rỗi nằm dân cư nhiều mà chưa huy động vào hệ thống ngân hàng Nền kinh tế khơng thức cịn lớn Đời sống tầng lớp nhân dân ngày cải thiện, đặc biệt tầng lớp trung lưu giới trẻ thành thị lên tạo nhu cầu lớn sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ Một phận không nhỏ dân cư khu vực Đồng sông Cửu Long nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng sử dụng dịch vụ tài từ nhà cung cấp dịch vụ khơng thống, cho vay vi mơ khơng thức Nhiều nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ khối doanh nghiệp dân doanh dân cư thành thị chưa đáp ứng tốt chưa khai thác triệt để ™ Về tín dụng đầu tư Nền kinh tế Việt Nam chuyển mạnh theo kế hoạch thị trường, phát triển theo hướng đa sở hữu với tham gia tích cực thành phần kinh tế dân doanh, số doanh nghiệp đời ngày nhiều Bên cạnh đó, với chuyển đổi loại hình sở hữu doanh nghiệp nhà nước, hiệu kinh doanh doanh nghiệp tăng lên hội cho vay tốt nhiều Nhu cầu tài để thực kế hoạch phát triển kinh tế lớn, mức độ tiền tệ hóa kinh tế ngày tăng Theo thông lệ, nhu cầu vốn đầu tư bổ sung cho kinh tế vào khoảng 3-4 lần tỷ lệ phát triển GDP Cơ hội tín dụng, đầu tư lớn luan van, khoa luan 35 of 66 tai lieu, document36 of 66 36 dự kiến thị trường tài ngân hàng tiếp tục phát triển với tốc độ cao từ 20% đến 25% giai đoạn tới ™ Về huy động vốn Nền kinh tế giai đoạn phát triển mạnh, đời sống thu nhập nhân dân ngày cải thiện, nạn đói nghèo đẩy lùi, nghĩa tốc độ sách xóa đói giảm nghèo nhanh, mức độ thị hóa tăng lên Người dân dành nhiều cho tiết kiệm, tránh nhiều rủi ro, an toàn hiệu quả, phải tính toán cạnh tranh khốc liệt Với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, ổn định trị hội nhập kinh tế, thói quen tiêu dùng tiết kiệm người dân Việt Nam thay đổi Lịng tin cơng chúng vào hệ thống tài ngân hàng ngày nâng cao đặc biệt từ ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho đời bảo hiểm tiền gửi nhân tố tăng thêm niềm tin khách hàng đảm bảo an toàn vốn cho người gửi tiết kiệm Xu hướng toán liên ngân hàng, hạn chế dùng tiền mặt tăng cao Đây nhân tố có tác động tốt với việc tăng huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư vào hệ thống ngân hàng góp phần tạo thêm lực mạnh cho Nhà nước dùng cơng cụ tài để kềm chế lạm phát cách hiệu ™ Về dịch vụ ngân hàng Xét lâu dài, nhu cầu dịch vụ lớn, sản phẩm ngân hàng phục vụ dân cư, đặc biệt thành thị chưa đáp ứng đầy đủ Các sản phẩm tập trung chủ yếu vào sản phẩm truyền thống huy động tiền gửi tiết kiệm nhiều hình thức cho vay, dịch vụ ngân hàng có bước phát triển mạnh năm gần tỷ trọng tổng doanh thu toàn ngành thấp so với nước phát triển Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phát triển nhanh, thành thị sở pháp lý cho giao dịch điện tử đời tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tiền liên ngân hàng… Điều làm cho số dịch vụ sản phẩm ngân hàng tiên tiến, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin Internet trước triển khai không khả thi đến giai đoạn có hội phát triển mạnh mẽ luan van, khoa luan 36 of 66 tai lieu, document37 of 66 37 Hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng coi trọng quan tâm hàng đầu Luôn sẵn sàng nâng cấp đầu tư đại từ đầu để thay thiết bị cũ…Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin hội cho NCB cho đời hàng loạt sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ với mức độ tích cực cao để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phức tạp khách hàng Ø Sự không ngừng phát triển tiềm thành phố Cần Thơ Trụ sở NCB tọa lạc trung tâm thành phố Cần Thơ Đây thành phố nằm khu vực Miền tây Nam bộ, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật vùng Đồng sông Cửu Long Là đầu mối giao thông quan trọng có vị trí chiến lược để tỉnh Đồng sơng Cửu Long thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung Ương phấn đấu trở thành thành phố Cấp 1, Cần Thơ có khu cơng nghiệp, cảng lớn Trà Nóc, Cái cui, sân bay quốc tế… Thành phố ban hành chế, sách khuyến khích, biện pháp thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Tăng cường hợp tác liên kết với thành phố lớn, tỉnh lân cận, vùng Đông nam tổng công ty Trung Ương để đẩy mạnh đầu tư, tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vùng Đồng Nam Từ lợi nhu cầu cao khách hàng đòi hỏi vốn NCB phải nâng cao, củng cố phát triển tăng dần thị phần chiếm lĩnh thị phần dành cho NCB Tăng cường khả cạnh tranh trước thách thức mới, hội nhằm đáp ứng đầy đủ dịch vụ ngân hàng địa bàn khắp tỉnh thành mà NCB phép mở chi nhánh hoạt động kinh doanh 2.2.3 Những nguy thách thức Ø Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp gián tiếp nước tự đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh Các ngân hàng thương mại quốc doanh tích cực thực kế hoạch tái cấu, đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng, cổ phần hóa nhằm nâng cao lực cạnh tranh với hỗ trợ Chính phủ tổ chức quốc tế Họ luan van, khoa luan 37 of 66 tai lieu, document38 of 66 38 giai đoạn phát triển tiếp tục đối thủ cạnh tranh nặng ký ngân hàng Nhơn Ái Bên cạnh đối thủ cạnh tranh ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần đối thủ cạnh tranh NCB ngân hàng tập trung phục vụ đối tượng khách hàng công ty vừa nhỏ, cá nhân hộ gia đình Các ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động có hiệu tiến hành tăng vốn, mở rộng hoạt động nhanh Trên số lĩnh vực dịch vụ, ngân hàng thương mại chí trước phát triển mạnh so với ngân hàng thương mại quốc doanh ( ví dụ dịch vụ kiều hối ngân hàng Đông Á, thẻ tín dụng ngân hàng ACB …) Do hoạt động túy theo nguyên tắc thị trường ngân hàng thương mại cổ phần nhanh chóng cải tiến hoạt động, áp dụng công nghệ mới, nâng cao hiệu kinh doanh Đặc biệt ngân hàng thương mại cổ phần có cổ đơng nước ngồi, q trình diễn nhanh Cùng với phát triển thị trường tài tiền tệ, qui mô đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường chắn tăng lên nhiều gia nhập WTO ngân hàng Nhà nước cho phép thành lập thêm ngân hàng thương mại nước ngân hàng thương mại quốc tế có vốn 100% nước ngồi, với bối cảnh áp lực cạnh tranh ngày tăng cao từ tổ chức phi tín dụng từ thị trường vốn, nguồn vốn trung dài hạn Một số tổ chức phi ngân hàng tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ cạnh tranh với ngân hàng thương mại hai lĩnh vực huy động dịch vụ tốn Ø Cạnh tranh thu hút nhân tài có trình độ chuyên môn cao ngày gay gắt Cho tới thời điểm ngành ngân hàng Việt nam non trẻ, lại có thời giam bị cách biệt thị trường giới nên tượng thiếu hụt chun gia có trình độ chun mơn cao, có nhiều kinh nghiệm kinh doanh quản trị ngân hàng đại chuyện dễ hiểu Hiện cán chuyên gia am hiểu lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngành tài ngân hàng vừa thiếu hụt số lượng vừa yếu chất lượng, đặc biệt lĩnh vực quản trị rủi ro, phát triển sản phẩm dịch vụ công nghệ thông tin Cạnh tranh thu hút nhân tài ngày gay luan van, khoa luan 38 of 66 tai lieu, document39 of 66 39 gắt, ngân hàng nước ngân hàng cổ phần với chế lương thưởng thơng thống sách thu hút, ưu đãi phát triển nhân tốt chiếm ưu cạnh tranh Trong tương lai cạnh tranh ngân hàng lớn cạnh tranh nguồn vốn thu hút nhân tài, ngân hàng nhỏ cố gắng tồn tài phát triển thông qua kề cận với khách hàng Trong qúa trình hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ngân hàng NCB nói riêng ngày phụ thuộc chịu tác động mạnh thị trường tài quốc tế, tỷ giá, lãi suất hệ thống kinh nghiệm quản lý rủi ro Đòi hỏi ngân hàng NCB cần phải thu hút người giỏi nghiệp vụ kinh nghiệm lâu năm ngành nhằm nâng cao hiệu quản lý kinh doanh 2.2.4 Điểm mạnh nội lực Ø Cổ đơng có tiềm lực tài kinh nghiệm kinh doanh ngân hàng lâu năm, cam kết với phát triển bền vững ngân hàng Tổng số cổ đông ngân hàng lúc 63 cổ đông đại diện cho 703.290 cổ phần , mệnh giá 100.000đ/cổ phần Các cổ đơng có nội lực tài mạnh, có khả hỗ trợ tài cho ngân hàng ngân hàng gặp khó khăn tài Trong cổ đơng lớn Cty TNHH T&T cổng đông tự do… Ban lãnh đạo ngân hàng có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp tốt có kinh nghiệm hoạt động nhiều năm ngành ngân hàng Cụ thể thành viên Hội đồng quản trị ban Tổng giám đốc người có kinh nghiệm hoạt động ngành ngân hàng từ 10 năm trở lên Với tiềm lực tài mạnh kinh nghiệm kinh doanh ngành ban lãnh đạo ngân hàng, NCB có hội phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng để nắm bắt nhiều hội kinh doanh thu hút nhiều khách hàng hơn, mở rộng thị trường phát triển hoạt động kinh doanh Ø Cơ sở vốn vững mạnh, tỷ lệ an toàn vốn cao lực bổ sung vốn đảm bảo Vị chủ đạo hình ảnh bật Cần Thơ phụ cận Xét phương diện an toàn vốn NCB ngân hàng bền vững với vốn đủ để đảm bảo ngân hàng tiếp tục phát triển thị trường tài Việt Nam giai luan van, khoa luan 39 of 66 tai lieu, document40 of 66 40 đoạn nhanh chóng trở thành ngân hàng có nhiều sản phẩm dịch vụ đa đại Tỷ lệ an tồn tính tốn theo qui định Ngân hàng Nhà nước tính đến 31/08/2005 35% cao lần so với qui định 8% NCB số ngân hàng thương mại nước ngân hàng Thế giới lựa chọn tham gia dự án tài nơng thơn II (RDFII) Nguồn vốn có tính ổn định cao, kỳ hạn dài, lãi suất ưu đãi xem vốn thứ cấp Như sở vốn ngân hàng lại củng cố vững vàng để tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới Ngân hàng có vị trung tâm thành phố Cần Thơ với số lượng phòng giao dịch phân bố cách đồng quận huyện thành phố Nhận thức thương hiệu NCB mạnh với phương châm “ niềm tin, phú thịnh nhà” Khu vực thành phố Cần Thơ thị trường truyền thống đầy tiềm NCB từ ngày đầu thành lập NCB cố gắng xây dựng mối quan hệ truyền thống chặt chẽ với khách hàng đánh giá ngân hàng thân thiện khách hàng dân cư doanh nghiệp trẻ NCB có lợi lớn có hiểu biết cách cụ thể nhu cầu khách hàng, khả khách hàng, vấn đề văn hóa, phong tục tập quán khu vực mà khơng phải ngân hàng có Ø Văn hóa tín dụng thận trọng, sách qui định hợp lý, đảm bảo chất lượng tài sản chấp tốt, khả phát triển danh mục cho vay khả quan NCB có truyền thống cho vay thận trọng, xem chất lượng tín dụng hàng đầu nên tỷ lệ nợ xấu thấp không bị ảnh hưởng nợ hạn tăng số ngân hàng thương mại khác, tập trung nguồn lực vào việc chuyển đổi mơ hình nâng cao khả cạnh tranh, cách cải tiến mô hình tổ chức quản lý điều hành, xây dựng hương hiệu có tầm cỡ, đào tạo đào tạo lại cán chuyên môn nghiệp vụ cao, trang bị công nghệ thông tin mới, Core banking đại nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ đa năng… Ban lãnh đạo ngân hàng xây dựng trì văn hóa tín dụng thận trọng sách, qui trình hợp lý đảm bảo cho NCB sẵn sàng hội nhập với thị trường vĩ mô luan van, khoa luan 40 of 66 tai lieu, document41 of 66 41 Về tài sản NCB chủ sơ hữu bất động sản lớn trụ sợ thành phố Cần Thơ, trụ sở chi nhánh trung tâm tài Q1 TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Lạt Đà Nẵng… Ø Ban lãnh đạo ngân hàng cấp tiến sẵn sàng tiếp cận Khác với ngân hàng thương mại quốc doanh lớn, thành viên ban lãnh đạo ngân hàng trẻ trung, động, hoạt bát, đánh giá cấp tiến sẵn sàng tiếp cận với Ban lãnh đạo NCB ln khuyến khích, thúc đẩy việc áp dụng chuẩn mực quốc tế, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động Ngân hàng NCB từ thành lập tập trung hoạt động cho vay phục vụ kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Đây lĩnh vực có nhu cầu vay vốn lớn, NCB có hội lựa chọn khách hàng có quan hệ tín dụng tốt trì tỷ lệ tín dụng cao Trong thời gian qua, mốc dấu ấn việc thay đổi mơ hình hoạt động NCB có thời gian rà sốt lại tất khách hàng quan hệ vay vốn NCB để lựa chọn thêm lần nhằm đánh giá xếp loại khách hàng nhằm lựa chọn giải pháp phục vụ tốt Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân chiếm khoảng 30% danh mục cho vay, khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 50% tổng dư nợ Cơ cấu dư nợ lý tưởng cho phép NCB phân tán rủi ro cách hợp lý tăng hội bán chéo sản phẩm dịch vụ đời ngân hàng 2.2.5 Điểm yếu ngân hàng Nhơn Ái Ø Qui mô địa bàn hoạt động giai đoạn bắt đầu chuyển đổi mơ hình hoạt động từ nông thôn lên đô thị Lúc địa bàn hoạt động bó hẹp phạm vi tỉnh nên việc huy động vốn chỗ không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay, NCB phải vay vốn tổ chức tín dụng khác Chính điều làm cho chênh lệch vốn đầu so với đầu vào không cao, ngân hàng cố gắng giảm tiết kiểm sốt chi phí phát sinh chặt chẽ kết lợi nhuận thấp Về sử dụng vốn: NCB lúc hoạt động cho vay khu vực nông thôn cho vay nhỏ lẻ phân tán thành nhiều vay phí cho việc thẩm định tăng lên, việc mở luan van, khoa luan 41 of 66 tai lieu, document42 of 66 42 rộng đối tượng khách hàng ngồi nơng nghiệp có trọng đến kết mang lại hạn chế Về phát triển dịch vụ ngân hàng: Do bị hạn chế địa bàn, hạn chế nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng Nhà nước qui định theo mơ hình nơng thơn, thu nhập hoạt động dịch vụ không đáng kể, đơn vị cố gắng liên kết với ngân hàng thương mại khác địa bàn để làm đại lý số dịch vụ đơn giản, trang bị cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế, qui mô mạng lưới hoạt động kinh doanh phạm vi nhỏ hẹp, nên khó cạnh tranh với ngân hàng khác cung địa bàn hoạt động Về đội ngũ cán nhân viên: Do nghiệp vụ phát sinh ngân hàng đơn điệu, nghèo nàn thu nhập người lao động cịn thấp so với ngân hàng khác nên khơng thể thu hút nhân tài, môi trường làm việc không đủ tiện nghi, ngân hàng thương mại cổ phần lớn ạt mở rộng địa bàn thành phố Cần Thơ tạo nên sức ép cạnh tranh ngày gay gắt Ø Hiệu hoạt động thấp, chi phí hoạt động cao đối thủ cạnh tranh Khả sinh lời ngân hàng cịn thấp Các tỷ lệ chi phí hiệu kinh doanh khả sinh lời thấp sở so sánh ngành thua ngân hàng thương mại khác địa bàn Thu nhập thấp ngân hàng bị hạn chế dịch vụ ngân hàng, khả thiết lập quỹ dự phòng rủi ro tăng vốn điều lệ Thu nhập khơng có nguồn gốc lãi cho vay ngân hàng thấp ngân hàng hạn chế dịch vụ, tập trung vào vay vay lĩnh vực truyền thống Thu từ dịch vụ hàng năm 6% tổng thu nhập Năng suất lao động thấp thể qua số dư tín dụng, tài sản, huy động vốn thấp so với ngân hàng địa bàn Ø Sản phẩm dịch vụ cịn cấu chưa cân đối, hoạt động markting cần cải thiện mở rộng kênh phân phối hầu hết truyền thống Mô hình NCB lúc bị hạn chế mặt, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, nghèo nàn, tính tiện lợi chưa cao, chưa đa dạng, chưa thiết kế cho nhóm khách hàng khác Rất nhiều sản phẩm dịch vụ cung cấp thị trường ngân luan van, khoa luan 42 of 66 tai lieu, document43 of 66 43 hàng chưa thực dịch vụ thẻ… Ngân hàng tập trung nhiều vào sản phẩm truyền thống mà quan tâm tới sản phẩm huy động vốn dịch vụ giá trị gia tăng kinh doanh tiền tệ, kinh doanh vàng, cho thuê tài chính, quản lý quỹ, đầu tư tự doanh chứng khoán, đầu tư cho khách hàng thực dự án kinh