1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu Luận Tố Tụng Dân sư- Đề số 22

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A MỞ ĐẦU Trong xét xử vụ án dân sự, án, định hướng đến phân định quyền nghĩa vụ đương liên quan đến vụ án dân sự, mặt bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền, mặt buộc người có lỗi phải thực nghĩa vụ Tịa án trao nhiệm vụ, chức với mục đích chung tìm thật, trả lại công lẽ phải cho xã hội giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi cho cá nhân, tổ chức Do đó, BLTTDS 2015 quy định rõ chủ thể tham gia phiên tòa xét xử có quyền nghĩa vụ Tuy nhiên nguyên nhân khách quan chủ quan làm cho việc tiến hành phiên tịa khơng thực vào thời điểm mà Tòa án ấn định Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa nhằm bảo đảm việc giải vụ án đắn, đồng thời đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương phiên tịa.Vì lí mà em chọn đề tài:” Phân tích trường hợp phải hỗn phiên tịa sơ thẩm dân theo quy định BLTTDS 2015” để làm sáng tỏ tầm quan trọng trình xét xử B NƠI DUNG I Khái qt chung hỗn phiên tịa sơ thẩm Khái niệm Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân phiên xét xử vụ án dân lần vụ án Sau hịa giải khơng thành vụ án mà pháp luật quy định khơng phép hịa giải tịa án phải tiến hành phiên xét xử vụ án dân phiên xét xử gọi phiên tịa dân Hỗn phiên tòa Tạm ngừng thời gian định việc xét xử vụ án theo trình tự sơ thẩm phúc thẩm trường hợp pháp luật quy định Hỗn phiên tịa sơ thẩm tạm ngừng việc xét xử vụ án theo trình tự sơ thẩm thời gian định trường hợp pháp luật quy định Đặc điểm hoãn phiên tịa sơ thẩm Thứ nhất, hỗn phiên tịa sơ thẩm Hội đồng xét xử định thuộc trường hợp mà pháp luật quy định Thứ hai tính chất hỗn phiên tịa sơ thẩm hoãn giải vụ án thời gian định, khơng mang tính chấm dứt việc giải vụ án dân Thứ ba, hoãn phiên tịa thực sau có định đưa vụ án xét xử thực mở phiên tòa phiên tòa tiến hành Thứ tư, hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa cần phải ghi rõ thời gian mở lại phiên tịa định Ý nghĩa việc hỗn phiên tịa sơ thẩm Thứ kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có hỗn phiên tịa mà pháp luật quy định Nếu tiếp tục mở phiên tòa trường hợp mà pháp luật quy định khơng đảm bảo giải đắn, thiếu kết luận xác chứng cứ, tài liệu hay đương vắng mặt,… nên hỗn phiên tòa cần thiết giúp đương bảo vệ quyền lợi hợp pháp tham gia tố tụng dân Thứ hai thể trách nhiệm cao Hội đồng xét xử phiên Tòa Nếu pháp luật cho phép Tòa án tiếp tục tiến hành xét xử trường hợp việc giải vụ án khơng đảm bảo tính khách quan, Tịa án cần có trách nhiệm hỗn phiên tịa đảm bảo đảm bảo quyền lợi ích đương Thứ ba quy định giúp thủ tục tiến hành tố tụng tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo thực thi pháp luật thực tiễn, làm cho hoạt động xét xử tòa án khách quan, đắn, tránh giải vội vàng, chủ quan làm trái với quy định pháp luật II Căn hỗn phiên tịa sơ thẩm theo quy định pháp luật hành Căn bắt buộc hỗn phiên tịa sơ thẩm 1.1 Trường hợp hỗn phiên tòa sơ thẩm phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Căn vào khoản điều 2331 khoản điều 562 BLTTDS 2015 Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư kí Tịa án bị thay đổi số nguyên nhân Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án Thẩm phán giữu vai trò quan trọng, vị trí trung tâm cho hoạt động tố tụng Hội thẩm nhân dân tham gia Hội dồng xét xử theo phân công Chánh án Hội thẩm nhân dân tham gia nhằm đảm bảo tính dân chủ, tính nhân dân trình giải vụ án Thẩm tra viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ lĩnh vực thẩm tra thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, giúp Thủ trưởng quan trực tiếp thực việc thẩm tra vụ việc thi hành án thẩm tra xác minh vụ việc có đơn thư khiếu nại, tố cáo theo phân công Thủ trưởng quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân Thư kí Tịa án có nhiệm vụ giúp việc cho Thẩm phán suốt trình giải vụ việc dân phải thực công việc theo phân cơng Thẩm phán Tại phiên tồ người yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng phải trình bày rõ lý việc yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng Hội đồng xét xử nghe người bị yêu cầu thay đổi trình bày ý kiến họ yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa trường hợp quy định khoản Điều 56, khoản Điều 62, khoản Điều 84, Điều 227, khoản Điều 229, khoản Điều 230, khoản Điều 231 Điều 241 Bộ luật Thời hạn hoãn phiên tịa khơng q 01 tháng, phiên tòa xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn không 15 ngày, kể từ ngày định hỗn phiên tịa 2Tại phiên tịa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án định theo đa số Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa Chánh án Tịa án định cử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án thay người bị thay đổi Nếu người bị thay đổi Chánh án Tịa án thẩm quyền định thực theo quy định khoản Điều Việc yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng lời trình bày người có u cầu, người bị yêu cầu thay đổi phải ghi đầy đủ vào biên phiên Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án vào quy định việc thay đổi người tiến hành tố tụng kết hợp với Nghị 03/2012 hướng dẫn thi hành số quy định chung theo định theo đa số thay đổi không thay đổi người tiến hành tố tụng Theo quy định pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án thuộc trường hợp sau bị thay đổi:họ đương sự, người đại diện, người thân thích đương sự3, họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ việc có rõ ràng cho họ không vô tư làm nhiệm vụ Họ bị thay đổi trường họ thân thích với thành viên khác Hội đồng xét xử Họ người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Ngoài Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tham gia giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ việc dân án sơ thẩm, án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định giải việc dân sự, định đình giải vụ việc, định công nhận thỏa thuận đương sự, trừ trường hợp thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tham gia giải vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân bị thay đổi Khoản điều 13 Nghị 03/2012: Người thân thích đương người có quan hệ sau với đương sự: Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi đương sự; Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột đương sự; Là bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột đương sự; Là cháu ruột đương sự, mà đương ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột Trường hợp định thay đổi người tiến hành tố tụng định phải ghi rõ việc hỗn phiên tồ đề nghị người có thẩm quyền cử người khác thay người tiến hành tố tụng bị thay đổi thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận định thời hạn hỗn phiên tồ4 Quyết định thay đổi không thay đổi người tiến hành tố tụng phải Hội đồng xét xử công bố công khai phiên Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng phải gửi cho người có thẩm quyền theo quy định 1.2 Trường hợp hỗn phiên tịa sơ thẩm thay đổi Kiểm sát viên Kiểm sát viên khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa mà khơng có Kiểm sát viên dự khuyết để thay Căn khoản điều 625 BLTTDS 2015, phiên tòa bị hỗn Kiểm sát viên bị thay