Tài liệu thực hành KTD

34 5 0
Tài liệu thực hành KTD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài: AN TOÀN ĐIỆN I/ MỤC TIÊU  Phân tích nguyên nhân gây điện giật  Nắm vững biện pháp an toàn sử dụng điện II/ AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN 1/ Những nguy hiểm, tai nạn dòng điện gây ra: o Điện giật: Do tiếp xúc với phần tử dẫn điện có điện áp o Phỏng điện: Do lượng nhiệt hồ quang gây o Cháy nổ, hoả hoạn: Do chạm chập điện gây 2/ Tác dụng dòng điện thể người: Khi có dòng điện qua, thể bị tổn thương toàn Nguy hiểm dòng điện qua tim hệ thống thần kinh Dưới tác dụng dòng điện, sợi tim co giản nhanh gây loạn nhịp tim dẫn đến đứng tim tử vong Sự nguy hiểm điện giật phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau:  Giá trị dòng điện qua thể  Đường dòng điện qua thể  Thời gian bị điện giật  Tần số dòng điện  Môi trường, tình trạng sức khoẻ, ý lúc tiếp xúc… 3/ Các phương pháp bảo vệ tránh điện giật:  Bảo vệ cách nối đến hệ thống tiếp đất  Bảo vệ nối dây trung tính  Bảo vệ biện pháp cân điều khiển phân phối điện  Bảo vệ biện pháp ngăn cách điện phụ  Bảo vệ biện pháp cắt tự động khu vực bị cố khỏi lưới điện III/ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ BẰNG CÁCH TỰ ĐỘNG CẮT NGUỒN CUNG CẤP 1/ Sơ đồ TT A L1 L2 L3 N A PE Rn Ra TAÛI UC 2/ Sơ đồ TN-C: Đường kính dây ≥ 10mm2 cho (Cu) vaø ≥ 16mm2 (Al) A L1 L2 L3 PE N A TẢI Rn Ra 3/ Sơ đồ TN-S A L1 L2 L3 N PE A Rn TẢI Bài 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO I/ MỤC TIÊU Giúp sinh viên nắm vững thao tác sử dụng thiết bị đo volt, Ampere, watt kế II/ GIỚI THIỆU Đồng hồ vạn VOM có khả đo điện áp, dòng điện, điện trở điện dung, thường sử dụng công việc đo lường điện tử nhiều lảnh vực khác ngành Kỹ thuật điện Đồng hồ vạn VOM thông thường gồm thang đo: điện áp xoay chiều chiều, dòng địên chiều, điện trở, điện dung… Các thang đo thay đổi chuyễn mạch xoay đồng hồ 1/ Chuyễn mạch xoay (công tắc xoay): Trong thực tế đo điện áp dòng điện nên để chuyễn mạch xoay giá trị cao nhất, sau giảm dần dễ đọc 2/ Các lổ cắm: “+” Dây đo màu đỏ, “-“ Dây đo màu đen 3/ Nút chỉnh “0Ω”: Dùng để chỉnh vị trí cuối tầm đo ohm 4/ Chỉnh kim đồng hồ: Đồng hồ đo VOM có vị trí nằm ngang, vị trí đo phải điểm “0” Khi cần thiết điều chỉnh vị trí ốc chỉnh mặt trước đồng hồ 5/ Kiểm tra pin: - Đặt chuyễn mạch xoay vị trí Ωx1 - Chập que đo đen đỏ với - Chỉnh nút “0Ω” cho kim vị trí cuối 0Ω - Nếu kim không vị trí 0Ω hoâc không ổn định sau chỉnh phải thay pin 6/ Chuẩn bị đo VOM: Để đo đại lượng bản: điện áp, dòng điện, điện trở sử dụng VOM Trước đo cần phải ý bước điều chỉnh sau:  Điều chỉnh điểm học  Đại lượng cần đo: điện áp chiều (DCV), điện áp xoay chiều (ACV), dòng điện chiều (DCA), điện trở (Ω)  Tầm đo  Cực tính dây đo III/ ĐO CÁC ĐẠI LƯNG ĐIỆN 1/ Đo điện áp AC DC: - Cắm que đen vào lổ “-“ que đỏ vào lổ “+” - Chọn chức đo Chọn DCV: đo volt chiều Chọn ACV: đo volt xoay chiều - Chọn tầm đo: nguyên tắc chọn cho vừa đủ lớn đại lượng cần đo, chọn tầm lớn dẫn đến sai số đo, chọn tầm bé dại lượng đo sử dụng VOM thị kim làm hư hỏng khung quay sử dụng VOM thị số có báo hiệu tải - Chọn thang chia: Tùy theo tầm chức đo, người ta chọn thang chia thích hợp để đọc số liệu Các thang chia áp ghi rỏ dùng cho AC DC tầm đo Nếu tầm đo không tồn thang chia, ta phải dùng thang chia có ước số 10 - Giá trị đọc volt kế VOM giá trị hiệu dụng - Do nóng (mắc song song): tức đo mạch có điện, mắc vào mạch song song với tải cần đo áp - Cực tính: đo điện áp AC không cần lưu ý cực tính que đo Nhưng đo điện áp DC cần lưu ý que đỏ đặt vào cực tính “+” que đen đặt vào cực tính “-“ điện áp DC cần đo Lưu ý: Tuyệt đối không sử dụng volt AC để đo DC ngược lại Khi sử dụng VOM để đo volt phải cẩn thận kiểm tra núm xoay chuyễn mạch đo (công tắc xoay) chọn chức trước đo 2/ Đo dòng điện AC DC: a/ Đo trực tiếp: - Cắm que đen vào lổ “-“ que đỏ vào lổ “+” - Chọn chức đo Chọn DCA: đo dòng chiều Chọn ACA: đo dòng xoay chiều - Chọn tầm thang chia đo điện áp AC & DC - Đo nguội (mắc nối tiếp) Ampere kế đo nguội, tức lắp mach điện xã điện tất điện dung (nếu có) Sau muốn đọc giá trị Ampere kế phải đóng địên cho mạch - Giá trị đọc Ampere kế giá trị hiệu dụng - Cực tính: đo dòng AC không cần lưu ý cực tính que đo Nhưng đo dòng DC cần lưu ý điều Dòng