1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN VPH - 18160026

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • KHOA ĐỊA CHẤT

  • BÀI TIỂU LUẬN

  • ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ VỎ PHONG HÓA ĐẠI CƯƠNG

  • VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU VỎ PHONG HÓA TRONG ĐIỀU TRA KHOÁNG SẢN, TAI BIẾN ĐỊA CHẤT, MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT VÀ TRONG CÁC LĨNH VỰC KHÁC

  • CỦA ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT BÀI TIỂU LUẬN ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ VỎ PHONG HÓA ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU VỎ PHONG HĨA TRONG ĐIỀU TRA KHỐNG SẢN, TAI BIẾN ĐỊA CHẤT, MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT VÀ TRONG CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Hướng dẫn: TS Bùi Thế Vinh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Kim Long MSSV: 18160026 Tp Hồ Chí Minh, Tháng 07 Năm 2021 MỤC LỤC Chương 1: Khái quát Vỏ phong hóa .3 1.1 Định nghĩa 1.2 Các vật liệu phong hóa .3 Chương 2: Vai trò nghiên cứu Vỏ phong hóa điều tra khống sản, tai biến địa chất, môi trường địa chất lĩnh vực khác đời sống người 2.1 Trong điều tra khoáng sản 2.1.1 Cơ sở hình thành 2.1.2 Vai trị vỏ phong hóa điều tra khống sản 2.2 Tai biến địa chất 2.2.1 Khái quát tai biến địa chất 2.2.2 Vai trò vỏ phong hóa tai biến địa chất 2.3 Môi trường địa chất 2.3.1 Khái niệm môi trường địa chất 2.3.2 Vai trị vỏ phong hóa mơi trường địa chất 2.4 Vai trò vỏ phong hóa nơng – lâm nghiệp miền núi Kết luận 10 Tài liệu tham khảo 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VỎ PHONG HÓA Trên lãnh thổ Việt Nam, điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, trình phong hóa diễn rộng rãi sâu sắc Phần lớn diện tích vùng núi cao, cao nguyên, trung du phủ lớp dày sản phẩm phong hóa loại đá có thành phần thạch học khác Lớp sản phẩm phong hóa tồn lâu dài bề mặt địa hình xác định gọi vỏ phong hóa, có nơi vỏ phong hóa dày tới 20 – 30m lớn Vỏ phong hóa xem thành hệ địa chất độc lập lục địa, sinh thành tác động tác nhân khí hoạt động sinh vật đá gốc Dưới ảnh hưởng chúng đá gốc bị biến đổi thành phần khống vật, hóa học cấu tạo cấu trúc 1.1 ĐỊNH NGHĨA: Vỏ phong hóa mơn học chun nghiên cứu biến đổi thành phần khoáng vật đá bề mặt trái đất ảnh hưởng tác nhân phong hóa khơng khí, nước nhiệt độ Theo Polunov B.B, vỏ phong hóa phần thạch gồm sản phẩm bở rời phân hủy đá magma, trầm tích biến chất Các q trình phong hóa bao gồm: - Phong hóa tàn dư - Phong hóa thấm đọng - Phong hóa bị chơn vùi - Ngồi tự nhiên, q trình phong hóa cịn xảy sinh vật 1.2 CÁC VẬT LIỆU PHONG HÓA: Những vật liệu tan: Trong mơi trường nước có vật liệu tan, dạng oxit, dạng muối Gặp điều kiện, vật liệu kết kinh rơi xuống đáy nước, muối biển ruộng muối, đá vôi đáy ao hồ, đáy biển Những vật liệu khơng tan: Chúng gồm khống mảnh vỡ, dạng cát, bùn sét, thi thể sinh vật đủ loại ( vỏ, cốt, chi) lắng tụ xuống đáy nước gọi mảnh vỡ sinh vật (bioclastic), tạo đá sau ( đá vôi, san hô, đá khuê tảo, than đá v.v…) tiêu biểu cho môi trường sinh thái cổ địa chất CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ TRONG ĐIỀU TRA KHỐNG SẢN, TAI BIẾN ĐỊA CHẤT, MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT VÀ TRONG CÁC LĨNH VỰC KHÁC CỦA ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 2.1 TRONG ĐIỀU TRA KHỐNG SẢN 2.1.1 Cơ sở hình thành: Đối với khống sản vỏ phong hóa cung cấp sản phẩm sa khoáng cho mỏ sa