đổi Kiểm sát viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tại phiên tòa, việc thay đổi Kiểm sát viên Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Việc bị thay đổi có Kiểm sát viên đương sự, người đại diện, người thân thích đương sự, họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch vụ việc có rõ ràng cho họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ Họ bị thay đổi trường họ thân thích với thành viên khác Hội đồng xét xử Họ người tiến hành tố tụng vụ việc với tư cách Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Hội đồng xét xử xem xét, thảo luận phòng nghị án định theo đa số Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên Hội đồng xét xử định hỗn Nghị 03/2012 hướng dẫn thi hành số quy định chung BLTTDS 2015 Tại phiên tòa, việc thay đổi Kiểm sát viên Hội đồng xét xử định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Hội đồng xét xử thảo luận phòng nghị án định theo đa số Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa Việc cử Kiểm sát viên thay Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định Nếu Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định phiên tòa Việc cử Kiểm sát viên thay Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định Nếu Kiểm sát viên bị thay đổi Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định Tuy nhiên, trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa xét xử, có Kiểm sát viên dự khuyết phiên tịa xét xử họ có mặt phiên tòa từ đầu Ngược lại, phiên tòa Kiểm sát viên bị thay đổi mà khơng có Kiểm sát viên dự khuyết phải hỗn phiên tịa Trong số trường hợp phiên tịa phải bắt buộc có mặt Kiểm sát viên mà Kiểm sát viên vắng mặt phiên tịa bị hỗn 1.3 Trường hợp hỗn phiên tòa sơ thẩm thay đổi người giám định, người phiên dịch Căn khoản điều 84 BLTTDS 20156 phiên tịa sơ thẩm bị hỗn thay đổi người giám định, người phiên dịch Người giám định người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định pháp luật lĩnh vực có đối tượng cần giám định mà Tòa án trưng cầu giám định đương yêu cầu giám định theo quy định pháp luật.7 Người phiên dịch người có khả dịch từ ngôn ngữ khác tiếng Việt ngược lại trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt Người phiên dịch bên đương lựa chọn bên đương thỏa thuận lựa chọn Tòa án chấp nhận Tòa án yêu cầu để phiên dịch.8 Tại phiên tòa, phiên họp, việc thay đổi người giám định, người phiên dịch Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân định sau nghe ý kiến người bị yêu cầu thay đổi Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân thảo luận phòng nghị án định theo đa số Trường hợp phải thay đổi người giám định, người phiên dịch Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân định hỗn phiên tịa, phiên họp Việc trưng cầu người giám định khác thay người phiên dịch khác thực theo quy định Điều 79 Điều 81 Bộ luật Điều 79 BLTTDS 2015 Điều 81 BLTTDS 2015 Tại phiên tịa, sau có u cầu thay đổi lời trình bày người có u cầu Hội đồng xét xử thảo luận phịng nghị án định theo đa số để đưa định thay đổi hay không thay đổi người giám định, người phiên dịch Việc thay đổi người giám định, người phiên dịch thuộc trường hợp sau đây: Họ đương sự, người đại diện, người thân thích đương sự, có rõ ràng cho họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ, họ tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định vụ án đó; Họ tiến hành tố tụng với tư cách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên 1.4 Trường hợp hoãn phiên tòa sơ thẩm đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt lần thứ vắng mặt lí khách quan lí bất khả kháng Căn điều 