điện phải vào cực dương thông qua que đỏ “+” cực âm “-“ thông qua que đen Lưu ý: Nguyên tắc Ampere kế mắc vào mạch nối tiếp với tải cần đo dòng Về lý thuyết mạch Ampere kế xem tương dương với trở kháng vô bé Ampere kế đưa vào mạch xem tương đương với dây dẫn làm ngắn mạch hai đầu Vì cần lưu ý mắc mạch cho Ampekế b/ Đo gián tiếp: Data Hold Peak Hold 10A Function select 9.32 Đó dụng cụ đo Ampere kẹp, dựa nguyên lý cảm ứng từ Dùng để đo dòng AC - Peak Hold: Giữ giá trị lớn mà Ampere kẹp đọc - Data Hold: Giữ giá trị ấn nút hình 3/ Đo điện trở: VOM sử dụng nguồn pin 1,5V 9V đo điện trở với cực tính sau: - Cực dương lổ cắm “-“ cực âm lổ cắm “+” - Xoay chuyễn mạch đến thang đo thích hợp từ Ωx1 đến Ωx1000 - Cắm dây đen vào lổ “-“ cắm dây đỏ vào lổ “+” - Ngắn mạch hai dây đo - Chỉnh biến trở cho kim 0Ω - Đặt dây đo lên điện trở cần đo Chú ý: Không đo phần tử có điện gây sai số làm hỏng đồng hồ đo Đọc kết thang đo chia độ Ω nhân với hệ số tương ứng với tầm đo chọn Sai số đo nhỏ lân cận vị trí mặt chia độ, mổi lần chuyễn sang tầm đo khác phải chỉnh lại kim .- Khi tầm đo điện trở thấp, pin tiếp xúc không tốt làm sai vị trí chỉnh kim 4/ Đo công suất: Khi sử dụng watt kế cần lưu ý số điểm sau đây: - Xác định cuộn áp cuộn dòng: Xác định hai đầu cuộn áp cuộn dòng, cực tính chúng tầm thích hợp Tầm chọn theo nguyên tắc: Dòng qua cuộn dòng phải bé Iđm cuộn dòng áp đặt vào cuộn áp phải bé m cuộn áp Watt kế - Nối Watt kế đo công suất theo nguyên tắc: Cuộn dòng nối tiếp với tải, cuộn áp song song với tải IV/ CÁC KÝ HIỆU ĐƯC TIÊU CHUẨN HÓA Ở THIẾT BỊ ĐO  Cơ cấu đo cuộn cảm quay  Cơ cấu đo cuộn cảm quay với chỉnh lưu       Cơ cấu khung quay Vị trí sử dụng thẳng đứng Vị trí sử dụng nằm ngang Loại dòng điện đo AC Loại dòng điện đo DC Dòng điện chiều xoay chiều  Các dẫn quan trọng  Điện áp kiểm tra 2kV Bài: KHÍ CỤ ĐIỆN I/ CẦU CHÌ Cầu chì phần tử có chức bảo vệ thiết bị điện, tránh cố ngắn mạch Khi dòng tải vượt giá trị dòng điện định mức dây chảy chảy ngắt điện bảo vệ phụ tải Bộ phận cầu chì dây chảy, làm chất có nhiệt độ nóng chảy thấp Để làm việc mạch điện có cøng độ dòng điện lớn, dây chảy làm chất có nhiệt độ nóng chảy cao tiết diện dây nhỏ thích hợp Thông thường dây chảy làm chì (tiết diện tròn), hợp kim chì – thiếc, nhôm hay đồng dập cắt với hình dạng khác Hình 3.1: Một số hình dạng dây chảy ª Trên vẽ điện cầu chì ký hiệu sau: ª Dòng điện dây chảy cầu chì chọn theo bảng sau: Đường 0,15 0,18 0,20 0,25 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 kính Chì 0,5 1,5 2,5 3,5 Đồng 10 12 14 16 21 27 Nhoâm 0,5 10 14 16 18 Chọn dây chảy:  Bảo vệ thiết bị: IDC = (1,2 ÷ 1,4) ITT (A)  Bảo vệ dây dẫn: IDC = 0,8 ICP (A) Với: IDC = Dòng điện dây chảy ITT = Dòng điện tính toán ICP = Dòng điện cho phép II/ CẦU DAO: 0,80 1,00 1,20 4,5 34 20 48 32 - Hình 3.2 : Ký hiệu cầu dao a) Một cực b) Hai cực c) Ba cực d) Ba cực hai ngả a) b) c) d) Cầu dao khí cụ điện đóng ngắt điện tay lưới điện hạ áp dân dụng công nghiệp Cầu dao thường dùng để đóng ngắt mạch điện công suất nhỏ làm việc không cần thao tác đóng ngắt nhiều lần Cầu dao chế tạo gồm cực hay nhiều cực, đóng phía hay hai phía ª Chọn cầu dao: ICD ≥ ITT (A) UCD ≥ UN (V) Với: ICD, UCD= Dòng điện, điện áp định mức cầu dao ITT, UN = Dòng điện tính toán, điện áp nguồn III/ APTOMAT (Circuit Breaker): a b c Hình 3.3: Ký hiệu aptomat mạch điện a) Aptomat cực b) Aptomat cực c) Aptomat cực Aptomat khí cụ điện đóng mạch điện tay tự động ngắt mạch điện, bảo vệ tải, ngắn mạch, sụt áp, áp… Cấu tạo aptomat gồm phần chính:  Tiếp điểm  Buồng dập hồ quang  Bộ phận bảo vệ Phân loại:  Theo kết cấu: cực, cực, cực, cực  Theo công dụng bảo vệ 1/ MCB (Miniature Circuit Breaker): MCB có khả bảo vệ lưới điện chống tải ngắn mạch Dùng để đóng ngắt dòng điện nguồn cho hệ thống chiếu sáng, hệ thống phân phối công nghiệp Bộ phận bảo vệ sử dụng rơ le nhiệt 2/ MCCB (Mouldel Case Circuit Breaker): Thông số kỹ thuật: LG MCCB 60A ABE 62a 60AF 2P 50/60Hz 40 C Ui AC 690V Ue AC 600V – DC 250V Ue /Icu AC 600V 2,5kA AC 500V 2,5kA AC 415V 5kA AC 380V 5kA AC 240V 10kA DC 250V 5kA ICS = 50% ICU IEC 947-2 CAT A LG Industrial System Push to trip MCCB có khả bảo vệ tải ngắn mạch Dùng để đóng ngắt nguồn điện cho tải Bộ phận bảo vệ rơ le điện từ (rơ le dòng điện) 3/ RCCB (Residual