khoáng; cung cấp loại cát, sét cho mỏ trầm tích Từ tạo loại khống sản khác nhau: bauxite laterit, loại sét: kaolin, bentonit, sét hỗn hợp, sét gạch ngói Đặc biệt q trình phong hóa thấm đọng thân quặng vàng, đồng sulfur làm giàu quặng đới tích đọng sắt Về điều kiện vị trí thành tạo, nơi phân bố tất mỏ phong hóa liên quan đến vỏ phong hóa Các mỏ khống sản liên quan tới khống sản có nguồn gốc từ phong hóa gồm loại mỏ: mỏ phong hóa vụn, mỏ phong hóa tàn dư mỏ phong hóa thấm đọng 2.1.2 Vai trị Vỏ phong hóa điều tra khống sản: Mỏ phong hóa tàn dư sinh thành phân bố đá bị phong hóa hóa học, vật liệu tàn dư q trình phong hóa chứa tổ phần có ích Mỏ phong hóa tàn dư có giá trị quặng silicat niken, mỏ bauxite, mangan, sét,… đem lại lợi ích nguồn kinh tế cao Ví dụ: - Mỏ kaolin tàn dư: kaolin tàn dư phát triển vỏ phong hóa kaolin đá gốc giàu fenspat Các đá magma axit kiềm thường đá gốc thuận lợi cho phong hóa kaolin Các mỏ kaolin tàn dư phổ biến rộng rãi khắp giới thường có tuổi Mesozoi Kainozoi, đơi có tuổi Paleozoi Ở Việt Nam, kaolin tàn dư phát triển đá axit, phiến sét, gneiss, đặc biệt phát triển đá pegmatite axit (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ) Hình 2.1 – Mỏ kaolin tàn dư Lâm Đồng Mỏ phong hóa thấm đọng hình thành từ vật chất khoáng nước ngầm mang lắng đọng lại đới ngoại sinh, nằm phạm vi chúng rửa lũa Các mỏ phong hóa thấm đọng mang lại nguồn tài nguyên có giá trị mỏ urani, mỏ đồng, mỏ sắt Ví dụ: - Mỏ sắt: Mỏ chủ yếu cacbonat sắt (siderite), xem xét sản phẩm tương tác thấm đọng nước ngầm chứa sắt với vỉa đá cacbonat dễ thấm chúng chảy qua Khai thác từ mỏ sắt quặng sắt sử dụng để làm nguyên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất gang luyện thép Cũng loại quặng có chứa nhiều sắt cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp quan trọng luyện thép Do mà quặng sắt ln người đầu tư tìm kiếm để khai thác Thậm chí nói, tình hình dự trữ khai thác quặng sắt có ảnh hưởng trực tiếp đáng kể đến tình hình kinh tế Hình 2.2 - Mỏ quặng sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh - Mỏ sắt lớn Việt Nam  Nghiên cứu vỏ phong hóa điều tra giúp nhà địa chất khảo sát, đo vẽ lập đồ khoáng sản để đánh giá, xác định sản lượng khai thác khu vực Dựa nhu cầu người giá trị kinh tế đất nước từ nguồn mỏ bên cạnh phải có cách thức hạn chế khai thác mức dẫn đến cạn kiệt làm ô nhiễm môi trường, hay phá hủy hệ sinh thái xung quanh 2.2 TRONG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT 2.2.1 Khái quát tai biến địa chất: Theo Smith (1996) tai biến địa chất điều kiện, trình địa chất gây nguy hiểm, đe dọa đến sức khỏe tính mạng người, tài sản cơng dân, chức hay kinh tế cộng đồng Chúng liên quan đến trình địa chất xảy bên lịng Trái đất Ngun nhân vận động kiến tạo nội sinh bên vỏ Trái đất, dẫn đến hoạt động đứt gãy phun trào núi lửa đới hút chìm Ngồi hoạt động ngoại sinh nguyên nhân gây ảnh hưởng thiên thạch va chạm, vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn hoạt động nhân sinh người khảo sát khai thác hay xây dựng, đặc biệt vụ thử nghiệm hạt nhân lòng đất 2.2.2 Vai trị vỏ phong hóa tai biến địa chất: Vỏ phong hóa bề mặt đất đóng vai trị to lớn việc nghiên cứu hoạt động tai biến địa chất, ví dụ trượt đất, đá đổ, đá lở,… Việc nghiên cứu đặc điểm vỏ phong hóa mối quan hệ chúng với tượng tai biến địa chất quan trọng lập báo cáo, thông tin cần thiết để khắc phục tránh hậu thiệt hại người tài sản Ví dụ: - Trượt đất: Các khu vực sườn bị bóc mịn ghi nhận lại biểu