doanh bất động sản, dịch vụ cho thuê két an toàn quản lý tài sản… Ngân hàng tập trung mức vào ngăn ngừa rủi ro cách thụ động mà chưa chủ động linh hoạt kinh doanh rủi ro để tạo lợi nhuận việc sử dụng nghiệp vụ quản lý rủi ro chuyên môn qui mô thị trường ngân hàng Nhìn chung, tăng trưởng ngân hàng phụ thuộc vào nhu cầu vay phản ánh chiến lược kinh doanh thiên phát triển tín dụng tạo tài sản Tín dụng hoạt động chủ yếu tạo thu nhập cho ngân hàng, nghiệp vụ ngân hàng đại khác toán liên ngân hàng, mơi giới kinh doanh, tư vấn tài chưa phát triển Thu từ hoạt động tín dụng cịn chiếm tỷ lệ lớn tổng doanh thu thu nhập từ dịch vụ đại lý thấp Hoạt động quảng bá thương hiệu cần cải tiến mở rộng thêm, hoạt động nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh chưa tiến hành thường xuyên cách đồng có hệ thống Ngân hàng chưa có phận chuyên trách nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, hoạt động quảng cáo marketing dường chưa rõ nét, chưa phục vụ mục tiêu cụ thể Thương hiệu hình ảnh NCB chưa in sâu vào khách hàng Mức độ tham gia vào thị trường liên ngân hàng, thị trường tài chưa phát triển Ø Trình độ cơng nghệ thơng tin sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn q yếu Mạng lưới phòng giao dịch NCB hoạt động theo mơ hình độc lập, mặt kỹ thuật phòng giao dịch cài đặt đầy đủ phần mềm Foxpro Cơ cấu tổ chức ngân hàng hoạt động dựa theo mơ hình kỹ thuật phân cấp theo phịng giao dịch Cơng tác quản lý nhân phòng giao dịch chủ yếu phụ trách tiền lương chế độ phúc lợi, vấn đề thăng tiến phát triển công việc cho cán nhân viên hội sở quản lý luan van, khoa luan 43 of 66 tai lieu, document44 of 66 44 Hệ thống phần mềm hoạt động theo nguyên tắc lập trình phần mềm Foxpro, tài khoản khách hàng thiết kế thành tài khoản sổ phụ nghiệp vụ sổ ngân hàng Điều dẫn đến hệ ngân hàng khơng thể có nhìn tồn cảnh khách hàng nào, khơng có liên kết hai nhiều tài khoản khách hàng Thêm vào thiết kế hệ thống buộc ngân hàng phải tách biệt chức giao dịch chứng từ chức thu chi tiền mặt Khi đến giao dịch ngân hàng khách hàng phải qua nhiều cửa để hoàn thành cho giao dịch - Vấn đề báo cáo cho lãnh đạo quan chức có u cầu bị nhiều hạn chế hệ thống phần mềm không linh hoạt chức báo cáo, tất báo cáo lấy từ sổ Để đáp ứng nhu cầu báo cáo chi tiết ngân hàng Nhà nước Việt Nam NCB tạo riêng cho việc báo cáo Ngân hàng Nhà Nước theo qui định có u cầu Ø Cơ cấu tổ chức, trình độ cơng nghệ ngân hàng, qui trình nghiệp vụ, quản trị rủi ro chưa theo thông lệ quốc tế Kế hoạch mô hình kinh doanh ngân hàng tương lai chưa xác định rõ, tới thời điểm tại, cấu tổ chức mơ hình kinh doanh cịn số điểm chưa thực tối ưu, khác biệt so với thông lệ quốc tế Công nghệ ngân hàng sử dụng cơng tác điều hành cịn lạc hậu NCB nhận nhiều tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cải cách đổi hoạt động ngân hàng, nhiên nhiều vấn đề, cải tiến, chuyển biến NCB nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung mức độ nhận thức khái niệm mơ hình đại giới chưa áp dụng vào thực tế cách có hệ thống Cơ chế quản lý ngân hàng đại chưa cụ thể hóa Một số tồn nêu lên là: - Mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh: Công tác quản lý rủi ro ngân hàng không tiến kịp cung tốc độ phát triển ngân hàng Công tác cần cải tiến để đảm bảo NCB không chịu mức độ rủi ro vượt khả chấp nhận ngân hàng, đối mặt với tổn thất tương lai Nền tảng cải thiện chức quản lý rủi ro đại hóa hệ thống tái luan van, khoa luan 44 of 66 tai lieu, document45 of 66 45 cấu tổ chức Điều cho phép Hội đồng quản trị thu thông tin cần thiết để nắm bắt quản lý rủi ro kinh doanh Hoạt động kinh doanh NCB kinh doanh tổng hợp, chưa phân bổ rõ ràng theo mảng ngân hàng bán lẻ, ngân hàng bán buôn Trách nhiệm cán lãnh đạo NCB chưa phân cấp rõ ràng Cơ cấu tổ chức thiên theo ngành dọc theo phòng ban nghiệp vụ chưa tổ chức theo mảng kinh doanh theo đối tượng khách hàng ngân hàng quốc tế đại Một số hoạt động kinh doanh phức tạp, địi hỏi trình độ hiểu biết ngân hàng đại, ngoại ngữ, vi tính giỏi, nghiệp vụ toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ nguồn vốn chưa tập trung hóa vào mối để đảm bảo cung cấp dịch vụ có hiệu kinh doanh có lãi - Cơ cấu tổ chức: Chức cấu tổ chức không tiến kịp với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng ngân hàng Các nghiệp vụ thực chiến lược giám đốc chưa thực với chiến lược Hội đồng quản trị, mà thường xuyên thành viên phải can thiệp ban điều hành kịp thời để chiếm lĩnh hội thị trường Một số cấu quan trọng mơ hình quản trị ngân hàng đại, ví dụ ủy ban quản lý tài sản nợ, có, ủy ban đầu tư, ủy ban quản lý rủi ro chưa thành lập Ủy ban quản lý tài sản có tài sản nợ Theo thơng lệ quốc tế, ngân hàng thương mại thường thành lập ủy ban quản lý tài sản nợ có ( ALCO) Mục đích việc thành lập ALCO nhằm giúp cho việc quản lý tốt hoạt động Tuy nhiên nay, ủy ban ALCO ngân hàng chưa thành lập theo thông lệ ngân hàng quốc tế Ủy ban đầu tư ủy ban quản lý rủi ro Theo thông lệ quốc tế, ủy ban đầu tư ủy ban quản lý rủi ro thành lập để đảm nhận công việc phê duyệt khoản vay lớn, theo dõi tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng, đưa khuyến nghị để thay đổi sách tín dụng, định sách đầu tư Hiện ủy ban đầu tư chưa nằm cấu tổ chức NCB chưa thành lập ủy ban Các chức ủy ban chưa xác định cách theo thông lệ quốc tế luan van, khoa luan 45 of 66 tai lieu, document46 of 66 46 Qui trình nghiệp vụ cơng tác quản trị rủi ro chưa theo thông lệ quốc tế, công nghệ ngân hàng lạc hậu Hệ thống quản trị rủi ro lãnh đạo ngân hàng Nhơn Ái quan tâm triển khai Tuy nhiên giai đoạn bắt đầu vừa làm vừa học nên ngân hàng chưa làm nhiều, biện pháp chủ yếu tập trung vào công tác liên quan tới quản lý rủi ro tín dụng chính, rủi ro khác chưa quản lý cách có hệ thống theo thơng lệ quốc tế Trong trình hội nhập NCB chịu tác động mạnh mẽ thị trường tài giới, tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ ngân hàng chưa xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Nhiều qui trình nghiệp vụ cịn đơn giản, chí thiếu chưa cần phải cải tiến để đảm bảo kiểm soát rủi ro hoạt động nghiệp vụ NCB sử dụng qui trình giao dịch hai cửa Hiện ngân hàng sử dụng qui trình nghiệp vụ với việc kiểm tra bước thực thủ công giấy thay thực tự động kiểm tra điểm đầu điểm cuối trường hợp ngoại lệ ngân hàng quốc tế Qui trình kiểm tra làm giảm chất lượng dịch vụ, kéo dài thời gian thực giao dịch với khách hàng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, kiểm tốn nội cịn yếu, thiếu tính độc lập, hệ thống thơng tin báo cáo tài chính, kế tốn thơng tin quản trị chưa đạt chuẩn mực quốc tế Trên thực tế NCB thực phần công việc cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Các nội dung quản lý rủi ro thị trường loại rủi ro khác NCB chưa thực cịn hạn chế trình độ quản lý, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin, mức độ hiểu biết cán quản lý rủi ro Trình độ quản trị rủi ro NCB mức độ thấp mà cần phải cải tiến cách tổng thể Đặc biệt quản trị rủi ro khoản ngân hàng điểm yếu cản trở ngân hàng tận dụng, biến mạnh nguồn vốn huy động thành lợi nhuận cho ngân hàng Ngồi ngân hàng cịn chưa xây dựng hệ thống quản lý đo lường chi phí giá thành hệ thống thông tin quản trị nội theo nghĩa để giúp ngân hàng đo lường quản lý kết hoạt động chi nhánh, sản phẩm dịch vụ ngân hàng… luan van, khoa luan 46 of 66 tai lieu, document47 of 66 47 Ø Trình độ cán cịn bất cập chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Số nhân viên tốt nghiệp đại học chiếm 48% tổng số cán nhân viên ngân hàng Mặt trình độ cán cịn bất cập, đặc biệt kiến thức tin học công nghệ ngân hàng đại Do sản phẩm, dịch vụ chưa chuẩn hóa nên cấu tổ chức chưa hồn tồn theo mơ hình ngân hàng đại Trình độ chun môn nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Việc đánh giá nhu cầu nhân dài hạn số lượng chất lượng chưa quan tâm mức, cịn thiếu hệ thống khuyến khích hợp lý để thu hút nhân tài áp dụng công nghệ đại đặc điểm hạn chế mơ hình ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn Mặc dù NCB có nhiều đầu tư nỗ lực nâng cao mặt trình độ chung cán cơng nhân viên, vấn đề lực cán bộ, vấn đề đào tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển ngân hàng cịn nhiều bất cập Nói chung cơng tác đào tạo cịn chưa rõ, đặc biệt đào tạo bổ sung kiến thức tin học, ngoại ngữ công nghệ ngân hàng đại Hiện tại, mơ hình kinh doanh ngân hàng tương lai chưa xây dựng rõ ràng, cụ thể Do việc xác định nhu cầu đào tạo qui hoạch phát triển nguồn nhân lực xây dựng giáo trình cịn nhiều khó khăn Đào tạo cịn mang tính dàn trải, chưa có khóa đào tạo chuyên sâu NCB chưa có cẩm nang chuẩn hóa nghiệp vụ cách chi tiết thống toàn hệ thống, điều ảnh hưởng đến khả tự đào tạo cán nhân viên Ngân hàng chưa thực phương thức đào tạo từ xa, chưa thuê công ty tư vấn chuyên đào tạo Ngắn Trung Dài hạn hạn hạn NỘI DUNG ĐM Cổ đơng có tiềm lực tài kinh nghiệm kinh doanh ngân hàng x lâu năm, cam kết với phát triển ngân hàng ĐM Cơ sở vốn vững mạnh, tỷ lệ an toàn vốn cao lực bổ sung vốn đảm bảo ĐM Vị chủ đạo hình ảnh bật Cần Thơ vùng lân cận ĐM Văn hóa tín dụng thận trọng, sách qui định hợp lý đảm bảo chất lượng tài sản tốt, khả phát triển danh mục cho vay khả quan luan van, khoa luan 47 of 66 x x x tai lieu, document48 of 66 48 ĐM Tập trung vào khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, có nhiều tiềm năng, rủi ro hội tăng bán chéo sản phẩm x ĐM Ban lãnh đạo ngân hàng cấp tiến sẵn sàng tiếp cận với ĐY Qui mô địa bàn hoạt động nhỏ ảnh hưởng hạn chế mô hình ngân hàng TMCP nơng thơn ĐY x x Hiệu hoạt động chưa cao, chi phí hoạt động cao đối thủ cạnh tranh x ĐY Sản phẩm dịch vụ cịn cấu chưa cân đối, hoạt động marketing x cần cải thiện, kênh phân phối hầu hết truyền thống ĐY Trình độ công nghệ thông tin sở hạ tầng CNTT yếu x ĐY Cơ cấu tổ chức, trình độ cơng nghệ ngân hàng, qui trình nghiệp vụ, x quản trị rủi ro chưa theo thông lệ quốc tế ĐY Trình độ cán cịn bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập ĐY Quá phụ thuộc vào nghiệp vụ cho vay địa bàn Cần Thơ lân cận x x CH Kinh tế phát triển tạo thêm hội mở rộng thị trường khách hàng, nhu cầu dịch vụ, sản phẩm tài ngân hàng tăng Chính trị ổn X định, môi trường pháp luật kinh doanh ngày hoàn thiện x CH Hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội x CH Nhu cầu dịch vụ sản phẩm ngân hàng chưa đáp ứng đầy đủ CH Sự đời, không ngừng lớn mạnh phát triển doanh nghiệp x vừa nhỏ CH Sự không ngừng phát triển tiềm TP Cần Thơ NC Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp gián tiếp nước tự đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh Các tổ chức tài chính, ngân hàng nước x x ngồi mở rộng qui mơ hoạt động hạn chế nới lỏng NC Ảnh hưởng hội nhập quốc tế chuyển dịch cấu kinh tế tới khách hàng NCB NC Các vấn đề tồn hệ thống pháp luật chế thị trường NC Cạnh tranh thu hút nhân tài có trình độ ngày gay gắt NC Mức độ phụ thuộc vào thị trường tài quốc tế tăng Ghi chú: - ĐM : Là điểm mạnh - ĐY : Là điểm yếu - CH : Cơ hội - NC: Nguy luan van, khoa luan 48 of 66 x x x x tai lieu, document49 of 66 49 Trong bối cảnh kinh tế đất nước bước vào cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều biến động, ẩn chứa nhiều nguy hội tương lai cho NCB Đất nước tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế thành công đem lại cho NCB nhiều hội mở rộng thị trường, có điều kiện tranh thủ công nghệ, kinh nghiệm quản lý đào tạo đội ngũ cán bộ, phát huy lợi so sánh để tăng cường khả cạnh tranh quốc tế, nâng cao vị ngân hàng mở rộng thị trường nước thương trường quốc tế Hiện NCB tích cực thực triển khai hoạt động theo mơ hình ngân hàng thương mại đô thị Ngân hàng mạnh dạn đầu tư công nghệ thông tin, lấy công nghệ thông tin làm tảng cho việc phát triển giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, cải tổ cấu tổ chức điều hành kinh doanh, tiến hành tập trung hóa quản trị rủi ro, quản lý nguồn vốn xử lý nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế, nhằm tăng cao hiệu hoạt động kinh doanh Những mạnh tương đối rõ ràng Ngân hàng có đủ khả để chuyển đổi thành cơng sang mơ hình ngân hàng thị, củng cố khả cạnh tranh khắc phục yếu tài chính, tổ chức điều hành kinh doanh nhanh chóng áp dụng chuẩn mực quốc tế vào lĩnh vực quản trị rủi ro, quản trị nguồn vốn nguồn nhân lực 2.3 GIAI ĐOẠN SAU KHI CHUYỂN ĐỔI LÊN NGÂN HÀNG TMCP ĐÔ THỊ 2.3.1 Cơ hội, thách thức nội lực khả cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) ™ Cơ hội thị trường Sau kiện Việt Nam gia nhập WTO, tổ chức thành cơng APEC bình thường hóa quan hệ vĩnh viễn với Hoa Kỳ, kinh tế Việt Nam dự báo tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao năm tới Cùng với mơi trường trị pháp luật ổn định, môi trường kinh doanh Việt nam ngày dễ dàng thơng thống hơn, tự chủ hơn, thương mại Hệ thống luật pháp Việt nam sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp với thông lệ quốc tế Việc cải cách ngân hàng chủ trương cổ phần hóa ngân hàng quốc doanh tiến hành nhanh chóng nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại đáp ứng luan van, khoa luan 49 of 66 tai lieu, document50 of 66 50 thách thức hội nhập kinh tế quốc tế việc tăng quyền tự chủ hoạt động kinh doanh, đảm bảo hoạt động ngân hàng thương mại theo nguyên tắc thị trường ™ Hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội cho SHB Hội nhập kinh tế mở hội tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ để phát triển kinh tế tránh tụt hậu Các ngân hàng thương mại, có SHB có điều kiện trao đổi, hợp tác tiếp cận cơng nghệ tận dụng kinh nghiệm chuyên sâu nghiệp vụ ngân hàng, quản trị ngân hàng, quản lý tài sản có cơng nợ, quản trị rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Từ phát huy lợi so sánh mình, tăng cường khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế, nâng cao vị thương hiệu SHB, hội để mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh rộng khắp nước, bước đưa ngân hàng hoạt động động, an toàn, hiệu phù hợp với phương châm SHB “ Đối tác tin cậy, giải pháp phù hợp” ™ Sự đời, không ngừng lớn mạnh phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nền kinh tế Việt Nam đa dạng loại hình doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác khu vực kinh tế tư nhân có bước phát triển nhanh từ sau luật doanh nghiệp đời Số lượng doanh nghiệp thành lập tăng lên nhanh chóng dự kiến đạt số 500.000 doanh nghiệp vào cuối năm 2010 Tầm quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ ngày tăng kinh tế Dự kiến doanh nghiệp đóng góp tới 40% GDP vào cuối 2010 Đây thành phần kinh tế quan trọng, nói động kinh tế thành phần kinh tế mà ngân hàng bắt đầu quan tâm tới Trong hoạt động