Current Circuit Breaker), RCBO (Residual Current Breaker OVER): RCCB & RCBO thiết bị cắt mạch chống dòng điện rò 4/ E-RCBO: Thông số kỹ thuật: Clipsal G4EBEM 216/30 I N = 0,03A 230V Breaking time ≤ 0,1s IEC 1009 GB 6829 GB 16917-1 6000 E-RCBO dùng để bảo vệ mạch điện chống tải, ngắn mạch bảo vệ người khỏi điện giật Khi có người chạm vào điện, hay dòng điện mạch vượt giá trị ổn định ERCBO ngắt nguồn thời gian ≤ 0,1S để bảo vệ cho người thiết bị Độ nhạy thông thường là: (10 ÷ 30) mA nguồn điện pha (100 ÷ 300) mA nguồn điện pha 5/ ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker): ELCB tính tương tự E-RCBO IV/ RƠ LE 1/ Rơle nhiệt: Rơle nhiệt loại rơle có tín hiệu đầu vào nhiệt độ, tín hiệu đầu thay đổi thông số điện hay trạng thái đóng, mở tiếp điểm rơle Về cấu tạo rơle gồm phận sau:bộ phận cảm biến nhiệt độ đầu vào, phận so sánh, hệ thống tiếp điểm đầu phận điều chỉnh thông số làm việc rơ le Tuỳ theo nguyên lý làm việc phận cảm biến nhiệt độ ta có loại rơle nhiệt với đặc tính kỹ thuật phạm vi ứng dụng khác Cảm biến nhiệt độ hay dùng rơle nhiệt là: kiểu điện trở, kiểu khí nén, kiểu nhiệt ngẫu, kiểu kim loại kép Sau ta xét rơle nhiệt kiểu kim loại kép thøng dùng mạch bảo vệ động điện Nguyên lí làm việc rơle nhiệt kiểu kim loại kép dựa nguyên tắc dãn nở nóng co lại nguội Lợi dụng nguyên tắc này, ta đem dán chặt kim loại có hệ số dãn nở dài nhiệt độä khác với chúng bị cong phía có hệ số dãn nở dài nhỏ Có nhiều cách cấp nhiệt để tăng nhiệt độ cho kim loại kép Sau số cách thường dùng thực tế: dùng đối tượng cần đo, đốt nóng gián tiếp, đốt nóng trự c tiếp, đốt nóng hỗn hợp Kết cấu rơle nhiệt kim loại kép: rơle nhiệt có nhiều kiểu kết cấu khác Theo hình dáng kim loại kép có kiểu thẳng, tròn hình sóng Thông thường rơle nhiệt có kim loại kép, phần tử dây điện trở đốt nóng, hệ thống tiếp điểm, vít núm vặn, núm gạt để điều chỉnh dòng tác động rơle Riêng rơle nhiệt lắp kèm áptômát khởi động từ có hai ba tấ m kim loại kép, pha Khi dòng điện động qua rơle nhiệt định mức, rơle không tác động Nếu động bị tải, dòng điện qua điện trở tăng lên, kim loại kép nóng dần lên đầu tự cong phía trái Sau thời gian tuỳ theo mức độ tải, kim loại kép thực mở tiếp điểm, ngắt điện qua mạch khống chế động (cuộn dây công tắc tơ) Sau tác động, tiếp điểm rơle không tự trở trạng thái ban đầu mà phải ấn lên nút phục hồi (Reset) rơle làm việc trở lại 2/ Rơ le tốc độ kiểu ly tâm: Nguyên lý cấu tạo làm việc rơle hình 3-4 Trên trục quay cố định hệ thống ly tâm gồm văng lò xo kéo Khi trục quay đứng yên với tốc độ nhỏ tốc độ tác động, lò xo kéo làm văng tỳ lên đóa cách điện Hệ thống tiếp điểm hở hệ thống tiếp điểm đóng Khi tốc độ quay trụ c đạt tới trị số tác động, lực ly tâm văng đủ lớn, thắng lực kéo lò xo, làm văng không tỳ lên đóa Lò xo nén đẩy đóa dịch chuyễn theo hướng dọc trục làm đóng tiếp điểm mở tiếp điểm Điều chỉnh độ căng lò xo thay đổi trị số tác động role Rơle thường dùng để ngắt cuộn dây khởi động, tụ khởi động động không đồng pha Tốc độ tác động rơle thường tứ 0,7 đến 0,8 tốc độ định mức động Hình 3.4: Rơle tốc độ kiểu ly tâm Trục quay ; Quả văng ly tâm ; Lò xo ; Giá tiếp điểm động ; Tiếp điểm thường hở ; Tiếp điểm thường đóng ; Lò xo nén 3/ Rơle thời gian: Trong tự động điều khiển, thường gặp trường hợp cần có khoãng thời gian thời điểm tác động hai hay nhiều thiết bị, tự động hoá trình sản xuất, nhiều phải tiến hành thao tác cách khoãng thời gian xác định Để tạo nên khoãng thời gian cần thiết đó, người ta dùng rơle thời gian Như vậy, định nghóa rơle thời gian thiết bị có đặc tính: có tín hiệu vào rơle sau mọt khoãng thời gian xác định, rơle phát tín hiệu đầu Trong điều khiển máy điện rơle thời gian dùng để khống chế thời gian mở máy nấc điện trở phụ đưa vào rotor điện kháng phụ đưa vào stator 10 Pha phụ Tụ điện Pha phụ Tụ điện Bộ đổi tốc Pha Bộ đổi tốc Pha 220V 220V Hình 6.1: Sơ đồ nguyên lý đấu dây quạt bàn với mạch đổi tốc hình T L Một số dạng điều chỉnh tốc độ động pha (quạt bàn, quạt đứng, quạt treo…) - Dùng mạch điện từ thay đổi điện áp đặt vào động - Dùng cuộn cảm (hộp số quạt trần…) - Dùng dây quấn đổi tốc độ (còn gọi số) Thông thường loại thường có hai dạng mạch đổi tốc độ: mạch đổi tốc hình L (dây số đặt chung rảnh với dây quấn phụ), mạch đổi tốc hình T (dây số đặt chung rảnh với dây quấn chínhï) b)Động hai pha dùng tụ điện: Một số máy cần cải thiện đặc tính mở máy đặc tính làm việc nên có loại tụ điện: +Tụ khời động C1 điện dung lớn, cắt khỏi nguồn sau máy khởi động xong +Tụ ngậm C2 điện dung nhỏ Để cắt tụ điện khỏi nguồn thường dùng công tắc khí kiểu ly tâm (còn gọi văng) lắp trục rotor tác động vào tiếp điểm thường đóng, gắn nắp động Khi rotor quay độ tốc độ định, lực ly tâm thắng lò xo để mở tiếp điểm, cắt tụ khỏi nguồn Các máy xay nước mía, máy mài…hay dùng kiểu C Pha phụ C Quả văng Pha 220V Hình 6.3: Sơ đồ đấu dây động pha dùng tụ điện 3/ Động chiều: Stator động điện chiều thường hay nhiều cặp nam châm vónh cửu hay nam châm điện, rotor có cuộn day quấn nối với nguồn điện chiều, phận chỉnh 20 lưu có nhiệm vụ đổi chiều dòng điện trình rotor quay Bộ phận chỉnh lưu gồm có cổ góp chổi than Nếu trục động điện chiều kéo lực ngoài, động hoạt động máy phát điện, Ưu điểm bật động điện chiều có momem mở máy lớn, phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng Nhược điểm phận cổ góp có cấu tạo phức tạp hoạt động tin cậy thường hư hỏng trình vận hành nên cần bảo dưỡng thường xuyên 4/ Động vạn năng: Hình 6.5 Kết cấu động vạn Rảnh chứa dây rotor Cổ góp Trục Cực từ Dây quấn stator Động vạn loại động làm việc với nguồn cung cấp xoay chiều hay chiều, tốc độ quay động trường hợp không thay đổi Để điều khiển tốc độ động vạn sử dụng điện trở điện kháng Thông thường người ta quấn lên cuộn cảm thêm số vòng để thay đổi tốc độ động cô 21 U U F F B U U F F B F F B F B F a/ Hoán vị dây nối chổi than b/ Đấu ngược dây cực từ Hình 6.6 Dảo chiều quay động vạn III/ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP  ng với sơ dồ đấu dây stator sinh viên cần xác định điện áp nguồn tương thích cấp vào cho động tương ứng  Với trường hợp đấu dây vận hành động Sinh viên cần đo giá trị dòng điện khởi động dòng điện không tải  Khi thực trình đảo chiều quay động cơ, sinh viên cần đo lại thông số dòng điện nêu so sánh giá trị nhận trình vận hành động với chiều quay thuận 22 Bài: ĐẤU VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐỊÊN XOAY CHIỀU BA PHA I/ MỤC TIÊU  Phân biệt chủng loại động  Nắm vững sơ đồ đấu dây vận hành động tuỳ thuộc vào nguồn điện lưới sơ đồ đấu dây mà động thực  Biết qui trình thử nghiệm động điện thông dụng trước đưa vào vận hành thực tế, hay kiểm tra động sau trình sửa chữa II/ NỘI DUNG THỰC TẬP Nhản động cô pha: phase - induction – TECO Typ: AEEFAG Frame: 100L No28600-1 Volt: 380V/660 180/95 A 90 kW Cosφ: 0,77 RPM: 960 Hz: 50 Ins: E Poles: η%: 74 Rating: cont Bearing: 63186318 Design: CNS C408B 1/ Đo xác định cực tính đầu dây động xoay chiều pha ( stator đầu dây): Bước 1: Xác định đầu pha dây quấn: 220V 12V  V Hình 7.1: Cách xác định dây quấn stator Hình 7.2: Cách xác định cực tính cuộn dây Các dây quấn stator có đầu dây Dùng đồng hồ đo VOM với tầm đo ohm thang đo Rx1 để xác định dây quấn stator Chọn đầu dây đo liên lạc từ đầu đến đầu lại, xác định dây quấn Với lần đo tương tự ta xác định dây lại  Ghi nhận giá trị điện trở mổi pha dây quấn 23  Đo điện trở cách điện pha dây quấn, vỏ động (đặt thang đo ohm vị trí Rx1 Rx1000)  Đánh dấu đặt tên để phân biệt pha dây quấn Bước 2: Xác định cực tính (đầu đầu đầu cuối) cuộn dây stator: Dùng nguồn điện xoay chiều pha có giá trị U = 10÷20% điện áp pha định mức cấp vào pha dây quấn stator Do nguồn điện áp biến thiên theo thời gian nên tạo điện áp cảm ứng dây lại Cấp nguồn vào dây thứ đọc giá trị điện áp cảm ứng hệ thống hai dâ y nối tiếp Giá trị điện áp cảm ứng đọc cho biết cực tính tương đối hai dây đấu nối tiếp Chúng ta có hai trường hợp xảy ra:  Kim volmét trị số điểm nối chung hai pha dây quấn cực tính  Kim volmét trị số gần 1/2 điện áp cấp vào pha dây quấn tạo tượng cảm ứng điểm nối chung hai pha dây quấn khác cực tính * 12V * * 12V * V V U đo có giá trị U đo có giá trị khác Sau xác định cực tính điểm nối chung hai pha dây quấn, đánh dấu cực tính cho dây Sau đó, dùng hai dây đánh dấu cực tính thực nhiệm vụ thay cho dây chưa xác định cực tính Thực lại thí nghiệm tương tự bước để so sánh tương đối cực tính dây chưa xác định cực tính với dây nối tiếp với (bộ dây xác định cực tính rồi) 2/ Phương pháp đấu dây động xoay chiều pha ( stator đầu dây): Uñm pha 6 Bảng bố trí