1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TÍNH-GIÁ-CÁC-ĐỐI-TƯỢNG-KẾ-TOÁN1

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đã có thứ hạng cao

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT UNIVERSITY OF ECONOMICS AND LAWS KHOA KINH TẾ MƠN HỌC: NGUN LÝ KẾ TỐN BÀI TẬP TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KINH TẾ GVHD: Phan Đức Dũng Thành viên : Phạm Thanh Tuân – K204010032 Nguyễn Trần Bảo Khuyên – K20401092 Nguyễn Ngọc Trâm Anh –K204010918 Lê Thị Thanh Hằng -K204010922 Hồ Chí Minh, 4/2021 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN I) Khái niệm chung: 1) Khái niệm: Tính giá phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định trị giá đối tượng đơn vị theo nguyên tắc nhu cầu định 2) Vai trò: Tài sản doanh nghiệp luôn vận động chuyển hóa hình thái biểu Tất tài sản có doanh nghiệp vận động q trình sản xuất kinh doanh đối tượng kế toán Để giúp cho việc tổng hợp tồn tình hình tài sản, vận động tài sản nguồn hình thành nó; tính tốn doanh thu, chi phí kết kinh doanh; so sánh, phân tích đánh giá hoạt động… cần có thước đo chung – thước đo tiền tệ Vì vậy, hạch tốn kế toán, tất cácđối tượng kế toán phải quy hình thức tiền tệ 3) Ý nghĩa: + Về mặt hạch toán: đặc trưng cho phép phản ánh xácđịnh tiêu tổng hợp phục vụ cho công tác quản lý sản xuất kinhdoanh quản lý tài + Về mặt quản lí nội bộ: cho phép xác định những tiêu để thực hạch toán nội đánh giá hiệu hoạt động phận giai đoạn sản xuất cụ thể + Về mặt giám đốc đồng tiền: thông qua phương pháp tính giá xác lập để phản ảnh, giám đốc cách thường xuyên, nhanh nhạy có hiệu hoạt động doanh nghiệp 4) Các nguyên tắc ảnh hưởng đến việc tính giá: + Nguyên tắc giá gốc: Yêu cầu nguyên tắc việc đo lường, tính tốn tàisản, cơng nợ, nguồn vốn chi phí phải đặt sở giá phí + Nguyên tắc hoạt động liên tục: việc ghi chép kế toán đặt giả thiết doanh nghiệp tiếp tục hoạt động vô thời hạn khơng bị giải thể tương lai gần Vì thế, kế tốn khơng quan tâm đến giáthị trường tài sản, công nợ nguồn vốn doanh nghiệp + Nguyên tắc quán: Theo ngun tắc này, q trình kế tốn phải áp dụng tất khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực phương pháp tính tốn sở quán từ kỳ sang kỳ khác + Nguyên tắc khách quan: Để đảm bảo tính trung thực, đáng tin cậy thơngtin báo cáo tài chính, việc ghi chép kế tốn phải ln có chứng từ gốc kèmtheo Chứng từ gốc chứng khách quan thơng tin kế tốn + Ngun tắc thận trọng: Khi có nhiều giải pháp để lựa chọn việc ghi chép kế tốn chọn giải pháp có ảnh hưởng tới vốn chủ sở hữu 5) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá: + Yếu tố ảnh hưởng mức giá thay đổi: ngun tắc địi hỏi phải hạch tốn tài sản theo thực tế phát sinh Tuy vậy, mức giá chung kinh tế thay đổi (lạm phát giảm phát) ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị tài sản doanh nghiệp Trong trường hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải đánh giá lại tài sản có nhằm đánh giá lực hoạt động Theo qui định,các doanh nghiệp đánh giá lại tài sản có định Nhà nước + Yếu tố yêu cầu quản lý nội đơn giản hóa cơng tác kế tốn: thực tế hoạt động nhiều doanh nghiệp xảy nhiều nghiệp vụ phát sinh mà xác định giá thực tế chúng thời điểm chẳng hạn giá xuất kho vật tư, hàng hóa, giá thành thành phẩm nhập kho… có đối tượng kế tốn mà giá thực tế ln ln biến động ngoại tệ Vì để ghi chép kịp thời nghiệp vụ phát sinh với mục đích nhằm đơn giản hóa cơng việc kế tốn đáp ứng yêu cầu quản lý kịp thời đối tượng kế tốn đó, kế tốn sử dụng giá tạm tính hay cịn gọi giá hạch toán để phản ánh nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến đối tượng II) Tính giá số đối tượng kế toán chủ yếu: 1) Tính giá tài sản cố định: - Tài sản cố định tài sản có hình thái vật chất khơng có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định Theo trên, xét góc độ hình thái biểu hiện, tài sản cố định gồm tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình - Việc tính giá tài sản cố định sở giá trị tài sản cố định tài thời điểm bắt đầu đưa tài sản cố định vào sử dụng Giá trị ban đầu gọi nguyên giá Theo chuẩn mực kế toán số – Tài sản cố định hữu hình chuẩn mực kế toán số – Tài sản cố định vơ hình ngun giá tài sản cố định tồn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng − Đối với tài sản cố định mua sắm: Nguyên giá = Giá mua thực tế + chi phí trước sử dụng khoản khác Chi phí trước sử dụng bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạythử, chi phí sửa chữa tân trang trước đưa tài sản cố định vào sử dụng Các khoảnkhác thuế, lệ phí trước bạ… − Đối với tài sản cố định xây mới: Nguyên giá = Giá thành thực tế (hoặc giá thành tốn) + Chi phí trước sử dụng − Đối với tài sản cố định cấp: Nguyên giá = Giá trị lại ghi sổ đơn vị cấp + Chi phí trước sử dụng -Đối với tài sản cố định thuê tài chính: Nguyên giá= Giá trị hợp lí + Chi phí trước sử dụng 2) Tính giá hàng tồn kho: - Theo Chuẩn mực kế toán số 2, hàng tồn kho doanh nghiệp tài sản: Được giữ để bán kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; Đang trình sản xuất, kinh doanh dở dang; Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trình sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ - Việc tính giá hàng tồn kho phải xác định vấn đề quan trọng sau: (1) Xác định giá thực tế nhập kho (2) Phân bổ giá trị thực tế tài sản dự trữ cho giá trị tồn kho cuối kỳ giá trị xuất kho kỳ - Có nhiều phương pháp tính giá tồn kho Tuy nhiên cho dù tính giá tồn kho với nguyên tắc phải đảm bảo tính cân đối sau: Giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho đầu kỳ + Giá trị vật tư, hàng hóa nhập kho kỳ = Giá trị vật tư,hàng hóa xuấtkho kỳ + Giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho cuối kì -Để đảm bảo ngun tắc giá gốc việc tính giá hàng tồn kho, phải tính giá hàng tồn kho theo giá mua thực tế nhằm phản ánh đúng, đủ chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ để có tài sản Giá mua thực tế tính theo cơng thức sau: Giá mua thực tế củatài sản = Giá ghi trênhóa đơn người bán + Chi phí mua -Chiết khấu thương mại, hàng trả lại, giảm giá ( có ) a) Kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên: - Kê khai thường xuyên phương pháp theo dõi phản ánh cách thườngxuyên, liên tục tình hình nhập, xuất tồn kho hàng hóa, thành phẩm, nguyênvật liệu sổ sách kế toán sau lần phát sinh ngiệp vụ nhập, xuất kho Mốiquan hệ nhập, xuất tồn kho thể qua công thức: Trị giá tồn kho đầu kỳ + Giá trị nhập kho kỳ - Giá trị xuất kho kỳ = Giá trị tồn kho cuối kỳ Để tính giá xuất kho, Doanh nghiệp sử dụng bốn phương pháp:Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO – First In First Out), phương pháp nhậpsau – xuất trước (LIFO – Last In First Out), phương pháp thực tế đích danh vàphương pháp bình qn gia quyền Ví dụ : Có tình hình nhập, xuất tồn kho nguyên vật liệu A doanhnghiệp tháng 01/N sau: TRÍCH YẾU SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 01/01/N Tồn kho ( ĐƠN VỊ ) 10 (đ) 100 (đ) 1000 vật tư A 02/01/N Nhập 15 110 1065 kho vật tư A 03/01/N Xuất vật 12 tư A 15/01/N Nhập 20 120 2400 kho vật tư A 20/01/N Xuất vật 15 tư A 25/01/N Nhập 124 3100 kho vật tư A 31/01/N Xuất vật 20 tư A Tồn kho cuối 23 ngày 31/01/N Yêu cầu: Hãy xác định giá trị xuất kho theo phương pháp tính giá: Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO – First In First Out) Theo Chuẩn mực kế toán số 02, hàng tồn kho, phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa giả định hàng tồn kho mua trước sản xuất trước xuất trước, hàng tồn kho lại cuối kỳ hàng tồn kho mua sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp giá trị hàng xuất kho tính theo giá lơ hàng nhập kho thời điểm đầu kỳ gần đầu kỳ, giá trị hàng tồn kho tính theo giá hàng nhập kho thời điểm cuối kỳ gần cuối kỳ tồn kho Theo phương pháp nhập trước, xuất trước, giá trị xuất kho tháng 01/N ví dụ tính sau: − Trị giá xuất kho ngày 03/01 = (10 x 100) + (02 x 110) = 1.220 đ  Trị giá tồn kho cuối ngày = 13 x 110 = 1.430 đ − Trị giá xuất kho ngày 20/01 = (13 x 110) + (02 x 120) = 1.670 đ  Trị giá tồn kho cuối ngày = 18 x 120 = 2.160 đ − Trị giá xuất kho ngày 31/01 = (18 x 120) + (02 x 124) = 2.408 đ  Trị giá tồn kho cuối ngày = 23 x 124 = 2.852 đ  Trị giá xuất kho tháng 01/N = 1.220 + 1.670 + 2.408 = 5.298 đ Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO – Last In First Out): - Theo Chuẩn mực kế toán số 02, hàng tồn kho, phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa giả định hàng tồn kho mua sau sản xuất sau xuất trước, hàng tồn kho lại cuối kỳ hàng tồn kho mua sản xuất trước -Theo phương pháp giá trị hàng xuất kho tính theo giá lơ hàng nhập sau gần sau cùng, giá trị hàng tồn kho tính theo giá hàng nhập kho đầu kỳ gần đầu kỳ tồn kho - Theo phương pháp nhập sau, xuất trước, giá trị xuất kho tháng 01/N ví dụ tính sau: Ta thấy: − Trị giá xuất kho ngày 03/01 = 12 x 110 = 1.30đ  Trị giá tồn kho cuối ngày = (03 x 110) + (10 x 100) = 1.330đ − Trị giá xuất kho ngày 20/01 = 15 x 120 = 1.800đ  Trị giá tồn kho cuối ngày = (05 x 120) + (03 x 110) + (10 x 100) =1.930đ − Trị giá xuất kho ngày 31/01 = 20 x 124 = 2.480đ  Trị giá tồn kho cuối ngày = (05 x 124) + (05 x 120) + (03 x 110) +(10 x 100) = 2.550đ  Trị giá xuất kho tháng 01/N = 1.320 + 1.800 + 2.480 = 5.600đ Phương pháp thực tế đích danh: - Phương pháp thực tế đích danh phương pháp mà hàng tồn kho xuất thuộc lần nhập kho lấy giá nhập kho lần nhập kho làm giá xuất kho - Theo đó, giá xuất kho phương pháp tính theo cơng thức: Xk = Qk x Ck Trong đó: Xk giá trị xuất kho lần kQk số lượng nhập kho lần k Ck đơn giá nhập kho lần k Phương pháp tính theo giá đích danh áp dụng doanh nghiệp có loại mặt hàng mặt hàng ổn định nhận diện Phương pháp bình quân gia quyền: - Theo Chuẩn mực kế