trượt đất có độ dốc 25/30°, thảm thực vật thưa thớt Vỏ phong hóa dày dọc theo trục đường giao thông, san ủi vách taluy đường nên làm cân sườn nguyên thủy Nguyên nhân gây trượt đất cấu tạo bề mặt sườn vỏ phong hóa có tính chất lý yếu, chủ yếu dăm sạn cát bột, sét xen kẽ lẫn vào khối tảng đá có mức độ gắn kết yếu Vào mùa mưa nước mặt ngấm vào vỏ phong hóa dày suy giảm cường độ kháng cắt đất, dẫn đến ổn định mái dốc  gây trình trượt đất Hình 2.3 – Tai biến địa chất sườn dốc vùng núi Trung mùa lũ năm 2020 Cơng tác nghiên cứu phịng chống thiên tai tiến hành số cách tiếp cận khác góc độ nghiên cứu phong hóa nói trượt lở đất trượt lở vỏ phong hóa  Việc nghiên cứu vỏ phong hóa tai biến địa chất cụ thể trượt đất, giám sát, thảo luận, mô phỏng, dự đoán, lập báo cáo cảnh báo mức độ nhà địa chất làm giảm tối đa ngăn chặn trường hợp có khả gây nguy hiểm cho người dân tài sản Ngoài từ cịn giúp nhà địa chất nâng cao hiệu quả, phương án, biện pháp khắc phục mà tai biến địa chất đem lại tương lai 2.3 TRONG MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT 2.3.1 Khái niệm môi trường địa chất: Môi trường địa chất phần thạch với địa hình, bao gồm đất đá, khống sản, nước đất, nước mặt khí Đây nơi tương tác thạch quyển, khí thủy quyển, sinh đồng thời nơi trình địa chất tự nhiên địa chất nhân sinh tồn tại, phát triển liên tục có tác động trở lại, gây biến động đến mơi trường địa chất Đối với mơi trường địa chất hay hoạt động tai biến môi trường vỏ phong hóa nơi gắn liền với hoạt động sinh sống người, người tác động trực tiếp lên chúng tạo cân tự nhiên, từ gây tai biến môi trường laterit bạc màu đất, xói mịn đất, lũ bùn,… 2.3.2 Vai trị vỏ phong hóa mơi trường địa chất: Nhắc đến mơi trường địa chất khơng thể nói đến tai biến môi trường xảy xung quanh Đối với môi trường địa chất hay hoạt động tai biến môi trường vỏ phong hóa nơi gắn liền với hoạt động sinh sống người, người tác động trực tiếp lên chúng tạo cân tự nhiên, từ gây tai biến môi trường laterit bạc màu đất, xói mịn đất, lũ bùn, tai biến địa hóa sinh thái,… Ví dụ: - Đối với tai biến địa hóa sinh thái chủ yếu q trình phong hóa số ion hay nguyên tố giải phóng chì, arsen, amino, sắt, fluor Nếu khu vực chứa ion, nguyên tố vượt cho phép gây hại cho sống, sức khỏe người vật ni, hình thành nên tai biến sinh thái Cụ thể nghiên cứu việc xác định nồng độ fluoride nước ngầm đánh giá phơi nhiễm fluoride qua nước uống cho người dân khu vực huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định cho ba nhóm tuổi khác kết nhận nhiều người dân chứng bệnh lạ răng, xương gan cấp tính Các nhà địa chất nghiên cứu phân tích tiêu cho thấy hàm lượng Florua (F-) vượt giá trị giới hạn 2/7 lần (theo tiêu chuẩn giới hạn hàm lượng F- nước mặt 1mg/l)  Mức độ phơi nhiễm fluoride người dân sống vùng nghiêm trọng, rủi ro sức khỏe hàm lượng fluor người dân tất yếu xảy Vì vậy, cần phải có nghiêng cứu hướng giải kịp thời nhằm kiểm sốt lan truyền nhiễm bảo vệ sức khỏe cho người dân  Nên tích cực khảo sát mơi trường địa chất xung quanh khu vực có người dân sinh sống gần lớp vỏ phong hóa vỏ phong hóa mang lại lợi ích có hại khơng người dân nơng dân chẳng may bị phong hóa laterit gây nên bạc màu cho đất canh tác Hay chẳng may người dân khơng thể biết mảnh đất phong hóa bị nhiễm nguyên tố gây độc hại cho sức khỏe Đối với việc nghiên cứu vỏ phong hóa mơi trường địa chất điều cần thiết, nhờ vào nhà địa chất thăm dị, lấy mẫu phân tích đưa kết luận hướng dẫn người dân bảo vệ sức khỏe thân