Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 315 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
315
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
1 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢNLÝ TÀI CHÍNH CÔNG TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN: QUẢNLÝTHUẾ HÀ NỘI 2013 2 Chương 1: TNG QUAN V QUẢNLÝTHUẾ 1. Khái niệm, đặc điểm của quảnlýthuế 2. Vai trò của quảnlýthuế 3. Nguyên tắc quảnlýthuế 4. Nội dung quảnlýthuế 5. Cơ chế hành thu và mô hình quảnlýthuế Chương 2: QUẢNLÝ ĐĂNG KÝ, KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ 1. Thủ tục đăng ký, kê khai và nộp thuế 1.1 Thủ tục đăng ký thuế 1.2 Thủ tục khai thuế 1.3 Thủ tục nộp thuế 2. Quy trình quảnlý đăng ký, kê khai và nộp thuế 2.1 Quy trình quảnlý đăng ký thuế 2.2 Quy trình quảnlý kê khai thuế 2.3 Quy trình miễn, giảm thuế Chương 3: DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI NỘP THUẾ VÀ TUYÊN TRUYN PHÁP LUẬT THUẾ 1. Những vấn đề chung về dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế và tuyên truyền pháp luật thuế. 2. Nội dung và các hình thức hỗ trợ người nộp thuế và tuyên truyền pháp luật thuế. 3. Công tác tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế ở Việt Nam 3.1 Quá trình hình thành hệ thống tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế của ngành Thuế 3.2. Quy trình tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế Chương 4: THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ 1. Giới thiệu chung về thanh tra kiểm tra thuế 1.1. Khái niệm, đặc điểm 3 1.2. Nguyên tắc thanh tra, kiểm tra về thuế 1.3. Phương pháp thanh tra, kiểm tra 1.4. Các hình thức thanh tra, kiểm tra về thuế 2. Nội dung của công tác thanh tra, kiểm tra thuế hiện hành ở Việt Nam 2.1. Thanh tra, kiểm tra người nộp thuế 2.2. Thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành Thuế 3. Quy trình thanh tra, kiểm tra thuế 3.1. Quy trình kiểm tra 3.2 Quy trình thanh tra thuế 4. Công tác xử lý vi phạm về thuế 4.1. Phân loại các vi phạm về thuế 4.2. Các nguyên tắc xử lý vi phạm về thuế 4.3. Xử lý các vi phạm về thuế Chương 5: QUẢNLÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ THUẾ 1. Những vấn đề chung về quảnlý nợ thuế và cưỡng chế thuế 1.1. Khái niệm 1.2. Nội dung của quảnlý nợ thuế và cưỡng chế thuế 1.3. Vai trò của quảnlý nợ thuế và cưỡng chế thuế 1.4. Phân loại nợ thuế 1.5. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của công tác quảnlý nợ thuế và cưỡng chế thuế. 1.6. Mối quan hệ giữa quảnlý nợ thuế và cưỡng chế thuế 2. Công tác quảnlý nợ thuế và cưỡng chế thuế hiện hành ở Việt Nam 2.1. Nội dung và quy trình quảnlý nợ thuế hiện hành ở Việt Nam 2.2. Nội dung, trình tự và thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế thuế hiện hành ở Việt Nam 4 Chương 6: HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM 1. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 2. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 3. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 4. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 5. THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU: 6. THUẾ TÀI NGUYÊN 7. THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 8. THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 9. THUẾ MÔN BÀI 10. THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 5 Chương 1 TNG QUAN V QUẢNLÝTHUẾ Chương này s trình bày những vấn đề chung nhất về quảnlýthuế như: Khái niệm, đặc điểm của quảnlý thuế; vai trò, nguyên tắc quảnlý thuế; nội dung của quảnlý thuế. Chương này cng trình bày các nội dung lý luận cơ quản của quảnlýthuế là: t chức bộ máy thu thuế, t