227 BLTTDS 20159, tham gia đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có mặt phiên tòa cần thiết Tại phiên tòa triệu tập hợp lệ lần thứ người tham gia tố tụng nói mà có người vắng mặt Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa trừ trường hợp có đơn đề nghị xét xử vắng mặt họ Tịa án tiến hành xét xử vụ án Những người tham gia tố tụng bị triệu tập lần 2, tức họ tống đạt hai lần hợp lệ mà khơng có mặt phiên tịa trừ tường hợp có đơn đề nghị xét xử vắng mặt lần hai Tuy nhiên để đảm bảo quyền lợi ích cho người tham gia tố tụng vắng mặt lần hai kiện khách quan lí đáng tịa án hỗn phiên tịa phiên thẩm Để hỗn phiên tịa sơ thẩm Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa; có người vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Tịa án phải thơng báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc hỗn phiên tịa Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải có mặt phiên tịa, trừ trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; vắng mặt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan Tịa án hỗn phiên tịa, khơng kiện bất khả kháng trở ngại khách quan xử lý theo quy định luật nhwungx người tham gia tố tụng phải nộp cho tòa án tài liệu, chứng chứng minh gặp phải kiện bất khả kháng trở ngại khách quan Việc triệu tập lần hai mà vắng mặt người phải chịu hậu định tùy vào tư cách tham gia tố tụng 1.5 Trường hợp hoãn phiên tịa người phiên dịch vắng mặt mà khơng có người thay Khoản điều 231 BLTTDS 2015” Trường hợp người phiên dịch vắng mặt mà khơng có người khác thay Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa”.Theo đó, phiên tịa bị hoãn người phiên dịch vắng mặt Người phiên dịch người có khả dịch từ ngơn ngữ khác tiếng Việt ngược lại trường hợp có người tham gia tố tụng khơng sử dụng tiếng Việt Người phiên dịch bên đương lựa chọn bên đương thỏa thuận lựa chọn Tòa án chấp nhận Tòa án yêu cầu để phiên dịch Việc tham gia tranh tụng phiên tịa phải sử dụng ngơn ngữ tiếng việt Tuy nhiên, tham gia tranh tụng, số người khơng thể nói ngơn ngữ tiếng việt Vậy nên, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, để phiên tịa đánh giá cơng bằng, khách quan nên tham gia tranh tụng cần có thêm người khác đóng vai trị phiên dịch Cũng lí đó, người phiên dịch vắng mặt người tham gia tố tụng tranh tụng phiên tịa, vai trị người phiên dịch Hội dồng xét xử phải định hỗn phiên tịa khơng có người thay người phiên dịch Việc quy định nhằm đảm bảo quyền, lợi ích đương sự, góp phần nâng cao cơng bằng, khách quan phiên tịa Căn khơng bắt buộc hỗn phiên tịa theo quy định hành 2.1 Trường hợp hỗn phiên tịa người làm chứng vắng mặt Căn khoản điều 229 BLTTDS 201510 người làm chứng vắng mặt phiên tịa phiên tịa bị hỗn Người làm chứng người biết tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc đương đề nghị, Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng Người lực hành vi dân người làm chứng Như dựa vào tính chất, mức độ ảnh hưởng người làm chứng để Hội dồng xét xử xem xét, cân nhắc xem có định hỗn hay không Nếu thấy vắng mặt người làm chứng không ảnh hưởng đến việc xét xử mà trước người làm chứng có lời khai trực tiếp đến Tòa án gửi lời khai cho Tòa án Hội dồng xét xử tiến hành xét xử Ngược lại, thấy sư vắng mặt người làm chứng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích đướng làm cho phiên tịa khơng thể khách quan, cơng Hội dồng xét xử điịnh hỗn phiên tịa 2.2 Trường hợp hỗn phiên tòa người giám định vắng mặt Khoản điều 230 BLTTDS 2015: “Trường hợp người giám định vắng mặt Hội đồng xét xử định tiến hành xét xử hỗn phiên tịa” Như vậy, có mặt người giám định phiên tịa tùy vào trường hợp phiên tịa bị hoãn tiếp tục tiến hành xét xử Người giám định người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định pháp luật lĩnh vực có đối tượng cần giám định mà Tòa án trưng cầu giám định đương yêu cầu giám định theo quy định pháp luật Tùy vào vụ án, tùy vào tính chất mức độ nghiêm trọng vị trí vai trị người giám định mà Hội dồng xét xử để xem xét có định hỗn phiên tịa 2.3 Trường hợp hỗn phiên tịa người tham gia tố tụng vắng mặt Căn vào điều 241 BLTTDS 2015” Khi có người tham gia tố tụng vắng mặt phiên tịa mà khơng thuộc trường hợp Tịa án phải hỗn phiên tịa chủ tọa phiên tịa phải hỏi xem có đề nghị hỗn phiên tịa hay khơng; có người đề 10 Trường hợp người làm chứng vắng mặt Hội đồng xét xử định tiến hành xét xử hỗn phiên tịa Hội đồng xét xử tiến hành xét xử trường hợp người làm chứng vắng mặt trước họ có lời khai trực tiếp với Tòa án gửi lời khai cho Tòa án Chủ toạ phiên tịa cơng bố lời khai Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa việc vắng mặt người làm chứng phiên tòa gây khó khăn, ảnh hưởng đến việc giải khách quan, tồn diện vụ án nghị Hội đồng xét xử xem xét, định theo thủ tục Bộ luật quy định chấp nhận khơng chấp nhận; trường hợp khơng chấp nhận phải nêu rõ lý do” người tham gia tố tụng vắng mặt Hội dồng xét xử định hỗn phiên tịa có người tham gia tố tụng phiên tòa yêu cầu hỗn phiên tịa Người tham gia tố tụng đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người đại diện đương sự… Việc định hoãn hay khơng hỗn Hội dồng xét xử xem xét, vào nhiều mặt để xem xét, Hội đồng xét xử khơng chấp nhận u cầu đó, tức khơng định hỗn phiên tịa hội dồng xét xử nêu lí tiếp tục tiến hành xét xử II Thời gian hình thức hỗn phiên tòa sơ thẩm theo quy định pháp luật Thời hạn hỗn phiên tồ sơ thẩm khơng q tháng, kể từ ngày Hội đồng xét xử định hỗn phiên tồ Đối với phiên tịa xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn thời hạn hỗn hiên tịa khơng q 15 ngày, kể từ ngày định hỗn phiên tịa Về hình thức hỗn phiên tịa sơ thẩm: Việc “hỗn phiên tịa” phải Quyết định hỗn phiên tịa văn Quyết định hỗn phiên tịa phải chủ tọa phiên tịa thay mặt Hội đồng xét xử ký tên thông báo cơng khai phiên tịa; người vắng mặt Tịa án gửi cho họ dịnh đó, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp Quyết định hỗn phiên tịa có nội dung sau: Ngày, tháng, năm định; Tên Tòa án họ tên người tiến hành tố tụng; vụ án đưa xét xử; lý việc hoãn phiên tòa; thời gian, địa điểm mở lại phiên tòa quy định khoản Điều 233 BLTTDS năm 2015 III Phân biệt hỗn phiên tịa tạm ngừng phiên tịa Tiêu chí Hỗn phiên tịa Tạm ngừng phiên tịa Khái niệm Là việc chuyển thời điểm tiến Là việc dừng phiên tòa, phiên hành phiên tòa dân định tịa khơng thể tiếp tục sang thời điểm khác muộn thời gian ngắn có Căn có pháp luật pháp luật quy định Theo Điều 233 BLTTDS 2015 Do tình trạng sức khỏe HĐXX định hỗn phiên kiện bất khả kháng, trở tòa sơ thẩm trường hợp ngại khách quan mà người tiến phân tích phần Ngồi ra, theo hành tố tụng tiếp tục Điều 296 tiến hành phiên tòa, trừ trường BLTTDS năm 2015 quy định hợp thay người tiến Hội đồng xét xử định hỗn hành tố tụng phiên tịa phúc thẩm - Do tình trạng sức khỏe trường hợp sau: kiện bất khả kháng, trở - Kiểm sát viên phân công ngại khách quan mà người tham gia phiên tòa phúc thẩm tham gia tố tụng khơng thể tiếp vắng mặt Hội đồng xét xử tục tham gia phiên tịa, trừ hỗn phiên tịa trường trường hợp người tham gia tố VKS có kháng nghị phúc thẩm tụng có yêu cầu xét xử vắng - Người kháng cáo, người không mặt kháng cáo có quyền lợi, - Cần phải xác minh, thu thập nghĩa vụ liên quan đến việc bổ sung tài liệu, chứng mà kháng cáo, kháng nghị, người khơng thực khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thể giải định vụ án họ Tịa án triệu tập hợp khơng thực phiên lệ lần thứ mà vắng mặt tịa; khơng có đơn xin xét xử vắng - Chờ kết giám định bổ mặt phải hỗn phiên tịa sung, giám định lại - Trường hợp người kháng cáo - Các đương thống đề vắng mặt kiện bất khả nghị Tịa án tạm ngừng phiên kháng trở ngại khách quan tòa để tự hịa giải phải hỗn phiên tịa - Cần phải báo cáo Chánh án Tòa án để đề ghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy định pháp luật theo quy định Điều 221 BLTTDS 2015 Thời điểm Thủ tục bắt đầu phiên tòa Trong q trình xét xử Thời gian Khơng q tháng, Khơng q tháng phiên tịa xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn không 15 ngày Thủ tục kể từ ngày định hỗn Việc hỗn phiên tịa phải Phải ghi vào biên bản, hết thời định hỗn phiên tịa hạn tháng, tạm văn định hỗn hỗn khơng cịn Tịa án tiếp phiên tòa phải chủ tọa tục xét xử, tạm phiên tòa thay mặt Hội đồng xét ngừng chưa khắc phục xử ký tên thông báo cơng khai Tịa án tạm đình giải phiên tòa; người vắng vụ án mặt Tịa án gửi cho họ định đó, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp (khoản Điều 233 BLTTDS 2015) Phải mở lại phiên tịa phiên Khơng mở lại phiên tịa, phiên Hậu pháp lí tịa diễn lại từ đầu tịa tạm dừng giai đoạn tiếp tục xét xử giai đoạn IV Những điểm quy định hỗn phiên tịa sơ thẩm BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 Điểm hỗn phiên tịa sơ thẩm thay đổi người giám định, người phiên dịch BLTTDS 2015 BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định việc thay đổi người giám định, người phiên dịch hỗn phiên tịa sơ thẩm Tuy nhiên BLTTDS 2015 có sửa đổi, bổ sung so với BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 Việc thay đổi người giám đinh, người phiên dịch mở rộng phạm vi thẩm quyền phạm vi địa điểm Nếu BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 quy định phiên tòa thay đổi người giám định, người phiên dịch BLTTDS 2015 mở rộng phạm vi khơng phiên tịa mà cịn phiên họp Khơng mở rộng phạm vi địa điểm, BLTTDS 2015 mở rộng thẩm quyền đưa định hoãn phiên tịa chủ thể Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Hội đồng giải việc dân Ở BLTTDS 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 Hội đồng xét xử có thẩm quyền đưa định hỗn phiên tịa Việc quy định mở rộng phạm vi thẩm quyền phạm vi địa điểm có ý nghĩa quan trọng q trình mở phiên tịa xét xử Phiên tòa xét xử phải khách quan, đem lại cơng bằng, lợi ích cho người bị hại Người giám định, người phiên dịch đóng vai trị người tham gia tố tụng, nhân vật thiếu phiên tòa Mở rộng phạm vi giúp cho việc tiến hành xét xử linh động, linh hoạt hơn, tiết kiệm thời gian cho chủ thể tham gia phiên tịa Điểm hỗn phiên tịa sơ thẩm đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt lần thứ vắng mặt lí khách quan lí bất khả kháng BLTTDS 2015 quy định rõ ràng, chặt chẽ hoãn phiên tòa sơ thẩm BLTTDS 2015 đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt lần thứ Bộ luật quy định bắt buộc phải hỗn phiên tịa, thể qua việc BLTTDS 2015 thêm từ “ phải” khoản điều 227 Bộ luật mà BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung 2011 điều 199 từ BLTTDS 2015 cịn quy định đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt lần thứ kiện bất khả kháng trở ngại khách quan để hỗn phiên tịa BLTTDS 2015 mở rộng phạm vi hỗn phiên tịa so với BLTTDS 2004, sửa đổi, bổ sung 2011 Sự quy định mưới BLTTDS 2015 phần góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Bởi để giải xác, khách quan, cơng đương