cách 2.4 VAI TRỊ VỎ PHONG HĨA TRONG NƠNG - LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI Thơng thường vỏ phong hóa xem mẫu chất cho trình thành tạo đất Điều kiện thuận lợi cho q trình có đồng cao nguyên, nơi địa hình phẳng, vỏ phong hóa ổn định Thì đây, giá trị kinh tế đất đai thể đất, chủ yếu tầng canh tác với độ sâu khoảng 10 – 30cm Ngược lại, địa hình miền núi có địa hình dốc, phẫu diện đất chưa phát triển đầy đủ chưa phân dị rõ rệt, lớp mùn tầng canh tác chưa ổn định, có nhiều nơi chưa hình thành Trong điều kiện khả canh tác đất đai thể qua vỏ phong hóa; tại, độ dốc độ phân cắt địa hình hai yếu tố không thuận lợi bảo tồn vỏ phong hóa Ở đồng thường canh tác lúa nước, công nghiệp dài ngày ăn quả,… thường vượt tầng canh tác xuống đới sâu vỏ phong hóa, chí xuống đụng đá gốc  Việc nghiên cứu vỏ phong hóa có ý nghĩa quan trọng việc định hướng phát triển cấu trồng lâm nghiệp, nông nghiệp đồng miền núi KẾT LUẬN Vỏ phong hóa đóng vai trị quan trọng hoạt động khai thác khoáng sản từ “tài ngun” gần nguồn qua cơng tác thăm dị, tìm kiếm suy đốn thân quặng gốc, phát triển tiềm khai thác khoáng sản với trữ lượng lớn Bên cạnh đó, tác động hoạt động địa chất điều kiện môi trường yếu tố ảnh hưởng lớn đến tai biến địa chất rửa lũ vật liệu nơi có địa hình dốc, núi cao đặc biệt dẫn đến tượng trượt đất nghiêm trọng Thì việc nghiên cứu vỏ phong hóa tai biến địa chất môi trường địa chất quan trọng nhằm đảm bảo hệ sinh thái, đặc biệt sức khỏe tính mạng người Từ đó, nhà địa chất rút kinh nghiệm ứng phó tai biến bảo vệ mơi trường địa chất theo hướng tích cực Cuối cùng, lĩnh vực hoạt động nông – lâm nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với vỏ phong hóa yếu tố liên quan đến đất đai tầng canh tác giúp đánh giá, khảo sát khả phát triển trồng, ăn quả, công nghiệp lâu năm, khu vực miền núi lớp vỏ phong hóa 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thế Vinh (2018), Bài giảng Vỏ phong hóa, dành cho sinh viên khoa Địa chất Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Văn Chữ (1998), Giáo trình Địa chất khoáng sản, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Phước, Võ Trung Chánh, Trần Phú Hưng, Võ Thị Kim Loan Nguyễn Phát Minh (2006), Giáo trình Địa chất đại cương, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Đậu Hiển, Trần Nghi, Đặng Mai, Nguyễn Thị Minh Thuyết Phạm Đức Quang (2004), Đề tài Phân kiểu đất đai dựa vào nghiên cứu vỏ phong hóa nhằm định hướng phát triển bền vững lâm – nơng nghiệp miền núi, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, KHTN CN, T XX, Số 2, Hà Nội [5] Phan Như Nguyệt Tơ Thị Hiền (2014), Đề tài Ơ nhiễm fluoride nước ngầm đánh giá phơi nhiễm fluoride cho người dân huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Wikipedia.org 11 ... hủy đá magma, trầm tích biến chất Các q trình phong hóa bao gồm: - Phong hóa tàn dư - Phong hóa thấm đọng - Phong hóa bị chơn vùi - Ngồi tự nhiên, q trình phong hóa cịn xảy sinh vật 1.2 CÁC VẬT... khai thác quặng sắt có ảnh hưởng trực tiếp đáng kể đến tình hình kinh tế Hình 2.2 - Mỏ quặng sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh - Mỏ sắt lớn Việt Nam  Nghiên cứu vỏ phong hóa điều tra giúp nhà địa chất khảo... địa chất nghiên cứu phân tích tiêu cho thấy hàm lượng Florua (F-) vượt giá trị giới hạn 2/7 lần (theo tiêu chuẩn giới hạn hàm lượng F- nước mặt 1mg/l)  Mức độ phơi nhiễm fluoride người dân sống

Ngày đăng: 08/10/2021, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w