tín dụng đa dạng sản phẩm dịch vụ toán dành cho doanh nghiệp chủ yếu phục vụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ thành phần kinh tế Đối với ngân hàng việc cho vay thành phần kinh tế phân tán rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, đồng thời thỏa thuận lãi suất cho luan van, khoa luan 50 of 66 tai lieu, document51 of 66 51 vay cao doanh nghiệp lớn phần tạo thêm lợi nhuận cho ngân hàng thương mại Trong tương lai nguồn thu từ doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng lớn cho ngân hàng trẻ động SHB xây dựng mối quan hệ chia sẻ lợi ích phát triển với khách hàng tiềm này, doanh nghiệp lớn giữ mối quan hệ truyền thống với ngân hàng thương mại quốc doanh 2.3.2 Những nguy thách thức ™ Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp gián tiếp nước tự đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh Các tổ chức tài ngân hàng nước ngồi mở rộng qui mơ hoạt động hạn chế nới lỏng Các ngân hàng thương mại cổ phần đối thủ cạnh tranh SHB, hầu hết ngân hàng tập trung phục vụ đối tượng khách hàng giống doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân hộ gia đình Các ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động có hiệu song song họ tiến hành tăng vốn nhanh, mở rộng mạng lưới hoạt động khắp địa bàn Trên số lĩnh vực dịch vụ, ngân hàng thương mại cổ phần chí trước phát triển mạnh so với ngân hàng thương mại quốc doanh Trong lĩnh vực huy động vốn, ngân hàng thương mại phải cạnh tranh với công ty bảo hiểm, tiết kiệm bưu điện, công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán nguồn vốn trung dài hạn Các tổ chức tài phi ngân hàng cung cấp sản phẩm riêng lẻ hỗn hợp, hợp tác với tổ chức tín dụng phi tín dụng, cạnh tranh với ngân hàng thương mại, công ty cổ phần tích cực việc tiếp cận trực tiếp thị trường vốn để thỏa mãn nhu cầu vốn phát triển sản xuất kinh doanh Cơng ty tiết kiệm bưu điện, hệ thống kho bạc đối thủ cạnh tranh huy động vốn ngắn hạn, tài khoản tiền gửi dịch vụ toán Về kỹ thuật, qui định pháp luật cho phép công ty có mạng lưới hệ thống cơng nghệ thơng tin tốt tham gia vào thị trường trở nên đối thủ cạnh tranh trực tiếp ngân hàng lĩnh vực cung cấp dịch cụ toán chuyển tiền luan van, khoa luan 51 of 66 tai lieu, document52 of 66 52 Trong trình hội nhập quốc tế, cạnh tranh tăng lên từ ngân hàng nước hạn chế Chính phủ Việt Nam nới lỏng việc mở cửa khu vực tài ngân hàng q trình hội nhập với kinh tế giới Đặc biệt ngân hàng 100% vốn nước phép thành lập Việt Nam thay hình thức chi nhánh Việc phải loại bỏ dần hạn chế ngân hàng nước ngồi có nghĩa ngân hàng bước tham gia vào lĩnh vực hoạt động tài ngân hàng Việt Nam Cơng nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến nguồn tài dồi dào, qui mơ hoạt động tồn cầu dịch vụ đa dạng ưu tạo sức ép cạnh tranh lớn bắt buộc SHB phải tăng thêm vốn đầu tư kỹ thuật, cải tiến phương thức quản lý đại hóa hệ thống công nghệ thông tin để nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh ™ Các vấn đề tồn hệ thống pháp luật chế thị trường chưa giải Cũng ngân hàng Việt Nam khác, SHB gặp nhiều khó khăn khác hệ thống pháp luật nước chưa đầy đủ, chưa đồng quán, nhiều bất cập so với nhu cầu hội nhập kinh tế ngân hàng Tính thiếu minh bạch thông tin, đặc biệt qui định tài chính, loại hợp đồng kinh tế, chế tài kinh tế… gây nhiều khó khăn cho ngân hàng, đặc biệt quan đại diện cho việc thực thi pháp luật chưa cao ™ Cạnh tranh thu hút nhân tài ngày gay gắt Ngành ngân hàng Việt Nam non trẻ so với giới, ngân hàng thương mại tăng cường mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng qui mô nên tượng thiếu hụt nhân chuyển dịch chất xám lớn gây nên bất ổn ngân hàng thương mại cấp quản lý có trình độ kinh nghiệm kinh doanh trình độ quản trị ngân hàng đại điều dễ hiểu giai đoạn Cạnh tranh thu hút nhân tài ngày gay gắt, ngân hàng nước ngân hàng cổ phần nước với chế quản lý nhân chế độ lương thưởng thơng thống có nhiều sách thu hút, ưu đãi phát triển nhân tốt luan van, khoa luan 52 of 66 tai lieu, document53 of 66 53 chiếm ưu cạnh tranh nguồn vốn thu hút nhân tài, ngân hàng nhỏ cố gắng tồn phát triển thông qua kề cận với khách hàng 2.3.3 Ø Những điểm mạnh nội lực Cổ đơng có tiềm lực tài kinh nghiệm kinh doanh tài ngân hàng lâu năm, cam kết với phát triển ngân hàng Vốn điều lệ SHB 2.000 tỷ đồng, mệnh giá cổ phiếu 10.000đ, tổng số cổ đông lên 3.000 đại diện cho 200 triệu cổ phần Các cổ đơng chiến lược có thực lực tài mạnh, có khả hỗ trợ cam kết hỗ trợ tài cho ngân hàng ngân hàng gặp khó khăn tài Tính đến 31/12/2007 gồm cổ đơng lớn như: Tập Đồn Cao Su Việt Nam (VRG), Tập Đồn than khống sản Việt Nam (TKV), Tập đoàn T&T cổ đông phổ thông Ban lãnh đạo SHB có trình độ chun mơn nghiệp vụ chun ngành tài tín dụng, có đạo đức nhề nghiệp tốt, có kinh nghiệm quản lý ngân hàng lâu năm Cụ thể thành viên Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc… có kinh nghiệm hoạt động ngành 10 năm, kết hoạt động kinh doanh hàng năm đạt kế hoạch đại hội cổ đông đề nguyện vọng cổ đơng mong muốn Ø Có sở vốn vững mạnh, tỷ lệ an toàn vốn cao lực bổ sung vốn đảm bảo Có thể nói đứng phương diện an toàn vốn SHB ngân hàng bền vững sở vốn đủ để đảm bảo ngân hàng tiếp tục phát triển nhanh thời gian tới Tỷ lệ an tồn vốn tính tốn theo qui định Ngân hàng Nhà nước đến 31/12/2007 98% cao nhiều so với 8% ngân hàng Nhà nước tương đương với ngân hàng mạnh khu vực tốt nhiều so với ngân hàng thương mại khác Với môi trường kinh tế vỹ mơ thuận lợi, hệ thống ngân hàng nói chung, SHB nói riêng đánh giá hấp dẫn nhà đầu tư Đây hội tốt cho ngân hàng để huy động thêm vốn phục vụ cho mục đích phát triển tương lai Ø Vị chủ đạo hình ảnh bật địa bàn hoạt động vùng lân cận SHB có vị mạnh địa bàn hoạt động với số lượng chi nhánh thành phố lớn tỉnh thành trọng điểm, phòng giao dịch bao phủ rộng rãi phân bố luan van, khoa luan 53 of 66 tai lieu, document54 of 66 54 đồng Quận, huyện…Nhận thức người dân SHB ấn tượng mạnh mẽ SHB xây dựng mối quan hệ truyền thống chặt chẽ với khách hàng đánh giá ngân hàng thân thiện, nhiệt tình, vui vẻ, trẻ trung tơn trọng khách hàng Ø Văn hóa tín dụng thận trọng, sách qui định hợp lý đảm bảo chất lượng tài sản đảm bảo tốt, khả phát triển danh mục cho vay khả quan Với truyền thống cho vay thận trọng từ cịn ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn SHB ln trì việc cho vay thận trọng, chọn lọc khách hàng cách khách quan nhằm hạn chế tối đa nợ hạn tăng, danh mục nợ hạn tính đến cuối 2007 tỷ lệ khoảng 1,36% tổng dư nợ cho vay Chất lượng tín dụng quan tâm đánh giá cao, tỷ lệ cho vay phân tán cách hợp lý, ln trì tính khoản SHB mức độ cao Ø Ban lãnh đạo ngân hàng cấp tiến sẵn sàng tiếp cận mới, ln có tư cho nghiệp phát triển Từ SHB ngân hàng Nhà nước Việt Nam công nhận ngân hàng đô thị, ban lãnh đạo sẵn sàng lãnh nhận thử thách đề chiến lược cho phát triển chung ngân hàng đề cập hàng đầu nhân Để thu hút nhân tài đến cộng tác, làm việc trước hết SHB phải đưa nhiều sách ưu đãi hấp dẫn ngân hàng khác như: Phương tiện lại cho cấp lãnh đạo, phát hành cổ phiếu ưu đãi, cho vay đến toàn thể cán nhân viên tạo điều kiện cải thiện sống… Đến SHB qui tụ khung ban lãnh đạo đa phần người có kinh nghiệm, trình độ chun mơn cao cấp ln sẵn sàn chấp nhận áp lực cạnh tranh gay gắt Họ người trẻ tuổi giàu nhiệt huyết, yêu nghề mong muốn có môi trường động áp dụng phương pháp quản lý theo chuẩn mực quốc tế, nhằm không ngừng nâng cao kiến thức có điều kiện phát huy sở trường 2.3.4 Ø Điểm yếu ngân hàng Sài Gịn – Hà Nội Qui mơ địa bàn hoạt động chưa lớn, Hiệu hoạt động chưa cao, chi phí hoạt động cao đối thủ cạnh tranh luan van, khoa luan 54 of 66 tai lieu, document55 of 66 55 Do địa bàn hoạt động có TP.Cần Thơ, TP.HCM, Hà Nội, Kiên Giang Hậu Giang chưa mở rộng khắp tỉnh thành nước Bên cạnh đó, khả sinh lời Ngân hàng thấp phải đầu tư chi phí ban đầu lớn để mở rộng mạng lưới hoạt động tốc độ tăng vốn điều lệ cao Tuy nhiên, suất lao động thấp thể qua số dư tín dụng, tài sản, huy động vốn đầu cán nhân viên thấp so với đối thủ cạnh tranh Ø Sản phẩm dịch vụ cịn cấu chưa cân đối, hoạt động marketing cần phải cải thiện, kênh phân phối hầu hết truyền thống Hiện tại, dịch vụ ngân hàng SHB cịn đơn điệu, tính tiện ích chưa cao, chưa đa dạng, chưa thiết kế cho nhóm khách hàng khác Rất nhiều sản phẩm dịch vụ cung cấp thị trường ngân hàng chưa thực đầu tư máy ATM phát hành dịch vụ thẻ Ngân hàng tập trung nhiều vào sản phẩm cho vay truyền thống mà quan tâm tới sản phẩm huy động vốn dịch vụ giá trị gia tăng kinh doanh tiền tệ, kinh doanh vàng, cho thuê tài chính, quản lý quỹ, kinh doanh bất động sản quản lý tài sản Tín dụng hoạt động chủ yếu tạo thu nhập cho ngân hàng, nghiệp vụ ngân hàng đại khác tốn qua ngân hàng, mơi giới kinh doanh, tư vấn tài chưa phát triển Thu từ hoạt động tín dụng cịn chiếm tỷ lệ lớn tổng doanh thu thu nhập từ dịch vụ đạt thấp 2.4 Kết hoạt động kinh doanh SHB qua năm 2.4.1 Tình hình huy động vốn Trong năm gần đặc biệt năm 2007 đầu năm 2008, thị trường chứng kiến chạy đua huy động vốn ngân hàng thương mại Sự cạnh tranh ngân hàng thương mại nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư liệt, thơng qua dịch vụ chăm sóc khách hàng, lãi suất cạnh tranh chương trình khuyến có giá trị lớn để thu hút khách hàng Ngồi ra, thị trường chứng khốn kênh huy động vốn đặc biệt thuận lợi ngân hàng Nguồn vốn huy động SHB năm qua tăng cao việc SHB không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh, tính đến 31/12/2005 nguồn vốn huy động luan van, khoa luan 55 of 66 tai lieu, document56 of 66 56 196.991 triệu đồng, năm 2006 tổng vốn huy động đạt 770.001 triệu đồng Tốc độ tăng trưởng vốn huy động trì mức cao, năm 2006 tăng 290,88% so với năm 2005; năm 2007 đạt 9.896.652 tăng 1.185,28% so với tổng nguồn vốn huy động năm 2006 Bảng 2: Nguồn vốn huy động ĐVT: triệu đồng So sánh 06/05 Năm 2005 2006 2007 Chỉ tiêu So sánh 07/06 Số Số Số tuyệt Số đối tương tuyệt tương đối(%) đối đối(%) Phân loại theo kỳ hạn 196.991 770.001 9.896.652 573.010 290,88 9.126.651 1.185,28 - Ngắn hạn 135.921 674.220 9.610.651 538.299 396,03 8.936.431 1.325,45 - Trung, dài hạn Phân theo cấu - TCTD - Khách hàng 61.070 95.781 286,001 34.711 56,83 190.220 198,60 196.991 770.001 9.896.652 573.010 290,88 9.126.651 1.185,28 20.000 402.000 7.091.784 382.000 1.910 6.689.784 1.664,13 176.991 368.001 2.804.868 191.010 107,92 2.436.867 662,19 (Nguồn từ SHB) Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn chủ yếu huy động ngắn hạn, năm 2005 chiếm 69%, năm 2006 chiếm 87,56% năm 2007 chiếm 97,11% tổng nguồn huy động Nguồn vốn huy động phân theo cấu năm 2005 chủ yếu huy động từ tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng 89,85%, sang năm 2006 cấu huy động vốn có thay đổi số vốn huy động từ TCTD chiếm 52,21% năm 2007 chiếm tỷ trọng 71,66% tổng nguồn vốn huy động Hiện chưa có vốn nhận từ phủ tổng nguồn vốn 2.4.2 Tình hình hoạt động tín dụng Theo công bố tổng cục thống kê, tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2006 8,17% so với năm 2005 – mức cao 10 năm qua – kinh tế tăng trưởng hàng đầu Châu Á giới Do kinh tế tăng trưởng liên tục nên nhu cầu vốn lớn đẩy hệ thống ngân hàng nước giai đoạn vừa qua phát triển nóng Trong bối cảnh biến động kinh tế xã hội, SHB không ngừng nâng cao lực tái cấu chấn chỉnh máy hoạt động, sửa đổi quy chế quy trình nghiệp vụ luan van, khoa luan 56 of 66 tai lieu, document57 of 66 57 tín dụng thích ứng với điều kiện vùng miền, ngành nghề kinh doanh, đưa sản phẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối tượng khách hàng Ngồi ra, SHB ln kiểm sốt chất lượng tín dụng, tập trung đầu tư vốn sở thận trọng an tồn Nhờ đó, hoạt động tín dụng SHB tăng trưởng bền vững Tính đến cuối năm 2005 tổng dư nợ tín dụng SHB đạt 229.849 triệu đồng, năm 2006 tổng dư nợ đạt 492.984 triệu đồng tăng 114,48% so với năm 2005 Năm 2007 tổng dư nợ đạt 4.273.502 triệu đồng tăng 748,61% so với năm 2006 Trong cho vay chủ yếu tập trung vào cho vay khách hàng chiếm đa số ™ Tăng trưởng dư nợ tín dụng Bảng 3: Dư nợ tín dụng từ năm 2005-2007 ĐVT: triệu đồng So sánh 06/05 Năm 2005 2006 2007 Chỉ tiêu Số tuyệt Số Số tuyệt Số đối tương đối tương đối(%) đối(%) Tổng dư nợ tín dụng 229.849 492.984 4.273.502 263.135 - TCTD - Khách hàng 0 So sánh 07/06 90.000 229.849 492.984 4.183.502 263.135 114,48 3.780.518 766,86 90.000 100 114,48 3.690.518 748,61 (Nguồn từ SHB) Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng từ năm 2005-2007 4,273,502 4,500,000 4,000,000 3,500,000 3,000,000 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 229,849 492,984 2005 luan van, khoa luan 57 of 66 2006 2007 tai lieu, document58 of 66 58 ™ Cơ cấu nợ theo tổ chức kinh tế dân cư Cơ cấu danh mục cho vay khách hàng tồn hệ thống SHB khơng ngừng mở rộng theo hướng đa dạng hóa sản phẩm tín dụng mở rộng địa bàn cho vay, ngành nghề cho vay đối tượng cho vay Qua nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng phù hợp với định hướng phát triển thành ngân hàng bán lẻ đa đại Ø Theo hình thức cho vay Bảng 4: Cơ cấu dư nợ theo hình thức cho vay năm 2005-2007 ĐVT: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Cho vay ngắn hạn Cho vay trung dài hạn So sánh 06/05 So sánh 07/06 Số Số Số Số tuyệt tương tuyệt tương đối đối(%) đối đối(%) 171.112 300.530 2.704.454 129.418 75,63 2.403.924 799,89 2005 2006 2007 45.283 155.432 1.521.220 110.149 243,24 1.365.788 878,70 Cho vay từ nguồn tài trợ 13.454 37.022 47.828 23.568 175,17 10.806 29,19 CP TCNN Tổng cộng 229.849 492.984 4.273.502 479.530 114,48 3.780.518 766,86 (Nguồn từ SHB) Tổng dư nợ cho vay năm 2005 đạt 229.849 triệu đồng, năm 2006 đạt 492.984 triệu đồng tăng 114,48% so với năm 2005 Năm 2007 đạt 4.273.502 triệu đồng tăng 766,86% so với năm 2006 Qua số liệu ta nhận thấy SHB cho vay đa số hợp đồng tín dụng ngắn hạn, tính năm 2007 dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 63,28 % so với tổng dư nợ Vì SHB chuyển đổi mơ hình hoạt động nên việc huy động vốn nhàn rỗi dân cư chưa cao nên phải huy động từ tổ chức kinh tế khác nên để đảm bảo tính khoản SHB đầu tư cho vay ngắn hạn hợp lý Ø Cho vay theo thành phần kinh tế luan van, khoa luan 58 of 66 tai lieu, document59 of 66 59 Bảng 5: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế ĐVT: triệu đồng Năm So sánh 06/05 2005 Chỉ tiêu Doanh nghiệp nhà nước 46.094 2.552.429 31.794 222,34 2.506.335 5.437,44 43.737 43.737 14.300 Doanh nghiệp tư nhân Cá nhân 124.680 Số Số Số Số tuyệt tương tuyệt đối tương đối đối(%) đối(%) 5.000 119.680 2.393,6 2006 Công ty CP TNHH 5.000 215.549 398.153 Tổng So sánh 07/06 2007 838.829 757.564 182.604 84,72 229.849 492.984 4.273.502 263.135 - 795.092 1.817,89 359.411 90,27 3.780.518 766,86 (Nguồn từ SHB) Biểu đồ 2: Tỷ trọng cho vay theo thành phần kinh tế thời điểm 31/12/2007 3% 18% Doanh nghiệp nhà nước Công ty CP TNHH Doanh nghiệp tư nhân 20% 2.4.3 59% Cá nhân Doanh thu, chi phí, lợi nhuận SHB Bảng : Doanh thu ngân hàng từ 2005-2007 ĐVT:triệu đồng So sánh 06/05 Năm 2005 2006 2007 Chỉ tiêu Thu từ lãi Thu lãi Tổng doanh thu 25.035 50.806 2.386 3.657 27.421 54.463 Số tuyệt đối Số tương đối(%) So sánh 07/06 Số tuyệt đối 496.012 25.771 102,93 445.206 123.816 Số tương đối(%) 876,29 1.271 53,26 120.159 3.285,73 619.828 27.042 98,61 565.365 1.038,07 (Nguồn từ SHB) luan van, khoa luan 59 of 66 tai lieu, document60 of 66 60 - Tổng thu từ lãi năm 2005 25.035 triệu đồng, năm 2006 50.806 triệu đồng tăng 25.771 triệu đồng tương đương 102,93% so năm 2005, năm 2007 496.012 triệu đồng đạt 876,29% so với năm 2006 - Tổng Thu lãi năm 2005 2.386 triệu đồng, năm 2006 3.657 triệu đồng tăng 53,26% so với năm 2005 Năm 2007 123.816 triệu đồng, tăng 3.285,73% so với năm 2006 - Tổng doanh thu năm 2005 27.421 triệu đồng, năm 2006 đạt 54.463 triệu đồng tăng 98,61% so với năm 2006, năm 2007 đạt 619.828 triệu đồng tăng 1.038,07% so với năm 2006 Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2005-2007 700,000 619,828 600,000 500,000 400,000 Tổng doanh thu 300,000 200,000 100,000 27,421 54,463 2005 2006 2007 Bảng 7: Chi phí ngân hàng từ 2005-2007 ĐVT:triệu đồng So sánh 06/05 Năm 2005 2006 Chỉ tiêu Chi từ lãi 14.726 24.149 Chi lãi 5.327 20.518 Tổng chi phí 20.053 44.667 Số tuyệt đối 350.279 9.423 93.314 15.191 443.593 24.614 2007 So sánh 07/06 Số Số tuyệt Số tương đối đối(%) tương đối(%) 63,98 326.130 1.350,49 285,16 72.796 354,79 122,74 398.926 893,11 (Nguồn từ SHB) luan van, khoa luan 60 of 66 tai lieu, document61 of 66 61 - Tổng chi từ lãi năm 2005 14.726 triệu đồng, năm 2006 24.149 triệu đồng tăng 63,98% so năm 2005, năm 2007 350.279 triệu đồng tăng 1.350,49% so với năm 2006 - Tổng chi lãi năm 2005 5.327 triệu đồng, năm 2006 20.518 triệu đồng tăng 285,16% so với năm 2005 Năm 2007 93.314 triệu đồng, tăng 354,79% so với năm 2006 - Tổng chi phí năm 2005 20.053 triệu đồng, năm 2006 đạt 44.667 triệu đồng tăng 122,74% so với năm 2006, năm 2007 đạt 443.593 triệu đồng tăng 893,11% so với năm 2006 Bảng 8: Lợi nhuận ngân hàng từ 2005-2007 ĐVT:triệu đồng So sánh 06/05 Năm 2005 2006 Số Số tuyệt tương đối đối(%) 2007 Chỉ tiêu - Lợi nhuận trước thuế 7.368 9.796 - Thuế thu nhập DN 2.063 2.743 Lợi nhuận sau thuế 5.305 7.053 So sánh 07/06 Số tuyệt đối Số tương đối(%) 176.235 2.428 32,95 166.439 1.699,05 49.346 680 32,96 46.603 1.698,98 126.889 1.748 32,95 119.836 1.699,08 (Nguồn từ SHB) Biểu đồ 4: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2005-2007 140,000 126,889 120,000 100,000 80,000 Lợi nhuận sau thuế 60,000 40,000 20,000 5,305 2005 luan van, khoa luan 61 of 66 7,053 2006 2007 tai lieu, document62 of 66 62 Bảng 9: Kết hoạt động kinh doanh năm 2005-2007 ĐVT: Triệu đồng So sánh 06/05 Năm 2005 2006 2007 Chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản So sánh 07/06 Số Số tương Số tuyệt Số tương tuyệt đối đối(%) đối đối(%) Tổng vốn huy động 292.897 1.322.481 12.367.440 1.029.584 196.991 770.001 9.896.652 573.010 351,51 11.044.959 290,88 9.126.651 Tổng dư nợ 229.849 114,48 3.780.519 98,61 565.365 Tổng thu nhập kinh doanh 492.983 4.273.502 263.134 835,17 1.185,28 766,87 27.421 54.463 619.828 27.042 1.038,07 Thuế phải nộp 2.063 2.743 49.346 680 32,96 46.603 1.698,98 Lợi nhuận trước thuế 7.368 9.796 176.235 2.428 32,95 166.439 1.699,05 Lợi nhuận sau thuế 5.305 7.053 126.889 1.748 32,95 119.836 1.699,09 (Nguồn từ SHB) - Tổng vốn huy động năm 2005 đạt 196.991 triệu đồng, năm 2006 đạt 770.001 triệu đồng tăng 573.010 triệu đồng, tương đương 290,88% so với năm 2005 Năm 2007 đạt 9.896.652 triệu đồng, tăng 9.126.651 triệu đồng, tương đương 1.185,28% so với năm 2006 - Tổng dư nợ năm 2005 đạt 229.849 triệu đồng, năm 2006 đạt 492.893 triệu đồng tăng 263.134 triệu đồng, tương đương 114,48% so với năm 2005 Năm 2007 đạt 4.273.502 triệu đồng, tăng 3.780.519 triệu đồng, tương đương 766,87% so với năm 2006 - Tổng lợi nhuận năm 2005 đạt 5.305 triệu đồng, năm 2006 đạt 7.053 triệu đồng tăng 1.748 triệu đồng, tương đương 32,95% so với năm 2005 Năm 2007 đạt 126.889 triệu đồng, tăng 119.836 triệu đồng, tương đương 1.699,09% so với năm 2006 Như vậy: Nhìn vào kết hoạt động kinh doanh SHB sau chuyển đổi mơ hình hoạt động từ nông thôn lên đô thị năm thể thành công vượt bậc Đây kết nói lên SHB chuyển kịp thời để tồn phát triển môi trường cạnh tranh 2.5 Các sản phẩm dịch vụ 2.5.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán Hoạt động toán SHB giai đoạn 2005 – 2007 có thay đổi bản, với việc chuyển đổi mơ hình ngân hàng, từ việc hoạt động kinh doanh ngoại tệ luan van, khoa luan 62 of 66 tai lieu, document63 of 66 63 toán SHB năm 2005 chưa phát sinh năm 2006 hoạt động kinh doanh triển khai bước đầu đem lại thu nhập Năm 2007 SHB tiếp tục mở rộng quan hệ tốn, với ngân hàng ngồi nước 2.5.2 Dịch vụ thẻ ATM Để không ngừng cố gắng cung cấp dịch vụ ngày hoàn hảo cho khách hàng hoạt động sử dụng tiền mặt, với hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin tiên tiến nhất, SHB liên kết với VCB triển khai dịch vụ thẻ toán rút tiền tự động Sử dụng thẻ thuận tiện, an toàn số tiền tài khoản tiền gửi cá nhân bạn mở SHB Khơng phải mang tiền theo người mà bạn có tiền sử dụng Thông qua hệ thống máy VCB - ATM lắp đặt nhiều điểm toàn quốc, VCB ATM sẵn sàng cung cấp dịch vụ ngân hàng cá nhân làm việc Bằng vài thao tác đơn giản, bạn tự thực nhiều nghiệp vụ khác máy VCB - ATM Thời gian giao dịch tính giây - SHB giới thiệu thẻ ghi nợ Solid Card SHB, phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt an tồn, đại, tiện ích với nhiều dịch vụ gia tăng Khách hàng gửi tiền vào thẻ sử dụng tiền Tuy nhiên chủ thẻ Solid Card SHB sử dụng thấu chi thẻ, nhiên hạn mức thấu chi SHB xét cấp 2.6 NHẬN XÉT: 2.6.1 Những mặt thuận lợi đạt ¾ Thuận lợi: - Sự đồn kết nội trí cao Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản trị, điều hành kinh doanh SHB hiệu - SHB có sách thu hút cán nhân viên hấp dẫn, tạo môi trường làm việc cho cán nhân viên phát huy khả mình, khơng áp đặt Chính vậy, năm qua thu hút số lượng lớn cán nhân viên chủ chốt như: trưởng phó phịng ban nghiệp vụ có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm làm việc ngành ngân hàng công tác SHB - Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cán nhân viên ban lãnh đạo SHB quan tâm tạo điều kiện tối đa luan van, khoa luan 63 of 66 tai lieu, document64 of 66 64 - SHB ln nhận quan tâm giúp đỡ quyền địa phương cấp, NHNN Việt Nam, NHNN địa phương nơi SHB đặt trụ sở, chi nhánh, tín nhiệm khách hàng, q cổ đơng…đã tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh SHB ngày phát triển bền vững ¾ Những mặt đạt được: - Hoàn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng - Ký kết hợp tác chiến lược tồn diện với Tập đồn cơng nghiệp than khống sản Việt Nam, Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, hai tập đoàn kinh tế cổ đông lớn SHB sau tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng (mỗi tập đoàn chiếm tỷ lệ 15%/vốn điều lệ) Bên cạnh đó, SHB ký kết hợp tác chiến lược với Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội Tổng công ty LiLAMA… - Cơ hoàn thành máy điều hành, phòng ban chức hội sở Hà Nội chuẩn bị cho việc chuyển Hội sở từ Cần Thơ Hà Nội - Thương hiệu SHB ngày trở nên tiếng thân thuộc với khách hàng phạm vi toàn quốc thời gian ngắn - Mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh khắp tỉnh thành nước - Xây dựng ban hành lại hồn chỉnh quy trình nghiệp vụ để phù hợp với quy mô phát triển ngân hàng - Tốc độ tăng trưởng vượt bậc từ tổng tài sản 1.300 tỷ đồng cuối năm 2006 lên 12.367 tỷ đồng đến cuối tháng 12/2007 Đây thành cơng đáng khích lệ cho SHB quy mơ hoạt động toàn hàng nâng cao rõ nét qua số nghiệp vụ chủ yếu: Tín dụng, thị trường liên ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ dịch vụ khác - Hoạt động toán quốc tế năm 2007 phát triển mạnh với doanh số toán quốc tế năm 2007 đạt 540,895 tỷ đồng, đạt tiêu kế hoạch đề doanh thu phí dịch vụ tốn quốc tế năm 2007 đạt 485,22 triệu đồng Ngoài ra, SHB thiết lập đại lý mở tài khoản ngoại tệ hai ngân hàng nước là: Citibank – New York Commerzbank – Germany, theo SHB kích hoạt tài khoản USD Citibank – New York Euro Commerzbank – GE để phục vụ cho hoạt luan van, khoa luan 64 of 66 tai lieu, document65 of 66 65 động nghiệp vụ toán quốc tế sau NHNN chấp thuận cho SHB thực nghiệp vụ toán quốc tế trực tiếp - Tham gia tốn điện tử liên ngân hàng (CITAD) tồn hệ thống SHB từ tạo điều kiện thuận lợi việc toán chuyển tiền nước cách nhanh chóng cho khách hàng nâng cao uy tín SHB hệ thống ngân hàng - SHB kết hợp với đối tác chiến lược chủ trì thành lập Cơng ty chứng khốn Sài Gịn – Hà Nội (SHS), Công ty quản lý Quỹ (SHF) vào hoạt động thức, Cơng ty phát triển hạ tầng kinh doanh bất động sản Sài Gòn – Hà nội (dự kiến đời quý 4/2008), SHB kết hợp với Tập đồn cơng nghiệp than khống sản Việt Nam xúc tiến thành lập Cơng ty bảo hiểm SHB – VINACOMIN - Phát triển cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ khách hàng cá nhân, doanh nghiệp đa dạng tiện ích - Xây dựng trì văn hóa tín dụng thận trọng sách, quy trình hợp lý đảm bảo chất lượng tín dụng nợ xấu 1%/tổng dư nợ 2.6.2 Những khó khăn hạn chế SHB ¾ Những khó khăn: Bên cạnh mặt thuận lợi làm được, SHB cịn gặp số khó khăn sau: - Thủ tục tăng vốn điều lệ nhiều phức tạp ngân hàng thương mại hoạt động Luật: Luật TCTD Luật chứng khoán, đồng thời tăng vốn thực hoạt động khác phải xin phép NHNN Việt Nam UBCK Nhà nước gây nhiều thời gian việc thực tăng vốn điều lệ năm 2007 SHB - Diễn biến tình hình kinh tế phức tạp, giá dầu liên tục tăng, giảm kéo theo số giá tiêu dùng tăng lên số, thị trường chứng khoán năm 2007 biến động bất thường, giá vàng tăng cao, thị trường bất động sản gia tăng nhanh chóng lại đóng băng…những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn dân cư SHB gặp khơng khó khăn ¾ Những mặt hạn chế SHB: Có thể nói năm 2007 hoạt động kinh doanh SHB tăng trưởng vượt bậc, nhiên nhiều hạn chế để khắc phục: luan van, khoa luan 65 of 66 tai lieu, document66 of 66 66 - Sản phẩm huy động vốn chưa đa dạng SHB phát triển sản phẩm chậm - Dịch vụ ngân hàng SHB đơn điệu, chưa đa dạng, chưa thiết kế cho nhóm khách hàng khác nên thu hút khách hàng chưa mạnh - Mạng lưới q trình phát triển nên cịn hạn chế so với Ngân hàng thương mại khác - Việc tăng vốn điều lệ phê chuẩn chậm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh SHB, thức đến ngày 31/12/2007 SHB hồn thành việc tăng vốn lên 2.000 tỷ đồng Do vậy, đồng vốn tăng lên chưa sử dụng hiệu năm tài 2007 khơng phát huy tác dụng tích cực - Về khoản SHB giai đoạn bùng nổ lãi suất vừa qua hệ thống ngân hàng thương mại nước vất vả việc cạnh tranh để huy động vốn tiết kiệm dân cư tổ chức kinh tế - Từ khó khăn chung kinh tế giai đoạn hy sinh tốc độ tăng trưởng nhanh tập trung chống lạm phát nên ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ suất lợi nhuận ngành ngân hàng nói chung SHB nói riêng - Hệ thống máy ATM bị phụ thuộc vào Ngân hàng Vietcombank nên chưa hoàn toàn chủ động việc phát triển sản phẩm thẻ đa - Nhân cấp cao SHB chưa đưa định hướng chiến lược toàn diện cho việc tuyển dụng nhân mà thực theo nhu cầu có phát sinh - Việc đào tạo nhân huấn luyện nghiệp vụ chưa chuyên nghiệp, đa phần thuê nhằm hỗ trợ vào đào tạo theo thời vụ - Các sản phẩm tín dụng đa số cho vay truyền thống, chưa đưa sản phẩm hồn tồn nhằm tăng trưởng tín dụng luan van, khoa luan 66 of 66 tai lieu, document67 of 66 67 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI SAU KHI CHUYỂN ĐỔI TỪ NÔNG THÔN LÊN ĐÔ THỊ 3.1 Chiến lược hoạt động kinh doanh từ năm 2008-2010 3.1.1 Tầm nhìn chiến lược SHB Ø Tôn hoạt động: SHB trở thành ngân hàng bán lẻ đa hàng đầu Việt Nam, phấn đấu đến năm 2010 trở thành tập đồn tài để cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho thị trường có chọn lựa, ngân hàng hoạt động vững mạnh an toàn, phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ø Mục tiêu tổng quát: Mở rộng hoạt động cách vững chắc, an toàn, bền vững tài chính, áp dụng cơng nghệ thơng tin đại, cung cấp dịch vụ tiện ích thuận lợi, đa dạng thơng thống đến doanh nghiệp tầng lớp dân cư đô thị nơng thơn, trì khả sinh lời, phát triển bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh thích ứng nhanh chóng với trình hội nhập kinh tế quốc tế Ø Nguyên tắc hoạt động: Để đạt mục tiêu tổng quát nói trên, ngân hàng phải quán triệt nguyên tắc công tác điều hành ngân hàng, cụ thể là: - Áp dụng quán thông lệ quốc tế công tác điều hành ngân hàng; - Phát triển đưa thị trường sản phẩm dịch vụ tài đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, tạo lập danh tiếng chất lượng phục vụ khách hàng, độ tin cậy mức giá cạnh tranh; - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin, lấy công nghệ thông tin làm sở để phát triển mơ hình ngân hàng đại; - Hoạt động sở thận trọng tài nhận thức tầm quan trọng quản lý rủi ro, bảo tồn tài sản trì khả toán tối cần thiết cho thành công ngân hàng; phát huy tối đa nguồn lực tài ngun tắc đảm bảo an tồn hoạt động nâng cao khả sinh lời; luan van, khoa luan 67 of 66 tai lieu, document68 of 66 68 - Đầu tư vào người, phát triển lực cán bộ, nhân viên, khuyến khích cống hiến xuất sắc, thưởng công xứng đáng với thành tích tạo điều kiện cho họ có hội phát triển toàn diện Ø Mục tiêu phấn đấu cụ thể thời kỳ từ năm 2008 đến 2010 Các mục tiêu phấn đấu cụ thể xây dựng phù hợp với chương trình hành động, lộ trình hội nhập ngành ngân hàng Việt Nam Để thực thành công cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, trở thành 10 ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, SHB phát huy sức mạnh, nâng cao lực cạnh tranh, phát triển bền vững, nắm bắt hội phát triển khu vực thành thị việc tập trung vào thực thành công mục tiêu phấn đấu cụ thể sau đây: Thị trường mục tiêu doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao như: sản xuất Than, khoáng sản, xây dựng giao thông đô thị, thủy điện, thiết bị y tế, cao su, đóng tàu biển số phịng dịch vụ …vv Đặc biệt tập trung vào doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực: - Doanh nghiệp xuất nhập - Doanh nghiệp sản xuất, xây dựng, vận tải,viễn thông - Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bất động sản - Doanh nghiệp hoạt động sản xuất may mặc, giầy da… Khách hàng tiêu dùng hộ gia đình - Khách hàng tiêu dùng mức trung lưu thành