đầu dây Sơ đồ lý thuyết a) Phương pháp đấu dây hình (Y): 24 L1 L2 L3 m pha Udây y 4 L1 5 L2 L3 UdY = Uñm pha (1) b) Phương pháp đấu dây hình tam giác (  ) L1 L2 L3 L1 3 m pha Udây L2 5 L3 Ud  = m pha (2) Từ (1) (2) ta có: UdY = Ud  3/ Động xoay chiều pha ( stator đầu dây): a) Phương pháp đấu dây hình nối tiếp: 1 U ñm pha 2 Uñm pha U ñm pha 6 Bảng bố trí đầu dây Sơ đồ lý thuyeát 25 L1 L1 L2 L3 U ñm pha Uñm pha U ñm pha U daây Y L2 L3 UdY = m pha Phương pháp đấu dây hình Y nối tiếp (3 ) b) Phương pháp đấu dây hình song song (Y//Y): L1 L2 L3 L1 U ñm pha U daây Y// Y 9 L2 L3 m pha) (4) Từ (3) (4) ta có: UdY = 2UdY// Y c) Phương pháp đấu dây hình tam giác nối tiếp: UdY// Y = 3( 26 L1 L2 L3 L1 1 4 3 U ñm pha Udaây L2 L3 Ud  = m pha (5) d) Phương pháp đấu dây hình tam giác song song: L1 L2 L3 1 9 L1 U đm pha Udây L2 L3 Uñm pha (6) Từ (5) (6) ta có: Ud  = 2Ud  //  Ud  //  = 4/ Động xoay chiều pha ( stator 12 đầu dây): Động pha loại 12 đầu dây có phương pháp đấu dây: Y nối tiếp,  nối tiếp, Ysong song,  song song (theo thứ tự liệt kê mức điện nguồn cung cấp cho động từ cao đến thấp) 1 U ñm pha U ñm pha 10 11 12 Bảng bố trí 12 đầu dây Sơ đồ lý thuyết a) Phương pháp đấu dây hình nối tiếp: 27 L1 L2 L3 U ñm pha 10 11 Uñm pha U ñm pha 10 L1 11 12 12 U daây Y L2 L3 UdY = Uñm pha (7 ) b) Phương pháp đấu dây hình tam giác nối tiếp: L1 L2 L3 L1 U đm pha Udây 10 10 11 12 12 11 L2 L3 Ud = Uñm pha (8) c) Phương pháp đấu dây hình song song (Y//Y): L1 L2 L3 L1 U ñm pha Udaây Y// Y 10 11 10 11 12 12 28 L2 L3 Uñm pha) (9) d) Phương pháp đấu dây hình tam giaùc song song (  //  ): UdY// Y = 3( L1 L2 L3 L1 U ñm pha Udaây 10 10 11 12 11 12 L2 Uñm pha Ud  //  = L3 (10) 3/ Đấu vận hành động pha lưới pha L C lv N 1 C kd K 4 L N Hình 7.1a C lv Hình 7.1b 29 C kd K C lv C lv 1 C kd K C kd 4 K L1 L2 L1 L2 Hình 7.1c Hình 7.1d Hình 7.1: Các dạng đấu vận hành động pha lưới điện pha  Để vận hành động pha 380/220V lưới điện pha 220V theo hình 7.1a ta phải: - Đấu động dạng tam giác - Dùng tụ khởi động để khởi động cho động  Nguyên tắc đấu dây - Sau đấu thành dạng tam giác, cung cấp nguồn pha 220V vào đỉnh tam giác - Đỉnh lại tam giác đấu nối tiếp vào Ckđ nút nhấn K, Clv mắc song song Ckđ nút nhấn K - Đầu lại nút nhấn K đưa dây nguồn  Phương pháp đổi chiều quay: Hoán vị vị trí đầu dây nút nhấn K với dây nguồn  Chú ý: Tụ khởi động phải tách khỏi lưới điện tốc độ động dạt 75% tốc độ định mức III/ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP  ng với sơ dồ đấu dây stator sinh viên cần xác định điện áp nguồn tương thích cấp vào cho động tương ứng  Với trường hợp đấu dây vận hành động Sinh viên cần đo giá trị dòng điện khởi động dòng điện không tải pha động vận hành không tải Sau ghi lại nhận xét kết luận tượng nhận 30 Bài CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN I/ YÊU CẦU CHUNG CỦA QUÁ TRÌNH MỞ MÁY CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN Momen mở máy lớn Yêu cầu đảm bảo cho trình mở máy nhanh dẫn đến suất lao động cao  Dòng điện mở máy nhỏ Yêu cầu nhằm đảm bảo cho sụt áp lưới trình mở máy nhỏ, điện áp mở máy trì theo yêu cầu cần thiết  Thiết bị mở máy đơn giản, rẻ Để giảm đầu tư ban đầu  Tổn hao công suất trình mở máy nhỏ II/ CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN 1/ Mạch điện khởi động trực tiếp động không đồng pha: Phương pháp đơn giản, thiết bị rẻ, momen mở máy lớn dòng điện mở máy lớn (3 ÷ 7)Iđm Mạch thường dùng phổ biến cho động có công suất ≤ 10kW L1 L2 L3 ON OFF OL K AC K A MẠCH ĐIỀU KHIỂN NƠI TẮT MỞ OFF K OL ON OFF OL K OL K ON M MẠCH ĐỘNG LỰC AC K2 MẠCH ĐIỀU KHIỂN NƠI TẮT MỞ  Nguyên lý hoạt động: Nhấn công tắc ON có dòng điện chạy qua cuộn dây công tắc tơ K, tiếp điểm thường hở đóng lại, buông tay tiếp điểm phụ thường hở K trì dòng điện qua cuộn dây, công tắc tơ tiếp tục đóng, đưa động vào chế độ làm việc Muốn dừng động nhấn nút OFF Khi dòng điện qua động tăng tri số bảo vệ, phần tử nhiệt nóng mức, đẩy tiếp điểm thường đóng OL hở làm cho cuộn dây công tắc tơ điện nhả ra, ngắt mạch vào động 31 2/ Mạch điện đảo chiều quay động không đồng pha: ON-F OFF L1 L L 3 R F F ON-R AC A OL OL K AC TR ON OFF M MẠCH ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY F OL R R R F K TR-TC F R TR-TO R F OL MẠCH ĐỘNG LỰC MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG  Nguyên lý hoạt động: Khi khởi động đóng aptomat, nhấn nút ON-F, công tắc tơ F có điện đóng tiếp điểm F đưa động vào làm việc theo chiều thuận (mạch – – – cuộn dây F - – – 8) Nhấn nút ON-R, công tắc tơ R có điện đóng tiếp điểm R đưa động vào làm việ c theo chiều nghịch (mạch – – – cuộn dây R - – – 8) Khi dừng nhấn nút OFF công tắc tơ nhả, ngắt mạch vào động Tiếp điểm thøng hở phụ F, R nút nhấn tiếp điểm trì, để bỏ tay khỏi nút nhấn mạch làm việc Tiếp điểm thøng đóng phụ F, R có nhiệm vụ khoá để ngăn ngừa công tắc tơ làm việc đồng thời gây cố điện Tiếp điểm thường đóng OL rơle nhiệt mở động làm việc tải Chú ý: Khi muốn đổi chiều quay nên chờ động ngừng hẳn, không động phải trải qua trình hảm chiều quay củ, sau quay theo hướng Điều dẫn đến dòng điện tăng cao (cao dòng khởi động) làm cho động dễ hỏng 3/ Mạch điện tự động giới hạn hành trình:  Nguyên lý hoạt động: Khi khởi động đóng aptomat, nhấn nút ON-F, công tắc tơ F có điện đóng tiếp điểm F đưa động vào làm việc theo chiều thuận B (mạch – – – - cuộn dây F - – – 10) Khi đến B chốt vật chuyễn động va vào SW1 , làm mở tiếp điểm (3 – 4) ra, cuộn dây công tắc tơ F điện Vật di chuyễn dừng lại 32 Nhấn nút ON-R, công tắc tơ R có điện đóng tiếp điểm R đưa động vào làm việc theo chiều nghịch A (mạch – – – - cuộn dây R - – – 10) Khi đến A chốt vật chuyễn động va vào SW2 , làm mở tiếp điểm (6 – 7) ra, cuộn dây công tắc tơ R điện Vật di chuyễn dừng lại Trong trình di chuyễn muốn dừng nhấn nút OFF công tắc tơ nhả, ngắt mạch vào động Tiếp điểm thøng hở phụ F, R nút nhấn tiếp điểm trì, để bỏ tay khỏi nút nhấn mạch làm việc Tiếp điểm thøng đóng phụ F, R có nhiệm vụ khoá để ngăn ngừa công tắc tơ làm việc đồng thời gây cố điện Tiếp điểm thường đóng OL rơle nhiệt mở động làm việc tải Hai công tắc SW1 SW2 dùng để giới hạn hành trình chuyễn động L1 L L A A B SW R F OL OL SW ON-F OFF AC M F R F ON-R 10 SW SW R R F OL MAÏCH ĐIỀU KHIỂN MẠCH ĐỘNG LỰC 4/ Mạch điện khởi động Y/  động không đồng pha: Để giảm bớt dòng điện mở máy khởi động, dây quấn stator đấu hình (Y), sau vài giây cuộn dây stator tự động chuyễn sang tam giác (  ) nhờ rơle thời gian Sơ đồ áp dụng cho động làm việc bình thường chế độ tam giác Khí cụ điện dùng cho mạch điện gồm: - Khởi động từ K dùng để đóng mạch điện rơle nhiệt dùng bảo vệ động - Công tắc tơ Y dùng để nối cuộn dây stator hình (Y) - Công tắc tơ  dùng để nối cuộn dây stator hình tam giác (  ) - Rơle thòi gian TR định thời gian chuyển mạch 33  Nguyên lý làm việc: Nhấn nút on cuộn dây TR, K, Y có điện, tiếp điểm động lực công tắc tơ K, Y đóng, động khởi động chế độ Y (mạch – – – cuộn dây TR – – 9), (maïch – – – cuộn dây K – – 9), (mạch – – – - cuộn dây Y - – – 9), đồng thời tiếp điểm TR.TC mở chậm, tiếp điểm TR.TO đóng chậm (thời gian trể thường chọn từ ÷ 10 giây Khi tiếp điểm TR.TC mở cuộn dây Y điện, đồng thời tiếp điểm TR.TO đóng lại làm cuộn dây  có điện tiếp điểm động lực  đóng để động làm việc chế độ tam giác (  ) Phương pháp khởi động – tam giác có ưu điểm dòng điện dây mạng điện giảm lần (vì điện áp mổi pha giảm lúc nối sao), momen mở máy giảm lần Động làm việc bình thường nối tam giác ON-Y OFF Y L2 L3 L1 Y ON- AC A Y OL K OL MẠCH ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY OL 1 K AC TR-TC TR-TO Y MẠCH ĐỘNG LỰC K M TR ON OFF Y Y MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG III/ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP:  Vẽ giản đồ thời gian, mô tả hoạt động cho khí cụ mạch điều khiển  Lập bảng tóm tắt trạng thái hoạt động cho giai đoạn, trình bày rỏ ràng mạch điện động lực lẫn mạch điều khiển  Nhận xét nhược điểm (nếu có) mạch điều khiển 34 ... b) Đấu vận hành máy biến áp pha:  Đấu nối tiếp, song song cuộn dây máy biến áp  Đấu vận hành song song máy biến áp  Đấu vận hành máy biến áp pha thành máy biến áp pha 14 2) Đấu vận hành máy... Nắm vững sơ đồ đấu dây vận hành động tuỳ thuộc vào nguồn điện lưới sơ đồ đấu dây mà động thực  Biết qui trình thử nghiệm động điện thông dụng trước đưa vào vận hành thực tế, hay kiểm tra động... ĐẤU VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA VÀ HAI PHA I/ MỤC TIÊU  Phân biệt chủng loại động  Nắm vững sơ đồ đấu dây vận hành động tuỳ thuộc vào nguồn điện lưới sơ đồ đấu dây mà động thực  Biết

