1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Câu hỏi ôn tập môn học TFDP -Đề Cương Trạm Phát Dự Phòng

4 541 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

Đề Cương Trạm Phát Dự Phòng

Câu hỏi ôn tập môn học : Trạm Phát điện dự phòng. Giảng viên : Phan đăng Đào Tổ môn : HTTĐ Khoa :Điện –ĐTTB ,Đại học Hàng Hải I) Câu hỏi chương 1 1) Cấu trúc và nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ 3 pha không chổi than.20đ 2) Cấu trúc và nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ 3 pha có chổi than . 20đ 3) Tại sao cần phải ổn định điện áp cho các máy phát điện . 20đ 4)Nêu và phân tích các nguyên nhân gây ra dao động điện áp cho các máy phát điện , các điều kiện tự kích cho máy phát điện . 20đ 5) Trình bày guyên lý xây dựng bộ điều chỉnh điện áp theo độ lệch .20đ 6) Trình bày nguyên lý xây dựng bộ điều chỉnh điện áp theo phức hợp pha.20đ 7) Trình bày ngyên lý xây dựng bộ điều chỉnh điện áp theo nguyên lý kết hợp (20đ) 8) Phân tích các phần tử trong sơ đồ hệ thống điều chỉnh điện áp theo độ lệch (15đ) 9) Phân tích quá trình tự kích của sơ đồ hệ thống điều chỉnh điện áp theo độ lệch (15đ) 10)Phân tích quá trình ổn định điện áp của sơ đồ hệ thống điều chỉnh điện áp theo độ lệch (30đ) 11) Phân tích các phần tử trong sơ đồ hệ thổng ổn định điện áp theo nhiễu ( phức hợp pha ) 15đ 12) Phân tích quá trình tự kích của sơ đồ hệ thống ổn định điện áp theo nhiễu (phức hợp pha ) 15đ 13) Phân tích quá trình ổn định điện áp trong sơ đồ hệ thổng ổn định điện áp theo nhiễu ( phức hợp pha ) 30đ 14) Phân tích các phần tử trong sơ đồ hệ thống ổn định điện áp theo nguyên lý kết hợp giữa phức hợp dòng và độ lệch (15đ) 15) Phân tích quá trình tự kích cho máy phát của sơ đồ hệ thống điều chỉnh điện áp theo nguyên lý kết hợp giữa phức hợp dọng và độ lệch (15đ) 16)) Phân tích quá trình ổn định điện áp cho máy phát của sơ đồ hệ thống điều chỉnh điện áp theo nguyên lý kết hợp giữa phức hợp dọng và độ lệch (30đ) 17) Phân tích các phần tử trong sơ đồ hệ thống điều chỉnh điện áp phức hợp pha có hiệu chỉnh (15đ) 18)Phân tích quá trình tự kích cho máy phát của sơ đồ hệ thống điều chỉnh điện áp theo nguyên lý kết hợp giữa phức hợp pha có hiệu chỉnh (15đ) 1 19)Phân tích quá trình ổn định điện áp cho máy phát trong sơ đồ hệ thống tự động điều chỉnh điện áp phức hợp pha có hiệu chỉnh (30đ) 20) Các yêu cầu về kỹ thuật đối với 1 bộ điều chỉnh điện áp cho các máy phát điện (20đ) II) Câu hỏi Chương 2 1) Tại sao cần phải công tác song song giữa các máy phát điện (20đ) 2) Các điều kiện của hoà động bộ chính xác , hoà đồng bộ thô (20đ) 3) Kiểm tra các điều kiện hoà động bộ chính xác bằng phương pháp đèn tắt (20đ) 4) Kiểm tra các điều kiện hoà động bộ chính xác theo phương pháp đèn quay (20đ) 5) Kiểm tra các điều kiện hoà đồng bộ chính xác theo phương pháp dùng đồng bộ kế (20đ) 6) Các chức năng chính của hệ thống tự động hoà đồng bộ và các khái niệm về hệ thống tự động hoà đồng bộ (20đ) 7) Tự động hoà đồng bộ theo phương pháp góc trước (20đ) 8) Tự động hoà đồng bộ theo phương pháp thời gian trước (20đ) 9) Phân