- Hiểu được vai trò, công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thống nhất các tổ chức Đảng để thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.. Thái độ: Lồng [r]
(1)Tuần: 20 Ngày soạn: 05/01/ 2016
Tiết : 20 Ngày dạy: 08/01/ 2016
BÀI 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Sau học HS cần nắm được:
- Trình bày phong trào cách mạng Việt Nam năm 1926-1927, biết phát triển phong trào
- Biết đời hoạt động Tân Việt Cách mạng Đảng - Trình bày năm 1929 ba tổ chức cộng sản đời
- Hiểu vai trò, công lao Nguyễn Ái Quốc việc thống tổ chức Đảng để thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, đề đường lối cho cách mạng Việt Nam
Thái độ: Lồng ghép tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm tổ quốc
3 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá, so sánh kiện lịch sử
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Lược đồ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước - Tài liệu tranh ảnh hoạt động Nguyễn Ái Quốc
- Sưu tầm tư liệu, mẩu chuyện đời hoạt động Bác
Học sinh:
- Sách giáo khoa.Vở soạn, học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định: lớp: 9A3……… 9A4
1 Kiểm tra cũ:
Nêu hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1925 Sự kiện chứng tỏ Người tìm thấy đường cứu nước đắn?
2 Giới thiệu mới:
Những tổ chức cách mạng đời Từ tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên Tân Việt cách mạng Đảng phân hóa thành tổ chức cộng sản Trong tiết học tìm hiểu chủ trương hoạt động Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam Quốc Dân Đảng
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu bước phát triển phong
trào cách mạng
HS Thảo luận nhóm phút:
? Nét tiêu biểu phong trào công nhân từ năm 1926-1927?
I BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1926-1927)
(2)? Tìm chứng minh bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam?
HS: Tập trung thảo luận theo nhóm
GV: Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận
HS: Trình bày kết trước lớp, nhóm khác bổ sung hoàn thiện
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt
Hoạt động 2: Tìm hiểu Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
GV: Cung cấp thông tin
? Có suy nghĩ thành phần chủ yếu tổ chức này? Có khác so với tổ chức niên?
? Biểu cho thấy Tân Việt cách mạng đảng phân hóa? Vì Tân Việt cách mạng đảng lại phân hóa? ? Em có nhận định tổ chức này?
HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Phân tích thêm HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: => Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởng trị cho đời Đảng cộng sản VN nhân tố định thắng lợi cách mạng VN
Hoạt động 3: Tìm hiểu đời ba tổ chức cộng sản năm 1929
GV: Năm 1929, ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời nước ta
? Cho biết tên tổ chức thành lập tổ chức này?
HS: Dựa vào SGK, trả lời GV: Chốt, chuẩn kiến thức
HS: Quan sát hình 30 để biết trụ sở chi Đảng
? Vì năm 1939, ba tổ chức cộng sản lại nối tiếp nhau đời?
HS: Suy nghĩ trả lời
- Phong trào công nhân:
+ Phát triển da dạng, phong phú
+ Tiêu biểu: Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng, Ba Son…
- Nét mới: thống nước
mang tính chất trị
giác ngộ giai cấp nước ngày cao
- Phong trào nông dân, tiểu tư sản,… phát triển khắp nước
II TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG (7/1928)
1 Sự thành lập:
- Từ hội Phục Việt đổi tên Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
- Địa bàn hoạt động: Trung kỳ
2 Sự phân hóa: Phân hóa thành phận:
+ Vô sản ảnh hưởng Hội Việt Nam cáchmạng niên
+ Tư sản.
Đảng viên chuyển sang việt Nam cách mạng niên chuẩn bị lập
Đảng vô sản kiểu
III VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI (1930)
Giảm tài
IV BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI TRONG NĂM 1929
- Tháng 3/1929, Chi Cộng sản thành lập số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội
- 5/1929, Hội VNCM niên họp Đại hội lần I
- 6/1929, Đông Dương Cộng sản đảng thành lập Bắc Kì
(3)GV: Phong trào dân tộc, dân chủ phát triển mạnh mẽ vào cuối 1928 đầu 1929, đặc biệt phong trào công nhân theo khuynh hướng vơ sản u cầu phải có tổ chức lãnh đạo
? Ba tổ chức cộng sản đời có ý nghĩa gì?
HS: Bước phát triển cách mạng
GV: Làm tiền đề cho thành lập Đảng Cộng Sản
- 9/1929, Đông Dương Cộng sản Liên đồn thành lập Trung Kì
Củng cố
So sánh chủ trương, hoạt động, lực lượng tổ chức: Hội Việt Nam cách mạng niên, Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam quốc dân Đảng
5 Hướng dẫn học tập nhà
- Về nhà học cũ đầy đủ
IV RÚT KINH NGHIỆM: