Điều tra một số giống lạc đang trồng tại 2 huyện hưng nguyên và nghi lộc tỉnh nghệ an

44 264 0
Điều tra một số giống lạc đang trồng tại 2 huyện hưng nguyên và nghi lộc tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu Đặt vấn đề: Mục đích yêu cầu đề tài Phần I: Tổng quan tài liệu 4 1.1 Nguồn gốc lạc 1.2 Giá trị dinh dỡng lạc 1.3 Tình hình sản xuất lạc giới nớc Nghệ An 1.3.1 Tình hình sản xuất lạc giới 1.3.2 Tình hình sản xuất lạc nớc 1.3.3 Tình hình sản xuất lạc Nghệ An 1.4 Sự sinh trởng phát triển lạc 1.4.1 Sự nẩy mầm hạt lạc 14.2 Sự phát triển thân, cành, chiều cao 1.4.3 Sự phát triển cđa bé l¸ 1.4.4 Sù ph¸t triĨn cđa bé rƠ 1.4.5 Sự hoa hình thành 1.5 Kỹ thuật thâm canh lạc 1.6 Dinh dỡng 1.7 Các giống lạc 1.8 Sâu bệnh hại lạc Phần II Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 8 9 11 11 11 12 12 12 12 13 14 15 18 2.1 Đối tợng 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 18 18 18 2.4 Thời gian nghiên cứu 2.5 Phơng pháp nghiên cứu 18 18 = = Phần III Kết nghiên cứu thảo luận 23 3.1 Kết điều tra qua mẫu phiếu điều tra 3.1.1 Giống lạc đà trồng huyện Hng Nguyên Nghi Lộc 3.1.2 Kü tht th©m canh 3.1.2.1 Thêi vơ 3.1.2.2 DiƯn tích trồng lạc huyện Hng Nguyên Nghi Lộc 3.1.2.3 Về kỹ thuật làm đất 3.1.2.4 Kết điều tra phân bón 3.1.3 Sâu bệnh hại lạc 3.3 Kết tính toán số tiêu liên quan đến suất giống lạc 3.4 Tỷ lệ nẩy mầm kích thớc mầm 3.5 Kết định lợng hàm lợng dầu số giống lạc Kết luận đề nghị Tài liệu tham khảo Phụ lôc 23 23 24 24 24 25 25 27 32 = = 35 36 38 40 42 Lêi c¶m ơn Luận văn đợc hoàn thành dới hớng dẫn, giúp đỡ tận tình Thạc sĩ Nguyễn Đình Châu Trong thời gian hoàn thành luận văn tác giả đợc góp ý, bảo Tiến sĩ Nguyễn Đình Nhâm, thầy cô giáo phòng thí nghiệm, thầy cô giáo khoa với ủng hộ động viên bạn lớp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô bạn đà giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp ! Tác giả: Phùng Thị Thuý Hà = = Mở đầu -  I- Đặt vấn đề: Cây lạc Arachis hypogeal thuộc họ đậu Fabaceae loại ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Lạc thực phẩm có dầu quan trọng, số có dầu hàng năm giới lạc đứng thứ sau đậu tơng diện tích trồng lạc nh sản lợng Cây lạc có nhiều công dụng khác: Trớc hết nguồn thực phẩm dầu dinh dỡng cho ngời, hạt lạc chøa 44 – 56% lipÝt (dÇu), 20 - 25 % Prôtêin Ngoài chứa nhiều vitamin chất khoáng Lạc dùng để ép lấy dầu, dầu lạc hỗn hợp Glyxerin có 80 % a xít béo không no chủ yếu loại 16 C 18 C vốn loại a xít béo có mặt hầu hết loại dầu thực vật khác Thì dầu lạc có mặt axít béo 12 C 14 C [ 24] Dầu lạc dùng đợc nhiều công nghiệp y học Lạc nguồn thức ăn tốt cho chăn nuôi, thân lạc tơi chứa 0,3% Prôtein thức ăn tốt cho gia súc, vừa nguồn phân xanh có giá trị kinh tế Lạc họ đậu, rễ có nhiều nốt sần, có chứa vi khuẩn Rhizobium có khả cố định đạm để cải tạo đất Lạc trồng ngắn ngày có khả luân canh, xen canh với trồng ngắn ngày khác nh mía, ngô Hơn lạc thích ghi với nhiều loại đất khác bÃi bồi ven sông, cát pha ven biển, đất thịt đất sờn đồi, vùng đất dốc có tác dụng chống xói mòn cải tạo đất Lạc mặt hàng có giá trị kinh tế cao: Hiện số lợng lạc xuất hàng năm giới 1,3 - 1,7 triệu lạc 350.000 - 400.000 dầu lạc Việt Nam năm đầu thập kỷ 80 diện tích lạc dao động khoảng 10.600 170.000 Sau năm 1985 tăng dần đạt 237.800 vào năm 1987, năm 1995 diện tích lạc cao từ trớc đến Diện tích đạt : 259.900 Năng suất đạt : 12,8 tạ/ha = = Sản lợng đạt : 334.400 Việt Nam trở thành nớc ®øng thø sè 25 níc trång l¹c ë Châu sau ấn Độ, Malaixia, Trung Quốc, Inđônêxia (Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân) Kế hoạch năm 2005 2010 diện tích đạt 400.000 500.000 Trớc hiểu biết bà nông dân lạc, kỷ thuật canh tác hạn chế, quy trình kỹ thuật thâm canh theo phơng pháp cũ tuỳ tiện cha đáp ứng đợc nhu cầu sinh trởng phát triển lạc Việc lựa chọn giống cha đợc quan tâm mức bà nông dân chủ yếu sử dụng giống lạc địa phơng lâu năm đà bị thoái hoá, suất thấp, vấn đề sâu bệnh đợc quan tâm kịp thời cha có thuốc phòng trừ hữu hiệu suất sản lợng thấp Hiện hàng chục giống địa phơng nhập nội đợc trồng ë NghÖ An nh : Sen lai 75/23, V79, LVT Để đáp ứng nhu cầu ngời trồng lạc bên cạnh việc mở rộng diện tích đầu t thâm canh, trờng Đại học Nông nghiệp I, viện khoa học nông nghiệp với trung tâm nghiên cứu khảo nghiệm nhiều tỉnh (Hà Bắc, Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tĩnh ) nhà khoa học TS Lê DoÃn Diên ; TS Trần Đình Long; TS Lê Song Dự đà có nhiều công trình nghiên cứu giống kỹ thuật, kinh tế sản xuất lạc Sở Nông nghiệp Nghệ An trờng Đại học Vinh có số công trình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất Xuất phát từ lý chọn đề tài Điều tra số giống lạc trồng huyện Hng Nguyên Nghi Lộc II- Mục đích, yêu cầu đề tài: - Mục đích: Nhằm điều tra giống lạc trồng huyện Hng Nguyên Nghi Lộc - Yêu cầu: + Điều tra giống, kỹ thuật, phân bón, phòng trừ sâu bệnh thời vụ suất lạc huyện nói + Lấy mẫu giống lạc địa phơng để xác định yếu tố liên quan đến suất + Xác định tỷ lệ nảy mầm giống lạc độ dài mầm + Xác định hàm lợng dầu giống lạc = = Phần I Tổng quan tài liệu -  1.1 Nguồn gốc lạc: Có nhiều quan điểm khác kỷ 19 nhiều tác giả lầm tởng lạc có nguồn gốc Châu Phi, kỷ 20 khẳng định đợc lạc gọi Arachos Arachidna trớc lạc mà Latylis Tubera rosa Trung tâm khởi nguyên loài lạc trồng A.Hypogeae có nhiều tranh luận nhiều tác giả: Dubard (1906), Waldron (1919), Husted (1936), Higgine (1971), Badami (1936) tác giả nhiều quan điểm khác cho Braxin trung tâm khởi nguyên loài lạc A.Hypogeae [17] Bên cạnh số tác giả lại cho : Năm 1987 E.G Squier đà tìm thấy mộ cổ Ancon pachacamae nhiều nơi khác thuộc Peru có hạt giống nh hạt Peru Ngày nhiều dẫn liệu khảo cổ học, dân tộc, thực vật học đà khẳng định A.Hypogeae có nguồn gốc từ Nam Mỹ [12] Theo nhà bác học viện sĩ Nga Vavilop cho Paragoay trung tâm trồng lạc nguyên thuỷ số tác giả lại cho có trung tâm khởi nguyên lạc trồng là: 1) Vïng Gurani 4) Vïng Bolivia 2) Vïng Goias vµ Min as Gerais (Braxin) 5) Vïng Peru 3) Vïng Rondonia Tây Bắc Motogoss (Braxin) 6) Vùng Đông Bắc Brazin [17] Nhiều chứng hoá thạch cho thấy lạc đợc trồng từ 3500 năm trớc đợc ghi vào sổ sách từ thể kỷ 18 Ngời Châu Âu viết lạc Gonzabo Fernander deo viedog Valdes Nhiều dẫn chứng cho thấy lạc đa vào Châu Âu từ thể kỷ 16 Năm 1957 Nicolas Monader (Nhà vật lý) đà mô tả ghi giống câu đợc gửi cho từ Peru Đầu kỷ 14 ngời Bồ Đào Nha nhập từ bờ biển Tây Phi ngời Tây Ban Nha đa lạc từ bờ Tây Mêhicô Philipin từ sang Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam á, ấn Độ bờ biển phía Đông nớc Oxtraylia [5] = = Đầu thể kỷ 18 Nicolai đà trồng lạc vờn thí nghiệm thực vật Monteplier năm 1723 báo cáo cho Viện Hàn Lâm pháp Cây lạc vào nớc ta đờng vào lúc cha biết Năm 1961 Nguyễn Hữu Quán đa nhận định dẫn chứng lạc vào nớc ta từ Trung Quốc vào đầu thể kỷ 19 Trong lịch sử thể kỷ 19 sách nói lạc, không ngời Châu ¢u nµo nhËn thÊy tËp viÕt cđa hä cã ghi có trồng lạc Nhng có lẽ lạc vào nớc ta theo nhà buôn truyền giáo Châu Âu [24] Cuối thể kỷ 19 đầu kỷ 20 nhiều nhà máy lọc dầu đợc xây dựng khắp Đức, Hà Lan, Pháp Ngày ngành công nghiệp ép dầu lạc đại đợc xây dựng nớc sản xuất thuộc Châu Âu, Châu Phi 1.2 Giá trị dinh dỡng lạc: Lạc công nghiệp đồng thời thực phẩm có giá trị kinh tế cao: + Kết phân tích Lê DoÃn Diên (1993) cho thấy: Vỏ chứa: 4,8 7,2 %: Pri«tein 1,2 – 2,8%: LipÝt 10,6 – 21,2%: Gluxit 0,7%: Tinh bột 65,7 79,3%: Xơ thô 1,9 4,6%: Chất khoáng Vỏ hạt chứa: 11,0 13,4%: Prôtein 0,5 1,8%: Xơ thô 2,9 3,2 %: Chất khoáng Lá mầm chứa: 43,2%: Prôtein 10,6%: Lipít 31,2%: Gluxit 6,3%: Chất khoáng Theo Trần Mỹ Lý 1990 phân tích số nguyên liệu có dầu cho thấy lạc có tỷ lệ dinh dỡng so với loại khác nh sau: = = Chỉ tiêu Axít béo Prôtein Đậu tơng 12 21% 32 51 % L¹c 45 – 50 % 24 – 27 % Võng 50 – 55 % 17 – 20 % 35% 4-5% Loại Cơm dừa tơi Lạc có hàm lợng dầu Prôtein cao, lợng vitamin phong phú, làm thức ăn cho ngời phơi khô, nghiền nát làm thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến Riêng Việt Nam lạc mặt hàng có giá trị xuất cao Đối với nông nghiệp lạc thích nghi với nhiều loại đất đất bạc màu Vì trồng lạc tăng thu nhập cao, tạo công ăn việc làm, nâng cao hiệu sử dụng đất 1.3 Tình hình sản xuất lạc giới, nớc Nghệ An 1.3.1 Tình hình sản xuất lạc giới: Trong số đậu đỗ giới có diện tích sản lợng đứng thứ sau đậu tơng (KrishnamA 1991) Cây lạc đợc trồng tất Châu lục nhng chủ yếu tập trung Châu á, Châu Phi Châu chiếm 63,17% diện tích trồng lạc giới Châu Phi chiếm 30,81% Trong Châu Mỹ chiếm 5,8% Châu Âu chiếm 0,22% Bảng 1: Tình hình sản xuất lạc giới (1981 1993) Năm Diện tích (10 000 Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (1000tấn) 1981 18534 10,0 185 1988 20 254 12,03 23 570 1989 19 912 11,73 23 480 1990 20 135 11,56 23 284 1991 20 333 11,79 23 975 1992 20 609 11,41 23 506 23 036 = = Nhìn chung suất sản lợng lạc giới có xu hớng tăng nhanh so với năm 1981 diện tích năm 1992 tăng 10,1%, suất tăng 14,6%, sản lợng tăng 20,7% Năm 1995 diện tích trồng lạc giới 20 573 000ha Đối với nớc: Năng suất năm 1993 cao nhÊt thÕ giíi lµ Israel 6833 kg/ thấp Inđônêxia 1583 kg/ha Nhng nói đến diện tích ấn Độ nớc có diện tích lớn 600 000ha Đứng thứ Trung Quốc diện tích 265 500 [19] Tất thông tin tình hình sản xuất lạc giới dù ít, dù nhiều làm cho nhà khoa học ngời sản xuất suy nghĩ góp phần đẩy mạnh