toán số 02, hàng tồn kho, phương pháp bình quân gia quyền, giá trị loại hàng tồn kho tính theo giá trị trung bình loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ giá trị loại hàng tồn kho mua sản xuất kỳ Giá trị trung bình tính theo thời kỳ vào nhập lơ hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp Trường hợp 1: Tính giá bình qn vào cuối kỳ: tháng theo dõi lượng xuất kho, cuối tháng tính giá nhập kho bình qn, sau tính trị giá xuất kho theo giá nhập bình qn Theo ví dụ ta có: TRÍCH YẾU SỐ ĐƠN LƯỢNG GIÁ ( ĐƠN VỊ ) 10 15 20 25 70 01/01/00 Tồn kho vật tư A 02/01/00 Tồn kho vật tư A 15/01/00 Tồn kho vật tư A 25/01/00 Tồn kho vật tư A TỔNG CỘNG: THÀNH TIỀN (đ) 100 110 120 124 (đ) 1000 1650 2400 3100 8150  Trị giá xuất kho = 47 đv x 116,43 = 5.472đ  Trị giá tồn kho = 8.150 – 5.470 = 2.678đ Trường hợp 2: Xác định giá trị xuất kho theo phương pháp tính giá bình qn theo lần nhập (hay gọi phương pháp bình qn gia quyền liên hồn) Theo phương pháp sau lần nhập kho, kế tốn tính đơn giá nhập kho bình quân Khi xuất kho tính giá trị xuất kho dựa đơn giá nhập kho bìnhqn tính Theo ví dụ ta có: Nhập kho SL ĐƠN TT Xuất kho SL ĐƠN Tồn kho TT SL ĐƠN TT Ngày GIÁ GIÁ GIÁ (đ) 01/01/N (đ) 100 (đ) 100 100 106 265 106 137 02/01/N 03/01/N 10 15 110 1000 10 1650 25 12 106 127 13 15/01/N 20 120 2400 20/01/N 33 15 114,48 171 114,8 377 114,8 206 43 120,0 516 23 120,0 276 23 120,0 276 18 25/01/N 25 124 3100 31/01/N TỔNG CỘNG 20 70 8150 47 120,0 240 538 Ta có trị giá xuất kho ngày 03/01 = (2.650/25) x 12 = 1.272(đ)  Trị giá tồn kho cuối ngày = (2.650/25) x 13 = 1.378(đ) Ta có trị giá xuất kho ngày 20/01 = (3.778/33) x 15 = 1.717(đ)  Trị giá tồn kho cuối ngày = 3.778 – 1.717 = 2.061(đ) Ta có trị giá xuất kho ngày 31/01 = (5161/43) x 20 = 2.400(đ)  Trị giá tồn kho cuối ngày = 5.161 – 2.400 = 2.761(đ) b) Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ: - Là phương pháp mà kế toán theo dõi nghiệp vụ nhập kho, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình hình tồn kho, tính giá tồn kho theo phương pháp tính giá chọn xác định trị giá xuất kho cho kỳ theo công thức: Trị giá tồn kho đầu kỳ + Giá trị nhập kho kỳ - Giá trị tồn kho cuối kỳ = Giá trị xuất kho kỳ Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO – First In First Out) Theo ví dụ trên, giá trị tồn kho cuối ngày 31/01 = 23 x 124 = 2.852(đ) Vậy, giá trị xuất kho tháng = 8.150 – 2.852 = 5.298(đ) Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO – Last In First Out) Theo ví dụ trên: Giá trị tồn kho cuối ngày 31/01 = (10 x 100) + (13 x 110) =2.430(đ) Vậy, giá trị xuất kho tháng = 8.150 – 2.430 = 5.720(đ) Phương pháp thực tế đích danh: Theo ví dụ trên, giả sử theo số liệu cho, kiểm kê thấy số 23 đơn vị sản phẩm tồn kho cuối kỳ có 10 đơn vị sản phẩm thuộc lần mua ngày 15/01, 10 đơn vị sản phẩm thuộc lần mua ngày 25/01 đơn vị sản phẩm thuộc lần mua ngày 02/01 Vậy giá trị hàng tồn kho cuối kỳ = (03 x 110) + (10 x 124) + (10 x 120) = 2.770(đ)  Suy ra, giá trị xuất kho kỳ = 8.150 – 2.770 = 5.380(đ) Phương pháp bình qn gia quyền: Theo ví dụ trên, giá trị tồn kho ngày 31/01 = 23 x (8.150/70) = 2.678(đ)  Suy ra, giá trị xuất kho kỳ = 8.150 – 2.852 = 5.298(đ)

Ngày đăng: 08/10/2021, 21:45

Xem thêm:

w