chức quy trình quảnlýthuế và t chức thực hiện các chức năng quảnlý thuế. 1. KHÁI NIỆM, ĐC ĐIỂM QUẢNLÝTHUẾ 1.1. Khi nim qun l thu. Quảnlýthuế là một lnh vực quảnlý chuyên ngành. Vì vậy, để tiếp cận khái niệm quảnlý thuế, trước hết, cn tiếp cận khái niệm quản lý. Theo T điển tiếng Việt, quảnlý là “T chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cu nhất định” 1 . Theo các tác giả Giáo trình Khoa hc quảnlý của Hc viện Chính trị Quốc gia thì “Quản lý là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của những người khác nhàm thu được kết quả mong muốn” 2 . Theo các tác giả của Giáo trình quảnlý hành chính Nhà nước thì “Quản lý là sự tác động c ý thức để ch huy, điều hành, hướng dn các quá trình x hội và hành vi hoạt động của con người để hướng đến mục đích, đng với ý chí và ph hợp với quy luật khách quan” 3 . Mary Parker Follett (1868 – 1933) cho rng quảnlý là “Nghệ thuật đạt được các mục tiêu của t chức thông qua con người” 5 . Hery Fayol cho rng, quảnlý c 5 nhiệm vụ là: Xây dựng kế hoạch, t chức, ch huy, phối hợp và kiểm soát. Trong đ, các ngun lực c thể được sử dụng cho quảnlý bao gm: Nhân lực, tài chính, công nghệ và tài nguyên thiên nhiên. Nhìn chung, các khái niệm về quảnlý đều thống nhất rng, đ ni đến quảnlý là ni đến hoạt động của con người nhm thực hiện những mục tiêu đ định thông 6 qua các hoạt động lập kế hoạch, t chức, lnh đạo, phối hợp, kiểm soát và thc đy hoạt động của những con người trong t chức đ. Quảnlýthuế là một lnh vực quảnlý chuyên ngành thuộc quảnlý hành chính Nhà nước. Quảnlý hành chính là sự tác động của cơ quan hành chính Nhà nước và con người hoặc các mối quan hệ x hội để đạt được các mục tiêu của Chính phủ. Tiếp cận dưới gc độ thực thi quyền lực Nhà nước thì quảnlý hành chính là thực thi quyền hành pháp của Nhà nước. Tiếp cận dưới gc độ công việc cụ thể thì quảnlý hành chính là điều chnh hành vi con người, hành vi x hội và t chức thi hành pháp luật đ ban hành. Tng cục Thuế Latvia cho rng “Quản lýthuế là một hệ thống những quá trình c quan hệ chặt ch với nhau nhm mục tiêu đảm bảo thu thuế đng, đủ và công bng trên cơ sở quy định của pháp luật thuế, bao gm các hoạt động thu nhận h sơ khai thuế, tính toán số thuế phải nộp, đôn đốc thu nộp thuế và cung cấp dịch vụ tư vấn cho NNT”. T những cách hiểu như trên về quảnlý hành chính thì quảnlýthuế c thể được hiểu là việc tô chức thực thi pháp luật thuế của Nhà nước, tức là, quảnlýthuế được hiểu là hoạt động tác động và điều hành hoạt động đng thuế của người nộp thuế. Hoạt động tác động ni trên của Nhà nước được hiểu dưới ba gc độ sau: (i) Là quá trình vận dụng bản chất, chức năng của thuế để hạch định chính sách, bao gm cả chính sách điều tiết qua thuế và chính sách quản lý; (ii) Là quá trình xây dựng t chức bộ máy ngành Thuế và đào tạo ngun nhân lực đáp ứng yêu cu quảnlý thuế; (iii) Là việc vận dụng các phương pháp thích hợp tác động đến quá trình thực hiện ngha vụ thuế của NNT ph hợp với quy luật khách quan, bao gm các hoạt động tuyên truyền, hướng dn, hỗ trợ, thanh tra, kiểm tra thuế… Đây chính là cách hiểu về quảnlýthuế theo ngha rộng. Theo đ, quảnlýthuế bao gm cả hoạt động xây dựng chính sách thuế, ban hành pháp luật thuế và hoạt động t chức hành thu. 7 Khái niệm quảnlýthuế nêu trên cho thấy quảnlýthuế bao gm các khía cạnh chủ yếu sau đây: Thứ nhất, chủ thể của quảnlýthuế là Nhà nước, bao gm cơ quan lập pháp với vai trò là người nghiên cứu, xây dựng hệ thống pháp luật thuế; cơ quan hành pháp với tư cách là người điều hành trực tiếp công tác thu và nộp thuế; hệ thống các cơ quan chuyên môn gip cho cơ quan hành pháp (cơ quan thuế, cơ quan hải quan) thay mặt cho Nhà nước t chức và thực hiện thu thuế. Th hai, đối tượng quảnlýthuế là các t chức và cá nhân c ngha vụ nộp thuế vào NSNN (người nộp thuế). Th ba, mục tiêu của quảnlýthuế là huy động ngun lực tài chính t các t chức và cá nhân trong x hội cho Nhà nước thông qua việc ban hành và t chức thi hành pháp luật thuế. Th tư, quảnlýthuế là một hệ thống nhất giữa các cơ quanquảnlý Nhà nước với nhau và giữa xây dựng chính sách thuế với t chức hành thu. Th năm, quá trình tác động, điều hành thu thuế gắn với quá trình thực hiện các chức năng quảnlý của Nhà nước và quá trình này phải tuan thủ các quy luật khách quan. 1.2. Đc đim ca qun l thu. So với các hoạt động quảnlý khác, quảnlýthuế c những đặc điểm cơ bản sau đây: - Quảnlýthuế là quảnlý bng pháp luật đối với hoạt động nộp thuế. Hoạt động quảnlý của cơ quanthuế cng như việc thực hiện ngha vụ nộp thuế của các t chức, cá nhân đều phải dựa trên cơ sở được đảm bảo thực hiện bng quyền lực Nhà nước. Việc quảnlýthuế bng pháp luật đảm bảo sự thống nhất, minh bạch, công khai trong hoạt động quảnlý của các cơ quan Nhà nước. Qua đ, đảm bảo ngun thu t thuế vào NSNN được tập trung đy đủ, kịp thời nhm đáp ứng cho nhu cu chi tiêu của Nhà nước; đng thời, đảm bảo sự điều tiết qua thuế đối với các t chức, cá nhân được công bng, bình đng. 8 - Quảnlýthuế được thực hiện chủ yếu bng phương pháp hành chính. Nội dung của phương pháp hành chính trong quảnlýthuế là sự tác động c t chức và điều chnh, là sự thiết lập mối quan hệ giữa con người, giữa cơ quanthuế với các t chức, cá nhân trong x hội; giữa cơ quanthuế các cấp với nhau và với các cơ quan Nhà nước khác, trong các quan hệ đ thì cơ quan Nhà nước cấp dưới phải phục tng mệnh lệnh của cấp trên theo thứ bậc hành chính, đối tượng bị quảnlý ( người nộp thuế) phải chấp hành mệnh lệnh của các cơ quan Nhà nước trong việc đảm bảo ngun thu vào NSNN. Đng thời, phương pháp hành chính trong quảnlýthuế còn thuể hiện trong quy trình, thủ tục thu, nộp thuế, đ là trình tự các bước công việc phải tiến hành và các giấy tờ, tài liệu cn thiết ghi nhận việc thực hiện ngha vụ thuế của người nộp thuế. Do đ, hoàn thiện pháp luật về quảnlýthuế c ngha rất quan trng trong việc đảm bảo quy trình quảnlýthuế r ràng, minh bạch, thủ tục thu, nộp thuế đơn giản. - Quảnlýthuế là hoạt động mang tính k thuật, nghiệp vụ chặt ch. Đặc điểm này thể hiện ở chỗ các thủ tục hành chính và các chứng t km theo phục vụ cho quảnlýthuế c quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc nhau do các yêu cu k thuật của việc xác định số thuế phải nộp. Ví dụ: Tập hợp thuế GTGT đu vào được khấu tr trong k tính thuế, xác định các khoản chi phí được tr khi xác định thu nhập chịu thuế để tính thuế TNDN phải nộp trong k tính thuế của doanh nghiệp. 2. VAI TR CA QUẢNLÝTHUẾQuảnlýthuế là một trong các nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước c thm quyền trong đ c các cơ quanquảnlý thuế. Thực hiện tốt nhiệm vụ quảnlýthuế không ch đảm bảo sự vận hành thông suốt hệ thống cơ quan Nhà nước, mà c tác động tích cực tới quá trình thu, nộp thuế vào NSNN. Đ chính là vai trò của quảnlý thuế. Vai trò của quảnlýthuế thể hiện như sau: - Quảnlýthuế c vai trò quyết định trong việc đảm bảo ngun thu t thuế được tập trung chính xác, kịp thời, thường xuyên, n định vào NSNN. Thông qua việc lựa chn áp dụng các biện pháp quảnlýthuế c hiệu quả, cng như xây dựng 9 và áp dụng quy trình, thủ tục về thuế hợp lý, cơ quanthuế đảm bảo thu thuế đng luật, đy đủ và kịp thời vào NSNN. - Thông qua hoạt động quảnlýthuế gp phn hoàn thiện chính sách, pháp luật cng như các quy định về quảnlý thuế. Những điểm còn bất cập trong chính sách thuế và khiếm khuyết trong các luật thuế được phát hiện trong quá trình áp dụng luật vào thực tiễn và qua các hoạt động quảnlý thuế. Trên cơ sở đ cơ quan điều hành thực hiện pháp luật đề xuất b sung, sửa đi các luật thuế. - Thông qua quảnlý thuế, Nhà nước thực hiện kiểm soát và điều tiết các hoạt động kinh tế của các t chức, cá nhân trong x hội. Theo quy định của pháp luật thuế, người nộp thuế c trách nhiệm phải kê khai thuế. Nội dung kê khai thuế là kê khai các hoạt động kinh tế c liên quan đến việc tính toán ngha vụ thuế của người nộp thuế, tức là phải kê khai các hoạt dộng kinh tế phát sinh, các giao dịch kinh doanh của người nộp thuế. Mặt khác, để quảnlý thuế, cơ quanthuế phải t chức thu thập, nắm bắt, lưu giữ thông tin về hoạt động sản xuất, kinh doanh của người nộp thuế, phải t chức kiểm tra, thanh tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh của người nộp thuế. Như vậy, c thể thấy, thông qua quảnlý thuế, Nhà nước đ thực hiện kiểm soát các hoạt động kinh tế của các t chức, cá nhân trong x hội. T việc kiểm soát các hoạt động kinh tế này, Nhà nước c thể c các chính sách quảnlý ph hợp để điều tiết hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế theo định hướng của Nhà nước. 3. NGUYÊN TC CA QUẢNLÝTHUẾ Mỗi cấp cơ quanquảnlý Nhà nước c nhiệm vụ khác nhau trong quảnlý thuế. Tuy nhiên, hoạt động quảnlýthuế của các cơ quan Nhà nước c thm quyền đều phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. 3.1. Tuân th php lut. Nguyên tắc này chi phối hoạt động của các bên trong quan hệ quảnlýthuế bao gm cả cơ quan Nhà nước và người nộp thuế. Nội dung của nguyên tác này là quyền hạn, trách nhiệm của cơ quanquản lý; quyền và ngha vụ của người nộp thuế 10 đều do pháp luật quy định. Trong quan hệ quản lý, các bên liên quan c thể được lựa chn những hoạt động nhất định nhưng phải trong phạm vi quy định của pháp luật về quảnlý thuế. . 3.2. Đm bo tnh hiu qu. Giống như mi hoạt động quảnlý khác, hoạt động quảnlýthuế phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả. Các hoạt động quảnlýthuế được thực hiện, các phương pháp quảnlý được lựa chn phải đảm bảo số thu vào NSNN là lớn nhất theo đng luật thuế. Đng thời, chi phí quảnlýthuế là tiết kiệm nhất. Ví dụ như sự lựa chn quy trình, thủ tục về thuế r ràng, đơn giản ph hợp với điều kiện thực tiễn nhất định và trình độ của người nộp thuế s hứa hn mang lại ngun thu cao hơn do tiết kiệm được chi phí vận hành bộ máy thu thuế và chi phí của người nộp thuế so với việc áp dụng một quy trình, thủ tục phức tạp hơn. 3.3. Thc đy thc t tuân th ca ngưi np thu. Để đảm bảo hoạt động thu, nộp thuế đng pháp luật, Nhà nước nào cng tăng cường các hoạt động quảnlý đối với người nộp thuế. Trong điều kiện quảnlýthuế hiện đại sự tăng cường vai trò của Nhà nước theo hướng tập trung vào kiểm tra, kiểm soát kết quả thực hiện ngha vụ thuế ph hợp với quy định của pháp luật (kiểm tra sau), đng thời tạo điều kiện cho người nộp thuế chủ động lựa chn cách thức khai thuế và nộp thuế ph hợp với hoạt động kinh doanh của mình, tôn trng tính tự giác của người nộp thuế. Để đảm bảo nguyên tắc này cn c hệ thống các văn bản pháp luật thuế đy đủ, r ràng, ph hợp; c các chế tài đủ mạnh để trng phạt các vi phạm pháp luật thuế và c tác dụng răn đe. 3.4. Công khai, minh bch. Công khai minh bạch là một trong những nguyên tắc quan trng của quảnlý thuế. Nguyên tắc công khai đòi hi mi quy định về quảnlý thuế, bao gm pháp luật thuế và các quy trình, thủ tục thu nộp thuế phải công bố công khai cho NNT và tất cả những t chức, cá nhân c liên quan được biết. Nguyên tắc minh bạch đòi hi các quy định vê quảnlýthuế r ràng, đơn giản, dễ hiểu và diễn đạt sao cho ch c thể