+ Các chi tiết được sắp xếp theo từng phần, từng đặc điểm của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo trình tự thời gian.. + Sinh hoạt của người trong cảnh.[r]
(1)Giáo viên :NGUYỄN THỊ HUỆ
LỚP 5
TẬP LÀM VĂN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ PHỔ YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN THÀNH
(2)Nêu cấu tạo văn tả cảnh?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cấu tạo văn tả cảnh gồm có phần
1 Mở bài:
Giới thiệu bao quát cảnh tả 2 Thân :
Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian.
3 Kết bài:
(3)Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em.
(4)Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm cảnh đẹp đâu, thời gian mà quan sát
Thân bài:
a) Tả bao quát : Đặc điểm chung toàn cảnh ? Rộng , hẹp
như ?
b) Tả chi tiết
+ Tả đặc điểm bật cảnh đẹp, chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc
+ Các chi tiết xếp theo phần, đặc điểm cảnh thay đổi cảnh theo trình tự thời gian + Sinh hoạt người cảnh Hoạt động vật
cảnh
(5)(6)Tiêu chí đánh giá
- Dàn ý yêu cầu đề bài.
- Dàn ý phân bố đầy đủ cân đối phần.
- Các ý lớn, ý nhỏ, trình tự ý phần thân có liên kết.
(7)(8)Dựa vào dàn ý lập, viết
một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em.
(9)Hướng dẫn cách viết : a/ Xác định đối tượng miêu tả đoạn văn:
Tùy trường hợp, đối tượng miêu tả đoạn văn xác định theo hướng sau:
- Mỗi đoạn tả phần cảnh.
- Mỗi đoạn tả biến đổi cảnh theo thời gian (sáng, trưa, chiều, tối hay xuân, hạ, thu, đông)
b/ Xác định trình tự miêu tả đoạn văn:
- Mở đoạn ( 1-2 ) câu: Nêu ý đoạn.
- Thân đoạn: Phát triển ý đoạn, miêu tả chi tiết.
(10)Tiêu chí đánh giá.
• Đoạn văn đủ phần.
• Có câu mở đoạn nêu ý cho đoạn văn.
• Các câu đoạn văn tập trung tả phần
của cảnh đặc điểm cảnh thời điểm, từ ngữ hình ảnh sinh động.
• Các câu văn ngữ pháp, thể cảm
(11)Tiết học hết Cảm ơn quý thầy cô dự thăm lớp
(12)