1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 8 am nhac 6 Tiet 8

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,92 KB

Nội dung

Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - HS biết được những thuộc tính của âm thanh; các kí hiệu ghi cao độ, trường độ trong âm nhạc.. HS biết được âm hình tiết t[r]

(1)TUẦN Ngày soạn : 08/ 10/ 2016 Ngày dạy: 12/ 10/ 2016 Tiết ÔN TẬP I MỤC TIÊU : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Tiếng chuông và cờ, vui bước trên đường xa Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - HS biết thuộc tính âm thanh; các kí hiệu ghi cao độ, trường độ âm nhạc - HS biết nhịp và phách- nhịp 2/4 Hiểu số nhịp, nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4 - Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 1, 2, HS biết âm hình tiết tấu các bài tập đọc nhạc - Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc ôn tập II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Đàn organ - Đàn và đọc nhạc thục bài hát Tiếng chuông và cờ, vui bước trên đường xa và TĐN số 1, 2, Học sinh: - Ôn lại tất các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học - Xem lại phần nhạc lý các bài học trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp ( phút): phút): Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A1…… …; Lớp 6A2…… …; Lớp 6A3…… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút - Khái niệm nhịp 2/4? - Vẽ sơ đồ đánh nhịp 2/4 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giới thiệu và ghi Ôn tập nhạc lí ( phút) - HS ghi bài bảng a) Những thuộc tính âm - GV hỏi và ôn lại Âm âm nhạc có thuộc tính : - HS trả lời + Bốn thuộc tính âm cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc + Bốn thuộc tính âm là gì? - Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp là cao độ, trường - Trường độ: độ dài, ngắn độ, cường độ, âm sắc - Cường độ: Độ mạnh, nhẹ - Âm sắc: Chỉ sắc thái khác âm b) Các kí hiệu âm nhạc + Các kí hiệu ghi cao độ? - Các kí hiệu ghi cao độ âm thanh: gồm tên nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Sol, La, Si + Các kí hiệu ghi cao độ là Đô, Rê, Mi, Pha, Sol, (2) + Các kí hiệu ghi trường độ? - Các kí hiệu ghi trường độ là các hình nốt, bao gồm: - Hình nốt tròn = nốt trắng - Hình nốt trắng = nốt đen - Hình nốt đen = nốt móc đơn - Hình nốt móc đơn = nốt móc kép - Hình nốt móc kép + Thế nào là nhịp? phách? c) Nhịp và phách - Nhịp : Là phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại đặn nhạc bài hát Giữa các vạch nhịp có vách đứng để phân cách, gọi là vạch nhịp - Phách : Là phần thời gian ô nhịp tạo nên âm nhạc chuyển động nhịp nhàng + Số nhịp? - Số nhịp: là chữ số đặt đầu nhạc để loại nhịp, số phách nhịp và độ dài phách + Khái niệm nhịp 2/4? d) Nhịp 2/4: 2/4: là nhịp có phách ô nhịp, giá trị phách nốt đen, phách là phách mạnh, phách là phách nhẹ - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ e) Sơ đồ đánh nhịp 2/4 đánh nhịp - GV ghi bảng - GV hướng dẫn khởi động giọng - GV yêu cầu và đàn - GV phát chỗ sai và hướng dẫn sửa sai cho HS - GV định - GV nhận xét - GV ghi bảng - GV hỏi: + Bài TĐN số 2,3 Ôn tập bài hát ( phút) Tiếng chuông và cờ Vui bước trên đường xa - Khởi động giọng La, Si + Các kí hiệu ghi trường độ: hình nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, móc đơn, móc kép + HS nêu khái niệm - HS lên bảng vẽ sơ đồ đánh nhịp - HS ghi bài - HS khởi động giọng - Mỗi bài hát ôn 1-2 lần - HS trình bày bài hát - Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Ôn tập Tập đọc nhạc ( 10 phút) - TĐN số : Đô, Rê, Mi, Fa , Son, La - TĐN số 2: Mùa xuân rừng - TĐN số 3: Thật là hay - HS trình bày - Lớp nghe và nhận xét - HS ghi bài - HS trả lời (3) viết nhịp gì? - GV hứơng dẫn - GV yêu cầu - Học sinh thực các bài tập đọc nhạc - Đọc TĐN kết hợp gõ phách + đánh nhịp - HS thực Củng cố, dặn dò ( phút): phút): - GV hệ thống lại kiến thức đã ôn tập - Chuẩn bị tiết kiểm tra IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 09/10/2021, 12:37

w