bắt buộc phải có mặt phiên tòa sơ thẩm theo giấy triệu tập Tòa án Điểm có mặt Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm Viện kiểm sát quan tiến hành tố tụng thực chức Kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân việc giải vụ việc dân sự, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Theo BLTTDS 2015 VADS thuộc trường hợp quy định khoản điều 21 BLTTDS 2015 đại diện VKS có trách nhiệm tham gia phiên tịa XXST Tuy nhiên, Kiểm sát viên vắng mặt HĐXX tiến hành xét xử mà khơng hỗn phiên tịa Trong đó, BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011 quy định: “Trong trường hợp khơng có Kiểm sát viên dự khuyết để thay Hội đồng xét xử định hỗn phiên tịa thơng báo cho Viện trưởng Viện kiểm sát cấp” Như vậy, theo quy định BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung 2011 phiên tịa xét xử bị hỗn vắng mặt đại diện Viện kiểm sát vụ án đưa xét xử thuộc trường hợp Viện kiểm sát phải có mặt quy định điều 21 BLTTDS 2004 sửa đổi Với quy định vụ án thuộc trường hợp phải có tham gia đại diện Viện kiểm sát Và tất nhiên, vắng mặt đại diện Viện kiểm sát trường hợp Tịa án phải định hỗn phiên tịa Quy định BLTTDS 2015 dường hạn chế quyền Viện kiểm sát Tuy nhiên, theo em quy định BLTTDS 2015 không hạn chế quyền Viện kiểm sát mà nói Viện kiểm sát tăng quyền Viện kiểm sát có quyền tự lựa chọn tham gia khơng tham gia phiên tịa xét xử Bởi có số vụ án khơng thiết cần đến Kiểm sát viên có mặt đảm bảo phiên tịa khách quan, công Sự quy định dường linh hoạt, tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm nhẹ cơng việc phù hợp mở phiên tòa B KẾT LUẬN Việc tổ chức phiên sơ thẩm theo quy định pháp luật có ý nghĩa vơ quan trọng q trình xét xử , có tn thủ theo quy định pháp luật quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng đảm bảo BLTTDS 2015 quy định cụ thể, rõ ràng chi tiết để hoãn phiên tịa sơ thẩm góp phần bảo đảm phần quyền lợi ích người tham gia tố tụng Mặt khác, hoãn phiên tòa sơ thẩm để điều kiện để đảm bảo cho trình tự, thủ tục giải vụ án đắn theo quy định pháp luật nhằm nâng cao tính khách quan, minh bạch, hiệu q trình xét xử Hỗn phiên tịa sơ thẩm giai đoạn trình xét xử, tạo điều kiện cho chủ thể tham gia tố tụng lí khách quan khơng thể tham gia phiên tịa thời điểm tham gia vào phiên tòa thời điểm khác để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người khác Tài liệu tham khảo Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Đoàn Tấn Minh, Nguyễn Ngọc Điệp (Biên soạn), Bình luận Khoa học Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2016 Giáo trình trường Đại học Kiểm sát Hà Nội BLTTDS 2015 Dưới góc nhìn so sánh với BLTT năm 2004 sửa đổi bổ sung 2011- Nhà xuất trị quốc gia, 2016 Nguyễn Đức Mai, Bình luận Khoa học BLTTDS 2004, sửa đổi, bổ sung 2011 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định trongphần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng Dân ... Dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Đoàn Tấn Minh, Nguyễn Ngọc Điệp (Biên soạn), Bình luận Khoa học Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2016 Giáo... tiến hành tố tụng phải trình bày rõ lý việc yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng Hội đồng xét xử nghe người bị yêu cầu thay đổi trình bày ý kiến họ yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng Hội... phải nêu rõ lý do” người tham gia tố tụng vắng mặt Hội dồng xét xử định hỗn phiên tịa có người tham gia tố tụng phiên tịa u cầu hỗn phiên tịa Người tham gia tố tụng đương sự, người bảo vệ quyền

Ngày đăng: 08/10/2021, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w