phố - Khách hàng trẻ tuổi hệ ( từ 22-35 tuổi) - Các Doanh nghiệp tư nhân, tiểu thương chợ khu thương mại… - Hộ gia đình thành thị nơng thơn Một số khách hàng lớn có chọn lọc ( Kể doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ) Tất lựa chọn phát triển có tính chiến lược lâu dài Tùy theo giai đoạn phát triển, SHB đưa tiêu cụ thể cấu nhóm khách hàng SHB Kế hoạch thành lập đầu tư vào công ty luan van, khoa luan 68 of 66 tai lieu, document69 of 66 69 Từ 2008-2010, SHB thành lập đầu tư vào cơng ty sau: Cơng ty chứng khốn công ty quản lý qũy, công ty cho thuê tài chính, cơng ty bảo hiểm, cơng ty cổ phần đầu tư môi giới kinh doanh bất động sản, công ty mua bán nợ… Khu vực mục tiêu: - Ngoài thành phố lớn Hà Nội, thành phố HCM, Đà nẵng, Hải Phòng Cần Thơ, SHB trọng phát triển khu vực: Quảng Ninh, Đắc Lắc, Đắc Nơng, ng Bí, Lâm Đồng, Đồng Nai, Cẩm Phả… - Các Tỉnh có tăng trưởng kinh tế cao mật độ dân cư cao như: Vinh, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Lạng Sơn, An Giang, Kiên Giang - Các Khu vực công nghiệp cạnh thành phố lớn như: Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Chu Lai, Bình Dương, Đồng Nai, Qui Nhơn… - Ngoài SHB trọng mở rộng mạng lưới khu công nghiệp lớn Mục tiêu phát triển sản phẩm, dịch vụ truyền thống dịch vụ Từng bước phát triển sản phẩm dịch vụ tảng đầu tư công nghệ đại, tiên tiến cho phù hợp với nhu cầu khách hàng yêu cầu hội nhập Mục tiêu phát triển thương hiệu, đổi công nghệ thông tin ngân hàng Phát triển thương hiệu thực xây dựng văn hóa doanh nghiệp SHB, bước đưa SHB trở thành ngân hàng thân thiện với khách hàng theo phương châm” Đối tác tin cậy, giải pháp phù hợp” đến với toàn thể khách hàng địa bàn toàn quốc; Đẩy mạnh tiến độ triển khai áp dụng công nghệ thông tin, trước mắt nâng cấp sở hạ tầng công nghệ năm 2008 mua hẳn Corebanking đại đầy đủ chức phục vụ cho phát triển nhanh, bền vững SHB Xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản trị tảng hệ thống ngân hàng cốt lõi phù hợp, thực công tác quản lý tập trung theo mơ hình ngân hàng đại, lấy công nghệ thông tin làm sở Mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động quản lý vốn: Quản trị nguồn vốn tập trung nhằm giảm chi phí vốn đầu vào, chi phí khoản nâng cao hiệu công tác nguồn vốn, luôn đảm bảo tính khoản cao: luan van, khoa luan 69 of 66 tai lieu, document70 of 66 70 - Mục tiêu nâng cao hiệu kinh doanh: Nâng cao suất lao động, đầu tư vào đào tạo người phát triển lực nhân viên, đào tạo chuyên sâu theo nhu cầu công việc Tăng cường huấn luyện, đào tạo đào tạo lại chỗ, khuyến khích tự học để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn nhân viên - Mục tiêu cải tiến công tác quản trị rủi ro: Đầu tư xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập, toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế để phát triển bền vững sở nâng cao chất lượng tín dụng hiệu hoạt động; - Mục tiêu tái cấu tổ chức: cải cách cấu tổ chức điều hành nhằm đưa SHB trở thành ngân hàng đại, đa theo tiêu chuẩn quốc tế, lấy phục vụ khách hàng làm mục tiêu hoạt động; - Mục tiêu cải tiến công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ: Nâng cao lực điều hành phát triển kỹ quản trị ngân hàng đại, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội tồn hệ thống SHB 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh doanh SHB Các tiêu chí lựa chọn chiến lược Chiến lược đưa phải đảm bảo phù hợp với tầm nhìn kế hoạch chiến lược ngân hàng trở thành ngân hàng bán lẻ đa 10 ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam Chiến lược kinh doanh cần phải phù hợp với điều kiện đặc thù SHB, khắc phục điểm yếu công nghệ thông tin, khả sinh lời, hiệu kinh doanh, cấu thị trường sản phẩm dịch vụ, kinh nghiệm quản lý cấu tổ chức điều hành theo ngân hàng đại giới Ø Chiến lược phát triển kinh doanh Để thành công trình cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế trở thành lựa chọn hàng đầu Việt Nam SHB lên kế hoạch nhằm phát huy mạnh, khắc phục mặt yếu kém, nắm bắt hội cải thiện vị cạnh tranh Š Chiến lược phát triển kinh doanh Kế hoạch kinh doanh ngân hàng xây dựng dựa sở hệ thống công nghệ thông tin với tâm điểm hệ thống ngân hàng cốt lõi hoàn toàn sở hạ tầng công nghệ thông tin đại phù hợp Hệ thống công nghệ thông tin luan van, khoa luan 70 of 66 tai lieu, document71 of 66 71 tảng cho phát triển nhanh bền vững SHB tương lai, cho phép ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ tới khách hàng, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nâng cao lực khả sinh lời hoạt động kinh doanh ngân hàng Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chiếm vị trí đặc biệt ưu tiên giai đoạn Chiến lước phát triển SHB mục tiêu nâng cao giá trị ngân hàng nhà đầu tư tiềm giá trị thực tế ngân hàng cổ đông chuyển đổi mô hình hoạt động Yếu tố giúp ngân hàng đạt mục tiêu xây dựng hình ảnh thương hiệu vững mạnh Điều đòi hỏi phải nâng cấp tổ chức mở rộng mạng lưới chi nhánh phịng giao dịch, xây dựng hình ảnh cho ngân hàng, thực chiến dịch quảng cáo nâng cao nhận thức công chúng ngân hàng, tổ chức hoạt động nghiên cứu tiếp thị sản phẩm, dịch vụ hiệu xây dựng văn hóa ngân hàng, văn hóa phục vụ khách hàng nhằm củng cố thương hiệu SHB thị trường mục tiêu Š Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin nhằm thực thành công kế hoạch Trên nguyên tắc sức mạnh nguồn lực SHB kết hợp với việc sử dụng hiệu công nghệ thông tin mới, tố chất kinh doanh khả tổ chức yếu tố tạo lên lợi cạnh tranh cho ngân hàng, đơn giản việc mua sở hữu công nghệ đại mà Lợi cạnh tranh thường xuất phát từ yếu tố người từ hệ thống cơng nghệ Kế hoạch đại hóa cơng nghệ thơng tin SHB triển khai theo bước liên tiếp sau: - Đầu tư mua đưa vào vận hành hệ thống Corebanking ngân hàng cốt lõi hệ thống công nghệ thông tin liên quan Bước có mục tiêu chuẩn bị cho kế hoạch đại hóa ngân hàng Ø - Đầu tư thiết lập mạng liệu toàn quốc - Tái cấu ngân hàng cải tiến qui trình nghiệp vụ Chiến lược phát triển thị trường khách hàng luan van, khoa luan 71 of 66 tai lieu, document72 of 66 72 Tiếp tục đầu tư củng cố vị thị trường là: Hà Nội, TP.HCM, TP.Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Đà Lạt thị trường công ty cổ đơng chiến lược tập đồn Than khống sản Việt Nam Tập đoàn Cao su Việt Nam Tập trung đầu tư vào phát triển phân khúc thị trường đem lại hiệu đầu tư cao đô thị loại 1&2 Thị trường phát triển mạnh mẽ tương lai tỷ lệ tiết kiệm tốc độ tăng trưởng thu nhập cao khu vực dân cư - Đối tượng khách hàng mục tiêu doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao như: sản xuất than, khống sản, xây dựng, giao thơng thị, thủy điện, thiết bị y tế, đóng tàu số ngành dịch vụ khác…Đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động lĩnh vực như: - Doanh nghiệp xuất - Doanh nghiệp sản xuất, xây dựng, viễn thông - Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bất động sản - Khách hàng tiêu dùng hộ gia đình - Khách hàng tiêu dùng mức trung lưu thượng lưu thành phố - Thế hệ (tuổi từ 25 đến 40) - Doanh nghiệp tư nhân - Hộ gia đình - Một số khách hàng lớn có chọn lọc (kể doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, hay doanh nghiệp vốn 100% vốn nước ngoài) lựa chọn phát triển có tính chiến lược lâu dài Tùy theo giai đoạn phát triển, SHB đưa tiêu cụ thể cấu khách hàng Ø Chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ Chiến lược phát triển sản phẩm SHB tập trung chủ yếu vào bổ sung sản phẩm dịch vụ thiếu thị trường Phương hướng phát triển tập trung vào việc nâng cấp sản phẩm có theo hướng thêm tiện ích nâng cao mức độ chuẩn hóa tăng đa dạng lựa chọn - Phát triển dịch vụ sản phẩm ngân hàng bán lẻ đô thị để phục vụ doanh nghiệp Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường.Từng luan van, khoa luan 72 of 66 tai lieu, document73 of 66 73 bước phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ trọng điểm kinh tế tảng ứng dụng CNTT - Đầu tư phát triển thị trường đô thị sản phẩm đa dạng, tiêu chuẩn hóa cao thơng qua mạng lưới phân phối rộng, áp dụng tối đa CNTT Phát triển sản phẩm dịch vụ có khả sinh lãi kinh doanh nguồn vốn ngoại tệ, sản phẩm tiền gửi, tài trợ xuất nhập toán quốc tế,…Tập trung mở rộng sản phẩm dịch vụ có, tránh cung cấp sản phẩm dịch vụ phức tạp Phát triển sản phẩm tiền gửi liên kết, tiền gửi hỗn hợp tảng nâng cấp sở hạ tầng CNTT - Tận dụng hội tham gia kế hoạch tổ chức quốc tế tài trợ Đẩy mạnh hoạt động vốn ủy thác - Phân bổ đầu tư danh mục tín dụng SHB: dư nợ cho vay ngắn hạn 70%, dư nợ cho vay trung hạn đạt 30% Theo ước tính, lãi suất cho vay cá nhân bình quân khoảng 1,3%/tháng, lãi suất cho vay doanh nghiệp 1,0%/tháng, lãi suất cho vay trung dài hạn doanh nghiệp bình quân khoảng 1,1%/tháng - Đa dạng hóa sản phẩm tài theo kế hoạch mở rộng tiện ích, kết hợp với đối tác công ty bảo hiểm, công ty bất động sản để phát triển sản phẩm phức hợp Cố gắng bán chéo sản phẩm dịch vụ khác ngân hàng - Phát triển sản phẩm quản lý nguồn vốn kinh doanh ngoai tệ Đẩy mạnh mảng kinh doanh kiều hối - Áp dụng hệ thống lãi suất tiết kiệm theo nhiều bậc để thu hút khách hàng với lượng tiền gửi lớn, đồng thời giảm chi phí vốn tài khoản có số dư thấp - Phát triển hệ thống thơng tin quản trị giúp ngân hàng phân tích mức sinh lời khách hàng, sản phẩm dịch vụ nhằm tập trung nguồn lực đầu tư vào đối tượng khách hàng, loại hình sản phẩm dịch vụ có giá trị gia tăng cao - Quản lý nguồn vốn tập trung nhằm làm giảm chi phí vốn đầu vào, chi phí khoản nâng cao hiệu công tác nguồn vốn, bước đưa kinh doanh nguồn vốn thành nguồn thu nhập phi tín dụng lớn ngân hàng Ø Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro luan van, khoa luan 73 of 66 tai lieu, document74 of 66 74 Tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro, hiệu hoạt động, tạo tiền đề cho phát triển bền vững - Xây dựng áp dụng hệ thống quản trị rủi ro tập trung, độc lập toàn diện nhằm đánh giá giám sát loại rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động hệ thống cách khách quan, quán toàn diện toàn hàng - Xây dựng sổ tay tín dụng theo mơ hình đại triển khai hệ thống phụ trợ để tiếp tục củng cố hoạt động quản lý tín dụng giữ vững chất lượng tài sản - Áp dụng hệ thống tính điểm tín dụng dân cư, tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ để phân loại khách hàng vay xác định lãi suất phù hợp cho nhóm đối tượng khách hàng - Thành lập ủy ban ALCO ủy ban quản lý rủi ro, cải tiến hệ thống kiểm tra kiểm toán nội - Xây dựng triển khai hệ thống thông tin quản trị tảng hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng hiệu quản lý rủi ro toàn hệ thống Ø Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đào tạo Nâng cao suất lao động xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng tới phục vụ khách hàng Đầu tư phát triển nguồn nhân lực xây dựng lực lượng lao động có kinh nghiệm trình độ chun mơn đáp ứng u cầu ngân hàng đại, tâm huyết với phát triển lên ngân hàng - Xây dựng áp dụng hệ thống đo lường công việc nhân viên, khuyến khích xuất sắc, tiến hành thưởng cơng theo thành tích tạo điều kiện cho họ chia sẻ thành công ngân hàng - Đầu tư vào người phát triển lực nhân viên Đào tạo chun sâu theo u cầu cơng việc, tích cực áp dụng CNTT để đào tạo từ xa, tăng cường huấn luyện đào tạo chỗ, khuyến khích tự học để nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên - Đầu tư đào tạo lại theo qui trình nghiệp vụ đào tạo, ứng dụng hệ thống CNTT phần công tác triển khai hệ thống CNTT ngân hàng đầu tư luan van, khoa luan 74 of 66 tai lieu, document75 of 66 75 - Nâng cao suất lao động xây dựng văn hóa ngân hàng hướng tới khách hàng Tiến hành đào tạo chuyên sâu theo yêu cầu cơng việc, tích cực áp dụng CNTT để đào tạo từ xa, tăng cường huấn luyện đào tạo chỗ, khuyến khích tự học để nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên Ø Chiến lược đại hóa phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin Ngân hàng thực theo sách sau hệ thống thành phần CNTT: - Công nghệ mới: Ngân hàng đưa vào sử dụng cơng nghệ cơng nghệ có thị trường với giá hợp lý chứng minh môi trường hoạt động tối thiểu năm thị trường nội địa quốc tế Chính sách đảm bảo sở hạ tầng cơng nghệ ngân hàng trì tính cạnh tranh khơng đem lại rủi ro chi phí khơng cần thiết - Mơi trường cơng nghệ đồng nhất: tồn mơi trường cơng nghệ cần giữ cách đơn giản quán tốt, với phiên phần mềm thích hợp, đặc biệt thành phần kiến trúc chính: thiết bị phần cứng, phần mềm hệ thống, sở liệu, lớp giữa, mạng ứng dụng người sử dụng Chính sách đảm bảo ngân hàng triển khai chuẩn công nghệ phù hợp đồng tất hệ thống giao diện, giảm bớt tính phức tạp chi phí liên quan đến việc trì cơng nghệ khác phiên khác công nghệ - Tiêu chuẩn công nghệ: ngân hàng đưa vào triển khai tiêu chuẩn công nghệ chấp nhận sử dụng rộng rãi ngành công nghệ thơng tin nói chung ngành ngân hàng nói riêng Chính sách đảm bảo ngân hàng tiếp cận với công nghệ phù hợp cơng nghệ thích hợp với mơi trường CNTT ngân hàng - Bảo mật công nghệ thơng tin: tồn thành phần mơi trường sở hạ tầng công nghệ ngân hàng đưa vào phạm vi chế độ bảo mật công nghệ Hệ thống bảo mật triển khai sử dụng cách phù hợp trọn vẹn cho toàn thành phần cơng nghệ với chi phí hợp lý khơng gây ảnh hưởng khơng cần thiết đến quy trình làm việc người sử dụng Chính sách luan van, khoa luan 75 of 66 tai lieu, document76 of 66 76 bảo mật hệ thống thành phần cơng nghệ cho phép ngân hàng có chế độ bảo mật truy nhập bảo mật liệu đầy đủ, chống lại virus cơng từ bên ngồi 3.2 Kế hoạch phát triển kinh doanh giai đoạn 2008-2010 3.2.1 Lĩnh vực ngân hàng cá nhân Xét tổng quát, thị trường ngân hàng phục vụ đối tượng cá nhân hộ gia đình thị Việt Nam chưa ngân hàng quan tâm mức SHB tích cực đầu tư phát triển mảng ngân hàng cá nhân thị trường đô thị sản phẩm đa dạng, đơn giản, dễ hiểu, có tính đại chúng, tính phổ cập tiêu chuẩn hóa cao thơng qua mạng lưới rộng, kênh phân phối khác nhằm áp dụng tối đa công nghệ thông tin SHB tập trung đầu tư phát triển nhóm khách hàng có thu nhập từ trung bình trở lên sản phẩm ngân hàng bán lẻ SHB nhận định thị trường tiềm tương lai cần phải đầu tư mạnh nhằm trước đón đầu hội phát triển sản phẩm tiện ích cao áp dụng tối đa cơng nghệ thông tin Ngân hàng phấn đấu phục vụ yêu cầu khách hàng cá nhân nơi, lúc việc triển khai sản phẩm, dịch vụ đa dạng phone banking, internet banking, mobile banking, SMS Banking,… 3.2.1.1 Cơ sở khách hàng Nhóm khách hàng trẻ: Những người lứa tuổi từ 20/25 đến 35/40 bắt đầu làm làm thời gian giai đoạn tích lũy tài sản để thõa mãn nhu cầu tiêu dùng tức (ví dụ trả phần tiền mua nhà) hay cho khoản chi tiêu quan trọng khác tương lai chuẩn bị cho học Đặc điểm nhóm khách hàng