sản xuất lạc nớc ta 1.3.2 Tình hình sản xuất lạc nớc: Trong số 25 nớc trồng lạc Châu á, Việt Nam đứng thứ sau Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Malaixia (Ngô Thế Dân 1995) Năm 1996 diện tích, suất sản lợng đạt cao từ trớc đến diện tích đạt 262 700 ha, suất đạt bình quân 13,58 tạ /ha sản lợng đạt 357 000 tấn/ năm [27] Trong ý đồ chiếm lợc nhà nớc ta muốn đa diện tích lạc lên 400 000 500 000 nhng đến diện tích lạc đạt 200 000 đặc biệt suất lạc cha vợt tấn/ha, sản lợng cha vợt 240 000 tấn/ năm Sản xuất l¹c ë ViƯt Nam cã thĨ chia vïng sinh thái khác tập trung chủ yếu Đông Nam Bộ 12,4 tạ/ha, Đồng Bằng Sông Cửu Long 17,6 tạ/ha Do chênh lệch thời tiết, đất đai điều kiện canh tác [18] 1.3.3 Tình hình sản xuất lạc Nghệ An: Nghệ An tỉnh có diện tích lạc lớn hàng năm có khoảng 26 000 lạc năm tới mở réng diƯn tÝch 000 ®Õn 35 000 Xét bình diện nớc Nghệ An đứng thứ diện tích sản lợng sau Tây Ninh 10 năm qua (1991 2000) sản lợng Nghệ An tăng khoảng vạn Tuy nhiên mức tăng chậm so với số mũi nhọn khác Cụ thể bảng sau: = = Bảng 2: Tình hình sản xuất lạc Nghệ An 10 năm qua ChØ tiªu 1996 1997 1998 1999 DiƯn tÝch 1991 – 1995 26349 25 364 28 024 29 075 N.suÊt (tạ/ha) 22 853 10,9 13,0 13,86 10,88 S lợng (tấn) 9,85 28 720,4 32 973,2 38 841,3 31 633,6 22 510,2 Bảng 3: Tình hình sản xuất lạc qua vụ Đông Xuân năm (1995 2000) Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 DiÖn tÝch 23 522 23 402 22 094 24 938 25 707 24 082 N.suất (tạ/ha) 12,6 11,17 13,44 14,8 11,7 14,2 S lợng (tÊn) 29 637,7 26 140 29 605,9 36 908,2 30 077,2 34 196,4 Theo báo cáo sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An {4} Lạc phân bố rộng khắc tỉnh Nghệ An Tuy nhiên phân bố không đồng huyện tập trung chđ u ë DiƠn Ch©u, Nghi Léc, Qnh Lu, Thanh Chơng, Nam Đàn Năng suất lạc toàn tình : 12,17 tạ/ha (1999) Nhng không đồng huyện (1999) Diễn Châu: 14,14 tạ/ha Anh Sơn: 13,42 tạ/ha Nghi Lộc: 13,72 tạ/ha Quỳnh Lu 9,21 tạ/ha {3} Năng suất ruộng điển hình Diễn Mỹ, Diễn Thịnh, Hng Lam, Hng Châu, Nghi Hoa, Nghi Thuận đạt tíi 27 – 30 t¹/ha chÝnh b»ng gièng trun thèng nh Sen lai, Sen NghƯ An, V79 Trong cịng vùng suất có ruộng đạt 10 tạ/ha Hợp tác xà Nam Thịnh, Diễn Thịnh, Diễn Châu năm 1993 có hộ gia đình đạt 30 tạ/ha nhng có hộ gia đình đạt 100 120 tạ/ha {2} Ngoài sản xuất lạc Xuân sản xuất lạc Thu với suất diện tích đáng kể - Diện tích ngày tăng : Từ chỗ toàn tỉnh 1991 1.853 đến 1992 lµ 2.737 = 10 = ... tài Điều tra số giống lạc trồng huyện Hng Nguyên Nghi Lộc II- Mục đích, yêu cầu đề tài: - Mục đích: Nhằm điều tra giống lạc trồng huyện Hng Nguyên Nghi Lộc - Yêu cầu: + Điều tra giống, kỹ thuật,... – 20 00) ChØ tiªu 1995 1996 1997 1998 1999 20 00 DiÖn tÝch 23 522 23 4 02 22 094 24 938 25 707 24 0 82 N.suÊt (t¹/ha) 12, 6 11,17 13,44 14,8 11,7 14 ,2 S lỵng (tÊn) 29 637,7 26 140 29 605,9 36 908 ,2. ..Phần III Kết nghi? ?n cứu thảo luận 23 3.1 Kết điều tra qua mẫu phiếu điều tra 3.1.1 Giống lạc đà trồng huyện Hng Nguyên Nghi Lộc 3.1 .2 Kỹ thuật thâm canh 3.1 .2. 1 Thêi vơ 3.1 .2. 2 DiƯn tÝch trång

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan