Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỆ PHÂN TÁN GVHD: PGS.TS LÊ VĂN SƠN HVTH: NGUYỄN THANH TRUNG LỚP: KHOA HOC MÁY TÍNH K24 TÊN ĐỀ TÀI Đề số 33 I. Đồng bộ tiến trình II. Trên cơ sở kiến thức về cơng tơ sự kiện, hãy chứng minh quan hệ sau đây : Sản xuất thứ i -> Tiêu thụ thứ i -> Sản xuất thứ (i+N) Gợi ý : Nhằm giải quyết vấn đề nêu trên, ta thành lập 2 hàm ngun thuỷ : Tang(E) - Tăng lên 1 đơn vị cho cơng tơ đếm Cho(E,i) - Treo cho đến khi lớn hơn hay bằng I Phép tốn thứ i Tang(E) -> Cho(E,i) NỘI DUNG BÁO CÁO Lý thuyết tổng quan về hệ phân tán Đồng bộ phân tán Bài tập Lý thuyết tổng quan hệ phân tán I.1. Hệ phân tán I.2. Các điểm mạnh trong hệ tin học phân tán I.3. Các mơ hình ứng dụng phân tán I.1 Hệ phân tán Hệ tin học phân tán hay nói ngắn gọn là hệ phân tán là hệ thống xử lý thơng tin bao gồm nhiều bộ xử lý hoặc vi xử lý nằm tại các vị trí khác nhau và được liên kết với nhau thông qua phương tiện viễn thông dưới sự điều khiển thống nhất của một hệ điều hành I.2 Các điểm mạnh hệ tin học phân tán Cơ chế tính tốn phân tán hỡ trợ truy cập các dữ liệu được lưu ở nhiều nơi Nhờ cơ chế nhân bản nên người dùng chỉ cần truy cập cục bộ cũng lấy được các thơng tin từ các trung tâm chính ở rất xa Hệ thống nầy khắc phục được các hiểm họa địa phương Dữ liệu phân tán đòi hỏi phải được nhân bản và đồng bộ hóa cao Hệ phân tán được xây dựng trên giao thức TCP/IP và các kỹ thuật Web cùng với các ứng dụng trung gian (middleware) thúc đẩy việc tính tốn phân tán I.3 Các mơ hình ứng dụng phân tán RPC (remote procedure call) Messaging services Dịch vụ thơng điệp còn gọi là dịch vụ MOM (message-oriented middleware) ORB (object-request broker) Một tác nhân kiểm sốt truyền thơng, cho phép các đối tượng được phép truyền thơng lên mạng Đồng phân tán II.1 Thời gian logic và trật tự sự kiện từng phần [Lamport] II.2 Gắn thời gian logic với các sự kiện II.3 Thuật tốn đóng dấu thời gian Lamport II.4 Các thuật tốn II.1 Thời gian logic trật tự kiện phần [Lamport] Trong hệ phân tán, việc đồng bộ hóa chủ yếu u cầu thiết lập một trật tự giữa các sự kiện. Trật tự đó thể hiện thơng qua việc trao đổi các thơng điệp với nhau Lamport đã đưa ra rằng hai sự kiện từ các trạm khác nhau chỉ có thể có trật tự nếu chúng được tách rời với nhau bằng cách gửi và nhận thơng điệp II.1 Thời gian logic trật tự kiện…(tt) Quan hệ “có trước” (→): • • a b a “có trước” b (a → b) a P • • • Q b a “có trước” b (a → b) P • a • • Q c b a “xảy trước” c (a → c) - bắc cầu P Thuật toán Lamport: Hàng đợi phân tán Thuật toán yêu cầu Pi Trong đó: timestamp( (m, c, i ) ) = (c, i) (c, i)