nhu cầu tiêu dùng lớn khả thu nhập Do nhu cầu vay nợ để mua ô tô hay thiết bị gia dụng chi tiêu lớn Ngân hàng tập trung phục vụ khách hàng thuộc nhóm mặt trình độ học vấn tốt, triển vọng thăng tiến nghề nghiệp thu nhập tương lai khách hàng ổn định Bên cạnh đó, đời người giai đoạn xem thời gian tích lũy, chuẩn bị cho kế hoạch dài hạn tương lai Vì vậy, nhóm có hoạt động luan van, khoa luan 76 of 66 tai lieu, document77 of 66 77 mang tính đầu tư, có thường có độ rủi ro cao Đây nhóm khách hàng tiềm năng, đặc biệt cho sản phẩm tín dụng dài hạn ngân hàng Nhóm chiếm khoảng 35% dân số Việt Nam Nhóm khách hàng thuộc lứa tuổi trung niên (35/40 đến 55/60): người lứa tuổi làm thời gian dài, nghề nghiệp thu nhập ổn định Mức độ thu nhập tương đối thường nhiều nhu cầu tiêu dùng ngày Thời gian coi thời gian củng cố kế hoạch dài hạn chuẩn bị cho du học, dành tiền mua nhà,…chủ yếu thực giai đoạn Một số lớn nhóm có khả tích lũy tài sản dùng để đầu tư cho kế hoạch nghỉ hưu tương lai, mua sắm bất động sản hay dành tiền cho du học Họ bắt đầu tiết kiệm có đầu tư cách thận trọng Nhu cầu đầu tư dài hạn nhóm bắt đầu tăng mức độ rủi ro thường mức trung bình người thuộc lứa tuổi muốn trì an tồn vốn, khơng muốn rủi ro cho tài sản Do nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng thường hỗn hợp tiền gửi tín dụng Nhóm khách hàng lứa tuổi hưu (sau 55/60): người lứa tuổi bắt đầu nghỉ hưu: nhóm khách hàng này, khoản thu nhập từ bảo hiểm xã hội, lương hưu, bảo hiểm nhân thọ từ khoản đầu tư trước đủ cho chi phí sinh hoạt thông thường Đây giai đoạn tiêu dùng, giai đoạn thu nhập thường giảm sút, khơng có thêm khoản thu nhập khác (trừ vài trường hợp tìm việc làm thêm làm tư vấn), nhóm người muốn đảm bảo an tồn cho tài sản Bên cạnh đó, nhóm người phải cân nhu cầu đảm bảo an toàn cho giá trị danh nghĩa tài sản với việc bảo vệ giá trị tài sản trước lạm phát Những người lứa tuổi 60 Việt Nam có tuổi thọ trung bình 75 tuổi tức họ cịn sống thêm 15 năm Nhìn chung khách hàng thuộc lứa tuổi thiên nhu cầu gửi tiền không vay ngân hàng luan van, khoa luan 77 of 66 tai lieu, document78 of 66 78 Bảng 10: Phân loại theo đối tượng khách hàng Đối tượng khách Mức thu nhập Nhu cầu khách hàng khách hàng hàng Thanh niên (từ Mức độ thu nhập Nhu cầu thiên Đang giai đoạn 20/25 – 35/40 tuổi) không cao với nhu sản phẩm tín tích lũy tài sản, triển cầu tiêu dùng lớn dụng vọng thăng tiến nghề thu nhập Trung niên (từ nghiệp thu nhập tốt Mức độ thu nhập 35/40 – 55/60 tuổi) cao ổn định Đặc điểm khách hàng Nhu cầu đồng Có trình độ nghề sản nghiệp ổn định Nhu cầu chi tiêu phẩm tiền gửi khoản lớn tín dụng mua nhà, mua xe, cho học Người già (từ Mức độ thu nhập Nhu cầu thiên 55/60 tuổi trở lên) vừa phải có sản phẩm tiết tính ổn định cao kiệm tiền gửi Nhu cầu chi tiêu khác Hầu hết nghỉ hưu 3.2.1.2 Marketing khách hàng Hiện SHB lên kế hoạch tăng cường nhận thức khách hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng tới thị trường khách hàng SHB xây dựng tiêu mục tiêu cho nhân viên Các chương trình marketing xây dựng riêng cho đối tượng nhóm khách hàng đại chúng, nhóm khách hàng thu nhập khá, nhóm khách hàng có thu nhập cao SHB xây dựng kế hoạch phát triển kênh phân phối không truyền thống khác SHB tiếp tục tích cực đầu tư mở rộng cải tạo, trang bị lại mạng lưới phòng giao dịch vị trí thuận lợi cho khách hàng giao dịch Đào tạo đội ngũ cán giao dịch lịch sự, có kinh nghiệm trình độ giao tiếp với khách hàng 3.2.1.3 Chiến lược phát triển nghiệp vụ ngân hàng cá nhân luan van, khoa luan 78 of 66 tai lieu, document79 of 66 79 Đầu tư phát triển mạnh nghiệp vụ ngân hàng cá nhân phần quan trọng chiến lược phát triển kinh doanh SHB Để đạt mục tiêu phát triển lĩnh vực ngân hàng bán lẻ đa xây dựng, SHB dự kiến phát triển sở khách hàng tích cực bán chéo sản phẩm, dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ phát triển sản phẩm, dịch vụ để phục vụ nhu cầu ngày tăng đa dạng khách hàng SHB có phương châm kinh doanh phục vụ khách hàng lúc, nơi cung cấp tiện ích ngân hàng cho khách hàng hoàn cảnh Chiến lược phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ bao gồm cấu thành sau: - Tận dụng tối đa mạng lưới sở khách hàng để nâng tỷ lệ bán chéo sản phẩm - Phát triển mở rộng sở khách hàng có thu nhập từ trung bình trở lên - Phát triển sản phẩm dịch vụ đa dạng phục vụ nhu cầu ngày phức tạp khách hàng lấy dịch vụ thẻ làm trung tâm sở toán qua tài khoản khách hàng mở SHB - Tập trung đầu tư phát triển dịch vụ thẻ tín dụng cho vay tiêu dùng: thời gian SHB liên kết với Vietcombank phát triển mạng thẻ nội địa (ATM) thẻ tín dụng quốc tế như: Visa card, Master card,… - Tối ưu hóa lãi suất tiết kiệm, phát triển dịch vụ toán sản phẩm tốn nhằm giảm chi phí vốn đầu vào 3.2.2 Lĩnh vực ngân hàng phục vụ doanh nghiệp 3.2.2.1 Tổng quát sở khách hàng doanh nghiệp Các sản phẩm ngân hàng bán buôn Ngân hàng bao gồm sản phẩm tín dụng, sản phẩm phi tín dụng loại dịch vụ khác có giá trị giao dịch lớn, độ phức tạp cao thường thiết kế phù hợp với nhu cầu riêng biệt khách hàng Ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ tới khách hàng thơng qua mạng lưới phịng giao dịch Hiện nghiệp vụ ngân hàng bán buôn ngân hàng nặng tín dụng huy động tiền gửi mà chưa trọng mức loại hình sản phẩm dịch vụ giá trị gia tăng khác luan van, khoa luan 79 of 66 tai lieu, document80 of 66 80 Ngân hàng sở hữu sở khách hàng doanh nghiệp lớn TP.HCM, Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Đà Lạt, Đồng Nai… Các doanh nghiệp cơng ty sản xuất than khống sản, cơng ty tập đồn than khống sản Việt Nam, cơng ty trực thuộc Tập đồn cao su Việt Nam… Các Doanh nghiệp khu công nghiệp Mục tiêu SHB tăng sở khách hàng doanh nghiệp thuộc địa bàn trình bày nêu trên, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp lớn 3.2.2.2 Chiến lược phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán buôn - Xây dựng danh sách khách hàng mục tiêu - Đáp ứng nhu cầu khách hàng thông qua cấu tổ chức theo đối tượng khách hàng - Phát triển sản phẩm chiến lược nhằm tăng doanh thu lợi nhuận - Nâng cao chất lượng danh mục tín dụng - Tăng cường sử dụng hệ thống điện tử trực tuyến để phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng - Thành lập đưa vào thử nghiệm hệ thống nhân viên quan hệ khách hàng ngân hàng nước tiên tiến 3.2.2.3 Chiến lược phát triển lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn ngoai tệ - Quản lý vốn tập trung - Xây dựng tảng kinh doanh dựa nguyên tắc phục vụ nhu cầu khách hàng - Nâng cao khả bán chéo sản phẩm dịch vụ - Phát triển thêm sản phẩm dịch vụ - Chuyên nghiệp hóa nâng cao lực kinh doanh khối kinh doanh nguồn vốn ngoại tệ - Nâng cấp hệ thống thông tin quản lý tập trung xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế 3.2.2.4 Quản lý khoản thị trường liên ngân hàng Ngân hàng tham gia mạnh mẽ vào thị trường liên ngân hàng tổ chức giao dịch thường xuyên thị trường luan van, khoa luan 80 of 66 tai lieu, document81 of 66 81 Phòng quản lý vốn kinh doanh ngoại tệ chịu trách nhiệm quản lý khoản toàn hệ thống Mục tiêu công tác quản lý khoản đạt tỷ lệ lợi nhuận hợp lý đảm bảo tuân thủ qui định tính khoản ngân hàng Nhà Nước sách qui định quản lý rủi ro khoản ủy ban ALCO ban hành 3.2.2.5 Lĩnh vực đầu tư kinh doanh giấy tờ có giá ngoại hối Phòng quản lý nguồn vốn kinh doanh tiền tệ chịu trách nhiệm quản lý danh mục đầu tư vào loại giấy tờ có giá theo quy định tiêu chí ủy ban ALCO đề bao gồm: - Tín phiếu, trái phiếu ngân hàng Nhà Nước, trái phiếu phủ, trái phiếu NHTM quốc doanh, trái phiếu đô thị TP.Hà Nội, TP.HCM - Mua cổ phần công ty trực thuộc tập đồn than khống sản Việt Nam cổ phần hóa, SHB tham gia mua cổ phần chiếm 10% vốn pháp định công ty - Mua cổ phần tổ chức kinh tế, TCTD khác 3.2.3 Lĩnh vực phát triển mạng lưới kênh phân phối 3.2.3.1 Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch điểm giao dịch Hiện SHB có chi nhánh, 30 phịng giao dịch trải rộng khắp TP Lớn TP.Cần Thơ, TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Bình Dương, Đà Lạt, Đồng Nai Để phục vụ cho kế hoạch phát triển hoạt động đến 2010 SHB tập trung mở rộng mạng lưới tại: Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phịng, Quảng Ninh, ng Bí, Hịn Gai, Cẩm Phả, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đắc Nơng, Khánh Hịa, Vũng Tàu, An Giang, Kiên Giang Các khu công nghiệp lớn tại: Hà Nội, TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Cần Thơ 3.2.3.2 Hệ thống máy rút tiền tự động ATM hệ thống giao dịch từ xa Đối với ngân hàng đại hệ thống ATM quan trọng để đảm bảo chất lượng dịch vụ khách hàng, nâng cao hình ảnh mà kiểm sốt chi phí Do cịn hạn chế sở hạ tầng trình độ CNTT, thời điểm SHB liên kết với Vietcombank triển khai thực thẻ ATM SHB xây dựng trung tâm thẻ luan van, khoa luan 81 of 66 tai lieu, document82 of 66 82 Để đảm bảo việc phát triển hệ thống ATM sản phẩm dịch vụ thẻ tín dụng thẻ ghi nợ có hiệu cao, SHB tổ chức nghiên cứu xác định địa điểm thích hợp đặt máy ATM máy POS khác Ngân hàng nghiên cứu xây dựng hệ thống truy cập từ xa Đây hệ thống giao dịch trực tuyến Hệ thống giao dịch từ xa bao gồm: - Giao dịch qua điện thoại, cho phép khách hàng truy cập vào tài khoản giao dịch điện thoại thông qua trung tâm trả lời khách hàng ngân hàng Trung tâm trả lời khách hàng phần quan trọng hệ thống dịch vụ khách hàng ngân hàng bán lẻ đại 3.2.4 Lĩnh vực công nghệ thông tin Chiến lược triển khai công nghệ gồm tập hợp công nghệ cụ thể triển khai cho SHB nhằm đảm bảo môi trường công nghệ thống phù hợp cho ngân hàng, đồng thời đảm bảo tồn thành phần mơi trường cơng nghệ có tuổi thọ sử dụng tối thiểu năm tất cơng nghệ có tuổi thọ sử dụng vịng 10 năm Các giai đoạn phát triển công nghệ sau: - Giai đoạn – Hệ thống Corebanking, mạng trục máy chủ dự phịng - Giai đoạn – Kho liệu - Giai đoạn – Hệ thống Treasury - Giai đoạn – Hệ thống quản lý thẻ 3.2.5 Mơ hình quản trị rủi ro lĩnh vực quản lý kiểm soát rủi ro Hệ thống quản trị rủi ro dự kiến cải tiến bao gồm phần sau: - Một mô hình tổ chức quản trị rủi ro thống với tham gia Hội đồng quản trị, Ủy ban, Ban điều hành nhằm xây dựng khuyến khích văn hóa quản trị rủi ro phù hợp toàn hệ thống - Cơ chế báo cáo độc lập với cấu tổ chức kinh doanh - Các sách, qui trình thủ tục hệ thống hạn mức thống giúp ngân hàng xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro phát sinh trình hoạt động kinh doanh cách hiệu luan van, khoa luan 82 of 66 tai lieu, document83 of 66 83 - Cải tiến phương pháp đo lường, kiểm sốt hệ thống thơng tin quản trị rủi ro để hỗ trợ hiệu cho hoạt động kinh doanh công tác quản trị rủi ro Các lợi ích hệ thống quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế xây dựng tảng hệ thống CNTT đại là: - Mơ hình quản lý rủi ro tập trung - Cơ chế báo cáo ma trận: Ngân hàng tin tưởng với hệ thống quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế, ngân hàng nâng cao tính độc lập minh bạch cơng tác quản trị rủi ro, nâng cao khả giám sát rủi ro ban lãnh đạo ngân hàng - Phân công trách nhiệm quản lý rủi ro đến cấp: trách nhiệm quản lý rủi ro phân cấp xuống từ cán lãnh đạo đến tận nhân viên Theo đó, Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm quản lý rủi ro cho toàn hệ thống cán tín dụng nhân viên nhận trách nhiệm quản lý rủi ro tùy theo kinh nghiệm khả Để khuyến khích việc tn thủ quy định quản lý rủi ro toàn hệ thống ngân hàng xây dựng hệ thống đánh giá chế độ lương thưởng dựa theo kết công việc chất lượng tài sản toàn ngân hàng - Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin quản trị: ngân hàng lên kế hoạch để xây dựng hệ thống thơng tin quản trị tín dụng, quản trị khoản rủi ro thị trường - Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro hồn chỉnh hơn: hệ thống quản trị rủi ro tín dụng xây dựng theo thông lệ tập trung vào thu nhập điều chỉnh theo rủi ro hướng ngân hàng chuyển từ thụ động sang chủ động công tác quản trị rủi ro 3.2.5.1 Quản trị rủi ro tín dụng rủi ro khoản Mục tiêu công tác quản trị rủi ro tín dụng đạt tiêu tỷ lệ sinh lời vốn điều chỉnh theo rủi ro đảm bảo rủi ro tín dụng nằm giới hạn cho phép Ngân hàng tiến hành xây dựng bước đưa vào áp dụng sổ tay tín dụng cụ thể hóa sách, qui trình thủ tục nhằm xác định đo lường xác rủi ro tín dụng, quản lý giám sát chặt chẽ rủi ro toàn hệ thống luan van, khoa luan 83 of 66 tai lieu, document84 of 66 84 Ngân hàng tiến hành lập kế hoạch xây dựng hệ thống thơng tin quản trị tín dụng, hệ thống tính điểm xếp hạng tín dụng xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm quản lý tốt rủi ro phát sinh từ hoạt động tín dụng Rủi ro khoản phát sinh ngân hàng huy động vốn vay, kinh doanh tiền tệ đầu tư lấy lời Rủi ro khoản bao gồm rủi ro phát sinh có thay đổi bất ngờ lãi suất nguồn vốn, rủi ro ngân hàng không huy động vốn để đáp ứng cam kết chi trả cho vay kịp thời với mức lãi suất hợp lý Mục tiêu quản lý khoản đảm bảo ngân hàng đáp ứng đầy đủ cam kết tốn cho vay kịp thời, kể trường hợp thị trường có thay đổi bất lợi lãi suất Mục tiêu khác công tác quản lý khoản đạt tỷ lệ lợi nhuận hợp lý trì lượng vốn đủ để đảm bảo khả toán ngân hàng quản lý rủi ro lãi suất hiệu Ngân hàng nghiên cứu chuẩn hóa hoạt động Ủy ban tài sản có tài sản nợ (ALCO) Ủy ban chịu trách nhiệm xây dựng sách quản lý khoản phân tán nguồn vốn, giữ số lượng tiền mặt định, đầu tư phần vốn vào cơng cụ có tính khoản cao, lập hạn mức dự phòng kế hoạch đối phó với trường hợp xấu xảy Phòng nguồn vốn chịu trách nhiệm quản lý tính khoản, trạng thái ngoại tệ, trạng thái rủi ro khác toàn hệ thống theo qui định, kế hoạch dẫn ủy ban ALCO ban hành 3.2.5.2 Quản trị rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Ø Quản trị rủi ro thị trường: Mục tiêu công tác quản trị rủi ro thị trường định hướng đảm bảo tổn thất tiềm ẩn trì giới hạn rủi ro chấp nhận trì tính ổn định lợi nhuận thông qua việc độc lập xác định, đo lường rủi ro thị trường tiềm ẩn phát sinh hoạt động kinh doanh ngân hàng SHB dự kiến thành lập phận quản lý rủi ro thị trường để kiểm sốt loại rủi ro sau: - Rủi ro lãi suất: nguồn phát sinh rủi ro lãi suất ngân hàng không tương xứng kỳ hạn tài sản công nợ, biến động lãi suất thị trường luan van, khoa luan 84 of 66 tai lieu, document85 of 66 85 Thêm khác biệt loại lãi suất (cố định thả nổi) phát sinh rủi ro lãi suất tài sản cơng nợ có kỳ hạn - Rủi ro tỷ giá: ngân hàng nghiên cứu xây dựng hệ thống hạn mức để quản lý rủi ro tỷ giá Các loại hạn mức bao gồm hạn mức đối tác, hạn mức trạng thái Bộ phận quản lý rủi ro thị trường chịu trách nhiệm quản lý giám sát loại hạn mức, giám sát rủi ro đối tác phát sinh từ giao dịch ngoại hối - Rủi ro biến động giá vàng: ngân hàng nghiên cứu xây dựng hệ thống hạn mức để quản lý rủi ro biến động giá vàng Các loại hạn mức bao gồm hạn mức đối tác, hạn mức trạng thái… Bộ phận quản lý rủi ro thị trường chịu trách nhiệm quản lý giám sát loại hạn mức, giám sát rủi ro đối tác phát sinh từ giao dịch vàng Ø Quản trị rủi ro hoạt động: Để quản lý rủi ro hoạt động ngăn chặn tổn thất xảy ra, ngân hàng lên kế hoạch rà sốt lại tồn sách, qui trình thủ tục nghiệp vụ phù hợp với hệ thống CNTT đưa vào vận hành Ngân hàng liên tục xây dựng hồn thiện lại sách cách rõ ràng, văn hóa tồn qui trình nghiệp vụ, giám sát đảm bảo nghiệp vụ kiểm tra kỹ Ngân hàng hồn thiện lại phịng kiểm tra kiểm toán nội theo tiêu chuẩn quốc tế 3.2.6 Ø Lĩnh vực quản lý, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo xây dựng thương hiệu Xây dựng sách khuyến khích đãi ngộ để thu hút cán có lực - SHB xây dựng chế lương thưởng thu nhập phù hợp với lực đóng góp cán nhân viên, gắn với kết kinh doanh nhằm mục đích thu hút cán có lực kinh nghiệm với quản trị ngân hàng đại - Thực kết hợp biện pháp khuyến khích cán đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên; giao nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm phù hợp; định kỳ trao đổi, đánh giá kết công tác; trả lương theo kết công việc - SHB bán cổ phiếu giá ưu đãi cho CBCNV, cho cán thu hút từ ngân hàng khác cộng tác với SHB Ø Xây dựng chiến lược đào tạo - Xác định tiêu chuẩn chuyên môn luan van, khoa luan 85 of 66 tai lieu, document86 of 66 86 - Xác định đối tượng đào tạo yêu cầu tối thiểu mà học viên cần đáp ứng (yêu cầu tối thiểu trình độ học vấn) - Xác định phương thức đào tạo - Xây dựng kiểm tra chuẩn mực cấp chứng Ø Xây dựng thương hiệu - Thành lập phòng tiếp thị phát triển sản phẩm - Cải tiến công tác nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm, dịch vụ - Thực tốt công tác quan hệ với cộng đồng (PR) nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 3.2.7 Ø Lĩnh vực tài kế tốn tổ chức máy điều hành kinh doanh Lĩnh vực tài kế tốn Hiện cơng tác quản lý tài lập kế hoạch tài bị dàn trải nhiều phòng ban chức khác ban tài kế tốn, phịng kế hoạch phịng quản lý nguồn vốn Ngân hàng dự kiến quy mối hoạt động liên quan tới công tác giao cho Phó Tổng Giám Đốc phụ trách Như tồn hoạt động liên quan tới quản lý tài quản lý rủi ro thị trường, tập trung nằm giám sát Phó Tổng Giám Đốc phụ trách tài chính, tương đương với chức danh CFO ngân hàng đại Ø Lĩnh vực tổ chức máy điều hành kinh doanh - Cải cách cấu tổ chức điều hành ngân hàng - Chỉnh sửa sách, qui chế, qui trình - Tập trung hóa cơng tác hỗ trợ xử lý nghiệp vụ - Thành lập trung tâm hỗ trợ xử lý nghiệp vụ - Xây dựng văn hóa quản trị ngân hàng đại 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NGAY SAU KHI CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TỪ NƠNG THƠN LÊN ĐƠ THỊ 3.3.1 Định hướng phát triển SHB SHB hướng đến mục tiêu trở thành mười ngân hàng bán lẻ đa đại hàng đầu Việt Nam, phấn đấu đến năm 2010 trở thành tập đồn tài cung luan van, khoa luan 86 of 66 tai lieu, document87 of 66 87 cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho thị trường có lựa chọn, hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, minh bạch, phát triển ổn định, bền vững, áp dụng công nghệ thông tin đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.2 Chọn lựa khách hàng mục tiêu đưa sản phẩm dịch vụ SHB tập trung mở rộng dịch vụ hướng vào đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ SHB đưa sản phẩm dịch vụ như: - Sản phẩm tiền gửi: tiền gửi tóan, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi khơ.ng kỳ hạn chứng tiền gửi loại VND, USD EUR - Sản phẩm dịch vụ cho vay: Cho vay sản xuất kinh doanh cá nhân doanh nghiệp , cho vay đầu tư dự án, cho vay tiêu dùng, cho vay mua nhà để ở, cho vay du học, cho vay sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá khác, cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp sản phẩm bảo lãnh… - Dịch vụ thẻ: Trong năm 2007, SHB liên kết với Vietcombank để triển khai thực khai thác dịch vụ thẻ ATM Dự kiến giai đoạn 2008 – 2010 triển khai dịch vụ thẻ Visa, Master thẻ tín dụng - Dịch vụ tốn nước quốc tế… dịch vụ khác 3.3.3 Thực tăng vốn điều lệ nhằm nâng cao vốn nội lực SHB SHB cần phải tăng vốn điều lệ nhằm nâng cao lực hoạt động, khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời việc tăng vốn điều lệ tạo điều kiện cho SHB tăng sức mạnh tài chính, sở quan trọng để nâng cao lực hoạt động kinh doanh khả cạnh trạnh thương trường Kế hoạch tăng vốn năm 2007: Theo định hướng phát triển 2007 – 2010 Đại hội cổ đông thông qua phiên họp thường niên 2006, năm 2007 SHB tiếp tục phát hành thêm cổ phần tăng vốn điều lệ, để đáp ứng nhu cầu vốn phát triển kinh doanh, tăng dần thị phần nâng cao khả cạnh tranh Thực nghị Đại hội cổ đông, mức vốn điều lệ SHB tăng thêm 1.500 tỷ đồng đạt mức 2.000 tỷ đồng đến cuối năm 2007 Đợt phát hành cổ phần tăng vốn thực năm 2007 luan van, khoa luan 87 of 66 tai lieu, document88 of 66 88 3.3.4 Ø Vốn điều lệ đến 2006: 500 tỷ đồng Vốn điều lệ dự kiến sau tăng vốn: 2.000 tỷ đồng Chiến lược mở rộng phát triển mạng lưới nước Thị trường hoạt động ¾ Mạng lưới chi nhánh Mặc dù ngân hàng chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng TMCP thị SHB động tiếp cận khách hàng đa dạng hóa kênh phân phối Kể từ thành lập, SHB không ngừng mở rộng mạng lưới kênh phân phối đa cung cấp cho khách hàng sản phẩm chuyên biệt Hiện nay, mạng lưới kinh doanh SHB phát triển thành phố lớn nước bao gồm Hội sở chính, chi nhánh, 33 phịng giao dịch điểm giao dịch - Tại TP.Cần Thơ: Hội sở chính, 10 phịng giao dịch điểm giao dịch - Tại khu vực phía Nam ( TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Lạt): 04 chi nhánh 08 phịng giao dịch - Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Quảng Ninh): 02 chi nhánh 12 phòng giao dịch - Tại khu vực miền Trung (Đà Nẵng,): 01 chi nhánh 03 phòng giao dịch SHB với chiến lược phát triển đến năm 2010 trở thành ngân hàng bán lẻ đa Để thực chiến lược này, SHB tập trung mở rộng mạng lưới đến năm 2010 với Hội sở chính, 188 chi nhánh phòng giao dịch đặt 43 tỉnh thành phố nước ¾ Mạng lưới khách hàng dịch vụ khách hàng Trong năm 2006, hệ thống Tổ chức Tài Việt Nam có phát triển ấn tượng, có việc số Ngân hàng Nông thôn chuyển đổi lên Ngân hàng thị SHB, Ngân hàng An Bình, Ngân hàng Kiên Long, Ngân hàng Đại Á Thêm vào loạt TCTD tăng vốn để bắt kịp với yêu cầu NHNN, hội nhập với kinh tế giới đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế Năm 2007 đánh dấu bước chuyển biến vượt bậc ngành ngân hàng kiểm sốt rủi ro, tích cực cải cách quy trình nghiệp vụ, phát triển nhiều sản phẩm mới, đại hoá công nghệ theo tiêu chuẩn luan van, khoa luan 88 of 66 tai lieu, document89 of 66 89 quốc tế Đặc biệt hệ thống NHTM, ngân hàng TMCP nỗ lực phát triển quy mô hoạt động, mạng lưới kinh doanh lực cạnh tranh Hoạt động tín dụng SHB giai đoạn năm 2008 – 2010 dự kiến tăng trưởng với tốc độ cao Đặc biệt năm 2006 SHB ký thoả thuận đối tác chiến lược tồn diện với Tập đồn cơng nghiệp Than khống sản Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Theo đó, SHB cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Công ty thành viên dự án hai Tập đoàn Nhận thấy thị trường ngân hàng phục vụ cho đối tượng cá nhân hộ gia đình khu thị Việt Nam cịn thấp Vì thời gian tới SHB tích cực đầu tư phát triển nhiều gói dịch vụ đa dạng tiện ích phục vụ khách hàng cá nhân thơng qua kênh phân phối, ưu tiên áp dụng tối đa công nghệ thông tin phone Banking, Internet banking, mobile banking SHB ký kết thoả thuận hợp tác với Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội, TP HCM để thực hỗ trợ hoạt động tín dụng đồng thời phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài 3.3.5 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh SHB 3.3.5.1 Cạnh tranh chất lượng: Trong kinh tế đại ngày nay, mà khoa học công nghệ phát triển vũ bão, sản phẩm đời ngày phong phú đa dạng, tạo thuận lợi cho lựa chọn người tiêu dùng đặt nhà sản xuất trước áp lực cạnh tranh ngày gay gắt để chiến thắng cạnh tranh buộc nhà sản xuất phải nghiên cứu vận dụng nhiều phương thức công cụ cạnh tranh khác Một công cụ quan trọng hay vận dụng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp Nhưng số ngành, chất lượng lại có tính chất định tính định lượng xác định chủ yếu thơng qua kiểm định đánh giá khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ Vì thế, việc nâng cao chất lượng sản phẩm hàm ý phải bước thỏa mãn cao yêu cầu, đòi hỏi từ phía khách hàng Đối với SHB, để cạnh tranh chất lượng phải xây dựng thật tốt chiến lược công nghệ chiến lược nguồn nhân lực bên cạnh với chiến lược thị trường, chiến lược kinh doanh phù hợp Chỉ có sản phẩm dịch vụ mà SHB cung ứng đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu phía khách hàng luan van, khoa luan 89 of 66 tai lieu, document90 of 66 90 3.3.5.2 Cạnh tranh giá Giá phản ánh giá trị sản phẩm, giá có vai trò quan trọng định khách hàng Đối với SHB, giá lãi suất mức phí áp dụng cho dịch vụ cung ứng cho khách hàng Trong việc xác định mức lãi suất phí Các ngân hàng ln phải đối mặt với mâu thuẫn Nếu SHB quan tâm đến khả cạnh tranh để mở rộng thị phần, cần phải đưa mức lãi suất phí ưu đãi cho khách hàng mình, nhiên điều làm giảm thu nhập SHB chí khiến ngân hàng bị lỗ Nhưng SHB trọng đến thu nhập phải đưa mức lãi suất phí cho đáp ứng mục tiêu tăng thu nhập SHB khách hàng giảm thị phần kinh doanh Suy cho ngân hàng ln quan tâm tới mục tiêu tối thượng kinh doanh thương trường làm tối đa hóa lợi nhuận, mà để đạt điều cần tiết giảm chi phí đầu vào Điều có nghĩa cạnh tranh giá trở thành biện pháp nghèo nàn nhất, làm giảm bớt lợi nhuận thu SHB Xuất phát từ mẫu thuẫn trên, việc định giá theo ngang giá trị thị trường cho phép SHB giữ khách hàng, trì phát triển thị trường Trên thực tế việc vận dụng nhân tố giá để cạnh tranh phù hợp xâm nhập thị trường để vận dụng tốt công cụ này, ngân hàng thường đưa mức lãi suất thấp mức lãi suất đối thủ nhằm lôi kéo khách hàng chiếm lĩnh thị trường Lãi suất chi phí tín hiệu phản ánh tình hình biến động thị trường thơng số, qua SHB nắm bắt khả toán khách hàng khả cạnh tranh đối thủ thương trường Do việc xác định lãi suất thị trường quan trọng, xong phải theo dõi thông tin phản hồi từ khách hàng cần thiết để SHB đưa mức lãi suất chi phí có tính cạnh tranh Đơi lãi suất chi phí mà SHB xác định thu lợi nhuận nhỏ, hòa vốn, chí cịn chịu thua lỗ tạm thời Khi chiếm lĩnh thị trường lúc SHB lấy lại chi phí cạnh tranh 3.3.5.3 Cạnh tranh hệ thống phân phối đại: Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm khâu cuối trình kinh doanh Tổ chức tiêu thụ hình thức cạnh tranh phi giá gây ý thu hút luan van, khoa luan 90 of 66 tai lieu, document91 of 66 91 khách hàng Những sản phẩm dịch vụ ngân hàng có đặc tính nhanh tàn lụi, lưu trữ, nên việc xây dựng kênh phân phối trở thành vấn đề quan trọng kinh doanh SHB Kênh phân phối phương tiện trực tiếp đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng, đồng thời giúp SHB nắm bắt xác kịp thời nhu cầu khách hàng, qua ngân hàng chủ động việc cải tiến, hoàn thiện sản phảm dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Để mở rộng thị phần bán lẻ ngân hàng phát triển hình thức phân phối nhiều tiện ích Kênh phân phối truyền thống bao gồm: - Hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch - Các ngân hàng đại lý … Các chi nhánh tự động hóa hồn tồn: Đặc điểm kênh phân phối hoàn toàn tự động máy móc thực hiện, điều khiển thiết bị điện tử Nó có ưu to lớn chi phí giao dịch tốc độ thực nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng - Chi nhánh nhân viên: Chi nhánh có vị trí quan trọng hệ thống ngân hàng, chi nhánh lưu động Ưu điểm chi phí thấp, linh hoạt - Ngân hàng điện tử (E-Banking): Phương thức phân phối thơng qua đường điện thoại máy vi tính Nó cung cấp cho khách hàng nhiều tiện ích, tiết kiệm chi phí thời gian, hoạt động nơi lúc Các giao dịch thực thông qua phương tiện giao dịch điện tử bao gồm: Máy toán điểm bán hàng, cho phép khách hàng phép toán thẻ cách nhanh gọn nơi mua hàng, máy rút tiền tự động (ATM) hoạt động 24/24 ngày, cung cấp cho khách hàng dịch vụ rút tiền mặt, chuyển khoản toán, vấn tin số dư nhiều dịch vụ khác… Ngân hàng qua điện thoại, thông qua nhân viên trực máy hộp thư thoại, khách hàng thực giao dịch dễ dàng với ngân hàng - Ngân hàng qua mạng: Được chia làm hai loại: (1) Ngân hàng mạng nội Hệ thống hoạt động dựa sở khách hàng có tài khoản ngân hàng, có máy tính cá nhân nối mạng với ngân hàng đăng ký thuê bao luan van, khoa luan 91 of 66 tai lieu, document92 of 66 92 với ngân hàng để cấp mã số truy cập mật khẩu, khách hàng dùng máy tính truy cập vào máy chủ ngân hàng thực giao dịch, tìm kiếm thông tin (2) Ngân hàng qua mạng Internet: Đây loại hình ngân hàng cấp cao Khách hàng cần có máy tính cá nhân nối mạng internet giao dịch với ngân hàng mà khơng cần phải đến trực tiếp Ngồi chức kiểm tra tài khoản khách hàng sử dụng hàng loạt dịch vụ trực tuyến khác vay, mua hợp đồng bảo hiểm, đầu tư chứng khoán, chuyển tiền, mở L/C, mở thư bảo lãnh… Ngồi cơng cụ cạnh tranh chất lượng, giá tổ chức hợp lý mạng lưới phân phối sản phẩm dịch vụ, ngân hàng cịn áp dụng cơng cụ phí, giá để tăng lực cạnh tranh thơng qua việc đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ bán hàng quảng cáo, khuyến mãi, thưởng… hình thức Đây hình thức gây ý thu hút khách hàng 3.3.5.4 Năng lực cạnh tranh SHB thường tập trung vào biện pháp bản: Thứ nhất, ứng dụng khoa học công nghệ, ngân hàng đẩy mạnh ứng dụng thành tựu công nghệ đại, cơng nghệ thơng tin, sở kỹ thuật công nghệ đại SHB có điều kiện triển khai loại hình dịch vụ mới, mở rộng đối tượng phạm vi khách hàng Công nghệ thông tin cho phép SHB nắm bắt, cập nhật đầy đủ thông tin từ phía khách hàng, cho phép giảm thiểu rủi ro từ lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức Công nghệ đại cho phép ngân hàng giảm chi phí, giảm thời gian giao dịch, tăng độ an toàn cho khách hàng Đây vốn yếu tố bắt buộc kinh doanh SHB ngân hàng thương mại Website SHB ví trung tâm thông tin, chi nhánh phân phối lúc, nơi, khách hàng truy cập để tìm hiểu, lấy thơng tin dịch vụ cung cấp, phía SHB tiếp cận với khách hàng nhanh chóng có hiệu Thứ hai, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong hệ thống hoạt động ngân hàng, rủi ro tiềm ẩn tất khâu, công đoạn kinh doanh ngân hàng gắn liền với vận động vốn tiền tệ Để giảm thiểu rủi ro yêu cầu bắt buộc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho tất cán nhân viên, không luan van, khoa luan 92 of 66 tai lieu, document93 of 66 93 trình độ chun mơn nghiệp vụ tài ngân hàng, mà cịn địi hỏi nâng cao trình độ kinh tế tổng hợp vì, có SHB tư vấn cho khách hàng định hướng đầu tư vốn hiệu quả, đồng thời qua thẩm định xác dự án đầu tư tín dụng Thứ ba, tăng lực tài quan trọng vốn điều lệ Vốn xem đệm để đối phó có hiệu với cú sốc từ bên ngoài, đảm bảo an toàn kinh doanh SHB Nếu vốn điều lệ thấp khiến SHB hoạt động bị bất cập bị hạn chế mở rộng thị phần cho vay huy động vốn, bị hạn chế mở chi nhánh, phòng giao dịch khó có hội tốt SHB ngày tiến gần đến kế hoạch mục tiêu tất điều đồng nghĩa với thua kém, bất lợi khả cạnh tranh Tuy nhiên vốn điều lệ cách đạt đến qui mô tối ưu Đây vấn đề không đơn giản, ngân hàng thương mại nước phát triển, trình chuyển đổi Về nguyên tắc ngân hàng tăng vốn điều lệ thơng qua kênh như: Phát hành thêm cổ phiếu, sáp nhập, hợp Tuy nhiên, vấn đề quan trọng việc tăng vốn phải kèm với tăng cường lực quản trị lợi dụng tính kinh tế nhờ qui mơ Nếu khơng đảm bảo u cầu việc tăng vốn dẫn tới làm giảm hiệu quả, suy yếu lực cạnh tranh ngân hàng Thứ tư, Hồn thiện mơ hình tổ chức, hoạt động Đây vấn đề trọng tâm ngân hàng, qua giúp cấu tổ chức phù hợp với đối tượng khách hàng, hướng tới khách hàng, đồng thời cách thức để tiết giảm chi phí, tăng cao hiệu kinh doanh, địi hỏi nhân viên ln phải nỗ lực phấn đấu không ngừng không muốn bị thua kém, chí bị phá sản, thơn tính cạnh tranh Thứ năm, tăng cường hiệu công tác Marketing ngân hàng Để tăng cường hiệu công tác Marketing ngân hàng SHB cần phân đoạn xác thị trường, xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, từ có biện pháp chủ động tiếp cận khách hàng để giới thiệu sản phẩm dịch vụ Các biện pháp truyền thống thường sử dụng quảng cáo qua phương tiện thông tin đại chúng ( báo chí, truyền hình, mạng internet…) tích cực tăng cường công tác thực quan hệ với khách hàng luan van, khoa luan 93 of 66 tai lieu, document94 of 66 94 nhằm sâu tìm hiểu khách hàng thu nhận thơng tin từ phía khách hàng để có phương hướng, biện pháp nâng cao lực cạnh tranh SHB Hoạt động Marketing tốt tăng uy tín, thương hiệu mà cịn góp phần giúp SHB thu nhiều lợi nhuận hơn, vững mạnh phát triển 3.3.5.5 Cạnh tranh ngân hàng cách phát triển dịch vụ ngân hàng đại Trong lĩnh vực kinh doanh, kinh doanh ngân hàng coi lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, mức độc cạnh tranh mạnh mẽ Bởi tiền tệ lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, nhạy cảm với biến động kinh tế xã hội, biến động nhỏ kinh tế xã hội tạo biến động lớn giá trị tiền tệ ngược lại Bên cạnh đó, sản phẩm dịch vụ ngân hàng có tính cạnh tranh cao, sản phẩm đa dạng dễ bắt chước, khó giữ quyền… Bởi cạnh tranh ngân hàng xem sống SHB Hiện xu hướng hội nhập kinh tế, ngân hàng thương mại nước hoạt động thị trường Việt Nam ngày nhiều qui mô ngày mở rộng Điều buộc ngân hàng thương mại nói chung SHB nói riêng phải đối mặt với cạnh tranh ngày mạnh mẽ gay gắt Vì vậy, để thu hút thỏa mãn ngày cao nhu cầu khách hàng, việc tạo dịch vụ ngân hàng đại điều tất yếu SHB nhận thấy mức độ cạnh tranh vấn đề cần đối phó nên trọng đến việc tạo sản phẩm dịch vụ đại sản phẩm thẻ ngân hàng, dịch vụ ngân hàng điện tử, thực dịch vụ nghèo nàn, tính tiện ích chưa cao, chưa thực hấp dẫn khách hàng Do khả cạnh tranh ngân hàng từ dịch vụ hạn chế Để dịch vụ ngân hàng đại thực tạo khả cạnh tranh cho SHB cần phải thực số giải pháp chủ yếu: Một là, đại hóa cơng nghệ ngân hàng, để tạo sản phẩm dịch vụ đại, tất yếu phải đầu tư vào công nghệ đại Đặc biệt để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử dịch vụ thẻ ngân hàng, công nghệ thông tin coi yếu tố định Đối với SHB cần xác định chiến lược đầu tư công nghệ ngân hàng hợp lý, phù hợp với trình độ khả hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trước mắt cần đầu tư công nghệ để ưu tiên tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao, tránh đầu tư luan van, khoa luan 94 of 66 tai lieu, document95 of 66 95 tràn lan, trọng điểm đầu tư vào cơng nghệ khơng có khả khai thác hiệu thấp thị trường nước Kết hợp sản phẩm dịch vụ đại với dịch vụ truyền thống để tạo sản phẩm dịch vụ kết hợp, dịch vụ đa tiện ích để thỏa mãn nhu cầu tốt cho khách hàng Các sản phẩm vừa có khả thu hút khách hàng dịch vụ truyền thống ngân hàng, vừa có khả giữ chân khách hàng có quan hệ với ngân hàng từ trước Từ tạo khả cho ngân hàng tăng thêm lợi nhuận Hai là, SHB cần đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng mới, phải trọng tập trung vào khai thác số dịch vụ đại mạnh Cần có sách phân loại khách hàng, nghiên cứu nhu cầu thị trường để nắm bắt nhu cầu nhóm khách hàng Một mặt để thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách hàng, mặt khác tăng khả cạnh tranh từ sản phẩm mạnh, giúp ngân hàng kinh doanh hiệu phát triển bền vững Ba là, đào tạo đội ngũ cán nghiệp vụ, cán quản trị SHB đảm bảo quản lý thực tốt nghiệp vụ ngân hàng đại Khác với loại hình kinh doanh khác, kinh doanh ngân hàng yếu tố người đóng vai trị định Bởi ngân hàng lĩnh vực kinh doanh sở mối quan hệ có “Tín” ln đặt lên hàng đầu Khách hàng tìm đến SHB họ tin tưởng Vì để thu hút khách hàng nhân viên ngân hàng phải chuyên sâu nghiệp vụ, có thái độ cư xử nhã nhặn, lịch với khách hàng Đặc biệt điều kiện sử dụng công nghệ đại, cần có đồng yếu tố trình độ cơng nghệ kỹ người Vì SHB cần trọng vấn đề đào tạo đội ngũ nhân viên nghiệp vụ có trình độ, có khả làm việc với công nghệ đại Bên cạnh đội ngũ quản lý, lãnh đạo ngân hàng cần phải thường xuyên nâng cao trình độ để đảm bảo quản lý, điều hành hiệu hoạt động kinh doanh SHB Bốn là, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi dịch vụ mới, đặc biệt dịch vụ đại, SHB cần kết hợp phương thức truyên truyền phát tờ rơi, thông qua phương tiện thông tin đại chúng… để cơng chúng có thơng tin đầy đủ tính tiện ích dịch vụ đại Trước mắt SHB cần tận dụng khách hàng doanh luan van, khoa luan 95 of 66 tai lieu, document96 of 66 96 nghiệp, tổ chức có quan hệ giao dịch với khách hàng Thuyết phục, khuyến khích họ thực chi trả lương thông qua thẻ ATM sử dụng dịch vụ khác SHB Đây lượng khách hàng lớn, có thu nhập ổn định, thông qua họ ngân hàng vừa mở rộng đối tượng khách hàng, vừa góp phần tuyên truyền rộng rãi dịch vụ SHB 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với ngân hàng Sài Gịn – Hà Nội - Nhanh chóng thay đổi hệ thống công nghệ thông tin thay phần mềm phần mền khác phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng phục vụ cho nhu cầu khách hàng - Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán nhân viên thêm chuyên sâu nghiệp vụ, nhằm đáp ứng trình đồ nghiệp vụ mang tính chuyên nghiệp, sử dụng phát triển sản phẩm đại nhằm nâng cao khả cạnh tranh - Kết hợp với trường đại học Đại học kinh tế, đại học ngân hàng… giúp đỡ mặt đào tào nghiệp vụ chun mơn cho tồn thể cán nhân viên cung ứng sinh viên trường cho SHB tuyển dụng để đáp ứng nhu cầu công việc giai đoạn phát triển toàn diện ngân hàng - Xây dựng đội ngũ cán quản lý cấp cao mang tầm vĩ mô hoạt động kinh doanh theo mơ hình ngân hàng đa đại - Thực nhanh chóng kế hoạch mở rộng mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch toàn quốc, để tận dụng thời chiếm lĩnh thị phần nâng cao khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại - Để nâng cao tầm chiến lược hoạt động kinh doanh theo mơ hình ngân hàng bán lẻ, đại, đa mang tầm vóc quốc tế Điều tất yếu cần thực có thêm cổ đơng chiến lược nước ngồi tham gia góp vốn, tư vấn truyền đạt chia sẻ kinh nghiệm hoạt động quốc tế với SHB - SHB ngân hàng thương mại cổ phần, có vốn điều lệ lớn phát hành cổ phiếu rộng rãi cho cổ đơng đầu tư cần nâng cao tính khoản cổ phiếu, SHB nhanh chóng đăng ký lên sàn chứng khoán Ủy ban chứng khoán Nhà nước quản luan van, khoa luan 96 of 66 tai lieu, document97 of 66 97 lý để thể tính hiệu quả, thông tin minh bạch… cho cổ đông đại chúng nhận thấy kết hoạt động kinh doanh cách trung thực khách quan - Chuẩn bị tìm kiếm đối tác chiến lược để hợp tác tăng vốn điều lệ theo qui định Ngân hàng nhà nước qui định đến năm 2010 ngân hàng thương mại phải có vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng - Thành lập thêm công ty trực thuộc SHB nhằm hỗ trợ qua lại nghiệp vụ hoạt động kinh doanh như: Công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty bảo hiểm, công ty kinh doanh đầu tư bất động sản, cơng ty vàng bạc… 3.4.2 Đối với quyền địa phương - Đối với quyền sở ln sẵn sàng tạo điều kiện giúp đỡ cho SHB đến địa phương mở chi nhánh phòng giao dịch để đưa sản phẩm dịch vụ cung ứng nguồn vốn, nhằm phục vụ cho người dân dễ tiếp cận thêm nguồn vốn để bổ sung vốn phục vụ sản xuất kinh doanh tiêu dùng cho nhân dân - Hướng dẫn cho SHB thực thủ tục cần thiết nghĩa vụ mà SHB phải thực đặt trụ sở địa phương nghĩa vụ nộp thuế qui định Nhà nước - Tăng cường công tác an ninh để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động kinh doanh ổn định, cho phép ngân hàng trang bị công cụ hỗ trợ công tác bảo vệ toàn hệ thống SHB 3.4.3 Đối với Ngân hàng Nhà Nước quản quản lý - Hướng dẫn tạo điều kiện cho SHB thực đầy đủ thủ tục pháp lý theo qui định ngân hàng Nhà nước qui định pháp luật - Ngân hàng nhà nước giám sát hoạt động ngân hàng thương mại, nhắc nhở thực chủ trương sách Nhà nước thời quản lý hành chính, điều tiết vĩ mơ sách tài tiền tệ quốc gia Không nên can thiệp sâu vào nghiệp vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại - Đối với tỷ lệ dự trữ bắt áp dụng cho ngân hàng thương mại cao, lãi suất trả cho ngân hàng thương mại thấp, kiến nghị nên xem xét giảm tỷ lệ luan van, khoa luan 97 of 66 tai lieu, document98 of 66 98 nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tăng thêm nguồn vốn để hoạt động kinh doanh chủ động dự trữ cho khoản - Ngân hàng nhà nước nên mở rộng hình thức cho vay tái cấp vốn, cho vay chiết khấu giấy tờ chứng từ có giá Nhà nước phát hành, để ngân hàng thương mại cần vốn cho khoản vay kịp thời đáp ứng cho nhu cầu cấp bách tiền mặt - Khi ngân hàng Nhà nước ban hành văn pháp luật cần kèm theo văn hướng dẫn để ngân hàng thương mại thực cách đồng theo qui định pháp luật 3.5 KẾT LUẬN Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội tiền thân ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn Nhơn Ái có bước phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước giai đoạn mở cửa hội nhập kinh tế đất nước nói chung ngành ngân hàng nói riêng Ngân hàng Sài gịn – Hà Nội có định hướng chiến lược bền vững lâu dài Hội đồng quản trị có lựa chọn đắn đến định chuyển đổi mơ hình hoạt động từ ngân hàng hoạt động nông thôn lên thành ngân hàng đô thị, nhằm hoạt động rộng khắp tỉnh thành nước hoàn toàn phù hợp với chủ trương ngân hàng Nhà nước Trung ương, khuyến khích ngân hàng thương mại cổ phần nước để tiếp tục tồn phát triển theo hai phương án: tự lựa chọn đối tác chiến lược để tăng vốn điều lệ, hai lựa chọn để sáp nhập với ngân hàng thương mại khác theo thỏa thuận Như SHB lựa chọn cho phương án để thực xem tối ưu tình hình hội nhập Đây cú hích quan trọng tồn phát triển SHB, từ yếu tố thuận lợi SHB thay đổi toàn diện mặt chiến lược cho đời thương hiệu đổi tên từ ngân hàng nơng thơn Nhơn Ái thành Ngân hàng Sài gịn – Hà nội (gọi tắt SHB), Hội đồng quản trị tìm hiểu lựa chọn đối tác chiến lược có tiềm lực tài mạnh để góp vốn SHB nhằm tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ năm 2007 Với vốn chủ sở hữu tăng lên nhanh chóng SHB khơng bỏ qua hội phát triển, năm 2007 luan van, khoa luan 98 of 66 tai lieu, document99 of 66 99 SHB cho đời chi nhánh thành phố lớn phòng giao dịch trải rộng khắp nơi nhằm chiếm lĩnh thị phần khuyếch trương thương hiệu đến với khách hàng tiềm nước quốc tế, mặt khác SHB đầu tư hệ thống công nghệ tiên tiến làm nòng cốt sản sinh sản phẩm, dịch vụ đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Ngân hàng Sài gòn – Hà nội thể rõ nét trình phát triển sau công nhận ngân hàng đô thị, SHB tự lực nâng cao khả cạnh tranh thương trường hàng loạt chiến lược thể Tính đến SHB khẳng định vị trước sức ép to lớn từ ngân hàng thương mại khác SHB chủ động tình để đối đầu với sóng cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng thương mại nước ngân hàng nước hoạt động Việt Nam Đó qui luật kinh tế thị trường ln gây áp lực cạnh tranh để ngân hàng thương mại tự củng cố nâng cao lực ngân hàng, với mục đích mang lại lợi ích cao cho khách hàng, mà đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng hoạt động Tóm lại: Ngân hàng Sài gịn – Hà nội nhận thức xu hướng phát triển kinh tế lên thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò ngân hàng thương mại phải có nhiệm vụ cung tiền cho doanh nghiệp phát triển dự án trọng điểm để tập trung sản xuất kinh doanh SHB kịp thời chuyển đổi mơ hình hoạt động nâng cao lực cạnh tranh SHB làm điều mong muốn trở thành ngân hàng đại, đa phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ hàng đầu Việt nam Nếu tính qui mô vốn, công nghệ đại, mạng lưới hoạt động, chiến lược quản lý tương lai SHB phải trở thành mười ngân hàng kinh doanh tốt hiệu so với ngân hàng thương mại khác hoạt động mơi trường kinh doanh bình đẳng với sức lực cạnh tranh gay gắt luan van, khoa luan 99 of 66 tai lieu, document100 of 66 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO X Tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Hệ thống pháp luật Việt Nam - Về việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Ngô Quốc Kỳ - NXB Chính trị quốc gia năm 2002 Y Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, NXB Giao thông vận tải, 2003; ZGiải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh , chủ biên TS Lê Hùng, phó chủ nhiệm: CN.Lê Thanh Hải [ Báo cáo tài ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội năm 2005-2007 \Bản cáo bạch ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội năm 2008 ]Văn đại hội cổ đơng ngân hàng Sài Gịn-Hà Nội năm 2006-2007 luan van, khoa luan 100 of 66 ... HÀNG ĐÔ THỊ 2. 1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2. 1.1 Nâng cao khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng hội nhập Để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng, bên cạnh việc đổi công nghệ ngân hàng, ... 66 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM…………………………… 19 2. 1.1 Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng hội nhập… 19 2. 1 .2 Nâng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam thời gian tới 20 2. 2 23 2. 1 GIAI ĐOẠN NGÂN HÀNG... triển tiếp tục đối thủ cạnh tranh nặng ký ngân hàng Nhơn Ái Bên cạnh đối thủ cạnh tranh ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần đối thủ cạnh tranh NCB ngân hàng tập trung phục

Ngày đăng: 09/10/2021, 17:43

w