chia tải vô công cho các máy phát khi công thong song theo phương pháp điều chỉnh đặc tính ngoài. (20đ) 10)Phân chia tải vô công cho các máy phát theo phương pháp nối dây cân bằng 1 chiều (20đ) 11)Phân chia tải vô công cho các máy phát theo phương pháp tự động phân chia (20đ) III) Câu hỏi C3 1) Phân tích các ý nghĩa của việc bảo vệ trạm phát điện (10đ) 2) Các yêu cầu của các thiết bị bảo vệ trạm phát điện (20đ) 3) Trình bày ác nguyên nhân và hậu quả của dòng ngắn mạch gây ra (20đ) 4) Bảo vệ ngắn mạch cho trạm phát điện bằng cách dùng áp tômát cổ điển ,áp tômát chọn lọc và áp tômát tác động nhanh (30đ) 5) Các nguyên nhân và hậu quả của việc quá tải cho các máy phát điện (20đ) 6) Trình bày phương pháp bảo vệ quá tải theo phương pháp loại trừ dần các phụ tải (20đ) 2 7) Trình bày các nguyên nhân gây ra công suất ngược , hậu quả do công suất ngược gây ra (20đ) 8) Sử dụng công suất ngược U149 và công suất ngược kiểu điện tử để bảo vệ công suất ngược cho máy phát điện (20đ) 9) Bảo vệ thấp áp và cao áp cho các trạm phát điện (20đ) 10)Kiểm tra điện trở cách điện cho trạm điện bằng cách dùng đèn và vôn kế (20đ) IV) câu hỏi C4 1) Trình bày quá trình chuẩn bị và khởi động cho DIEZEL ali máy phát điện (20đ) 2) Trình bày quá trình dừng bình thường và dừng sự cố cho các DIEZEL lai máy phát điện (20đ) 3) Cấu trúc và hoạt động của 1 bộ điều tốc để ổn định tốc độ cho DIEZEL . 20đ 4) Phân chia tải tác dụng cho các máy phát điện khi công tác song song (20đ ) 5) Chức năng và các yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra báo động và bảo vệ DIEZEL lai máy phát điện (20đ) 6) Sơ đồ khối của 1 hệ thống kiểm tra báo động cho DIEZEL (10đ) 7) Các loại cảm biến nhiệt độ (20đ) 8) Các loại cảm biến áp suất (20đ) 9) Các loại cảm biến tốc độ (20đ) 10)Phân tích các phần tử trong sơ đồ báo động DIEZEL ali máy phát điện (10đ) 11) Nguyên lý hoạt động của sơ đồ hệ thống báo động liểm tra và bảo vệ khi ( nhiệt độ nước làm mát cáo , áp lực dầu bôi trươn thấp và quá tốc độ (30đ) 12)Phân tích nguyên lý hoạt động của hệ thống báo động kiểm tra dùng rơ le (30đ) 13) Phân tích quá trình báo động và bảo vệ khi nhệt độ nước làm mát cao của DIEZEL lai máy phát số 3. (30đ) 14) Phân tích quá trình báo động và bảo vệ khi áp lực dầu bôi trơn thấp của DIEZEL lai máy phát số 3 (30đ) 15) Phân tích quá trình bảo vệ khi quá tốc độ của DIEZEL lai máy phát điện (20đ) 3 V) Câu hỏi C5 1) Các chức năng chính của ATS (10đ) 2) Cấu trúc chung của 1 bộ ATS (20đ) 3) Phân tích mạch đo U,I,P trong sơ đồ trạm phát điện (30đ) 4) Phân tích mạch điều chỉnh tải tác dụng ( SERVO MORTOR ) 20đ 5) Phân tích mạch phân chia tải vô công khi các máy phát công tác song song (20đ) 4 . Câu hỏi ôn tập môn học : Trạm Phát điện dự phòng. Giảng viên : Phan đăng Đào Tổ môn : HTTĐ Khoa :Điện –ĐTTB ,Đại học Hàng Hải I) Câu hỏi chương. nhân gây ra công suất ngược , hậu quả do công suất ngược gây ra (20đ) 8) Sử dụng công suất ngược U149 và công suất ngược kiểu điện tử để bảo vệ công suất ngược

Ngày đăng: 27/12/2013, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w