de kiem tra 1 tiet chuong 2 lop 9

3 14 0
de kiem tra 1 tiet chuong 2 lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B/ Chuẩn kiến thức kỹ năng:  Định nghĩa giá trị, tính chất hàm số bậc nhất : biết xác định hàm số là HSBN;nhận biết được hàm số đồng biến ; nghịch biến  Vị trí tương đối của 2 đường th[r]

(1)Trường THCS Phổ Quang Họ và tên: Lớp : Điểm Bài kiểm tra chương đại số Môn : Toán Thời gian: 45’ Lời phê giáo viên I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Hãy chọn chữ cái đứng đầu phương án mà em cho là đúng và ghi vào bài làm Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc ? y=x+ y= - x +1 x A B   C y = 2x - Câu 2: Hàm số A m 2 D y = x + y =  m - 2 x + (m là tham số) đồng biến trên R khi: ; B m 2 ; C.m>2 ; D.m<2 y = -4x + ? Câu 3: Trong hệ tọa độ Oxy ; điểm nào sau đây thuộc đường thẳng A (2 ; 12) ; B (0,5 ; 2) ; C (-3 ; -8) ; D (4 ; 0) y= 3- x-3 Câu 4: Với x = + thì hàm số có giá trị là: A.8 ; B -2 ; C 14 ; D Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = - x song song với đường thẳng: A y = -x ; B y = -x + ; C y = -1 - x ; D Cả ba đường thẳng trên Câu 6: Đường thẳng y = 2x - tạo với trục O x góc  ta có : A  < 900 ; B   900 ; C   900 ; D  > 900 II- PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm ) Câu 1: (1,5 điểm) Xác định hàm số bậc y = ax + b biết đồ thị nó song ; song với đường thẳng y = 2x - và qua điểm A( ) 2   Câu 2: (4,5 điểm) Cho hai hàm số bậc y = -2x + (d ) và y = 0,5x – ( d’) a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) hai hàm số đã cho trên cùng hệ tọa độ Oxy b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính góc  tạo đường thẳng d’ với trục hoành Ox (làm tròn kết đến độ ) Câu 3: ( 1đ)Cho hai hàm số bậc y = ( k – ) x + k + và y = ( k + ) x –(k +1) Với giá trị nào k thì : Đồ thị các hàm số trên cắt điểm trên trục hoành ? BÀI LÀM : I / Phần trắc nghiệm: Câu Đ án (2) Ngày dạy 25/11/2015 tiết lớp 9D KIỂM TRA CHƯƠNG III Tiết 29 A- Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) hàm số bậc Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc tạo đường thẳng y = ax + b ( a  0) với trục Ox Vị trí tương đối hai đường thẳng mp Oxy và hệ thức tương ứng * Kỷ năng: Học sinh nắm vững các kiến thức trên và có kỷ vận dụng linh hoạt vào bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm phép tính( HSG), tính góc tạo bỡi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện tham số để hai hàm số là hàm bậc có đồ thị song song, cắt nhau, trùng * Thái độ: Rèn tính cẩn thận biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực kiểm tra B/ Chuẩn kiến thức kỹ năng:  Định nghĩa giá trị, tính chất hàm số bậc : biết xác định hàm số là HSBN;nhận biết hàm số đồng biến ; nghịch biến  Vị trí tương đối đường thẳng: Biết cách xác định các hệ số a,b để đồ thị song song; cắt ; trùng và vận dụng giải các dạng bài tập liên quan  Vẽ đồ thị; tọa độ giao điểm; hệ số góc: Tất HS vẽ đồ thị HSBN, biết tìm tọa độ giao điểm ( HSG) , và tìm góc tạo bỡi đồ thị với trục hoành Vận dụng các kiến thức này giải các dạng bài tập liên quan C- MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết TNKQ TL Định nghĩa ; t chất HSBN Vị trí hai đồ thị HSBN Thông hiểu TNKQ TL 0.5đ 0.5đ Vận dụng thấp TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL 0.5đ 1.5đ B1 0.5đ Vẽ đồ thị HSBN ; tọa độ giao điểm ; Hệ số góc Tổng B3 1.5đ 1đ 0.5đ B2a,b B2c 3.5đ 1đ 3đ Tổng 0.5đ 4đ 3đ 5.5đ 11 3đ 10đ (3) ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG II I/ Phần trắc nghiệm Câu Đ án a c b d d a II/ Phần tự luận : Bài : *Vì đồ thị HS y = ax + b // y = 2x – nên a = ( 0.5đ) Vậy hs có dạng y =2x + b Vì A ( ½ ; 5/2) thuộc đồ thị HS y =2x + b nên 5/2 = ½ + b suy b = 3/2 ( 0.5đ) Vậy HSBN đã cho có dạng y = 2x + 3/2 ( 0.5đ) Bài : a/ Xác định đúng đường thẳng d qua điểm : ( 0;5) và ( 5/2 ; 0) vẽ đồ thị đúng ( 1đ) Xác định đúng đường thẳng d’ qua điểm : ( ; -5)) và ( 10 ; 0) vẽ đồ thị đúng ( 1đ) b/ Hoành độ M là ng pt -2x + = 0.5 x – giải tìm x = vào tìm y = -3 Vậy tọa độ M( ; -3) ( 1.5đ) c/ gọi α là góc tạo bỡi d’ và trục Ox Vì a = 0.5 nên α là góc nhọn Ta có tg α = 0.5 suy góc α = 260 (1đ) 5/2 10 -5 Bài 3:  Điều kiện là HSBN : k và k -3  Điều kiện cắt k – k + suy k thuộc R  Để cắt trục hoành thì − k −1 k +1 = k −2 k +3 ⇔ ( k + 3) ( -k – 1) = ( k +1) ( k – 2) ⇔ - k2 – k – 3k – = k2 – 2k + k – ⇔ 2k2 + 3k + = ⇔ ( k + 1) ( 2k +1) = ⇔ k +1 = 2k + = ⇔ k = - k = - ½ ( TMĐK) Trả lời ( 1đ) Duyệt BGH Giáo viên đề (4)

Ngày đăng: 08/10/2021, 13:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan