1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG(PHẦN 7)

44 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 505,5 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG

27/12/13 TS. Lê Văn Thai 1 ®­êng lèi c¸ch m¹ng cña ®­êng lèi c¸ch m¹ng cña ®¶ng céng s¶n viÖt nam ®¶ng céng s¶n viÖt nam Gi¶ng viªn: TS Lª V¨n Thai 27/12/13 TS. Lê Văn Thai 2 Ch­¬ng V: Ch­¬ng V: §­êng lèi X©y dùng nÒn kinh tÕ thÞ tr­ êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa 27/12/13 TS. Lờ Vn Thai 3 I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 1. M t s khái niệm: Cơ chế (theo ngha c hc) l b mỏy cựng vi nhng quy tc, nhng hỡnh thc nhm vn hnh b mỏy ú. C ch kinh t: l bn thõn nn kinh t cựng vi hỡnh thc hot ng ca nn kinh t ú di tỏc ng ca cỏc quy lut kinh t v quy lut khỏc. 27/12/13 TS. Lê Văn Thai 4  Cơ chế quản lý kinh tế: là những hình thức, cách thức và phương tiện mà nhà nước sử dụng để phát triển nền kinh tế quốc dân. Hình thức, cách thức gồm: Hình thức pháp luật; hình thức kế hoạch hoá, chính sách kinh tế; hình thức hạch toán kinh tế (hình thức pháp luật tạo môi trường và bảo đảm trật tự an toàn cho các hoạt động kinh tế, kế hoạch hoá giữ vai trò định hướng, chính sách kinh tế kích thích, điều tiết sự phát triển nền kinh tế, hạch toán kinh tế có tác dụng đánh giá hiệu quả của các hoạt động kinh tế). 27/12/13 TS. Lờ Vn Thai 5 2. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới a. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Đặc điểm Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh từ trên xuống. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ bị coi nhẹ. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian. 27/12/13 TS. Lê Văn Thai 6 6  H×nh thøc ho¹t ®éng  Bao cÊp qua gi¸.  Bao cÊp qua chÕ ®é tem phiÕu.  Bao cÊp theo chÕ ®é cÊp ph¸t vèn. 27/12/13 TS. Lê Văn Thai 7 7  Khuy t t t c a c ch kÕ ho¹ch hãa, t p ế ậ ủ ơ ế ậ trung quan liªu, bao c pấ C ch nµy trong nh ng th i k nh t nh ã ơ ế ữ ờ ỳ ấ đị đ t p trung c t i a c¸c ngu n l c kinh t , ậ đượ ố đ ồ ự ế ph¸t huy c s c m nh t ng h p c n c, đượ ứ ạ ổ ợ ả ướ phï h p v i i u ki n cã chi n tranh. ợ ớ đ ề ệ ế Tuy nhiªn nã béc lé mét sè h n ch :ạ ế + Th tiªu c nh tranh.ủ ạ + K×m h·m ti n b khoa h c c«ng ngh .ế ộ ọ ệ + Tri t tiªu ng l c kinh t i v i ng i lao ệ độ ự ế đố ớ ườ ng.độ + Kh«ng kÝch thÝch tÝnh n ng ng, s¸ng t o c a ă độ ạ ủ c¸c n v s n xu t kinh doanh.đơ ị ả ấ 27/12/13 TS. Lê Văn Thai 8 b. Những đột phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng (1979-1986) Bước 1: Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (8- 1979) - Hội nghị phª ph¸n một số yếu tố của thể chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. - Thừa nhận sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường - Nhận thấy sự cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi ích, huy động vai trò của tiểu thương, cá thể, tiểu chủ… làm cho sản xuất bung ra. Như vậy, Hội nghị đã đột phá vào khâu quan trọng nhất của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp: Chế độ công hữu và kế hoạch hóa trực tiếp. 27/12/13 TS. Lê Văn Thai 9 Bước 2: Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26CP của Chính phủ (1981) Nội dung các chỉ thị, quyết định trên là nhằm giải phóng sức sản xuất. Những điều chỉnh này đã tạo ra hình thái song song tồn tại giữa kinh tế công hữu kế hoạch hóa với thị trường tự do. Bước 3: Đại hội V của Đảng (1982) - Nhấn mạnh: Xác lập chế độ quản lý và kế hoạch hóa đúng đắn, đổi mới chế độ quản lý và kế hoạch hiện hành. - Về kế hoạch hóa nền kinh tế, kế hoạch phải thấu suốt nguyên tắc hạch toán kinh doanh XHCN. - Đảng đã nhận thức được vai trò của các biện pháp kinh tế, của các động lực kinh tế. 27/12/13 TS. Lê Văn Thai 10 Bước 4: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (6-1985) - Chủ trương xóa bỏ cơ chế bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, chuyển sang hạch toán kinh doanh XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hóa. - Đề cập ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá – lương – tiền). + Giá cả: Thực hiện cơ chế một giá thống nhất và đánh giá đúng, đủ chi phí cho giá thành sản phẩm. + Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương hiện vật, thực hiện tiền lương tiền tệ gắn với xóa bỏ bao cấp; đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao động và gắn với chất lượng và hiệu quả lao động. + Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng đồng tiên; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN. . kinh tế: là những hình thức, cách thức và phương tiện mà nhà nước sử dụng để phát triển nền kinh tế quốc dân. Hình thức, cách thức gồm: Hình thức pháp. nhận quy luật của sản xuất hàng hóa. - Đề cập ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá – lương – tiền). + Giá cả: Thực hiện

Ngày đăng: 27/12/2013, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w