Ngày đăng: 09/10/2021, 14:35

Hình ảnh liên quan

b/ Đo gián tiếp: - Tài liệu thực hành KTD

b.

Đo gián tiếp: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3.1: Một số hình dạng dây chảy lá    ª Trên bản vẽ điện cầu chì được ký hiệu như sau:  - Tài liệu thực hành KTD

Hình 3.1.

Một số hình dạng dây chảy lá ª Trên bản vẽ điện cầu chì được ký hiệu như sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3.3: Ký hiệu aptomat trong mạch điện. - Tài liệu thực hành KTD

Hình 3.3.

Ký hiệu aptomat trong mạch điện Xem tại trang 8 của tài liệu.
Kết cấu rơle nhiệt kim loại kép: rơle nhiệt có nhiều kiểu kết cấu khác nhau. Theo hình dáng của tấm kim loại kép có các kiểu tấm thẳng, tấm tròn và hình sóng - Tài liệu thực hành KTD

t.

cấu rơle nhiệt kim loại kép: rơle nhiệt có nhiều kiểu kết cấu khác nhau. Theo hình dáng của tấm kim loại kép có các kiểu tấm thẳng, tấm tròn và hình sóng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.5: Sơ đồ và ký hiệu rơle thời gian (ON DELAY) AH3 3 - Tài liệu thực hành KTD

Hình 3.5.

Sơ đồ và ký hiệu rơle thời gian (ON DELAY) AH3 3 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4.1: Cách xác định cực tính các cuộn dây máy biến áp. - Tài liệu thực hành KTD

Hình 4.1.

Cách xác định cực tính các cuộn dây máy biến áp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4.3: Các dạng sơ đồ của các tổ đấu dây  /Y - Tài liệu thực hành KTD

Hình 4.3.

Các dạng sơ đồ của các tổ đấu dây  /Y Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 4.2: Các dạng sơ đồ của các tổ đấu dây Y/Y       b) Đấu vận hành máy biến áp 3 pha theo dạng   /Y:   - Tài liệu thực hành KTD

Hình 4.2.

Các dạng sơ đồ của các tổ đấu dây Y/Y b) Đấu vận hành máy biến áp 3 pha theo dạng  /Y: Xem tại trang 15 của tài liệu.
2) Thí nghiệm các phụ tải nối hình sao (Y): - Lắp sơ đồ thí nghiệm theo hình vẽ 6.1  - Tài liệu thực hành KTD

2.

Thí nghiệm các phụ tải nối hình sao (Y): - Lắp sơ đồ thí nghiệm theo hình vẽ 6.1 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5.1 - Tài liệu thực hành KTD

Bảng 5.1.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng bố trí 6 đầu ra dây - Tài liệu thực hành KTD

Bảng b.

ố trí 6 đầu ra dây Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 6.4: Kết cấu động cơ vòng ngắn mạch. - Tài liệu thực hành KTD

Hình 6.4.

Kết cấu động cơ vòng ngắn mạch Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6.2: Sơ đồ ra dây và đấu dây động cơ một pha dùng tụ khởi động. - Tài liệu thực hành KTD

Hình 6.2.

Sơ đồ ra dây và đấu dây động cơ một pha dùng tụ khởi động Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6.1: Sơ đồ nguyên lý đấu dây quạt bàn với mạch đổi tốc hình T và L. Một số dạng điều chỉnh tốc độ động cơ 1 pha (quạt bàn, quạt đứng, quạt treo…)  - Dùng mạch điện từ thay đổi điện áp đặt vào động cơ - Tài liệu thực hành KTD

Hình 6.1.

Sơ đồ nguyên lý đấu dây quạt bàn với mạch đổi tốc hình T và L. Một số dạng điều chỉnh tốc độ động cơ 1 pha (quạt bàn, quạt đứng, quạt treo…) - Dùng mạch điện từ thay đổi điện áp đặt vào động cơ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 6.3: Sơ đồ đấu dây động cơ một pha dùng 2 tụ điện. - Tài liệu thực hành KTD

Hình 6.3.

Sơ đồ đấu dây động cơ một pha dùng 2 tụ điện Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 6.5 Kết cấu động cơ vạn năng 1.Rảnh chứa dây rotor. 2. Cổ góp  2.Trục. 4. Cực từ - Tài liệu thực hành KTD

Hình 6.5.

Kết cấu động cơ vạn năng 1.Rảnh chứa dây rotor. 2. Cổ góp 2.Trục. 4. Cực từ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 6.6 Dảo chiều quay động cơ vạn năng - Tài liệu thực hành KTD

Hình 6.6.

Dảo chiều quay động cơ vạn năng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 7.1: Cách xác định các bộ dây quấn stator. Hình 7.2: Cách xác định cực tính cuộn dây  - Tài liệu thực hành KTD

Hình 7.1.

Cách xác định các bộ dây quấn stator. Hình 7.2: Cách xác định cực tính cuộn dây Xem tại trang 23 của tài liệu.
ĐẤU VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐỊÊN XOAY CHIỀU BA PHA I/ MỤC TIÊU   - Tài liệu thực hành KTD
ĐẤU VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐỊÊN XOAY CHIỀU BA PHA I/ MỤC TIÊU Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng bố trí 6 đầu ra dây Sơ đồ lý thuyết - Tài liệu thực hành KTD

Bảng b.

ố trí 6 đầu ra dây Sơ đồ lý thuyết Xem tại trang 24 của tài liệu.
b) Phương pháp đấu dây hình tam giác ) - Tài liệu thực hành KTD

b.

Phương pháp đấu dây hình tam giác ) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Phương pháp đấu dây hình Y nối tiếp U dY = 3Uđm pha  (3 )  - Tài liệu thực hành KTD

h.

ương pháp đấu dây hình Y nối tiếp U dY = 3Uđm pha (3 ) Xem tại trang 26 của tài liệu.
b) Phương pháp đấu dây hình sao song song (Y//Y): - Tài liệu thực hành KTD

b.

Phương pháp đấu dây hình sao song song (Y//Y): Xem tại trang 26 của tài liệu.
d) Phương pháp đấu dây hình tam giác song song: - Tài liệu thực hành KTD

d.

Phương pháp đấu dây hình tam giác song song: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng bố trí 12 đầu ra dây Sơ đồ lý thuyết          a) Phương pháp đấu dây hình sao nối tiếp:  - Tài liệu thực hành KTD

Bảng b.

ố trí 12 đầu ra dây Sơ đồ lý thuyết a) Phương pháp đấu dây hình sao nối tiếp: Xem tại trang 27 của tài liệu.
b) Phương pháp đấu dây hình tam giác nối tiếp: - Tài liệu thực hành KTD

b.

Phương pháp đấu dây hình tam giác nối tiếp: Xem tại trang 28 của tài liệu.
d) Phương pháp đấu dây hình tam giác song song ( //  ): - Tài liệu thực hành KTD

d.

Phương pháp đấu dây hình tam giác song song ( //  ): Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 7.1c Hình 7.1d - Tài liệu thực hành KTD

Hình 7.1c.

Hình 7.1d Xem tại trang 30 của tài liệu.
Để giảm bớt dòng điện mở máy khi khởi động, dây quấn stator được đấu hình sao (Y), sau vài giây cuộn dây stator tự động chuyễn sang tam giác (  ) nhờ rơle thời gian - Tài liệu thực hành KTD

gi.

ảm bớt dòng điện mở máy khi khởi động, dây quấn stator được đấu hình sao (Y), sau vài giây cuộn dây stator tự động chuyễn sang tam giác (  ) nhờ rơle thời gian Xem tại trang 33 của tài liệu.
 Lập bảng tóm tắt các trạng thái hoạt động cho từng giai đoạn, trình bày rỏ ràng các mạch điện động lực lẫn mạch điều khiển - Tài liệu thực hành KTD

p.

bảng tóm tắt các trạng thái hoạt động cho từng giai đoạn, trình bày rỏ ràng các mạch điện động lực lẫn mạch điều khiển Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan